ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH môn bào CHẾ 1 bài 1 THUỐC NHỎ mắt CHLORAMPHENICOL 0,4%

43 47 0
ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH môn bào CHẾ 1 bài 1 THUỐC NHỎ mắt CHLORAMPHENICOL 0,4%

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH MÔN BÀO CHẾ GVHD: ThS DS Mai Quang Thành Nhóm 6: Lê Thị Linh Nguyễn Thị Thùy Linh Đinh Thị Hải Lý Đà Nẵng 2022 BÀI 1: MỤC LỤC BÀI 1: THUỐC NHỎ MẮT CHLORAMPHENICOL 0,4% MỤC TIÊU HỌC TẬP I Công thức bào chế 1 Công thức: Phân tích vai trò thành phần: Điều chỉnh pH: Độ đẳng trương: Tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần: Công thức pha chế 200ml thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% II Xây dựng quy trình pha chế Tiến hành pha chế: Đề xuất quy trình xử lý chai nhựa đựng thuốc nhỏ mắt Danh mục thiết bị, dụng cụ III Tiêu chuẩn chất lượng IV Đóng gói, bảo quản, nhãn thành phẩm BÀI 2: THUỐC SIRO TRỊ HO MỤC TIÊU HỌC TẬP I Lý thuyết Định nghĩa siro thuốc Công thức thuốc đơn vị thành phẩm siro thuốc Dược chất tá dược II Chuẩn bị nguyên liệu 10 Dung dịch bromoform dược dụng .10 Cồn Aconit 11 Eucalyptol 12 Siro húng chanh 13 Nước bạc hà 14 Siro đơn 16 Ethanol 90% 18 III Điều chế siro thuốc 20 Cơng thức hồn chỉnh .20 Cách điều chế 20 IV Tiêu chuẩn chất lượng 21 V Đóng gói, bảo quản, nhãn thành phẩm 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 BÀI 2: THUỐC NHỎ MẮT CHLORAMPHENICOL 0,4% MỤC TIÊU HỌC TẬP - Mô tả cơng đoạn pha chế thuốc nhỏ mắt - Tính toán số Osmol hay mOsmol dung dịch thu - Pha chế đạt yêu cầu dung dịch thuốc nhỏ mắt Chloramphenicol 0,4% I Công thức bào chế Chloramphenicol dạng bột kết tinh màu tráng, trắng xám trắng vàng hay tíinh thể hình kim phiến dài Khó tan nước, dễ tan ethanol 96% propylen glycol Độ tan chloramphenicol nước thấp 2.5 mg/ml, propylen glycol 150.8mg/mL Rất tan ethanol, methanol, ethyl acetate, aceton Với lượng nước hòa tan vừa đủ, dung dịch chloramphenicol có pH từ 4.0-8.0 Chloramphenicol có độ tan tăng môi trường kiềm dễ bị phân hủy, bền vững môi trường acid Chloramphenicol kháng sinh với nhiều dạng dùng, dung dịch 0,4% 0.5% thuốc mỡ 1% hoạt chất dùng cho tình trạng nhiễm trùng mắt Dung dịch chloramphenicol bão hịa 0.25% giữ hoạt tính nhiều tháng nhiệt độ thường, điều kiện tránh ánh sáng Thị trường thường dùng loại có nồng độ 0.4%, với nồng độ 0.5% gây kích ứng cho mắt Vì đề nghị pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt Chloramphenicol với hàm lượng hoạt chất 0.4% 1 Công thức: Công thức Cloramphenicol 0,4% Acid Boric … Natri Borat … Natri clorid 0,018G Nipagin M 0,05% Nước cất 10ml 2 Phân tích vai trò thành phần: Thành phần Chloramphenicol Vai trò Biện luận Hoạt chất có tác dụng chữa viêm kết mạc, viêm loét giác mạc, viêm mi mắt vi khuẩn Acid boric Natri Pha hệ đệm có pH khoảng 7.4 Hệ đệm Palitzsch hệ đệm borat (yêu cầu chất lượng pH 7,0 thường