Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
413,09 KB
Nội dung
1
CƠ SỞLÝTHUYẾT MÁY ĐIỆN
I. Giới thiệu chung về máy điện:
Các máy thực hiện sự biến đổi cơ năng thành điện năng hoặc ngược lại được
gọi là máy điện.
Các máyđiện biến cơ năng thành điện năng gọi là máy phát điện và các máy
điện dung để biến đổi từ điệ
n năng thành cơ năng gọi là động cơ.Các máyđiện đều
có tính thuận nghịch, nghĩa là có thể biến đổI năng lượng theo hai chiều.
Máy điện là một hệ điện từ gồm có mạch từ và mạch điện liên quan với
nhau.Mạch từ bao gồm các bộ phận dẫn từ và các khe hở không khí.Các mạch điện
bao gồm hai hoặc nhiều dây quấn có thể chuy
ển động tương đối với nhau cùng với
các bộ phận mang chúng.
Sự biến đổi cơđiện trong máyđiện dựa trên nguyên lý về cảm ứng điện từ.
Nguyên lý này cũng đặt cơsở cho sự làm việc của các bộ biến đổi cảm ứng. dùng
để biến đổi điện năng với các giá trị của thông số này (điện áp, dòng điện). Máy
biến áp là một thiết bị biến đổi cảm ứng đơn giản thuộc loại này, dùng để biến đổi
dòng điện xoay chiều từ điện áp này sang dòng điện xoay chiều cóđiện áp khác.
Các dây quấn và mạch từ của nó đứng yên và quá trình biến đổi từ trường để sinh
ra sức điện động cảm ứng trong các dây quấn được thực hiện bằng phương pháp
đ
iện.
Máy điện dùng làm máy biến đổi năng lượng là phần tử quan trọng nhất của bất
cứ thiết bị điện năng nào. Nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vân tải, và các hệ điều khiển và tự động điều chỉnh, khống
chế…
Máy điệncó nhiều loại, có thể phân loại như sau:
* Máyđiện tĩnh: th
ường gặp là các loại máy biến áp. Máyđiện tĩnh làm việc
dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông, giữa các dây quấn
không có sự chuyển động tương đối với nhau.
Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông sốđiện năng. Do tính chất
thuận nghịchcủa các quy luật cảm ứng điện từ nên quá trình biế
n đổi có tính chất
thuận nghịch. Ví dụ: Máy biến áp biển đổi điện năng có các thông số U
1
, I
1
, f
1
thành điên năng có các thông số mới U
2
, I
2
, f
2
hoặc ngược lạibiến đổi hệ thống điện
U
2
, I
2
, f
2
thành hệ thống U
1
, I
1
, f
1
* Máyđiệncó phần động (quay hoặc chuyển động thẳng): Tuỳ theo lưới
điện có thể phân thành máyđiện xoay chiều và máyđiện một chiều. Nguyên lý làm
việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và dòng điện
của các quận dây có chuyển động tương đối so với nhau gây ra. Loại máy này
thường dùng để biến
đổi năng lượng. Ví dụ: biến đổi điện năng thành cơ năng
(động cơ điện) hoặc biến đổi cơ năng thành điện năng (máy phát điện). Quá trình
biến đổi có tính chất thuận nghịch, nghĩa là máyđiệncó thể làm việc ở chế độ máy
phát hoặc động cơ điện.
2
U
1
, I
1
, f
1
P
cơ
Sơ đồ phân loại máyđiện thông dụng thường dùng:
II. Các định luật dùng để nghiên cứu máyđiện
Trong nghiên cứu máy điện, ta thường sử dụng các định luật sau:
1. Định luật về cảm ứng điện từ. Định luật Faraday:
Trong các thiết bị điện từ, định luật này thường được viết dưới dạng phương trình
Maxwell:
dt
d
e
Φ
−=
Điều đó nói rằng, một sự biến thiên của tổng từ thông móc vòng một mạch điện sẽ
tạo ra một sức điện động tỷ lệ với đạo hàm của tổng từ thông biến thiên đó.
