CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM EQ EQ dùng để chỉ năng lực của một người nắm bắt và làm chủ được tình cảm của mình; năng lực điều khiển và phán đoán về tình cảm của người khác; cùng với năng l
Trang 1KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH
Trang 2SO SÁNH GDP/NGƯỜI CỦA VIỆT NAM
Trang 3SO SÁNH GDP/NGƯỜI CỦA VIỆT NAM (2005)
Trang 4ép của nghề trong sự cạnh tranh vươn lên.
• Quá trình hoàn thành công việc của nghề tuân theo một tập hợp những quy định về hành vi ứng xử, thủ tục và cách thức hoạt động riêng.
• Mang tính hiệp hội có tính pháp nhân được xã hội thừa nhận
Trang 5Thay đổi là cái
duy nhất không
thay đổi
Trang 6THẾ GIỚI THAY ĐỔI,
CHÚNG TA CŨNG
PHẢI THAY ĐỔI THEO
Trang 7Kẻ thù của vấn
đề phức tạp là
tư duy phức tạp
Trang 83 MỤC TIÊU CỦA ĐÀO TẠO
• THAY ĐỔI TƯ DUY.
• THAY ĐỔI CÁCH ỨNG XỬ.
• THAY ĐỔI KỸ NĂNG, CÓ CÁCH HÀNH ĐỘNG MỚI (CÁC VIỆC LÀM CỤ THỂ).
Trang 94 NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC
Trang 10GIAO TIẾP
THÔNG MINH LÀ BIẾT CÁCH HỎI HỢP LÝ, BIẾT NGHE CHĂM CHÚ, BIẾT TRẢ LỜI DÍ DỎM VÀ BIẾT NGỪNG NÓI KHI KHÔNG CÒN GÌ ĐỂ NÓI NỮA.
G Laphate
Trang 11GIAO TIẾP
ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG
CUỘC ĐỜI, KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI QUAN TRỌNG HƠN NHIỀU SO VỚI
TÀI NĂNG.
(G Bêlôc, nhà văn, nhà tư tưởng Anh, thế ky
19)
Trang 12GIAO TIẾP
THÀNH CÔNG CỦA BẤT KỲ AI
TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH PHỤ THUỘC 15% VÀO KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN, CÒN 85% - VÀO KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI.
(A.D Carnegie, 1936)
Trang 13GIAO TIẾP
NẾU BẠN CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ TÔI CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ TÔI VẪN SẼ CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ BẠN CŨNG VẪN CÓ MỘT QUẢ TÁO.
CÒN NẾU BẠN CÓ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG VÀ TÔI CÓ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG
VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ MỖI CHÚNG TA SẼ CÓ HAI LUỒNG TƯ TƯỞNG.
William Shakespeare (1564 – 1616)
Trang 14IQ – EQ
NỀN TẢNG CỦA SỰ
THÀNH CÔNG
Trang 15THÔNG MINH TRÍ TUỆ
CHỈ SỐ IQ
(Intelligence Quotient)
Trang 16THÔNG MINH TRÍ TUỆ
CHỈ SỐ IQ
(Intelligence Quotient)
IQ được cấu thành bởi các mặt:
- Trí nhớ
- Khả năng tư duy
- Khả năng tưởng tượng
- Năng lực tập trung chú ý
- Sức quan sát
- Sức sáng tạo v.v…
Trang 17CHỈ SỐ IQ
KHÁI NIỆM
IQ là chỉ số biểu thị trí tuệ một cách tương đối bằng cách lấy tuổi trí tuệ (Mentalage – MA) chia cho số tuổi sinh học (Chxonogicalage – CA) rồi nhân với 100 (lấy 2 chữ số sau dấu phẩy).
Một đứa trẻ thông minh bình thường
là đứa trẻ có chỉ số IQ = 100.