gặp sử dụng đến 7,5 pH trung bình phổ biến bào chế mắt 7,4) để đảm bảo cho độ thuốc nhỏ mắt, có khả bền vững,độ hòa tan hoạt điều chỉnh pH khoảng 7.4 chất, giúp mắt khơng bị kích dễ dàng tiện lợi, kinh tế ứng khả dung nạp sử dụng Natri clorid khan thuốc thể tốt Chất đẳng trương hóa, đảm Đây đẳng trương hóa thơng bảo cho độ bền vững, độ hịa dụng rẻ tiền, dễ kiếm tan hoạt chất khả khơng kích ứng mắt, dung nạp thuốc thể tương kỵ khơng có tác Nipagin M tốt dụng dược lý riêng Chất bảo quản, sát khuẩn Ít tan nước lạnh, tan nước nóng, dễ tan cồn Tỉ lệ dung 0,05-0,1 % Hoạt tính tối đa pH < Điều chỉnh pH: Cloramphenicol dễ tan môi trường acid bền, bền mơi trường trung tính Theo Dược điển Việt Nam V: pH thuốc nhỏ mắt nên nằm khoảng 7.0-7.5 Để đảm bảo yêu cầu ta sử dụng hệ đệm Palitzsch đưa dung dịch cloramphenicol 0.4% pH 7.4 [4] Hệ đệm Palitzsch (hệ đệm boric – borax) hệ đệm dùng phổ biến để điều chỉnh pH nhiều thuốc nhỏ mắt, tác dụng đệm, dung dịch boric - borax cịn có tác dụng sát khuẩn thích ứng với niêm mạc mắt Hệ đệm Palitzsch gồm dung dịch: - Dung dịch 1: Borax 0.05M (19,108g natri borat, 10H2O 1000ml) - Dung dịch 2: Acid boric 0,2M (12,404g acid boric 1000ml) (pKa1= 9,14) Công thức Henderson – Hassebalch: pH = pka + log Khi phối hợp dung dịch với tỉ lệ khác có dung dịch đệm với pH khác Dung dịch (ml) 11 Dung dịch (ml) 97 95 92 89 pH 6,8 7,2 7,4 7,6 Vậy pha trộn dung dịch với tỉ lệ 8:92 để có dung dịch đệm pH 7,4 Lượng natri borat cần dùng cho 100ml chế phẩm:  Lượng natri borat dùng cho 200ml chế phẩm là: 0,152 x = 0,304g Lượng acid boric cần dùng cho 100ml chế phẩm: Lượng acid boric cần dùng cho 200ml chế phẩm là: 1,14 x = 2,28g 4 Độ đẳng trương: Nước mắt đẳng trương với dung dịch NaCl 0,9%, có độ hạ băng điểm ∆t= -0.52°C đến ∆t = -0.56 °C Thuốc nhỏ mắt không đẳng trương gây kích ứng mắt, làm nước mắt tiết nhiều đẩy thuốc Để đảm bảo yêu cầu, sử dụng NaCl làm chất đẳng trương hóa cho dung dịch cloramphenicol 0.4% Lượng NaCl cần cho 100ml chế phẩm là: 0,018 x 10 = 0,18g Lượng NaCl cần cho 200ml chế phẩm là: 0.18 x = 0.36g Tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần: Cloramphenicol đóng chai 10ml dạng thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần nên cần phải có chất bảo quản để chống lại phát triển vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập vào sau Dùng Nipagin M (Methyl paraben) làm chất bảo quản Nipagin este phydroxy benzoic, dễ tổng hợp, không độc, bền với nhiệt, thường dùng làm chất bảo quản mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm Lượng Nipagin M cần cho 100ml chế phẩm: 0.05g  Lượng Nipagin M cần cho 200ml chế phẩm: 0.1g Công thức pha chế 200ml thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% Cloramphenicol Acid Boric 0,8g 2,28g Natri Borat 0,304g Nước cất vđ 1000g - Công thức điều chế 100ml nước bạc hà: Tinh dầu 0,2g Tween 20 2g Ethanol 90% Nước