1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa huyệt và thần kinh sinh học

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 338,08 KB

Nội dung

Hiểu về cơ chế tác dụng của châm cứu theo lý luận Y học cổ truyền và cơ chế sinh lý học của Y học hiện đại giúp cho người làm lâm sàng và nghiên cứu có cái nhìn tổng thể về công dụng của châm cứu trên cơ thể con người.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC ĐOAN THÙY MỐI QUAN HỆ GIỮA HUYỆT VỊ CHÂM CỨU VÀ THẦN KINH SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 Mục lục Huyệt vị theo quan niệm YHCT .3 1.1 Khái niệm 1.2 Số lượng huyệt Huyệt theo quan điểm YHHĐ 2.1 Đặc điểm giải phẫu huyệt 2.2 Huyệt mặt phẳng mô liên kết 2.3 Huyệt điện trở da 2.4 Sự liên quan a thị huyệt trigger point 2.5 Huyệt quan cảm thụ 2.6 Các tác động thể châm kim vào huyệt 2.6.1 Đơn vị thần kinh châm cứu .8 2.6.2 Duy trì cân nội môi 2.6.3 Điều chỉnh chức tạng phủ quan 2.6.4 Tác động theo phân đoạn thần kinh huyệt 2.6.5 Huyệt hệ thần kinh thực vật .10 2.6.6 Huyệt não - Đánh giá tác động huyệt fMRI 11 Kết luận 11 Đặt vấn đề Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc dùng để điều trị phòng ngừa bệnh tật Cơ sở khoa học phương pháp dựa Học thuyết kinh lạc thơng qua việc kích thích “Huyệt vị”, có mối liên hệ mật thiết với tạng phủ bên thể, làm giải phóng hóa chất nội sinh có tác dụng định giúp điều chỉnh rối loạn thể [2] Hiệu châm cứu giải thích theo chế Y học cổ truyền (kinh lạc, khí huyết, âm dương) theo chế Y học đại (thần kinh sinh học) Do vậy, người học châm cứu cần hiểu hai chế để bổ sung tri thức có tầm nhìn rộng châm cứu ứng dụng thực tế lâm sàng [4] Huyệt vị theo quan niệm YHCT 2.1 Khái niệm Về tên gọi huyệt tài liệu [2]: - Nội kinh: huyệt, tiết, hội, khơng, khí huyệt, khí phủ - Nạn kinh: du huyệt - Châm cứu giáp ất kinh (Cuốn sách châm cứu xem hồn chỉnh nhất): khơng huyệt - Đồng nhân châm cứu đồ kinh: du huyệt - Châm cứu học: du huyệt Quan niệm huyệt theo tài liệu cổ [2]: - Theo Nội kinh Tố Vấn, thiên Khí phủ luận: Huyệt khí phủ, nơi mạch khí phát - Theo Nạn kinh, điều 67: Huyệt nơi khí tạng phủ xuất lưng, tụ lại bụng; theo điều 45 : Huyệt bách hội nơi kinh khí tổ chức vận hành hội lại (tạng, phủ, cân, cốt, mạch, huyết, khí, tủy) - Theo Linh khu, thiên kinh cân: Ở kinh cân điểm đau huyệt; thiên Cửu châm thập nhị nguyên: Huyệt nơi thần khí hoạt động vào-ra, phân bố khắp phần ngồi thể, khơng phải da gân xương, huyệt nơi khí ngũ tạng lục phủ xuất 12 kinh mạch - Theo Tố vấn li hợp luận: thần khí kinh khí kinh khí chân khí - Theo Linh khu thích tà luận: Chân khí khí kết hợp thiên khí với cốc khí để ni dưỡng thân thể Qua định nghĩa thấy huyệt nơi thần khí vào lưu hành, có cấu trúc riêng da, gân, xương Huyệt nơi vệ khí lưu hành, nơi tà khí xâm nhập vào thể lưu lại, phải dùng châm để đuổi tà khí Mỗi tổ chức thể có huyệt đại diện cho mình: Kinh mạch có kinh huyệt; tạng phủ có ngũ du, nguyên, bối du, mộ, hội huyệt; cân, cốt, huyết, khí, tủy