Cũng có thể viết dưới dạng :
e = B.l.v
Máy điện
Máy điện không
đồng bộ
Máy điện một chiều
Máy
biến
áp
Máy điện xoay chiều
Máy điệncó phần
quay
Máy điện
đồng bộ
Máy
phát
không
đồng
bộ
Máy điện tĩnh
Động
cơ
không
đồng
bộ
Máy
phát
đồng
bộ
Máy
phát
một
chiều
Động
cơ
một
chiều
Động
cơ
đồng
bộ
3
trong đó v là tốc độ chuyển động của một thanh dẫn l nằm trong từ trường có từ
cảm B vuông góc với chiều chuyển động của thanh dẫn đó.
2. Định luật toàn dòng điện:
Định luật này được diễn tả như sau:
∑
== FiwHdl
φ
Tích phân vòng của cường độ từ trường theo một đường khép kín bất kỳ quanh
một số mạch điện bằng tổng dòng điện trong w vòng dây của các mạch. F chỉ giá
trị của sức từ động tổng tác động lên mạch từ đó.
3. Định luật về lực điện từ. Định luật Laplace:
Đây là định luật cho ta trị số của lực tác dụ
ng trên một đơn vị dòng điện đặt ở
điểm M có từ cảm . Lực này bằng tích vectơ của vectơ đơn vị dòng điện với vectơ
từ cảm:
MM
Bidldf .=
Lực tác dụng trên đoạn dây dẫn mang dòng điện nằm trong một từ trường bằng:
∫
=
1
0
sin dlBif
ϕ
Trong đó
ϕ
là góc giữa vectơ từ cảm với véc tơ dòng điện. Nếu từ trường đều và
dây dẫn thẳng, ta có:
ϕ
sinBlif =
4. Năng lượng trường điện từ:
Năng lượng tổng trong một thể tích từ trường có không đổi bằng:
∫
==
2
2
2
1
2
LidV
H
W
μ
Trong trường hợp này, chỉ từ thông móc vòng bởi dòng điện và từ cảm của
cuộn dây.
Nếu thiết bị điện từ có hai hay nhiều mạch điệncó hỗ cảm điện từ thì năng lượng
điện từ của hai mạch điện hỗ cảm bằng:
∫
++==
2112
2
22
2
11
2
12
222
iiM
iLiL
dV
H
W
μ
Có thể dùng phương pháp tổng quát và thống nhất dựa trên cơsở của phép tính
tenxơ và ma trận để nghiên cứu, phân tích tất cả các loại máy điện.
Tất cả các phương trình cân bằng điện áp của các loại máyđiện được biểu thị
theo định luật Kirhôf bằng một phương trình ma trận có dạng:
iZu =
Trong đó
u
: là vectơ điện áp cí các thành phần bằng các điện áp đặt vào các mạch
điện tương ứng với các dây quấn của mạch điện;
i
: là vectơ dòng điệncó các thành phần dòng điện chạy trong các mạch điện;
Z: là ma trận tổng trở.
Mômen điện từ sinh ra trong máyđiện sẽ bằng:
ikM ×Ψ=
Trong đó là vec tơ từ thông móc vòng vó các thành phần bằng từ thông do các
dây quấn sinh ra, k là một hệ số tỷ lệ.
4
5. Đơn vị tương đối:
Trong nghiên cứu thiết kế và tính toán các máy điện, để được tiện lợi người ta
thường dùng hệ đơn vị tương đối. Trong hệ đơn vị tương đối các đại lượng như
điện áp, dòng điện, công suất, tần số, tần độ góc, mômen…đều được biểu thị theo
các lượng định mức tương ứng lấy làm cơ
sở. Ví dụ:
CS
I
I
I =
*
;
CS
U
U
U =
*
;
CS
P
P
P =
*
;
CS
M
M
M =
*
;
cs
z
z
z =
*
trong đó: I
cs
= I
đm
; U
cs
= U
đm
; P
cs
=
P
đm
; M
cs
= M
đm
=
đm
đm
P
ω
81.9
;
đm
đm
cs
cs
đmcs
I
U
I
U
zz ===
III.Tính thuận nghịch trong máy điện:
Tính thuận nghịch trong máy điện:
Máy điệncó tính thuận nghịch nghĩa là có thể làm việc ở chế độ mày phát điện
hoặc động cơ điện.