cất 20g vđ 100g  Cách pha: Cân 0,2g tinh dầu 2g tween 20 cho vào bình tam giác có nút mài, đậy nút, lắc Cho 20g ethanol 90% vào bình tam giác, lắc Thêm nước cất vừa đủ 100g, tiếp tục lắc Lọc qua giấy lọc thấm nước Đóng chai, dán nhãn 24 5.4 Phương pháp kết hợp theo Remington  Công thức - Công thức gốc: Nước thơm đậm đặc: Tinh dầu 20ml Ethanol 90% 600ml Bột talc Nước cất 50g vđ 1000ml Nước bạc hà thu cashc pha chế phần thể tích nước thơm đậm đặc với 39 phần thể tích nước Bột talc trường hợp có vai trị hấp phụ tinh dầu cịn dư - Công thức điều chế + Nước thơm đậm đặc (50ml): Tinh dầu Ethanol 90% Bột talc 1ml 30ml 2,5g 25 Nước cất vđ 50ml + Nước bạc hà (100ml): Nước thơm đậm đặc Nước cất 2,5ml 97,5ml  Cách pha: Hút 1ml tinh dầu bạc hà pipet, hòa vào 30ml ethanol 90% bình tam giác nút mài Đậy nút, lắc Thêm từ từ nước cất vừa đủ 50ml, lắc mạnh Trộn 2,5g bột talc vào hỗn hợp trên, lắc Để yên vài giờ, lắc Lọc qua giấy lọc có thấm nước, thu nước thơm đậm đặc Lấy 2,5ml nước thơm đậm đặc cho vào bình nón nút mài Thêm 97,5ml nước cất Lắc đều, thu đươc nước bạc hà Siro đơn Lượng siro đơn cần dùng cho đơn vị thành phẩm là: 100 – 0,05 – 0,5 – 0,02 – 15 -10 – 0,1 -0,1 = 74,23g Lượng siro đơn cần dùng cho đơn vị thành phẩm là: 74,23 x = 222,69 g 26 Đề nghị pha 300g siro đơn 6.1 Phương pháp hịa tan nóng  Công thức Công thức gốc: Đường saccarose: 165g Nước cất: 100g Công thức pha chế 300g siro đơn: Đường saccarose: 187g Nước cất: 113g  Cách pha Cân 113g nước cất, cho vào becher 500ml Đun sôi bếp đến nước sủi bọt (khoảng 80 độ C) Cân 187g đường, vừa cho từ từ vào becher vừa khuấy đến tan hết Tiếp tục đun 105 độ C 2-3 phút Tắt bếp, lọc nóng qua túi lọc vải Để nguội đến 20 độ C, đo tỉ trọng siro đơn, điều chỉnh cần Đóng chai, dán nhãn 27 6.2 Phương pháp pha chế theo dược điển Mĩ (USP)  Công thức Công thức gốc: Đường saccarose: Nước cất: 850g vđ 1000ml Khối lượng 1000 ml siro đơn 20 °C 1314g Để thuận tiện, đề nghị pha 300ml siro đơn, công thức sau: Đường saccarose: Nước cất: 255g vđ 300ml  Cách pha Chuẩn bị bình ngấm kiệt thích hợp, cổ bình có lớp gịn thấm nước Cân 255g đường cho vào bình Đổ từ từ khoảng 135ml nước cất (có thể dùng nước sơi) vào bình, điều chỉnh dòng chảy cho đến đường tan hết Phần dịch lọc đổ lại vào bình Tráng lại bình ngấm kiệt, lớp gịn Bổ sung nước vừa đủ 300ml Đo tỷ trọng siro đơn 20 độ C, điều chỉnh cần Đóng chai, dán nhãn 28 6.3 Phương pháp pha chế theo dược điển Anh (BP)  Công thức Công thức gốc: Đường saccarose: Nước cất: 667g vđ 1000g Siro đơn phải có khối lượng riêng 20 °C 1,315g , 1,333g/ml Để thuận tiện, đề nghị pha 300ml siro đơn, công thức sau: Đường saccarose: Nước cất: 200g vđ 300ml  Cách pha Cân 200g đường, cho vào beecher lớn Đun đường với lượng nước cất thích hợp, khuấy cho tan hoàn toàn Bổ sung nước cất đun sôi vừa đủ 300g Để nguội đến 20 độ C, đo tỉ tọng siro đơn, điều chỉnh cần Đóng