Ảnhhưởngcủacácmứcbổsungbộtsắnvàokhẩuphầnănđếnlượngthứcănthunhận
và tăngtrọngcủabòLaiSind
Nguyễn Hữu Minh
1
, Nguyễn Kim Đường
1
*, Nguyễn Hữu Văn
2
,
1
Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh
2
Khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông Lâm Huế
*Tác giả để liên hệ: PGS, TS. Nguyễn Kim Đường, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường ĐH VInh
ĐT: (038) 3.552492 / 0902.798290; E-mail:
nguyenkimduong@gmail.com
ABSTRACT
The effect of cassava meal supplêmnted to the basal over of laisind grossing cattle on feed intake and live
weight gain
20 Laisind uncastrated male (15-18 months of age, 150-180kg) were used in a completely randomized
design experiment with five treatments (1,2,3,4,5) (each of four animals). All animals was fed individually.
The following were treatment diets: Basal diet or convertional diet (Treatment dietI): CT+ fresh elephant
grass at 1.25% of live weight in dry metter basis; Treatment diet II: CT + 0.33% cassava meal (2% urea added);
Treatment diet III: CT + 0.66% cassava meal (2% urea added); Treatment diet IV: CT+ 1.32% cassava meal (2%
urea added); Treatment diet V: CT + 1.98% cassava meal (2% urea added).
The result of 3 months showed that: The maximum intake of cassava meal by cattle was around 1.4% of
body weight (BW) (1.3-1.5%) and supplementation at 1.32% of BW gave the best result. When the level of
cassava meal reached 0.33% of BW. Intake of roughage (rice straw and elephant grass) began to decrease. The
rate of reduction in roughage intake seemed to increase with increasing level of cassava meal in the diets.
However, total intake of growing cattle was not affected by level of cassava meal.
Key words: cassava meal, growing cattle, feed intake, live weight gain.
Đặt vấn đề
Trong những năm qua ngành chăn nuôi Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh cả về số
lượng đàn vật nuôi vàlượngsản phẩm sản xuất. Con bò đóng một vai trò quan trọngtrong đời
sống của hàng triệu gia đình nông dân vì đó là nguồn cung cấp thịt, sức kéo, phân bón và còn
được coi là một loại “ngân hàng di động”.
Nói chung, nguồn thứcăn chính cho gia súc nhai lại ở các nước nhiệt đới vẫn dựa vào cỏ
tự nhiên và phế phụ phẩm nông nghiệp giàu xơ (Koakhunthod và cs., 2001. Trích dẫn bởi
Nguyễn Xuân Bả, 2006). Diện tích trồng cỏ bị hạn chế nên bò chủ yếu được chăn thả trên đất
công cộng như: ven đường, bờ ruộng, đất trốngvà cho ăn thêm cácsản phẩm phụ từ ngành
nông nghiệp, do vậy tăngtrọng thấp (Hassall và cs., 1991. Trích dẫn bởi Vũ Chí Cương,
2002; Nguyễn Xuân Bả, 2006). Nguyên nhân chủ yếu là do hàm lượng nitơ củacác loại thức
ăn này thấp (Jackson, 1978. Trích dẫn bởi Vũ Chí Cương, 2002; Nguyễn Xuân Bả, 2006) và
tỷ lệ tiêu hóa thấp (Orskov và cs., 1985. Trích dẫn bởi Vũ Chí Cương, 2002; Nguyễn Xuân
Bả, 2006).
Để phát triển chăn nuôi bò bền vững, phương thức chăn nuôi bò chủ yếu dựa vào nguồn
thức ănsẵn có cần được coi là một ưu tiên hàng đầu trong nghiên cứu dinh dưỡng gia súc nhai
lại không những ở Việt Nam, (Hassall và cs., 1991; Lê Viết Ly, 1995; trích dẫn bởi Vũ Chí
Cương, 2002) mà ở cả các nước đang phát triển nói chung (Delgalo và cs., 1999; trích dẫn bởi
Nguyễn Xuân Bả, 2006; Vũ Chí Cương, 2002).
Theo số liệucủa Tổng cục thống kê (2006) diện tích trồngsắncủa cả nước khoảng 420
ngàn ha với sảnlượng 6,6 triệu tấn củ tươi. Những năm gần đây sảnlượng lúa của nước ta
ngày một nhiều hơn nên vai trò lươngthựccủa cây sắn giảm dần. Vì vậy, sắn trở thành loại
cây cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và làm thứcăn cho vật nuôi.