Trang 18IQ được xác định
bằng các cuộc trắc nghiệm Stanford –
Binet nổi tiếng
Trang 19CHỈ SỐ IQ
THÍ DỤ
Làm trắc nghiệm với một em bé 6 tuổi (tuổi thực
tế – tuổi sinh học), nhưng em đó đã hoàn thành bài thi trắc nghiệm phổ thông của em bé 8 tuổi (tuổi trí tuệ).
Như vậy, chỉ số IQ của em là:
Đây là chỉ số IQ tương đối cao.
8
x 100 = 1,33 x 100 = 133 6
Trang 21CHỈ SỐ IQ
IQ của các đời Tổng thống Mỹ:
Bill Clinton ( Đảng Dân chủ) : 182
Jimmy Carter (Đảng Dân chủ) : 175
John Kennedy (Đảng Dân chủ) : 174
Richard Nixon (Đảng Cộng hoà) : 155
A.Lincon : 150
Franklin Roosevelt (Đảng Dân chủ) : 147
Washington : 140
Harry Truman (Đảng Dân chủ) : 132
Lyndon Johnson (Đảng Dân chủ) : 126
Dwight Eisenhower (Đảng Cộng hoà) : 122
Gerald Ford (Đảng Cộng hoà) : 121
Ronald Reagan (Đảng Cộng hoà) : 105
George Bush – Bố (Đảng Cộng hoà) : 98
George Bush – Con (Đảng Cộng hoà) : 91
Trang 22- 17% trẻ em có IQ từ 80 – 90: Kém thông minh
- 7% trẻ em có IQ từ 70 – 80: Rất kém, học chậm
- 2% trẻ em có IQ dưới 70: Ngu ngốc
- 0,4% trẻ em có IQ dưới 60: Rất đần độn
Trang 23CHỈ SỐ THÔNG MINH
XÚC CẢM EQ
(Emotionallgence Quotient)
Trang 24CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM
EQ
Khái niệm EQ được nhà tâm
lý học Piter Salavi thuộc đại học Yale và ngài John Maier thuộc đại học New Hampshire đưa ra lần đầu tiên vào năm
1990 và định nghĩa lại vào năm 1996.
Trang 25CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM
EQ
EQ dùng để chỉ năng lực của một người nắm bắt và làm chủ được tình cảm của mình; năng lực điều khiển và phán đoán về tình cảm của người khác; cùng với năng lực của người đó tiếp nhận những khó khăn tạm thời, cũng như mức
độ lạc quan trước cuộc sống của mình.
Trang 27CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM
EQ
Nếu IQ được dùng để dự đoán trình độ trí lực và tinh thông nghề nghiệp của con người, thì EQ được xem là tiêu chuẩn có hiệu quả hơn để dự đoán một con người có giành được thành công trong sự nghiệp và cuộc sống có hạnh phúc hay không Đồng thời,
nó phản ánh tốt hơn tính thích ứng của cá thể với xã hội.
Trang 28TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI (1)
Một nhà khoa học tiên đoán tương lai
bằng cách quan sát những em bé 4 tuổi với những viên kẹo.
Ông lần lượt mời từng em vào căn phòng
và bắt đầu một thí nghiệm hành hạ êm ái.
Đưa cho mỗi cháu một viên kẹo, ông bảo:
“Mỗi cháu có thể ăn viên kẹo ngay bây giờ, nhưng nếu cháu nào chưa ăn cố đợi chú đi
có việc một lát quay về và cháu đó sẽ được thêm một viên kẹo nữa”.
Nói rồi, nhà khoa học đi ra ngoài.
Trang 29TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI (2)
ë trong phòng, một số em chộp lấy viên kẹo, ăn ngay sau khi ông đi Có em chỉ đợi được vài phút, rồi cũng chịu thua.
Nhưng cũng có nhiều em nhất định đợi
cho được Có em nhắm mắt lại, có em cúi đầu xuống, có em hát khe khẽ, có em bày trò ra chơi, có em thậm chí ngủ gục.
Khi quay lại phòng, nhà khoa học thưởng kẹo cho những em có công chờ đợi.
Sau đó, nhà khoa học đợi những em này lớn lên.
Trang 30TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI (3)
Theo dõi cho đến khi các em nói trên vào trung học, nhà khoa học đã thu được kết quả tuyệt vời.
Một cuộc điều tra thông qua phụ huynh và giáo viên của các em này cho thấy:
- Những em nào trước đây (hồi còn 4 tuổi) đã can đảm chờ để được thưởng viên kẹo thứ hai thì bây giờ tỏ ra dễ thích nghi hơn, dễ hòa đồng hơn, thích mạo hiểm hơn, tự tin và đáng tin cậy hơn.
- Những em trước kia đầu hàng, bị cám dỗ, thì
bây giờ cô đơn hơn, dễ bực bội và bướng bỉnh
hơn, dễ bị stress, và thường tránh né những thách thức trong cuộc sống
Trang 31TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI (4)
Khi dự thi kiểm tra trình độ học vấn
SAT (Scholastic Aptitude Test – Một kỳ thi bắt buộc đối với học sinh Mỹ trước khi đăng ký học đại học), những em
trước kia “không bị viên kẹo khuất
phục” đạt được điểm trung bình cao
hơn những em “đầu hàng sớm” đến
210 điểm
(Nguồn: “Một góc nhìn kinh doanh”, Phạm Vũ Lửa Hạ,
Nhà xuất bản trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2005)
Trang 32PHÁT HIỆN CỦA SELIGMAN
(Nhà tâm lý học ở Đại học Pennsylvamia Hoa Kỳ)
Lạc quan là thước đo hữu hiệu giá trị
bản thân của một người
Những người lạc quan, khi gặp thất bại, thường xem đó là do một điều gì đó mà
họ có thể thay đổi, chứ không là do
những nhược điểm bên trong mà học không có cách nào khắc phục và họ tin tưởng rằng bản thân họ có khả năng
ảnh hưởng đến sự thay đổi đó.
(Nguồn: “Một góc nhìn kinh doanh”, Phạm Vũ Lửa Hạ)
Trang 33TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO
HIỂM METROPOLITAN LIFE
Vào giữa thập niên 50 (thế kỷ XX) hàng năm
METROPOLITAN LIFE tuyển mộ 5000 nhân viên bán bảo hiểm, chi phí đào tạo cho mỗi người là 30.000 USD.
Sau một năm, trên 1/2 số nhân viên đó bỏ việc, còn sau 4 năm thì 4/5 nhân viên đó bỏ việc.
Lý do của hiện tượng nhân viên bỏ việc là khi
đi bán bảo hiểm, thường xuyên bị người ta ĐÓNG SẦM CỬA, ĐUỔI RA KHỎI NHÀ.
Trang 34TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO
HIỂM METROPOLITAN LIFE
Công ty METROPOLITAN LIFE
phải tìm cách hữu hiệu để tuyển nhân viên có đủ năng lực chịu bị hành hạ, có thể dằn nỗi bực bội
và xem lời từ chối là một thử
thách hơn là một cực hình.
Trang 35TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO
HIỂM METROPOLITAN LIFE
Giám đốc METROPOLITAN LIFE đã đến tìm gặp SELIGMAN.
SELIGMAN cho 15.000 nhân viên
mới làm 2 bài trắc nghiệm: Bài trắc nghiệm mức độ lạc quan do ông
đặt ra và bài kiểm tra do công ty
đưa ra như thường lệ.
Trang 36TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO
HIỂM METROPOLITAN LIFE
Trong số những người được tuyển
mộ, có người đạt điểm kém về bài kiểm tra trình độ của công ty,
nhưng lại đạt điểm “siêu lạc quan” trong bài trắc nghiệm của
SELIGMAN.
Trang 37TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO
HIỂM METROPOLITAN LIFE
Và về sau, chính những người này đạt kết quả bán
bảo hiểm tốt hơn.