có hội huyệt bát hội [2] 2.2 Số lượng huyệt Thiên Khí huyệt (Tố vấn) ghi có 365 huyệt tương ứng với 365 ngày năm Trong cách sách kinh điển số huyệt dao động từ 295 đến 670 [2] Theo tác giả Phan Quan Chí Hiếu sách xưa mơ tả 49 đơn huyệt, 300 huyệt kép, tất 349 huyệt có tên Về sau qua nhiều thời đại, sách lại gia tăng thêm số huyệt Từ năm 1982, tổ chức Y tế giới (WHO) thống 361 huyệt kinh điển [1] Bảng 1.1 Bảng tóm tắt số lượng huyệt thay đổi theo thời gian Huyệt theo quan điểm YHHĐ 3.1 Đặc điểm giải phẫu huyệt Theo nhiều tác giả huyệt khơng phải điểm mà vùng tương ứng da Huyệt đa số có hình trịn bầu dục, vùng da nhạy cảm có chức đặc hiệu vùng da xung quanh Người ta chưa tìm thấy cấu trúc mô học đặc thù huyệt mà gặp huyệt tiểu thể Meissner hay paccini, bó thần kinh cơ, đầu mút thần kinh hay cấu trúc kiểu gờ gót móng ngựa [3] Vào năm 1977, Song Jimei đề xuất ý tưởng huyệt có liên quan đến tế bào mast da, sở xuất cảm giác đắc khí Nhiều nghiên cứu chứng minh lý thuyết Song nhận thấy tế bào mast nhận tín hiệu từ hệ thống dây thần kinh trung ương kích thích huyệt [5] Langevin tìm thấy 80% tương ứng vị trí huyệt vị trí mô liên kết phần mơ sau chết Trong q trình châm cứu, mô liên kết, sợi đàn hồi collagen quấn quanh kim vị trí huyệt đạo để tạo cảm giác kim châm đặc trưng, mô tả cảm giác đắc khí [6] Năm 2016, Shaw McLennan tiến hanh giải phẫu tử thi để quan sát mối tương quan hyệt đạo cấu trúc thể Họ kết luận huyệt đạo kinh mạch đặt tên có mục đích để phản ánh hình thái vật lý quan sát Ví dụ: đường kinh Thủ thái âm Phế nối với Thủ dương minh Đại trường thông qua đường kinh chim huyệt Liệt khuyết huyệt Hợp cốc Theo quan điểm giải phẫu, hai điểm nằm nhánh tĩnh mạch đầu, chi phối dây thần kinh quay Bằng chứng chứng minh huyệt đạo kinh mạch tương ứng với vị trí xác định mặt giải phẫu thể người [13] [17] 3.2 Huyệt mặt phẳng mô liên kết Nghiên cứu Langevin(2002): Xác định huyệt GB32 (huyệt Trung độc) điểm cách 3cm, tiến hành siêu âm điểm, thấy mặt phẳng phân tách mô liên kết huyệt (AP), không thấy điểm kế bên (CP) Nghiên cứu 24 huyệt đường kinh vùng cánh tay, cho thấy 80% huyệt đạo trùng khớp với mặt phẳng mô liên kết Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất liên quan huyệt, đường kinh mặt phẳng mô liên kết [21] 3.3 Huyệt điện trở da Nghiên cứu Reichmanis cộng (1975): Hầu hết điểm trên kinh Đại trường kinh Tâm bào, điểm có độ dẫn điện cục cực đại (điểm hC) so sánh với điểm chứng (hE) [24] Nghiên cứu Johng cộng (2002): Điện trở huyệt Thiếu hải (PC3) thấp vùng huyệt đo tần số điện khác [20] Nghiên cứu Ahn cộng (2005): Điện trở của mơ liên kết vị trí kinh tâm bào thấp vùng da xung quanh, nhiên kinh Tỳ không thấy khác biệt [7] Năm 2010, Litscher cộng phát triển hệ thống đo điện trở da đường kinh huyệt đạo kim laser Hệ thống thực “ánh xạ điện qua da” cho thấy sức cản da điểm châm cứu có giá trị điện trở thấp so với điểm không châm cứu [16] Nghiên cứu Rezaei S.