1. Chế độ máy phát điện:
Cho cơ năng của động cơđiệnsơ cấp, thanh dẫn sẽ chuyển động với vận tốc v
trong t
ừ trường của nam châm N-S, trong thanh dẫn sẽ cảm ứng một sức điện động
e.
- Nếu nối 2 cực của thanh dẫn điện trở R của tải thì dòng i chạy trong thanh dẫn sẽ
cung cấp điện cho tải.
- Nếu bỏ qua điện trở của thanh dẫn thì điện áp đặt vào tải
eu
≈
Công suất điệnmáy phát cung cấp cho tải là p= u.i= e.i
Dòng điện i nằm trong từ trường , từ trường sẽ chịu tác dụng của lực điện từ F
dt
= B.i.l có chiều như hình vẽ. Khi máy quay với tốc độ không đổi, lực điện sẽ cân
bằng với lực sơ cấp của động cơsơ cấp
F
cơ
= F
dt
F
cơ
.v = F
dt
.v=B.i.l.v=e.i
Như vậy công suất của động cơsơ cấp P
cơ
= F
cơ
. V đã được biến đổi thành công
suất điện P
đ
= ei nghĩa là cơ năng đã được biến đổi thành điện năng.
2. Chế độ động cơ điện:
Cung cấp điện cho máyđiệnđiện áp U của nguồn điện sẽ gây ra dòng điện i
trong thanh dẫn, dưới tác dụng của từ trường sẽ có lực điện từ F
dt
= Bil tác dụng
lên thanh dẫn làm thanh dẫn chuyển động với tốc độ v
Công suất điện đưa vào động cơ:
P = u.i = e.i = B.i.l = F
dt
.v
Như vậy công suất điện P = u.i đưa vào động cơ đã biến thành công suất cơ P
cơ
= F
dt
.v trên trục động cơđiện năng đã biến thành cơ năng.
Ta nhận thấy cùng một thiết bị điện từ tùy vào dạng năng lượng đưa và mà máy
điện có thể làm việc ở chế độ máy phát điện hoặc đông cơ điện. Đây chính là tính
chất thuận nghịch của mọi loại máy điện.
IV. Sơ lược về các v
ật liệu chế tạo máy điện:
Các vật liệu dùng để chế tạo có thể chia làm 3 loại:
- Vật liệu tác dụng
5
- Vật liệu kết cấu
- Vật liệu cách điện
1. Vật liệu tác dụng:
Đây là vật liệu dẫn từ và dẫn điện. các vật liệu này thường dùng để tạo điều kiện
cần thiết sinh ra biến đổi điện từ.
a. Vật liệu dẫn từ:
Để chế tạo mạch từ của máy
điện người ta thường dùng các loại thép khác nhau
như thép kỹ thuật điện, thép lá thường, thép đúc, thép rèn. Gang ít được dùng vì
dẫn từ không tốt lắm.
Người ta sử dụng chủ yếu là thép kỹ thuật điện, có hàm lượng silic khác nhau
nhưng không được vượt quá 4.5%. Hàm lượng silic này dùng để hạn chế tổn hao
do từ trễ và tăng điện trở của thép để giảm tổn hao dòng điện xoáy.
Ngườ
i ta hay sử dụng các lá thép dày 0.35mm dùng trong máy biến áp và
0.5mm dùng trong máyđiện quay ghép lại làm lõi thép để giảm tổn hao do dòng
điện xoay chiều gây nên.
Tùy theo cách chế tạo người ta phân lõi thép kỹ thuật điện ra làm 2 loai: cán
nóng và cán nguội. Loại các nguội có đặc tính từ tốt hơn như: độ từ thấm cao hơn,
tổn hao thép ít hơn cán nóng.
Thép lá cán nguội lại chia làm 2 loại: đẳng hướng và vô hướng. Loại đẳng
hướng có đặc điểm là dọc theo chiề
u cán thì tính năng từ tính tốt hơn hẳn so với
nganh chiều cán, do đó thường được sử dụng trong máy biến áp. Loại vô hướng thì
đặc tính từ theo mọi hướng nên thường được sử dụng trong máyđiện quay.
Ví dụ:
Thép cán nóng: Э
21
; Э
31A
Thép cán nguội: Э
41O
Э
31O
Chữ chỉ thép kỹ thuật điện
Chữ A chỉ tổn hao thấp
Chữ O chỉ thép cán nguội
Chỉ số thứ nhất chỉ hàm lượng silic.
Chỉ số thứ hai chỉ tổn hao riêng của các loại thép.
Ở đoạn mạch từ có từ thông biến đổi với tần số 50Hz thường dùng lá thép kỹ
thuật điện dây 0.1- 0.2mm.
Ở đoạn mạch từ có từ
thông trường không đổi thường dùng lá thép đúc, thép
rèn hoặc thép lá.
b. Vật liệu dẫn điện:
Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo các bộ phận dẫn điện. Vật liệu dẫn điện tốt
nhất dùng trong các máy là đồng vì chúng cóđiện trở xuất rất nhỏ và không đắt
lắm. Đồng dùng làm dây dẫn không được có tạp chất quá 0,1%.Điện trở suấ
t của
đồng ở 20
C°
là
ρ
=0,0172
mmm /.
2
Ω
.Ngoài ra còn dùng nhôm và các hợp kim khác
như đồng thau, đồng phospho.Nhôm cóđiện trở suất ở 20
C°
là
ρ
=0,0282
mmm /.
2
Ω
tức là gấp gần 2 lần đồng.Để chế tạo dây quấn ta dùng đồng, đôi khi
dùng nhôm. Dây đồng và dây nhôm được chế tạo theo tiết diện tròn hoặc chữ nhật,
có bọc cách điện khác nhau như: vải sợi, sợi thủy tinh, giấy, nhựa hóa học, sơn
emay. Với các loại máycó công suất nhỏ và trung bình, điện áp dưới 100V thường
6
dùng sơn emay vì lớp cách điện của dây mỏng, đạt độ bền yêu cầu. Đối với các bộ
phận khác như vành đổi chiều, lồng sóc hoặc vành trượt, ngoài đồng, nhôm người
ta còn dùng các hợp kim của đồng hoặc nhôm hoặc có chỗ dùng cả thép để tăng độ
bền cơ học và giảm kim loại màu.
2. Vật liệu kết cấu:
Vật liệu kết cấu là vật liệ
u dùng để chế tạo ra các chi tiết chịu tác động cơ học
như trục, ổ trục, vỏ máy, nắp máy, các bộ phận và chi tính truyền động hoặc kết
cấu của máy theo các dạng cần thiết đảm bảo cho máyđiện làm việc bình thường.
Người ta dùng gang, thép, các kim loại màu, hợp kim, và các vật liệu bằng chất
dẻo.
3. Vật liệu cách điện:
Để cách điện các bộ
phận mang điện trong máy người ta sử dụng vật liệu cách
điện.Những vật liệu này đòi hỏi phải có độ bền điện cao, độ dẫn nhiệt tốt, chịu ẩm,
chịu được hoá chất và có độ bền cơ học nhất định. Độ bền về nhiệt của chất cách
điện bọc dây dẫn quyết định nhiệt độ cho phép củ
a dây và do đó quyết định tải của
nó. Nếu tính năng chất cách điện càng cao thì lớp cách điệncó thể mỏng và kích
thước của máy giảm.
Chất cách điện chủ yếu ở thể rắng gồm 4 nhóm:
a. Chất hữu cơ thiên nhiên: giấy, vải, lụa.
b. Chất vô cơ: xi măng, mica, sợi thuỷ tinh.
c. Các chất tổng hợp.
d. Các loại men, sơn cách điện.
Chất cách
điện tốt nhất là mica, song tuơng đối đắt nên chỉ dùng trong các máy
có điện áp cao, do đó thường dùng các vật liệucó sợi như giấy, vải, sợi Chúng có
độ bền cơ học tốt, mềm, rẻ tiền nhưng dẫn nhiệt kém, hút ẩm, cách điện kém. Do
đó, dây dẫn cách điện sợi phải được sấy tẩm để cải thiện tính năng của vật liệu
cách đ
iện.
Ngoài ra còn có chất cách điện ở thể khí: không khí, hydro, nito; hoặc thể lỏng:
dầu MBA.
+ Vật liệu khí: không khí là một chất cách điện tốt tuy nhiên để cách điện tốt hơn
người ta thường dùng khí trơ, hydro hoặc sử dụng trong trường hợp cần cách điện
và làm mát bên trong vật liệu.