Trong năm đầu tiên, những người “siêu lạc quan”
bán hơn những người thông thường 21% và 57% trong năm thứ hai.
Từ đó về sau, muốn vào làm việc tại METROPOLITAN LIFE đều phải trải qua bài trắc nghiệm SELIGMAN.
(Nguồn: “Một góc nhìn kinh doanh”, Phạm Vũ Lửa Hạ)
Trang 39(Damien Gotman “IQ xúc cảm”)
Trang 40IQ VÀ EQ
Theo các nhà khoa học Mỹ:
25% thành công của một người do IQ quyết định, còn 75% phụ thuộc vào EQ.
(Nguồn: “IQ – EQ nền tảng của sự
thành công”)
Trang 41EQ VÀ IQ
IQ cao có 3 nhược điểm cơ bản:
a Quá chính xác, quá hợp lý Tư duy
cứng nhắc, máy móc, xơ cứng và một chiều.
b Khó thích nghi với môi trường Dễ
chùn bước trước khó khăn và trở ngại.
c Quá đề cao cá nhân mình Lấy cái
“Tôi” làm trung tâm giao tiếp Chỉ biết mình mà không biết người khác.
Trang 42IQ VÀ EQ
EQ có 3 ưu điểm:
a Tư duy mềm mỏng, uyển chuyển Đa
chiều, bao quát.
b Có khả năng thích nghi cao Tự chỉnh
được mình cho phù hợp với môi trường mới
luôn tìm ra giảI pháp cho công việc không chịu bó tay, không chịu đầu hàng hoàn cảnh.
c Để cho người khác lấy người khác làm
trung tâm giao tiếp Biết người, biết mình.
Trang 43BIẾT NGƯỜI, BIẾT
MÌNH TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG.
( Tôn Tử)
Trang 44CUỘC SỐNG.
(Dumex Grow)
Trang 45EQ QUAN TRỌNG HƠN IQ
TẠI SAO MỘT SỐ NGƯỜI LẠI ĐƯỢC THIÊN PHÚ CÓ MỘT CUỘC SỐNG RẤT TỐT? TẠI SAO HỌC SINH GIỎI NHẤT LỚP KHI LỚN LÊN CÓ THỂ KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI GIẦU NHẤT? TẠI SAO MỚI THOẠT NHÌN TAI ĐÃ THẤY THÍCH NGƯỜI NÀY NHƯNG LẠI NGỜ VỰC NGƯỜI KIA? TẠI SAO CÓ NGƯỜI ĐỦ NGHỊ LỰC VƯỢT QUA NHỮNG TRẮC TRỞ VỐN CÓ THỂ NHẬN CHÌM NGƯỜI KHÁC YẾU BÓNG VÍA HƠN? NÓI TÓM LẠI, NHỮNG PHẨM CHẤT NÀO CỦA TÂM TRÍ QUYẾT ĐỊNH AI LÀ NGƯỜI THÀNH ĐẠT?
Trang 46EQ QUAN TRỌNG HƠN IQ
THEO NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TRONG THẾ GIỚI KINH DOANH, IQ GIÚP BẠN ĐƯỢC TUYỂN MỘ, CÒN EQ SẼ GIÚP BẠN ĐƯỢC THĂNG TIẾN NHỮNG NGƯỜI THÀNH ĐẠT NHẤT KHÔNG PHẢI
LÀ NHỮNG NGƯỜI CÓ IQ (CHỈ SỐ THÔNG MINH) CAO NHẤT, MÀ LÀ NHỮNG AI CÓ QUAN HỆ GIAO TIẾP TỐT NHẤT
Trang 47EQ QUAN TRỌNG HƠN IQ
• NHỮNG AI THÂN THIỆN VỚI ĐỒNG
NGHIỆP VÀ LUÔN CÓ Ý SẴN SÀNG HỢP TÁC THÌ THƯỜNG TẠO ĐƯỢC NHỮNG
QUAN HỆ TỐT ĐỂ CÓ THỂ MỞ RỘNG
TẦM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐẠT ĐƯỢC
NHỮNG MỤC TIÊU CỦA MÌNH HƠN LÀ
NHỮNG THIÊN TÀI CÔ ĐƠN VÀ VỤNG VỀ TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI ĐÓ CHÍNH LÀ NHỮNG GÌ ĐƯỢC THỂ HIỆN BẰNG EQ.