(2012): Điện trở da điểm kinh Tâm bào (ở nhóm C), khác biệt có ý nghĩa với điểm đường song song, nhiên điện trở Khích mơn (PC4) so với điểm liền kề kinh Tâm bào khơng có khác biệt [11] Sybille Kramer cộng (2009) nghiên cứu đặc điểm điện trở da huyệt vị châm cứu hay dùng 53 người khỏe mạnh, chia làm nhóm có thời gian khác nhau, độ dày sừng khác kết cho thấy: 62,8% huyệt thử nghiệm thay đổi đáng kể điện trở da, điện trở da thay đổi đáng kể 32,7% huyệt (giảm 26,9%, tăng 11,3%) Các yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt nghiên cứu nghiên cứu khác đề xuất: kĩ thuật châm, điện trở da thay đổi theo thời gian, độ dày lớp sừng [8] Phần lớn nghiên cứu chứng minh rằng, điện trở da vị trí huyệt thấp so với vùng da xung quanh mà khơng có huyệt Tuy nhiên, có vài nghiên cứu cho thấy điện trở da vị trí huyệt khơng có khác biệt với vùng da xung quanh Vì vậy, cần có thêm nhiều nghiên cứu phân tích gộp để làm sáng tỏ điều 3.4 Sự liên quan a thị huyệt trigger point A thị huyệt: huyệt vị trí cố định, khơng tồn mãi, xuất chỗ đau, dùng để điều trị đau cấp mạn tính Trigger point: điểm phản ứng mức dải xương kéo căng, bề mặt liên quan nó, đặc điểm trigger point: - Một dải căng sờ thấy bụng - Một phần dải căng nhạy cảm - Nhấn vào điểm BN thấy đau - Chuyển động khớp theo hướng kéo dài bị hạn chế đau Theo định nghĩa trên, ta thấy có tương tự A thị huyệt Trigger point Theo Melzack cộng (1977), có 71% tương ứng trigger point huyệt Năm 2003, Stephen Birch cộng tiến hành đánh giá lại nghiên cứu Melzack, cho tương ứng 18-19%, trigger point chủ yếu tương ứng với A thị huyệt Y học cổ truyền Vào năm 2008, Peter T Dorsher đánh giá lại nghiên cứu Melzack cho thấy tương quan trigger point huyệt 95% [23] [18] [19] Nghiên cứu LizhouLiu cộng năm 2016 đánh giá tương quan huyệt trigger point cho thấy trigger point tương quan cao với huyệt đường kinh a thị huyệt [12] Năm 2020, Andreia Moreira de Souza Mitidieri cộng tiến hành thử nghiệm RCT để so sánh hiệu châm cứu a thị huyệt tiêm lidocain vào điểm trigger point bệnh nhân bị mắc hội chứng đau bụng cho kết sau: châm cứu a thị huyệt có kết giảm đau tương đương tiêm lidocain vào điểm trigger point (đánh giá dựa vào thang điểm VAS, NCS MCG score trước sau điều trị) [14] Thông qua định nghĩa nhiều nghiên cứu giới cho thấy a thị huyệt có mối tương quan cao với điểm trigger point 3.5 Huyệt quan cảm thụ Theo nghiên cứu Ai-Hui Li cộng năm 2004, tiến hành chuột cho thấy sợi cảm giác A C, phân bố vùng tiếp nhận (receptive field-RF) liên kết chặt với vị trí huyệt Trong da, RF tập trung vị trí huyệt dọc theo đường kinh, phần lớn thụ thể cảm giác nằm huyệt Như vậy, huyệt người vùng da nhạy cảm kích thích, với mật độ cao đầu dây thần kinh.