chai, dán nhãn 6.4 Bảo quản Bảo quản chai kín, để nơi thống mát 29 Ethanol 90% Giai đoạn điều chế Dung dịch bromoform dược dụng Cồn aconit Eucalyptol Nước bạc hà Số lượng cồn cần dùng 0,6g (~0,72ml) 400ml 10ml - Phương pháp dùng cồn 20g (~ 24,2ml) - Phương pháp dùng chất diện hoạt 20g (~ 24,2ml) - Phương pháp kết hợp Remington 30ml Tổng 489,12ml Để dự trù hao hụt, ta điều chế 600ml ethanol 90% 7.1 Cơng thức tính cách pha cồn: Độ cồn thật: nồng độ cồn (tt/tt) đo 15°C Độ cồn biểu kiến: Nồng độ cồn (tt/tt) đo nhiệt độ khác 15°C  Cách đo độ cồn Rót cồn cao độ vào ống đong đo lượng lớn, thả nhẹ cho cồn kế tự (không chạm vào thành đáy ống đong), đọc độ cồn biểu kiến Nhúng nhiệt kế vào ống đong cho bầu thủy ngân ngập sâu cồn, đọc nhiệt độ (khi mức thủy ngân khơng cịn dịch chuyển) - Tính tốn độ cồn thật: Nếu độ cồn biểu kiến > 56%: tra bảng Gay-Lussac Nếu độ cồn biểu kiến 25-56%: áp dụng công thức: X = C + 0,4x(15 - t) 30 Trong đó: X: độ cồn thật C: độ cồn biểu kiến T: nhiệt độ cồn thời điểm đo  Pha cồn Áp dụng cơng thức tính: Trong đó: V1: thể tích ethanol ngun liệu C1: độ cồn ethanol nguyên liệu V2: thể tích ethanol cần pha C2: độ cồn ethanol cân pha Vậy lượng ethanol nguyên liệu để pha 600ml ethanol 90% là: Công thức pha cồn 90%: Ethanol nguyên liệu: V1 ml 31 Nước cất: vđ 600 ml Lấy V1 ml ethanol nguyên liệu ống đong, thêm nước cất vừa đủ 600ml, khuấy 32  Kiểm tra lại độ cồn Dược điển Việt Nam IV qui định: Ethanol 90% phải có hàm lượng từ 89,6% - 90,5% (tt/tt) - Nếu độ cồn đạt quy định Dược điển, tiến hành đóng chai, dán nhãn - Nếu độ cồn cao độ cồn cần pha: Tiến hành pha loãng với nước cất vừa đủ đến V Trong đó: V1: thể tích ethanol có độ cồn khơng đạt V2: thể tích ethanol cần pha C1: độ cồn ethanol không đạt C2: độ cồn ethanol cần pha III Điều chế siro thuốc Cơng thức hồn chỉnh Cơng thức thuốc hồn chỉnh đơn vị thành phẩm siro: Bromoform: 0,15g Cồn aconit: 1,5g 33 Eucalyptol: 0,06g Siro Húng chanh: 45g Nước bạc hà: 30g Acid citric monohydrate: 0,3g Natri benzoat: 0,3g Siro đơn vừa đủ: 300g Cách điều chế 2.1 Một số nguyên tắc điều chế Không pha chung acid citric natri benzoate lượng dung mơi tạo tủa Các dung dịch cồn phải pha chung với nhau, tránh giảm độ cồn đột ngột Do có cồn aconite, cần trộn kĩ với siro đơn để tránh tạo tủa Mặt khác, alkaloid cồn aconite dang base tủa nước Cần môi trường acid để chuyển alkaloid sang dạng muối, tan Vì cồn aconit nên pha với acid citric 34 2.2 Tiến hành - Becher 50ml (1): Cân 0,15g dung dịch bromoform dược dụng, 1,5g cồn aconit cho vào becher 50ml khô Cân 0,06g eucalyptol cho vào becher Thêm 0,3g acid citric monohydrate vào, khuấy thật cho tan hết - Becher 500ml (2): Cho 150g siro đơn vào becher 500ml khơ Sau vừa cho từ từ hỗn hợp (1) vào vừa khuấy đều, kĩ đến đồng Tiếp tục cho từ từ 40g siro húng chanh vào, khuấy - Bình nón 100ml có nút mài (3): Cân 0,3g natri benzoat, cho