Trong các nguồn thứcăn tinh bổsung rất giàu tinh bột, bộtsắn là sẵn có và rẻ tiền,
nhưng hàm lượng protein thô tương đối thấp. Tuy nhiên, do hàm lượng tinh bột cao nên
nó có cácảnhhưởng âm tính nếu cho bòăn với lượng lớn. Bởi vì nó sẽ làm giảm tỷ lệ
tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng có trongthứcăn thô, đặc biệt là tiêu hóa xơ.
Cho đến nay, ở nước ta vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về ảnhhưởngcủacácmứcbột
sắn bổsungđếnlượngthứcănthu nhận, tỷ lệ tiêu hóa thứcănvàtăngtrọngcủabòlai
Sind (Red Shindhi x bò vàng) nuôi lấy thịt ở nước ta.
VậT LIệUVà PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Gia súc thí nghiệm
Thí nghiệm tiến hành trên 20 bò đực laiSind (chưa thiến) 15-18 tháng tuổi, khối
lượng TB 156 kg; chia làm 5 lô, 4 con/lô. Bò được nuôi mỗi con một ô, có máng thứcăn
tinh và máng thứcăn thô riêng, 2 ô chung một máng uống nước. Trước khi vào thí
nghiệm bò được nuôi 2 tuần làm quen với khẩuphần thí nghiệm. Trước khi vào thí
nghiệm bò được tẩy ký sinh trùng đường ruột vàsán là gan, tiêm phòng vắc xin tụ huyết
trùng. Cân để kiểm tra khối lượng 2 ngày liên tiếp trước khi bắt đầu và kết thúc thí
nghiệm và 1 lần/tuần trong thời gian thí nghiệm tiêu hóa - cân vào 06h30 - 07h30, trước
khi cho ăn.
Thí nghiệm được thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu vật nuôi Thủy An - Khoa Chăn
nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế từ tháng 3 đến tháng 6/2006.
Thức ăn cho bò
Bò trong thí nghiệm được bố trí theo phương pháp CRD trong 5 lô với ăn 5 khẩu
phần ăn khác nhau như sau:
- Lô I: Khẩuphần cơ sở (KPCS): cỏ voi 1,25% (VCK) khối lượng sống.
- Lô II: KPCS + bộtsắn 0,33% khối lượng sống củabò + rơm ăn tự do.
- Lô III: KPCS + bộtsắn 0,66% khối lượng sống củabò + rơm ăn tự do.
- Lô IV: KPCS + bộtsắn 1,32% khối lượng sống củabò + rơm ăn tự do
- Lô V: KPCS + bộtsắn 1,98% khối lượng sống của bò. + rơm ăn tự do
Bột sắn dùng trong thí nghiệm đã được trộn 2% urê.
Bò được cho ănbộtsắnvà cỏ voi từ 07h30 đến 18h00 với số lượng bữa khác nhau;
rơm lúa cho ăn tự do từ 18h 30 đến 07h sáng hôm sau.
Lượng bộtsắnbổsung được điều chỉnh hàng tuần theo sự tăng trưởng của từng con
bò. Lượngbộtsắn ở lô II và lô III được cho ăn 2 bữa vào lúc 07h15 và 13h00; ở lô IV và
lô V cho ăn 3 bữa vào lúc lúc 07h15, 13h00 và 16h30. Lượngbộtsắn dư thừa sẽ được thu
và cân vào 06h00 hôm sau.
Cỏ voi được cắt ngắn (5-10cm) trước khi cho bò ăn. Lượng cỏ cho bòăn được điều
chỉnh theo tăng trưởng củabò hàng tuần với mức 1,25% (VCK) khối lượng sống. Cỏ
được cho ăn 2 bữa: 07h30 và 13h15 hàng ngày. Rơm được băm ngắn (10cm) và cho bòăn
tự do từ 18h30 hôm trước đến 07h30 hôm sau.
Tất cả bò được cung cấp tảng liếm khoáng và nước uống tự do suốt thời gian thí nghiệm.