[22] 3.6 Các tác động thể châm kim vào huyệt 3.6.1 Đơn vị thần kinh châm cứu Đơn vị thần kinh châm cứu (Neural Acupuncture Unit, NAU) khái niệm giả định nói tác động châm kim châm cứu vào huyệt, kích thích học kích thiện điện, xảy q trình hoạt hóa, bao gồm [9]: - Thành phần thần kinh: thụ thể cảm giác da, thụ thể cơ, gân, sợi TK hướng tâm, ly tâm, thực vật - Thành phần hoạt hóa thần kinh phân bố da, mơ liên kết quanh kim châm vào: mô thần kinh, tế bào tiết chất trung gian hóa học (tế bào mast, đại thực bào, tiểu cầu, tế bào sợi, tế bào sừng, tế bào hắc tố, ) Khi kích thích huyệt phương pháp khác nhau, cho NAU khác [9]: - Các phản ứng sinh hóa lý sinh NAU kích hoạt chủ yếu sợi có đường kính nhỏ (Aδ C) sợi hướng tâm myelin hóa (Aβ Aδ) - Cảm ứng đau, nhức ấm cảm giác kim châm có liên quan chặt chẽ với hoạt hóa sợi Aδ C - Tê, nặng tức chủ yếu liên quan đến hoạt hóa sợi Aβ A 3.6.2 Duy trì cân nội mơi Châm cứu giúp trì cân hệ giao cảm phó giao cảm [6] Châm cứu kích thích dây thần kinh hướng tâm da huyệt Sau đó, thơng tin cảm giác soma từ thể đưa đến não [6] Các nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng cho thấy đầu vào hướng tâm sợi cảm giác soma có ảnh hưởng đáng kể đến chức thần kinh tự chủ Thông qua phản xạ tự động somato, châm cứu điều chỉnh phản ứng sinh học khác hoạt động tự chủ , chẳng hạn thay đổi nhịp tim , huyết áp làm rỗng dày [6] 3.6.3 Điều chỉnh chức tạng phủ quan Huyệt phản ánh tình trạng nội tạng, điều hòa chức quan nội tạng [6] Một nghiên cứu hình thái học thử nghiệm để điều tra đường dẫn thần kinh dày huyệt Túc tam lý cách sử dụng dấu vết thần kinh Kết cho thấy tế bào thần kinh đánh dấu xuất nhân đường sinh dục tủy sống [6] 3.6.4 Tác động theo phân đoạn thần kinh huyệt Khi nội tạng có tổn thương bệnh lý có thay đổi cảm giác vùng da tiết đoạn với nội tạng đó, ngược lại kích thích từ vùng da tiết đoạn có ảnh hưởng đến nội tạng tiết đoạn [1] Huyệt vị định nghĩa vùng tương ứng da, kích thích huyệt tác động đến nội tạng có phân đoạn thần kinh tương ứng Ví dụ: vùng huyệt Quan nguyên (CV4) Thiên xu (ST25), bẩm sinh chi phối rễ T6-T12, liên quan đến ruột non đại tràng Hay nói cách khác, kích thích huyệt trên, tác động lên thần kinh giao cảm làm giảm nhu động đường tiêu hóa điều trị tiêu chảy [1] Giảm đau phân đoạn châm cứu đạt cách kích thích rễ/dây thần kinh đoạn cột sống với nguồn gốc đau Các khớp phân bố thần kinh chung với xung quanh [1], ví dụ: Cảm giác đau khớp gối dẫn truyền theo rễ sau L3/L4, L5/S1 Cơ rộng L2-L4 Huyết hải (SP10) Cơ chày trước L2-L4 Túc tam lý (ST36) 3.6.5 Huyệt hệ thần kinh thực vật Ở chuột bị bỏng, điện châm huyệt Túc tam lý cải thiện rối loạn nhịp tim sau ăn làm chậm trình thải chất lỏng dày thơng qua việc tăng cường hoạt động phế vị, điều cho thấy tác dụng tăng nhanh điện châm nhu động dày bị chặn lại sau cắt bỏ phế vị Châm cứu huyệt chi thúc đẩy nhu động dày thông qua phản xạ nằm cột sống kích hoạt sợi thần kinh phế vị, kích thích đến vùng bụng dẫn đến tác dụng ngược lại thơng qua phản xạ tủy sống kích hoạt sợi thần kinh giao cảm [15] Điện châm huyệt Túc tam lý làm tăng cường nhu động dày thông qua đường phó giao cảm, kích thích huyệt Trung quản làm ức chế nhu động ruột thông qua đường giao cảm [15] Điện châm