vào bình nón 100ml khơ, có nút màu Cân 30g nước bạc hà cho vào bình nón Đậy nút, lắc cho tan hết - Becher 1000ml: Đặt becher 1000ml sạch, khô lên cân, điều chỉnh (TARE) Đổ (2), (3) vào becher Dùng siro đơn tráng tất becher, bình nón 35 Thêm siro đơn vừa đủ 300g, khuấy hỗn hợp đồng Chia 300g vào chai sạch, chai 100g Đậy nắp, dán nhãn IV Tiêu chuẩn chất lượng Tính chất: Trừ qui định khác, sirô phải (nếu dạng dung dịch ), không lẫn tạp chất, mùi lạ, bọt khí có biến chất khác q trình bảo quản Nồng độ đường: Khơng 45 % dùng đường làm chất tạo Thể tích: Lấy ngẫu nhiên đơn vị chế phẩm (ống, lọ…) Xác định thể tích đơn vị bơm tiêm chuẩn ống đong chuẩn sạch, khơ, có độ xác phù hợp Thể tích đơn vị phải khơng thể tích ghi nhãn Nếu có đơn vị khơng đạt phải tiến hành kiểm tra lần thứ hai giống lần đầu Chế phẩm chất yêu cầu lần thử đơn vị tích thể tích ghi nhãn (Phụ lục 11.1) Giới hạn nhiễm khuẩn: Đáp ứng yêu cầu Phụ lục 13.6 Yêu cầu pH, tỷ trọng, định tính, định lượng yêu cầu kỹ thuật khác quy định chuyên luận riêng Bột cốm để pha sirô phải đáp ứng yêu cầu chung dạng Thuốc bột Thuốc cốm Sau hòa tan hay tạo thành hỗn dịch, chế phẩm thu phải đáp ứng yêu cầu sirô Sirô hỗn dịch phải đáp ứng yêu cầu chung Hỗn dịch thuốc [4] V Đóng gói, bảo quản, nhãn thành phẩm Đói gói chai thủy tinh tối màu Bảo quản: đậy kín, để nơi thoáng mát Nhãn thành phẩm: 36 KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Khu đô thị Đại học Đà Nẵng, Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng SIRO TRỊ HO Chai 100g Công thức Bromoform: 0,05g Cồn aconit: 500 mg Eucalyptol: 0,02g Siro Húng chanh: 15g Nước bạc hà: 10g Acid citric monohydrate: 0,1g Natri benzoat: 0,1g Siro đơn vừa đủ: 100g Công dụng: trị ho, long đờm Số lơ SX: Cách dùng: uống Ngày SK: ĐKBQ: đậy kín, để nơi thoáng mát Hạn dùng: SĐK: ĐỌC KĨ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wiki dược liệu Ô Đầu – Xuyên Ô, truy cập ngày, trang web https://wikiduoclieu.org/tu-dien/o-dau/ Võ Xuân Minh Phạm Ngọc Bùng Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Vol Bộ Y tế (1971), Dược điển Việt Nam I Bộ Y tế (2011), Dược điển Việt Nam V Wikipedia (2021), Eucalyptol, truy cập ngày, trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Eucalyptol 38 ... cần cho 10 0ml chế phẩm là: 0, 018 x 10 = 0 ,18 g Lượng NaCl cần cho 200ml chế phẩm là: 0 .18 x = 0.36g Tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần: Cloramphenicol đóng chai 10 ml dạng thuốc nhỏ mắt dùng... Mô tả công đoạn pha chế thuốc nhỏ mắt - Tính tốn số Osmol hay mOsmol dung dịch thu - Pha chế đạt yêu cầu dung dịch thuốc nhỏ mắt Chloramphenicol 0,4% I Công thức bào chế Chloramphenicol dạng...BÀI 1: MỤC LỤC BÀI 1: THUỐC NHỎ MẮT CHLORAMPHENICOL 0,4% MỤC TIÊU HỌC TẬP I Công thức bào chế 1 Công thức: Phân tích vai trị thành phần:

Ngày đăng: 20/07/2022, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan