1
Luyện đềđạihọc - Hóahọc - Đề 2
Bài1 Dung dịch A chứa NaOH 1 M và Ca(OH)
2
0,02 M. Hấp thụ 0,5 mol khí CO
2
vào 500 ml dung
dịch A, thu được kết tủa có khối lượng:
A 1,0 g B 1,2 g C 2,0 g D 2,8 g
Bài2 Chỉ được dùng phép dùng Cu(OH)
2
và H
2
O, không được dựa vào mùi các chất, có thể nhận biết
được từng chất nào trong các bộ ba các chất sau đây, đựng riêng biệt trong các bình chứa không có nhãn?
A Glixerol, Hexan, Etanol B Toluen, Hexan, Acid etanoic
C Benzen, Acid propanoic, Metanol D (a), (c)
Bài3 Cho các chất sau: Stiren, toluen, benzen, axetilen, etilen, etanol, axetanđehit. Số chất làm mất màu
dung dịch KMnO
4
trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp là:
A 3 B 4 C 5 D 6
Bài4 Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,90
4
lít O
2
(đktc) thu được CO
2
và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4 : 3. Tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. Trong A có tổng số
nguyên tử là:
A 25 B 24 C 23 D 22
Bài5 Điện phân 1 lít dung dịch NaCl (d = 1,2 g.ml-1) chỉ thấy một khí thoát ra duy nhất ở điện cực.
Lấy dung dịch sau điện phân cô cạn cho bay hết hơi nước thu được 125 gam chất rắn. Đem nung hoàn
toàn chất rắn đến khối lượng không đổi thấy khối lượng giảm đi 8 gam. Hiệu suất của phản ứng điện
phân là:
A 25,0 % B 33,3 % C 50,0 % D 40,0 %
Bài6 Cho 0,02 mol một este X phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra
chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác, khi xà
phòng hóa hoàn toàn 2,58 gam este đó bằng lượng KOH vừa đủ, cần phải dùng 20 ml dung dịch KOH
1,5 M, thu được 3,33 gam muối. Vậy X là:
A Etylenglicol oxalat B Etylenglicol maloat
C Etylenglicol succinat D Etylenglicol ađipat
Bài7 Hợp chất hữu cơ C
3
H
6
O
2
có số đồng phân cấu tạo mạch hở là:
A 4 B 5 C 6 D 7
Bài8 Trong công nghiệp, glixerol được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây:
A Propan → Anlyl clorua → 2,3-điclopropan-1-ol → Glixerol
B Propen
→ Anlyl clorua → 2,3
-điclopropan-1-ol
→ Glixerol
C Propen → Anlyl clorua → 1,3-điclopropan-2-ol → Glixerol
D Propan
→ Anlyl clorua → 1,3
-điclopropan-2-ol
→ Glixerol
Bài9 Đểhòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 15
o
C cần
32
phút. Cũng mẩu Zn đó hòa tan hết
trong dung dịch axit nói trên ở 45oC trong 4 phút. Vậy đểhòa tan mẩu Zn đó trong dung dịch axit nói
trên ở 85
o
C cần thời gian là:
A 15,0 giây B 20,0 giây C 30,0 giây D 10,0 giây
Bài10 Trong tinh thể, nguyên tử crom chiếm 68% về thể tích. Khối lượng riêng của kim loại crom là
7,19 g/cm
3
. Tính bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr biết Cr = 52:
2
A 1,17.10-8 cm B 1,25.10-8 cm C 1,12.10-8 cm D 1,5
4
.10-8 cm
Bài11 X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng được với dung dịch
Na
2
CO
3
và AgNO
3
/NH
3
. X là chất nào sau đây?
A H-COOCH
3
B HCOOH C CH
3
COOH D HCHO
Bài12 Phát biểu nào sau đây là đúng:
A Trùng hợp phenol và fomanđehit thu được poli(phenol-fomanđehit)
B Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna–N
C Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng
D Tơ lapsan, tơ capron, tơ visco, tơ olon (nitron) là tơ tổng hợp
Bài13 Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa
hoàn toàn lượng chất X thu 5,6 lít CO
2
(đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp
với X ? (Cho: H = 1; C = 12; O = 16).
A 3 B 5 C 4 D 2
Bài14 Muối Fe
2+
làm mất màu dung dịch KMnO
4
ở môi trường axit cho ra ion Fe
3+
còn ion Fe
3+
tác
dụng với I
–
cho ra I
2
và Fe
2+
. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe
3+
, I
2
, MnO
4
–
theo thứ tự độ mạnh tăng dần :
A I
2
<Fe
3+
<MnO
4
–
B MnO
4
–
<Fe
3+
<I
2
C I
2
<MnO
4
–
<Fe
3+
D Fe
3+
<I
2
<MnO
4
–
Bài15 Có 4 dung dịch riêng biệt là HCl, CuCl
2
, FeCl
3
, HCl có lẫn CuCl
2
. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh sắt nguyên chất. số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
A 3 B 2 C 5 D 1
Bài16 Cho các quá trình sau : (1) Na → Na+ ; (
2
) NO → NO
3
-
; (
3
) H
2
S → SO
4
2-
, (
4
) Fe
2+
→ Fe
3+
; (5)
Fe
3
O
4
→ Fe
3+
; (6) CH
4
→ HCHO; (7) MnO
2
→ Mn
2+
; (8) 2H+ → H
2
Hãy cho biết có bao nhiêu quá
trình là quá trình oxi hóa ? A 7 B 5 C 6 D 4
Bài17 Cho các chất: etylenglicol, glyxylalanylglyxin, glixerol, ancol etylic, mantozơ, xenlulozơ. Số
chất hòa tan được Cu(OH)
2
là:
A 4 B 6 C 5 D 3
Bài18 Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm
amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung
dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2gam. Số liên kết peptit trong A là:
A 10 B 20 C 9 D 8
Bài19 Cho 12,55 gam muối CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A 18,95 B 36,40 C 26,05 D 34,60
Bài20 Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br
2
?
A Buta-1,3-đien, metylaxetilen, cumen B Metylxiclopropan, glucozơ, axit fomic
C Axit axetic, propilen, axetilen D Etilen, axit acrilic, saccarozơ
Bài21 Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng. khối lượng khí H
2
thoát ra
bằng 5% khối lượng dung dịch H
2
SO
4
. Nồng độ % của dung dịch H
2
SO
4
là :
A 63,37%. B 33,64%. C 62,3%. D 15,8%.
Bài22 Nung 0,935 gam quặng cromit với chất oxi hóađể oxi hóa toàn bộ crom thành CrO
4
2-
. Hòa tan
sản phẩm vào nước, phân hủy hết chất oxi hóa, axit hóa dd bằng H
2
SO
4
rồi thêm 50,0ml dd FeSO
4
0,08M
vào. Để chuẩn độ FeSO
4
dư cần 1
4
,85ml dd KMnO
4
0,004M. Hàm lượng crom có trong quặng là :
A 7,97% B 6,865% C 15,9% D 3,43%
3
Bài23 Cho từ từ từng giọt đến hết 0,1 lít dung dịch HCl 2,25M vào V lít dung dịch chứa K
2
CO
3
và
KHCO
3
đông thời khuấy đều thu được 1,512 lít CO
2
(đktc) và dung dịch X. Cho X phản ứng với dung
dịch Ba(OH)
2
dư thu được 44,325 gam kết tủa. Số mol của KHCO
3
là:
A 0,135 B 0,1575 C 0,125 D 0,0675
Bài24 Cho 49,6 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), khuấy đều cho
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,4 gam kim loại không tan; 1,12 lít khí thoát ra (ở đktc) và thu
được dung dịch Y. Cho dung dịch NH
3
tới dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến
khối lượng không đổi còn lại 40 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hônc hợp X là:
A 19,35% B 20,64% C 24,19% D 17,74%
Bài25 Cho các nhận xét sau:
1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau
2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương
3. Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit
4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột
5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm -OH
6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí
7. Tơ visco thuộc loại tơ hoáhọc
8. Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian
Số nhận xét đúng là:
A 6 B 3 C 5 D 4
Bài26 Thủy phân hoàn toàn 8,55 gam cacbohiđrat X trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y tác dụng được với tối đa 4,0 gam Br
2
trong nước. Trong các chất: saccarozơ; mantozơ;
glucozơ; xenlulozơ. Số chất thỏa mãn mô tả về X là:
A 1 B 2 C 3 D 4
Bài27 Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H
2
SO
4
0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H
2
(đktc). Cho dung dịch B tác dụng với V ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho
kết tủa lớn nhất là
A 1,475 lít. B 2,75 lít. C 1,2 lít. D 1,25 lít.
Bài28 Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại :
A Đốt FeS
2
trong oxi dư . B Nung hỗn hợp quặng apatit , đá xà vân và than cốc trong lò
đứng. C Đốt Ag
2
S trong khí oxi dư . D Nung hỗn hợp quặng photphoric, cát và
than cốc trong lò điện .
Bài29 Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3)
etylamin ; (4) đietylamin;(5) Kalihiđroxit.
A (2)<(5)<(4)<(3)< (1). B (1)<(5)<(2)<(3)<(4).
C (1)<(2)<(4)<(3)<(5). D (2)<(1)<(3)<(4)<(5).
Bài30 Cho dãy chất: Phenol, HCl, NaOH, HCHO, HCOOH, C
2
H
5
OH. Khi cho 2 chất phản ứng với
nhau ở điều kiện thích hợp thì số cặp xảy ra phản ứng là:
A 5 B 7 C 8 D 6
Bài31 Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 1,6 gam M ở Catot và
0,896 lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO
3
dư thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức muối halogenua là
4
A Canxi florua. B Magie clorua. C Canxi clorua. D Magie bromua.
Bài32 Hãy cho biết trong các hóa chất sau: NaClO, KMnO
4
, CaOCl
2
, Na
2
CO
3
, Na
2
ZnO
2
và AgNO
3
.
Hãy cho biết dung dịch HCl tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A 4. B 5. C 6. D 3.
Bài33 Cho V(ml) dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch chứa 0,03 mol NaAlO
2
thu được 1,56 gam kết
tủa, V có giá trị là
A 40ml B 120ml C 60ml và 80ml D Cả A và B
Bài34 Oxi hóa 3,75 gam một anđehit đơn chức X bằng oxi có xúc tác thu được 5,35 gam hỗn hợp Y
gồm axit, anđehit dư. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì
khối lượng kết tủa thu được là
A 12,5 gam B 17,05 gam. C 19,4 gam D 25 gam
Bài35 Một loại phân kali có chứa 68,56% KCl, còn lại là gồm các chất không chứa kali. Độ dinh
dưỡng của loại phân kali này là
A 35,89%. B 86,5%. C 63,08%. D 43,25%.
Bài36 Hỗn hợp X gồm Na và Ba trong đó Na chiếm 14,375% về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn m
gam X vào nước thu được 1,344 lít khí H2(đktc) và dung dịch Y. Hấp thu hoàn toàn 2,016 lít CO
2
(đktc)
vào dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được là :
A 7,88 gam B 2,14 gam C 5,91 gam D 3,94 gam
Bài37 Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H;
15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH,
A cho muối C
3
H
6
O
2
NNa, còn B cho muối C
2
H
4
O
2
NNa. Nhận định nào dưới đây là sai?
A A và B đều tác dụng với HNO
2
để tạo khí N
2
. B A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ
C A là alanin, B là metyl amino axetat. D Ở t
0
thường A là chất lỏng, B là chất rắn.
Bài38 Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al
2
O
3
(trong đó Oxi chiếm 19,46697567% về khối
lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M
vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A 54,6. B 10,4. C 23,4. D 27,3.
Bài39 Cho14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al hòa tan hết trong V lít dd HNO
3
1M vừa đủ thu
được 9,856 lít NO
2
(đktc) và dd Z chứa 81,9 gam muối. Thể tích HNO
3
cần dùng là
A 1,58 lít. B 1,28 lít. C 1,44 lít. D 1,51 lít.
Bài40 Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit oxalic và axit benzoic tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
vừa đủ thì
thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là:
A m = 11b – 10a B 3m = 22b – 19a C 8m = 19a – 11b D 9m = 20a - 11b
Bài41 Cho hỗn hợp bột FeCO
3
và CaCO
3
vào dung dịch HNO
3
loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H
2
là
2
0,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Phần trăm
số mol của FeCO
3
trong hỗn hợp ban đầu là
A 75%. B 80%. C 50%. D 77,68%.
Bài42 Hòa tan hoàn toàn kim loại R vào bình đựng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được khí có mùi hắc
là sản phẩm khử duy nhất và khối lượng bình đựng dung dịch axit không thay đổi so với ban đầu. R là
A Cu B Fe C Zn D Ni
5
Câu 43 Cho metanol qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thì thu được hai chất hữu cơ và 8,48 gam
chất rắn. Cho hai chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư thì thấy tạo ra 2 muối và
38,88 gam Ag. Cho hỗn hợp hai muối đó tác dụng hết với dung dịch NaOH thì được khí T. Thể tích khí T
đo ở 25
o
C và 1 atm là:
A 13,218 lít B 13,195 lít C 13,684 lít D 13,440 lít
Câu 44 Cho hỗn hợp A: 0,3 mol Mg; 0,7mol Fe phản ứng với V(l) dung dịch hỗn hợp HNO
3
2M, thu
được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,1mol N
2
O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6(g) kim loại. Giá trị V là:
A 0.9 (l) B 1.22 (l) C 1.15 (l) D 1.1 (l)
Câu 45 Dung dịch A chứa HCl 1M và H
2
SO
4
0,6M. Cho 100 ml dung dịch B gồm KOH 1M và NaOH
0,8M vào 100 ml dung dịch A. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A 13,63. B 13,03. C 15,09. D 15,63.
Câu 46 Từ amino axit có công thức phân tử C
3
H
7
NO
2
có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit ?
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 47 Chất nào sau đây có khả năng tạo ra 4 loại dẫn xuất mono brom?
A m-đimetylbenzen B o-đimetylbenzen C p-đimetylbenzen D Etylbenzen
Câu 48 Cho m gam hỗn hợp hai α - amino axit no, đều chứa một nhóm chức cacboxyl và một chức
amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với cá chất trong
dung dịch X cần phải dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 amino axit trên và
cho tất cả sản phẩm cháy vào bình NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8g. Tên gọi của amino axit có
khối lượng phân tử nhỏ hơn là:
A alanin B glyxin C valin D lysin
Câu 49 Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
CH
3
C≡CH (I). CH
3
CH=CHCH
3
(II)
(CH
3
)
2
CHCH
2
CH
3
(III) CH
3
CBr=CHCH
3
(IV)
CH
3
CH(OH)CH
3
(V) CHCl=CH
2
(VI)
A (II). B (II) và (VI). C (II) và (IV). D II), (III), (IV) và (V).
Câu 50 Cho 7,49 gam hỗn hợp các kim loại gồm Mg, Al, Fe tác dụng với 0,35 lít dung dịch hỗn hợp Y
(H
2
SO
4
0,75M và HCl 1M) thu được 5,488 lít khí A (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với
dung dịch KMnO
4
/ H
2
SO
4
thì thấy dùng hết 84 ml KMnO
4
1M. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp
đầu là:
A 20,00% B 27,50% C 52,34% D 33,33%
. đây có đồng phân hình học?
CH
3
C≡CH (I). CH
3
CH=CHCH
3
(II)
(CH
3
)
2
CHCH
2
CH
3
(III) CH
3
CBr=CHCH
3
(IV)
CH
3
CH(OH)CH
3
(V) CHCl=CH
2
(VI). dung dịch H
2
SO
4
là :
A 63, 37%. B 33 ,64%. C 62 ,3% . D 15,8%.
Bài22 Nung 0, 935 gam quặng cromit với chất oxi hóa để oxi hóa toàn bộ crom thành CrO
4
2-
.