áp dụng chuột có ý thức di chuyển tự thúc đẩy nhu động đại tràng thơng qua đường phó giao cảm Ngồi ra, châm cứu cải thiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa liên quan đến căng thẳng cách điều chỉnh biểu oxytocin vùng đồi (OXT), tác nhân chống căng thẳng [15] Kích thích huyệt Hợp cốc Nội quan làm giảm nhu động ruột người sử dụng mosapride citrate làm tăng nhu động ruột người sử dụng loperamid Kích thích huyệt Túc tam lý tăng nhu động ruột người khỏe mạnh [15] Các huyệt thường dùng để điều hòa nhu động ruột: Trung quản, Thiên xu, Nội quan, Túc tam lý, Thương cự hư [15] 3.6.6 Huyệt não - Đánh giá tác động huyệt fMRI fMRI-chụp cộng hưởng từ chức phương pháp phổ biến để quét não, thí nghiệm khoa học thần kinh tâm lý học Giúp nghiên cứu khơng cấu tạo mà cịn chức hoạt động não Phương pháp tốn Châm vào huyệt cụ thể tạo nên kích thích não khác nhau, nhìn thấy fMRI Có hiệu lâm sàng khác (tăng tiết nước bọt, giảm nôn, …) Tuy nhiên, chế chưa tìm hiểu rõ [10] Kết luận Thơng qua tài liệu nhiều nghiên cứu nước lẫn giới cho thấy huyệt khái niệm lâu đời YHCT Có nhiều giả thuyết chất huyệt theo YHHĐ nhiên chưa có nhiều chứng đầy đủ Các tính chất, đặc điểm huyệt phần giúp giải thích tác dụng điều trị, nhiên nhiều chế chưa làm sáng tỏ Các nghiên cứu tiến hành, phương tiện áp dụng để tìm hiểu chất huyệt chế tác động châm cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quan Chí Hiếu (2007) Châm cứu học-Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 141 Hoàng Bảo Châu (2010) Châm cứu học Nội kinh, Nạn kinh tương đồng với Y học đại, Nhà xuất Y học, tr 188-191 Vũ Thái Sơn (2018) Nghiên cứu số đặc điểm huyệt Ủy trung ảnh hưởng điện châm huyệt bệnh nhân yêu cước thống thể Thận hư, Đại học Y Hà Nội, tr 7-9 Trịnh Thị Diệu Thường Phan Quan Chí Hiếu (2019) Châm cứu học-tập 2, Nhà xuất Y học, tr 9-16 Y Li (2016) "[SONG's theory on mast cells and meridian-acupoint and its research prospect]", Zhongguo Zhen Jiu, 36 (10), 1063-1068 J L Liu, J Y Wang, S P Chen, Y H Gao, L N Qiao and Y J Han (2010) "[Progress in the study on the mechanism underlying the correlation between acupoints/meridians and Zangfu organs]", Zhen Ci Yan Jiu, 35 (1), 71-7 A C Ahn, J Wu, G J Badger, R Hammerschlag and H M Langevin (2005) "Electrical impedance along connective tissue planes associated with acupuncture meridians", BMC Complement Altern Med, 5, 10 S Kramer, K Winterhalter, G Schober, U Becker, B Wiegele, D F Kutz, F P Kolb, D Zaps, P M Lang and D Irnich (2009) "Characteristics of electrical skin resistance at acupuncture points in healthy humans", J Altern Complement Med, 15 (5), 495-500 Z J Zhang, X M Wang and G M McAlonan (2012) "Neural acupuncture unit: a new concept for interpreting effects and mechanisms of acupuncture", Evid Based Complement Alternat Med, 2012, 429412 10 E M Choi, F Jiang and J C Longhurst (2012) "Point specificity in acupuncture", Chin Med, 7, 11 S Rezaei, A Khorsand and J Jamali (2012) "Characterisation of human skin impedance at acupuncture point PC4 Ximen and pericardium meridian using the four-electrode method", Acupunct Med, 30 (2), 127-31 12 L Liu, M A Skinner, S M McDonough and G D Baxter (2016) "Traditional Chinese Medicine acupuncture and myofascial trigger needling: The same stimulation points?", Complement Ther Med, 26, 28-32 13 V Shaw and A K McLennan (2016) "Was acupuncture developed by Han Dynasty Chinese anatomists?", Anat Rec (Hoboken), 299 (5), 643-59 14 A M S Mitidieri, Mcdv Baltazar, A P M da Silva, M B F Gurian, O B PoliNeto, F J Candido-Dos-Reis, A A Nogueira and E Silva J C Rosa (2020) "Ashi Acupuncture Versus Local Anesthetic Trigger Point Injections in the Treatment of Abdominal Myofascial Pain Syndrome: A Randomized Clinical Trial", Pain Physician, 23 (5), 507-518 15 H Li, T He, Q Xu, Z Li, Y Liu, F Li, B F Yang and C Z Liu (2015) "Acupuncture and regulation of gastrointestinal function", World J Gastroenterol, 21 (27), 8304-13 16 G Litscher, L Wang, X Y Gao and I Gaischek (2011) "Electrodermal mapping: A new technology", World J Methodol, (1), 22-6 17 T K Lim, Y Ma, F Berger and G Litscher (2018) "Acupuncture and Neural Mechanism in the Management of Low Back Pain-An Update", Medicines (Basel), (3) 18 S Birch (2003) "Trigger point acupuncture point correlations revisited", J Altern Complement Med, (1), 91-103 19 P T Dorsher (2008) "Can classical acupuncture points and trigger points be compared in the treatment of pain disorders? Birch's analysis revisited", J Altern Complement Med, 14 (4), 353-9 20 H M Johng, J H Cho, H S Shin, K S Soh, T H Koo, S Y Choi, H S Koo and M S Park (2002) "Frequency dependence of impedances at the acupuncture point Quze (PC3)", IEEE Eng Med Biol Mag, 21 (2), 33-6 21 H M Langevin and J A Yandow (2002) "Relationship of acupuncture points and meridians to connective tissue planes", Anat Rec, 269 (6), 257-65 22 A H Li, J M Zhang and Y K Xie (2004) "Human acupuncture points mapped in rats are associated with excitable muscle/skin-nerve complexes with enriched nerve endings", Brain Res, 1012 (1-2), 154-9 23 R Melzack, D M Stillwell and E J Fox (1977) "Trigger points and acupuncture points for pain: correlations and implications", Pain, (1), 3-23 24 M Reichmanis, A A Marino and R O Becker (1975) "Electrical correlates of acupuncture points", IEEE Trans Biomed Eng, 22 (6), 533-5 ...Mục lục Huyệt vị theo quan niệm YHCT .3 1.1 Khái niệm 1.2 Số lượng huyệt Huyệt theo quan điểm YHHĐ 2.1 Đặc điểm giải phẫu huyệt 2.2 Huyệt mặt... mô liên kết 2.3 Huyệt điện trở da 2.4 Sự liên quan a thị huyệt trigger point 2.5 Huyệt quan cảm thụ 2.6 Các tác động thể châm kim vào huyệt 2.6.1 Đơn vị... Điều chỉnh chức tạng phủ quan 2.6.4 Tác động theo phân đoạn thần kinh huyệt 2.6.5 Huyệt hệ thần kinh thực vật .10 2.6.6 Huyệt não - Đánh giá tác động huyệt fMRI 11 Kết luận

Ngày đăng: 20/07/2022, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w