Các phân tích thành phần hóa học củathứcăn theo AOAC (1990) và được thực hiện
tại các phòng thí nghiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế, và
phòng phân tích thứcăn gia súc & sản phẩm chăn nuôi thuộc Viện Chăn nuôi Quốc gia,
Hà Nội. Các kết quả thu được trình bày trên Bảng 1 sau đây.
Kết quả phân tích trên Bảng 1 cho thấy không có sự biến động đáng kể về thành phần
dinh dưỡng các loại thứcăn được dùng cho cả quá trình thí nghiệm. HCN trongcác mẫu
bột sắn dùng trong thí nghiệm này ở mức 37mg/kg VCK.
Bảng 1. Thành phần hóa học củacác loại thứcăn dùng cho thí nghiệm
Loại thứcăn
VCK
(%)
OM
(%)
NDF
(%)
CP
(%)
EE
(%)
Ash
(%)
GE
(Kcal/kgVCK)
Rơm lúa 88,0 88,5 77,1 5,1 1,6 11,5 4129,0
Cỏ voi 17,1 89,0 71,5 10,8 2,3 11,0 4199,0
Bột sắn 85,7 97,3 8,4 1,7 0,3 2,7 4071,0
Bột sắn (2% urê) 86,0 96,9 8,2 8,5 0,3 3,1 3977,0
Tập hợp và tính toán số liệu
Lượng thứcănthunhận được ghi chép hàng ngày và tính toán bằng lượng cho ăn trừ
đi lượng còn thừa của mỗi loại thức ăn.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăngtrọng được xác định theo công thức tổng quát như sau:
Lượngthứcănthunhận (kg/con/ngày)
TTTĂ/kgTT =
Tăngtrọng (kg/con/ngày)
Tăng trọngcủabò được tính bằng cách phân tích hồi qui tuyến tính dựa trên kết quả
của 28 lần cân cho mỗi bò kể từ khi bắt đầu cho đến kết thúc thí nghiệm.
Số liệu được phân tích thống kê sinh vật học trên phần mềm Microsoft Excel 2003 và
Minitab version 13.0.
KếT QUả Và THảO LUậN
nh hưởngcủa việc sử dụng bộtsắntrongkhẩuphầnđếnlượngthứcănthunhận
của bò
Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi đã thu được các kết quả trên Bảng 2.
Kết quả Bảng 2 cho thấy, lượngbộtsắnthunhậnthực tế củabòtăng dần theo mức
bổ sungbộtsắn (2% urê) trongkhẩuphần theo thứ tự lô I, II, III, IV, V với lượngthu
nhận thực tế là 0; 0,63; 1,22; 2,28 và 2,41 kg/con/ngày, tương đương với tỷ lệ: 0; 0,33;
0,66; 1,32 và xấp xỉ 1,40% so với khối lượng sống của bò.
Steen và cs., (2003)
cho biết, bò thịt có thể ănvàolượngthứcăn tinh hỗn hợp tương
đương với 2,2% khối lượng cơ thể. Dự án đa dạng hóa nông nghiệp. Hợp phần khuyến
nông thứcăn chăn nuôi cũng khuyến cáo nông dân nước ta nuôi bò thịt vỗ béo với mức
đầu tư thứcăn tinh hỗn hợp lên đến 2,5% khối lượng cơ thể. Trong thí nghiệm này, mặc
dù bò ở lô V được cho ănbộtsắn ở mức 1,98% trong suốt thời gian thí nghiệm nhưng
lượng ănvào bình quân chỉ xấp xỉ 1,40% (dao động 1,3-1,5%) khối lượng cơ thể. Câu hỏi
đặt ra ở đây là yếu tố nào hạn chế mứcănvàocủabò đối với bột sắn? Thực tế là bòtrong
thí nghiệm này không thể thunhậnlượngbộtsắn quá 1,5% khối lượng cơ thể của chúng.
