1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Cơ sở lý thuyết Hoá học doc

2 743 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 60 KB

Nội dung

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Môn thi: sở thuyết Hoá học (thời gian 180 phút không kể thời gian giao đề) Câu I: 1. Hãy phát biểu nội dung nguyên lí phản đối xứng và áp dụng nguyên lí đó tìm hàm song mô tả trạng thái cở bản của Li + (có trình bày chi tiết). 2. Cho nguyên tố hoá học Z = 26, hãy trình bày: a) Chi tiết và kết quả cấu hình electron của nguyên tử (có dung ô lượng tử). b) Tính chất hoá học điển hình dạng đơn chất của nguyên tố. c) Vi hạt số oxi hoá nào (ion nào) bền nhất của nguyên tố đó? d) Tìm số hạng bản của nguyên tử và ion vừa xét ở điểm c) 3 a) Áp dụng hệ thức 2 2 13,6 n Z E n = − (theo eV), hãy tính các trị năng lượng E 1 , E 2 , E 3 theo kJ.mol -1 cho N +6 . b) qui luật nào liên hệ các trị số E n với n (n là số lượng tử chính)? Qui luật đó phản ánh quan hệ nào về cấu tạo nguyên tử? Câu II. 1. Thực nghiệm cho biết: CO 2- hình tam giác đều, 3 đỉnh là 3 O; các lien kết C – O cùng độ dài; điện tích hệ được giải troả đều trên các O. Hày viết công thức cấu tạo Lewis và áp dụng mô hình VSEPR giải thích kết quả thực nghiệm đó. 2. Áp dụng đồng thời thuyết liên kết hoá trị (thuyết VB) và thuyết obitan phân tử (thuyết MO) hãy giải thích sự hình thành liên kết Hoá học (có vẽ đầy đủ) trong: a) N 2 ; b) CH 4 (hình tứ diện đều, tâm là C, 4 đỉnh là 4H). 3. Áp dụng mô hình hạt chuyển động tự do trong hộp thế hình chữ nhật một chiều. hãy tính: a) Năng lượng các electron pi (e- π )của phân tử hexatrien, C 6 H 10, mạch hở theo kJ/mol; b) Độ dài sóng (theo nano met, nm) của vach phổ hấp thụ tương ướng sự chuyển dời một electron từ HOMO lên LUMO trong phân tử này. Biết: m e = 9,11.10 – 31 kg; c = 3.10 8 m.s -1 ; h = 6,626.10 – 34 J.s; d = 0, 140nm. Câu III Sự phân huỷ metan CH 4 (khí) ˆ ˆ† ‡ ˆˆ C (rắn, graphit) + 2H 2 (khí) có các số liệu sau đây tại 25 0 C: Nhiệt của phản ứng, 0 74,85 / pu H kJ mol∆ = : Biến thiên entropi của phản ứng, 0 80,67 / . pu S J K mol∆ = . 1. Hãy tính hằng số cân bằng K p ở 298K. 2. Tính hằng số cân bằng ở 50 0 C với giả thiết nhiệt của phản ứng, 0 pu H∆ không phụ thuộc nhiệt độ. Hãy nhận xét về chiều của phản ứng tại nhiệt độ này. 3. Tính độ phân ly α của CH 4 ở 2 áp suất 0,01 bar và 1 bar ( cùng ở 25 0 C). 4. Hãy giải thích sự thay đổi của độ phân ly theo áp suất và theo cả nhiệt độ. Sự thay đổi nàycó phù hợp với nguyênlý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier không? Câu IV Phản ứng izome hoá xyclopropan thành propen được thực hiện ở 500 0 C. Trong một thí nghiệm, sự chuyển hoá của xyclopropan được khảo sát ở các áp suất ban đầu khác nhau và kết quả được ghi trong bảng sau: P 0 (Torr) 200 200 400 400 600 600 Thời gian (giây 100 200 100 200 100 200 P(Torr) 186 173 373 347 559 520 P 0 là áp suất ban đầu và P là áp suất tại thời điểm t của xyclopropan ) 1. Hãy xác định bậc và hằng số tốc độ phản ứng. 2. Xác định thơid gian nửa phản ứng (t 1/2 ) Câu V Cho 2 điên cực Ni 2+ (0,1M)/Ni và Ag + (0,1M)/Ag cùng các thế khử tiêu chuẩn lần lượt là -0,25V và 0,799V. 1. Hãy thiết lập đồ pin hình thành từ hai điện cực đã cho. Viết các phản ứng xảy ra trên cùng trên từng điện cực và phản ứng tổng quát đã xảy ra trong pin. 2. Tính sức điện động E ở 25 0 C của pin theo điều kiện đã cho. Khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng, sức điên động của E bằng bao nhiêu? 3. Tính hằng số cân bằng của phản ứng tổng quát. Ghi chú: Người coi thi không giải thích gì thêm. . Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Môn thi: Cơ sở lý thuyết Hoá học (thời gian 180 phút không kể thời gian. Áp dụng đồng thời thuyết liên kết hoá trị (thuyết VB) và thuyết obitan phân tử (thuyết MO) hãy giải thích sự hình thành liên kết Hoá học (có vẽ đầy đủ)

Ngày đăng: 27/02/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w