+ Vật liệu lỏng ( đầu máy biến áp) : đây là loại vật liệu cách điện rất quan tr
ọng
trong máyđiện vì nó có thể len lỏi vào các khe rất nhỏ và có thể sử dụng để dập hồ
quang. Căn cứ vào độ bề nhiệt, vật liệu cách điện chia ra làm nhiều loại sau:
7
Cấp
cách
điện
Vật liệu Nhiệt độ giới hạn
cho phép vật liệu
)(
0
C
Nhiệt độ giới hạn
cho phép dây cuốn
)(
0
C
A Sợi xeluno, bông hoặc tơ
tằm trong vật liệu hữu cơ
lỏng.
105 100
E Vài loại màng tổng hợp. 120 115
B Amiang, sợi thủy tinh có
chất kết dính vật liệu gốc
mica
130 120
F Amiang, vật liệu gốc mica
sợi thủy tinh có chất kết
dính và tẩm tổng hợp
15 140
H Vật liệu gốc mica, amiang
sợi thủy tinh phối hợp chất
kết dính và tẩm silic hữu cơ.
180 165
Ngoài ra còn có các cấp Y và C với nhiệt độ làm việc cho phép tương ứng là 90
C° và >180 C° .
V. Phát nóng và làm mát máy điện:
Trong quá trình làm việc có tổn hao công suất. Tổn hao năng lượng trong máy
điện bao gồm: tổn hao sắt từ( do hiện tượng từ trễ và dòng xoáy) trong thép, tổn
hao đồng trong điện trở dây quấn, tổn hao do ma sát( ở máyđiện quay). Tất cả tổn
hao năng lượng đều biến thành nhiệt năng làm nóng máy điện. Khi đó do tác động
của nhiệt độ, chấn động và các tác động lí hóa khác, l
ớp cách điện sẽ bị lão hóa
nghĩa là mất dần các tình bền về điện, cơ.
Thực nghiệm cho thấy khi nhiệt độ tăng quá nhiệt độ cho phép 8-10
0
C thì tuổi
thọ của vật liệu cách điện sẽ giảm đi một nửa.
Ở nhiệt độ làm việc cho phép tốc độ tăng nhiệt của các phần tử không vượt quá
độ tăng nhiệt cho phép, tuổi thọ trung bình của vật liệu khoảng 10-15 năm. Khi
máy làm việc quá tải, nhiệt độ sẽ vượt quá nhiệt độ cho phép. Vì vậy, khi sử dụng
máy biến thế cần tránh để
máy quá tải.
Để làm mát máyđiện phải có biện pháp tản nhiệt ra ngòai môi trường xung
quanh. Sự tản nhiệt không những phị thuộc vào bề mặt làm mát của máy mà còn
phụ thuộc vào sự đối lưu của không khí xung quanh hoặc của môi trường làm mát
khác như dầu máy biến áp… Thường vỏ máyđiện được cấu tạo có các cánh tản
nhiệt và máyđiệncó hệ thống quạt gío để làm mát.
8
BÀI 2: MÁY BIẾN ÁP
I.Khái niệm chung:
Để đưa điện từ các trạm tới các hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tảiđiện như hình
vẽ.Nếu khoảng cách giữa nơi sản xuất điện và hộ tiêu thụ lớn thì ta cần phải giải quyết
một vấn đề quan trọng là:việc truyền tảiđiện năng đi xa phải đảm bảo tính kinh t
ế cao
nhất.
Như ta đã biết cùng một công suất truyền tải trên đường dây nếu điện áp dược tăng
cao thì dòng điện chạy trên cuộn sẽ giảm xuống, như vậy có thể giảm tiết diện dây do
đó trọng lưọng và chi phí dây dẫn cũng như tổn hao trên đường dây dài sẽ giảm
xuống.Vì thế muốn truyền tải công suất đi xa ít tổn hao và tiết kiệm kim loại màu trên
đường dây tả
i điện người ta phải dùng điện áp cao ( 35, 110, 220, 500kV ). Trên thực
tế các máy phát điện không có khả năng tạo ra điện áp cao như vậy (thường chỉ từ 3-
21kV) do đó phảI có các thiết bị tăng áp ở đầu đường dây lên. Mặt khác các hộ tiêu
thụ thường yêu cầu điện áp thấp từ 0,4-0,6 kV do đó tớI đây phảI có thiết bị giảm áp
xuống. Để biến đổ
I điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp
thấp hoặc ngược lạI ta sử dụng máy biến áp.
Thực tế trong hệ thống điện lực muốn truyền tải và phân phối công suất từ nhà
máy điện đến tận các hộ tiêu thụ một cách hợp lý thưeờng phảI qua 3, 4 lần tăng và
giảm điện áp nh
ư vậy.Do đó tổng công suất của các máy biến áp trong hệ thống điện
thường gấp 3, 4 lần công suất của trạm phát điện.Những máy biến áp dùng trong hệ
thống điện lực gọI là máy biến áp điện lực hay là máy biến áp công suất.
Từ đó rõ máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng,
không thực hiện việc chuyể
n hoá năng lượng.
Ngày nay, do việc sử dụng điện năng phát triển rộng rãi nên có nhiều loạI máy
biến áp khác nhau: máy biến áp 1 pha, máy biến áp 3 pha 2 dây quấn, 3 dây quấn, các
máy biến áp dung trong chuyên môn như máy biến áp chuyên dung cho các lò luyện
kim, máy biến áp dung cho đo lường, thí nghiệm…nhưng chung dựa trê cùng một
nguyên lý đó là mguyên lý cảm ứng điện từ.
Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyên tắc cảm ứng đi
ện từ
dung để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên
tần số dòng điện.Hệ thống điện đầu vào của máy biến áp trước lúc biến đổi ( sơ cấp )
có điện áp U
1
,I
1
,f. Hệ thống điện đầu ra ( thứ cấp ) cóđiện áp U
1
,I
1
, f.
Nếu điện áp thứ cấp lớn hơn điện áp sơ cấp gọi là máy biến áp tăng áp.Nếu điện áp
phía thứ cấp nhỏ hơn điện áp phía sơ cấp gọi là máy biến áp hạ áp.
II. Nguyên lí làm việc cơ bản của máy biến áp:
Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên cơsở hiện tượng cảm ứng điện từ.
9
Ta hãy xét sơ đồ nguyên lí của một máy biến áp
Đây là máy biến áp một pha hai dây quấn. Dây quấn 1 có w
1
vòng dây và dây
quấn 2 có w
2
vòng dây được quấn trên lõi thép 3. Khi đặt một điện áp xoay chiều
u
1
vào dây quấn 1, trong đó sẽ có dòng điện i
1
. Trong lõi thép sẽ sinh ra từ thông Ф
móc vòng với cả hay dây quấn 1 và 2, cảm ứng ra các s.đ.đ e
1
và e
2
. Dây quấn 2 có
s.đ.đ sẽ sinh ra dòng điện i
2
đưa ra tải với điệp áp là u
2
. Như vậy năng lượng của
dòng điện xoay chiều đã được truyền từ dây quấn 1 sang dây quấn 2.
Giải sử điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm hình sin, thì từ thông do nó sinh
ra cùng là một hàm số hình sin:
Ф = Ф
m
sin
t
ω
(1-1)
Do đó theo định luật cảm ứng điện từ, s.đ.đ cảm ứng trong các dây quấn 1 và 2
sẽ là:
)
2
sin(2cos
sin
11111
π
ωωω
ω
−=Φ−=
Φ
−=
Φ
−= tEtw
dt
td
w
dy
d
we
m
m
(1-2a)
)
2
sin(2cos
sin
22222
π
ωωω
ω
−=Φ−=
Φ
−=
Φ
−= tEtw
dt
td
w
dy
d
we
m
m
(1-2b)
Trong đó:
m
mm
fw
ww
E Φ=
Φ
=
Φ
=
1
11
1
44.4
2
2
2
πω
(1-3a)
m
mm
fw
ww
E Φ=
Φ
=
Φ
=
2
22
2
44.4
2
2
2
πω
(1-3b)
là giá trị hiệu dụng của các s.đ.đ dây quấn 1 và dây quấn 2.