Bảng 2. Lượngthứcănthunhậncủabò thí nghiệm
Loại thức ăn
Đơn vị tính
Lô I Lô II Lô III
Lô IV LôV SEM P
kg DM/con/ngày 0,00
a
0,54
b
1,05
c
1,96
d
2,07
d
0,11 0,001 Bộtsắn trộn
2% urê
kg/100kgP/ngày 0,00
a
0,30
b
0,58
c
1,10
d
1,17
d
0,04 0,001
kg DM/con/ngày 1,85
a
1,81
a
1,73
ab
1,64
ab
1,48
b
0,07 0,003 Cỏ voi
kg/100kgP/ngày 1,05
a
1,04
a
0,98
ab
0,92
bc
0,82
c
0,02 0,001
kg DM/con/ngày 1,72
a
1,39
b
1,28
b
0,57
c
0,68
c
0,05 0,001 Rơm
kg/100kgP/ngày 0,98
a
0,80
b
0,74
b
0,34
c
0,38
c
0,03 0,001
kg DM/con/ngày 3,57
3,73
4,17
4,16
4,22
0,22 0,191 Tổng lượng
ăn vào
kg/100kgP/ngày 2,02
a
2,15
ab
2,38
b
2,36
b
2,38
b
0,07 0,005
Trong cùng một hàng ngang, các chữ cái khác nhau có sự sai khác với p < 0,05.
Khi bổsunglượngbộtsắntăng dần ở các lô đã làm giảm lượngthunhậnkhẩuphần
cơ sở (rơm và cỏ voi). Lượng rơm ănvào có sự biến động ở các lô; giảm từ lô I đến lô IV
và có xu hướngtăng lên không đáng kể ở lô V, tuy nhiên vẫn có sự sai khác so với lô I, lô
II và lô III (P<0,05), có sự sai khác giữa lô I so với các lô còn lạivà giữa lô II, III với lô
IV, V (P<0,05).
Cũng tương tự như lượng rơm mà bòthu nhận, khi tănglượngbộtsắntrongkhẩu
phần đã làm giảm khả năng thunhận cỏ voi, giảm từ lô I đến lô V. Có sự sai khác có ý
nghĩa giữa lô I với các lô còn lạivà giữa lô II, III với lô IV, V (P<0,05).
Như vậy, khi mứcbộtsắnbổsungtrongkhẩuphầntăng dần từ lô I đến lô V đã làm
giảm khả năng thunhậnthứcăn thô (rơm và cỏ voi) của bò. Điều này có thể do khi lượng
bột sắnănvàotăng đã có tác dụng dần thay thế lượngthứcăn thô ăn vào, làm cho nó
giảm; và có thể bộtsắn trộn urê chứa nhiều năng lượng trao đổi mà bòthunhận được đã
thay thế dần lượng năng lượng mà chúng cần từ rơm và cỏ voi.
Tổng lượngthứcăn tiếp nhận có sự tăng dần từ lô I đến lô IV, lô V bắt đầu chững lại.
Tổng lượngthứcănthunhận cho 100 kg P củabò có sai khác giữa lô I với các lô III, IV,
IV với P<0,05. Các lô có bổsungbộtsắn đều có lượngthứcăn tiếp nhận cao hơn so với
lô không bổsungbột sắn. Điều này chứng tỏ rằng, bổsungbộtsắnvàokhẩuphần đã có
ảnh hưởng tích cực đến khả năng thunhậnthứcăncủa bò.
Thông thường khi bổsung một lượng nhỏ thứcăn tinh vàokhẩuphầnăncủabò có
vai trò như tác nhân xúc tác làm tăng khả năng thunhậnthứcăn thô xơ, ngược lại khi bổ
sung với lượng lớn thì nó có thể, làm giảm thunhậnthứcăn thô xơ. Kết quả thí nghiệm
cho thấy, ở mức 0,33% bộtsắnbổsung đã xẩy ra hiện tượng thay thế thức ăn. Tổng
lượng ănvàocủabò ở các lô có bổsungbộtsắn đều cao hơn so với lô không bổsungvà
có xu hướngtăng dần rõ rệt (P<0,05) ở lô III so với lô I.
Như vậy, mặc dù lượngbộtsắnthunhậncủabòtrong thí nghiệm này chỉ giới hạn ở
mức khoảng 1,4% so với trọnglượng cơ thể bò, tổng lượngthứcănvàocủabò ở các lô
có bổsungbộtsắn đều cao hơn so với lô không bổ sung.
nh hưởngcủa việc bổsungbộtsắnvàokhẩuphầnăncủabòđến hiệu quả chăn nuôi
Các kết quả thu được trong nghiên cứu được trình bày trên Bảng 3.
Qua Bảng 3 ta thấy, bổsungbộtsắnvàokhẩuphầnăn với cácmức khác nhau đã ảnh
hưởng đến khả năng tăngtrọngcủa bò. Tăngtrọng (g/con/ngày) củabò cao nhất là ở lô IV
đạt 552 và thấp nhất là ở lô I với chỉ đạt 237, tăngtrọngcủacác lô II, III và IV lần lượt là
351, 403 và 480. Nếu tính tăngtrọng theo phần trăm thì lô I, II, III và lô V có tăngtrọng
thấp hơn so với lô IV lần lượt là: 57,70%; 36,41%; 27,00 và 13,03%. Đã có sự sai khác về
tăng trọngcủabò ở lô không sử dụng bộtsắn với các lô có sử dụng bộtsắn với p<0,05.
Giữa các lô II với lô III, lô III với lô V và lô IV với lô V là không có sự sai khác (P>0,05).
Bảng 3. Hiệu quả của việc sử dụng bộtsắntrongkhẩuphầnănđến hiệu quả chăn nuôi bò
thịt
Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III Lô IV Lô V
Tăng trọng (g/con/ngày) 237,00
a
351,00
b
403,00
bc
552,00
d
480,00
cd
Tăng trọng hơn đối chứng (g/ngày) 0,00 114,00 166,00 315,00 243,00
TTTA (kg VCK/kg TT) 16,04
12,05
11,26
7,59
8,93
Chi thêm (đồng/ngày) 0,00 1096,00
2175,00 3912,00 4011,00
Thu thêm (đồng/ngày) 0,00 2508,00
3652,00 6930,00 5346,00
Lãi (đồng/ngày) 0,00 1412,00
1477,00 3018,00 1335,00
Ghi chú: Giá rơm:300 đồng/kg; giá cỏ voi: 200 đồng/kg; giá bộtsắn có bổsung urê: 2000
đồng/kg; giá bò hơi: 22000 đồng/kg
Như vậy, khi bộtsắnbổsungvàokhẩuphầnăncủabòtăng dần từ 0 đến 1,32% khối
lượng cơ thể củabò đã làm tăng khả năng tăngtrọngcủa bò. Nhưng khi sử dụng bộtsắn
trong khẩuphần cao hơn 1,32% thì tăngtrọngcủabò có xu hướng giảm. Có thể việc bổ
sung bộtsắnvàokhẩuphầnăncủabò đã làm tăng tính ngon miệng nên bòthunhậnthức
ăn tốt hơn, kết quả là tăngtrọngcủabò tăng.
Tiêu tốn thứcăn cho một kg tăngtrọngcủabò ở các lô thí nghiệm giảm dần từ lô I
đến lô V, cao nhất ở lô I (16,04), tiếp đến là lô II (12,05), III (11,26), V (8,93) và thấp
nhất là lô IV (7,59). Tiêu tốn thức ăn/kg tăngtrọngcủabò ở các lô thí nghiệm có sai khác
với P<0,05. Việc bổsungbộtsắnvàokhẩuphầncủabò đã giảm tiêu tốn thứcăn cho 1 kg
tăng trọngcủa bò.
Kết quả ở Bảng 3 cũng cho thấy khi bổsungbộtsắnvàokhẩuphầnăncủabò với các
mức khác nhau đã gián tiếp ảnhhưởngđến một số chỉ tiêu hiệu quả chăn nuôi bò thịt. Khi
lượng bộtsắnbổsungtăng từ 0,33 đến 1,32 % thì tăngtrọngtăng thêm so với lô không bổ
sung tăng dần. Tuy nhiên, trên mức 1,32% (lô V) thì lại giảm.
Khi bòtăngtrọngtăng thêm thì chi phí thêm so với lô không bổsungbộtsắn cũng
tăng. Nhưng số tiền thu thêm cũng tăng, tăng cao hơn so với mức chi phí tăng thêm. Do
vậy lợi nhuận cũng được tăng lên.
Như vậy, việc bổsungbộtsắntrongkhẩuphầnăncủabò đã mang lại hiệu quả kinh
tế trong chăn nuôi bò thịt. Có được kết quả này là do bòthunhận nhiều thứcăn hơn, tăng
trọng củabò cao hơn và lợi nhuận thu được cũng tăng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi
bổ sung 1,32% bộtsắn (VCK) so với khối lượng sống của đem lại hiệu quả cao nhất.
KếT LUậN Và Đề NGHị
Kết luận
Lượng bộtsắn (chứa 2% urê) thunhậncủabòtrong thí nghiệm này tối đa khoảng
1,4% (1,3-1,5%) khối lượng sống, mứcbổsung 1,32% có hiệu quả cao nhất.
Khi bộtsắn (chứa 2% urê) bổsungđếnmức 0,33% khối lượng sống củabò thì lượng
thức ăn thô xơ (cỏ voi và rơm lúa) thunhận bắt đầu giảm vàmức giảm tăng khi lượngbột
sắn bổsungtăng lên, nhưng tổng lượngthứcănbòthunhận vẫn tăng.
Bổ sungbộtsắn (chứa 2% urê) từ 0,33 đến 1,96% khối lượng sống củabòvàokhẩu
phần cơ sở là cỏ voi và rơm lúa, tăngtrọngcủabò ở các lô được ănbộtsắn cao hơn
không được ănbộtsắn từ 114 đến 315 g/con/ngày.
Bổ sungbộtsắn (chứa 2% urê)vào trongkhẩuphần cơ sở là cỏ voi và rơm lúa đã
đem lại hiệu quả chăn nuôi bò thịt cao hơn so với không bổ sung.
Đề nghị
Trong sản xuất, khi chỉ có bộtsắn làm nguồn thứcăn tinh bổsung thì mức tối ưu nên
trong khoảng 0,7-1,3% so với khối lượng sống của bò.
Cần nghiên cứu sâu hơn về ảnhhưởngcủacácmứcbổsungbộtsắnđến sự thay đổi
môi trường dạ cỏ, các chỉ tiêu sinh hóa máu và chất lượng thịt bò để có các khuyến cáo
đầy đủ hơn.
TàI LIệU THAM KHảO
AOAC. 1990. Official Methods of Analysis. 15
th
edn. Association of Official Analytical Chemists,
Arlington, Virginia.
Hassall. H, A. Conway and Le Ba Lich. 1991. Polices and Strategies for the Deverlopment of Cattle and
Buffalo Production in Vietnam. (Report prepared for the Government of the Socialiat Republic of
Vietnam), UNDP, FAO, Roma, 1991.
Koakhunthod S, Wanapat M, Wachirapakorn N, Nontaso N, Rowlinson P and Sorsungnern. 2001. Effect of
cassava hay and high-quality feed block supplementation on milk production in lactating dairy cows.
In International Workshopon Current Reseach and Deverlopment on Use of Cassava as Animal feed.
Konkaen University, Khon kaen, Thailand. pp: 21-25.
Lê Viết Ly. 1995. Giới thiệu một số kinh nghiệm nuôi bò thịt (bò vàng Trung Quốc) bằng phụ phẩm công
nông nghiệp. Trong: Lê Viết Ly - chủ biên. Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt
Nam, trang: 38-44. NXB nông nghiệp, 1995.
Nguyễn Xuân Bả. 2006. Đánh giá khả năng sử dụng cây dâu tằm (Morusalba), cây dâm bụt (Hisbicus Rosa
Sinensis L.) làm thứcăn cho gia súc nhai lại ở Miền Trung Việt Nam. Huế, 2006 (Luận án tiến sĩ).
R W.J. Steen, N.P. Lavery, D.J. Kilpatrick and M.G. Porter. 2003. Effect of pasture and hight concentrate
diets on the perfonmance of beef cattles carcass composition equal growth rate and the fatty acid
coposition of beef. New Zealand Joural of Agricultural Research, 2003. Vol, 46: 69-81.
Vũ Chí Cương. 2002. Nghiên cứu sử dụng có hiệu quả thứcăn protein trong nuôi dưỡng
bò thịt. Hà Nội, 2002./
. Ảnh hưởng của các mức bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn đến lượng thức ăn thu nhận
và tăng trọng của bò Lai Sind
Nguyễn Hữu Minh
1
,. việc bổ
sung bột sắn vào khẩu phần ăn của bò đã làm tăng tính ngon miệng nên bò thu nhận thức
ăn tốt hơn, kết quả là tăng trọng của bò tăng.
Tiêu tốn thức