Trang 48CHỈ SỐ THÔNG MINH IQ (INTELLIGENCE QUOTIENT)
IQ đánh giá sự phát triển trí tuệ thông qua 4 lĩnh vực:
- Suy luận bằng ngôn ngữ.
Trang 49PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TOÀN DIỆN (1)
Ngày nay các nhà khoa học đưa ra 10 chỉ tiêu đánh giá sự
phát triển trí tuệ toàn diện của con người, mà IQ chỉ là một trong số đó.
Nhóm 7 chỉ tiêu về nhận thức:
1 Chỉ tiêu phát triển trí tuệ (Mental Development Index –
MDI) thông qua nhận thức, sự phát triển ngôn ngữ và
sự phát triển về giao tiếp xã hội.
2 Chỉ số phát triển tâm thần vận động (PDI –
Psychomotor Development Index) phản ánh khả năng biết kết hợp giữa nhận thức với hành động.
3 Sự phát triển về ngôn ngữ: khả năng học, ghi nhớ và
sử dụng từ ngữ.
4 Khả năng xử lý thông tin.
Trang 50PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TOÀN DIỆN (2)
5 Sự hình thành tính cách: hành vi ứng xử và
khả năng hoà nhập với môI trường.
6 Khả năng tiếp thu và diễn đạt: mức độ hiểu
những gì người khác nói và khả năng diễn đạt
ý muốn bằng lời hoặc bằng các động tác.
Trang 51MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (1)
(đi tìm sự tuyệt hảo)
Nếu bỏ vào trong một cái chai nửa tá ong và vào chai khác nửa tá ruồi, rồi đặt chai nằm ngang, đáy chai hướng về cửa sổ, bạn sẽ thấy là các con ong
sẽ kiên trì trong việc cố gắng khám phá ra một lối thoát xuyên qua lớp thuỷ tinh đáy chai, cho đến khi chết vì kiệt lực hay vì đói; trong khi đó, chưa đầy hai phút, các con ruồi đều đã thoát được vòng vây thông qua cổ chai ở hướng đối diện.
Trang 52MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (2)
(đi tìm sự tuyệt hảo)
Trong thí nghiệm này, chính tình yêu ánh sáng của loài ong, chính trí thông minh vượt mức của chúng, là yếu tố làm chúng chết.
Hiển nhiên, các con ong hình dung rằng lối thoát khỏi bất cứ nhà tù nào nhất thiết phảI là hướng về nơi ánh sáng chiếu sáng nhất; và chúng hành động phù hợp, và cứ thế kiên trì một hành động quá đỗi hợp lý.
Trang 53MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (3)
(đi tìm sự tuyệt hảo)
Đối với loài ong, thuỷ tinh là một điều huyền bí siêu nhiên chúng chưa từng gặp bao giờ trong thế giới tự nhiên; chúng chưa từng có kinh nghiệm nào về cái bầu không khí đột nhiên không thể xâm nhập được; và trí thông minh càng lớn thì vật chướng ngại kia càng có vẻ không thể chấp nhận được, không thể hiểu được.
Trang 54MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (4)
(đi tìm sự tuyệt hảo)
Trong khi đó loài ruồi đần độn, chẳng quan tâm
gì đến tính hợp lý cũng như sự bí ẩn của thuỷ tinh, chẳng coi trọng tiếng gọi của ánh sáng, mà
cứ bay loạn xà ngầu, và ở đây chúng gặp cái vận may vẫn chờ đón người có tâm trí đơn giản, cuối cùng chúng nhất thiết sẽ khám phá ra lối thoát thân ái trả lại tự do cho chúng.
Trang 55NGƯỜI KHÁC
DÙ CHÚNG TA CÓ NỖ LỰC ĐẾN BAO NHIÊU CHĂNG NỮA, THÌ CUỐI CÙNG, THÀNH CÔNG CỦA CHÚNG TA TRONG CUỘC ĐỜI
VÀ TRONG SỰ NGHIỆP VẪN PHỤ THUỘC Ở MỨC ĐỘ RẤT LỚN VÀO NHỮNG NGƯỜI KHÁC.
(Suy từ định nghĩa về quản lý của Mary Folett)
Trang 56Quan hệ giữa con người với con người giống như việc gieo hạt vậy, gieo càng sớm thì thu hoạch càng sớm, gieo càng nhiều thì thu hoạch càng nhiều.
(9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004)
Trang 57HIỂU NGƯỜI
Chúng ta phải hiểu rõ hoàn cảnh mình đang sống, hiểu tâm hồn mình, hiểu tính chất công việc mình đang làm, và mọi người xung quanh mình, nhanh chóng điều chỉnh tình cảm của mình và nhìn nhận vấn đề dưới một góc độ khác.
(9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004)
Trang 58HIỂU MÌNH
Hiểu rõ mình có thể làm được những
gì, không thể làm được những gì là công việc cực kỳ khó khăn, nhưng ai làm được, họ sẽ không bao giờ rơi vào những hoàn cảnh khó khăn.
(9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004)
Trang 59Bí quyết của sự thành công là khả năng tự đặt mình vào địa vị của người khác và xem xét sự vật vừa theo quan điểm của
họ, vừa theo quan điểm của mình.
(Henry Ford, 1963 – 1947)
Trang 62GIAO TIẾP
cuộc sống con người, loài người (điều đáng
sợ nhất là sự cô đơn).
Trang 63A MASLOW: 5 CẤP BẬC NHU CẦU
(5) Nhu cầu tự khẳng định mình (4) Nhu cầu về giá trị
Nhu cầu bản thân trưởng thành, đạt được nguyện vọng, hoàn thành công việc v.v.
Nhu cầu được đánh giá đúng sự tồn tại, giá trị của mình, được tán thưởng, kính trọng
Nhu cầu được tham gia vào đoàn thể, có được tình bạn, tình thương, đồng cảm, hợp tác
Nhu cầu an toàn, ổn định về thể xác lẫn tinh thần Nhu cầu tránh được nguy hiểm, uy hiếp, tai nạn
Nhu cầu bản năng, như ăn uống, ngủ, nghỉ, tình dục v.v.
Trang 64GIAO TIẾP
• Động lực của phát triển trí
tuệ và nhân cách con người (càng giao tiếp nhiều, thì trí tuệ và nhân cách càng phát triển).
Trang 65GIAO TIẾP
Cách thức để
con người hiểu
biết lẫn nhau.
Trang 66GIAO TIẾP
người thể hiện năng lực
xã hội của mình (Thuyết phục người khác).
Trang 67GIAO TIẾP
Phản ánh nhân
cách, văn hoá cá nhân con người.
Trang 68GIAO TIẾP Nhân tố giúp
trường thọ.
Trang 705 BỘ PHẬN HỢP THÀNH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
1 Các kỹ năng: Thành thạo, tinh thông.
2 Tri thức: Sự hiểu biết qua trường lớp,
qua thực tế.
3 Kinh nghiệm: Sự từng trải cuộc đời
Học hỏi qua sai lầm và thành công.
4 Giao tiếp: Khả năng xã hội, mạng lưới
xã hội, ảnh hưởng xã hội.
5 Đạo đức nghề nghiệp: Trách nhiệm,
hành động đúng.