Các biểu thức (1-2a,b) cho thấy s.đ.đ cảm ứng trong dây quấn chậm pha với từ
thông sinh ra nó một góc
2
π
Dựa và các biểu thức(1-3a,b) người ta định nghĩa tỷ số biến đổi của máy biến
áp như sau:
2
1
2
1
w
w
E
E
k ==
(1-4)
Nếu không kể điện áp rơi trên các dây quấn thì có thể coi U
1
≈ E
1
; U
2
≈
E
2
, do
đó k được xem như tỷ sốđiện áp giữa dây quấn 1 và dây quấn 2:
10
2
1
2
1
U
U
E
E
k ≈=
(1-5)
III. Các loại máy biến áp chính:
Theo công dụng, máy biến áp có thể gồm những loại chính sau đây:
- Máy biến áp điện lực : dùng để truyền tải và phân phối công suất trong hệ
thống điện lực.
- Máy biến áp chuyên dùng : dùng cho các lò luyện kim, cho các thiết bị chỉnh
lưu, máy biến áp hàn điện,…
- Máy biến áp tự ngẫu : biến đổi điện áp trong một phạm vi không lớn, dùng để
mở máy các động cơ
điện xoay chiều.
- Máy biến áp đo lường : dùng để giảm các điện áp và dòng điện lớn khi đưa
vào các đồng hồ đo.
- Máy biến áp thí nghiệm : dùng để thí nghiệm các điện áp cao.
IV.Cấu tạo máy biến áp:
Máy biến áp có 3 bộ phận chính : lõi thép, dây quấn và vỏ máy
1-Lõi thép:
Lõi thép máy biến áp dung để dẫn từ thông chính của máy được chế tạo từ những
vật liệu dẫn từ tố
t ( thường là lá thép kỹ thuật điện ). Lõi thép gồm 2 bộ phận:
*Trụ: là phần lõi thép có dây quấn.
*Gông : là phần lõi thép nối các trụ lại với nhau thành mạch từ kín.Mạch từ được
ghép từ các lá thép kỹ thuật điện mỏng (0,35-0,5mm) 2 mặt có sơn cách điện, chứa
hàm lựơng Silic từ 1-4% nhằm hạn chế tổn hao điện năng trong mạch từ do tác dụng
của dòng Fucô và hiện tượng từ
trễ.
Có 2 dạng mạch từ chính:
*Mạch từ kiểu bọc dạng EI, mạch từ được phân nhánh ra 2 biên và bọc lấy cuộn
dây trên cột từ chính từ đó làm giảm từ tản. Dạng mạch từ này dùng trong máy biến
áp 1 pha công suất nhỏ như máy biến áp gia dụng, máy biến áp cấp điện trong máy
tăng âm, thu thanh…
*Mạch từ kiểu trụ hoặc kiểu lõi có dạng U, thường do nhiều lá thép hình chữ I
ghép lạ
i.Dạng mạch từ này được dung trong các máy biến áp có công suất trung bình
trở lên, loại máy biến áp 1 pha và 3 pha như máy hàn điện… nhưng khó gia công, giá
thành cao.
[...]... nghĩa là ngược với chiều của roto nên nó là momen hãm Máyđiện đã biến cơ năng tác dụng lên trục động cơ điện, do động cơsơ cấp kéo thành điện năng cung cấp cho lưới điện nghĩa là máyđiện làm việc ở chế độ máy phát điện - Khi roto quay ngược chiều với từ trường quay thì chiều của suất điện động, dòng điện và momen vẫn giống như lúc ở chế độ động cơ điện Vì momen sinh ra ngược chiều với chiều quay của... roto đứng lại Trong trường này máy vừa lấy điện năng của lưới vào, vừa lấy cơ năng ở động cơsơ cấp Chế độ làm việc này gọi là chế độ hãm điện từ IV.Công dụng của máyđiện không đồng bộ: Máyđiện không đồng bộ là loại máyđiện xoay chiều chủ yếu làm động cơ điện Do kết cấu đơn giản làm việc chắc chắn hiệu suất cao, giá thành hạ nên động cơ điện không đồng bộ là loại máy được dùng rộng rãi nhất trong... triển của nền điện khí hoá và tự động hoá, phạm vi ứng dụng của máyđiện không đồng bộ ngày càng rộng rãi Tuy vậy máyđiện không đồng bộ cũng có nhược điểm như hệ số công suất cosφ của máy thường không cao, đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt nên ứng dụng của máyđiện không đồng bộ có phần bị hạn chế Máyđiện không đồng bộ có thể dùng làm máy phát điện nhưng đặc tính không tốt lắm so với máyđiện đồng... thuật cách điện rãnh Cách điện rãnh nhằm mục đích cách điện giữa cuộn dây với stato, để tránh chạm masse và phải có hình dạng của rãnh để ôm sát vào rãnh, thuận tiện cho việc vào dây… Yêu cầu cách điện: Những vật cách điện phải được cách điện trọn vẹn trong vật liệu cách điện Khi sử dụng vật liệu cách điện phải đảm bảo độ bóng của vật liệu, tránh xước sát, gẫy, gập… Có hai dạng cách điện là -Cách điện vỏ... không đồng bộ rất nhỏ (0,2 ÷ 1 mm trong máyđiệncỡ nhỏ và vừa) dể hạn chế dòng điện từ hoá lấy từ lưới điện và như vậy mới có thể nâng cao hệ số công suât của máy III.Các chế độ làm việc của máyđiện không đồng bộ: Nguyên lý làm việc của máyđiện không đồng bộ là tạo ra một từ trường quay với tốc độ n1=60f/p Trong đó: f : tấn số dòng điện lưới đưa vào p : số đuôi cực máy thì từ trường này quét qua dây... Trong công nghiệp thường dùng máyđiện không đồng bộ làm nguồn động lực cho các máy cán thép vừa và nhỏ, động lực cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ… Trong các hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay gia công nông sản Trong đời sống hàng ngày máyđiện không đồng bộ cũng dần chiếm vị trí quan trọng: quạt gió máy quang đĩa, động cơ trong tủ lạnh… Tóm lại... thùng *Thùng máy biến áp: thùng máy làm bằng thép, thường là hình bầu dục *Nắp thùng: nắp thùng dùng để đậy thùng và trên đó đặt một số các chi tiết máy quan trọng như các sứ ra của dây quấn CA và HA; bình giãn dầu; ống bảo hiểm;bộ phận truyền động của bộ đốI các đầu điều chỉnh điện áp của dây quấn CA BÀI 3: MÁYĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ I.Khái niêm chung: 11 Máyđiện không đồng bộ là loại máyđiện xoay chiều... lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm ép lại Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng xoáy gây nên b,Dây quấn: Dây quấn stato làm bằng dây dẫn bọc cách điện (dây điện từ) và được đặt trong các rãnh của lõi thép, kiểu dây quấn hình dạng và cách bố trí sẽ được trình bày trong phần cơ sở thiết kế dây quấn stato động cơ không động bộ” c,Vỏ máy: Vỏ máy làm bằng nhôm... điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ có tốc độ quay của roto ( tốc độ của máy ) n khác với tốc độ quay của từ trường n 1 Máyđiện không đồng bộ có 2 dây quấn, dây quấn stato (sơ cấp) nối với lưới điện tần số không đổi f 1 , dây quấn roto (thứ cấp) được nối tắt lại hoặc khép kín trên điện trở Dòng điện trong dây quấn roto được sinh ra nhờ sức điện động cảm ứng có tần số f 2 phụ thuộc... đặc biệt nào đó (như trong quá trình điện khí hoá nông thôn) cần nguồn điện phụ tạm thời thì nó có ý nghĩa quan trọng BÀI 4: TÍNH TOÁN SỐLIỆU DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP I.Các thông số: Q: Tiết diện lõi sắt S: Công suất của máy biến áp 14 W0:Số vòng cho 1 Volt ∆i: Mật độ dòng điệnmáy biến áp 2.5÷3 A/mm2 d: Đường kính dây b: Tiết diện dây II.Các bước tính sốliệu dây quấn máy biến áp một pha 1.Bước 1: Xác định .
CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN
I. Giới thiệu chung về máy điện:
Các máy thực hiện sự biến đổi cơ năng thành điện năng hoặc ngược lại được
gọi là máy điện. .
Máy điện một chiều
Máy
biến
áp
Máy điện xoay chiều
Máy điện có phần
quay
Máy điện
đồng bộ
Máy
phát
không
đồng
bộ
Máy điện tĩnh
Động
cơ