Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
323,59 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT – LẠNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT Đề tài: “Thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt cho nhà máy dược phẩm Phúc Khánh” Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Hồng Sơn Sinh viên thực hiện: Mai Đức Anh Mã số sinh viên: 20171958 Lớp: CN lạnh ĐHKK 01 – K62 Số liệu ban đầu: Các hộ sử dụng hơi: Cấp cho xưởng sản xuất với áp suất yêu cầu (kG/cm2), xưởng gồm : Cất nước 500 kg/h, Đông dược 1000 kg/h, thuốc nước 200 kg/h, Nang mềm 200 kg/h, Aspirin 250 kg/h, Viên nang Decolgen 250 kg/h, Viên 400 kg/h, Nguyên liệu 500 kg/h Cấp cho nhà bếp để nấu ăn cho 1000 suất ăn; áp suất yêu cầu kG/cm2 Sản xuất nước nóng nhiệt độ 70oC cho khu nhà văn phòng nhà ăn 10 m3/h Hệ số nhân diện tích so với mặt sở 1,0 LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng nhiệt loại lượng loài người sử dụng từ sớm Năng lượng nhiệt sử dụng rộng rãi công nghiệp dân dụng Nhu cầu sử dụng lượng nhiệt lớn nhu cầu lượng người Việc sử dụng lượng nhiệt phân thành hai nhóm chính: sử dụng lượng riêng lẻ hộ dân cư sử dụng tập trung khu dân cư, nhà hàng, khách sạn, xí nghiệp khu cơng nghiệp Việc sử dụng lượng tập trung hình thành hệ thống cung cấp nhiệt Để cung cấp nhiệt cách hiệu hệ thống cung cấp nhiệt, cần nghiên cứu sâu lĩnh vực Để có kiến thức nhằm khảo sát, thiết kế, xây dựng vận hành hệ thống cung cấp nhiệt cách an toàn tinh tế sinh viên trang bị môn học “Hệ thống cung cấp nhiệt” làm đồ án môn học Do kiến thức cịn hạn chế nên đồ án mơn học trình bày việc tính tốn thiết kế nhiệt tùy mà không mở rộng phạm vi việc thiết kế hồn chỉnh tồn xí nghiệp sử dụng lượng nhiệt Dưới dây tính toán thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt cho nhà máy dược phẩm Phúc Khánh Do kiến thức hạn chế nên đồ án không tránh khỏi sai sót, mong thầy bảo để em đạt kết tốt tiến độ đặt Em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Hồng Sơn giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Mai Đức Anh Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH NHU CẦU TIÊU THỤ NHIỆT CỦA HỆ THỐNG VÀ CHỌN NGUỒN CUNG CẤP NHIỆT 1.1 Nhiệt để sản xuất ………………………………………………… 1.2 Nhiệt cấp cho nhà ăn …………………………………………… 1.3 Sản xuất nước nóng nhiệt độ 70oC cho khu nhà văn phịng nhà ăn 10 m3/h………………………………………………………………… CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG VÀ TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ 2.1 Cấp .8 2.2 Gia nhiệt cho nước .8 2.3 Hệ thống đường nước hồi 2.4 Hệ thống tự động hoá 2.5 Các đường ống nhánh 2.6 Phương pháp xử lý nước lò .10 CHƯƠNG TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 3.1 Tính chọn thiết bị trao đổi nhiệt .14 3.2 Tính chọn bơm cấp nước 19 CHƯƠNG TÍNH TỐN MẠNG NHIỆT 4.1 Tính tốn thủy lực ống dẫn cấp nước nóng 4.2 Tính tốn thủy lực ống dẫn cấp nước ngưng23 4.3 Tính tốn thủy lực ống dẫn cấp ……………………………… 26 4.4 Tính bảo ôn thiết bị đường dẫn 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Chương 1: Xác định nhu cầu tiêu thụ nhiệt hệ thống chọn nguồn cung cấp nhiệt 1.1 Nhiệt để sản xuất Tên xưởng sản xuất Lưu lượng (Kg/h) Cất nước 500 Đông dược 1000 Thuốc nước 200 Nang mềm 200 Aspirin 250 Viên nang Decolagen 250 Viên 400 Nguyên liệu 500 Tổng cộng D1= 3300 kg/h + Cơng suất cần cấp cho lị : C s 1= 3300.2109 =1933,25(kW ) 3600 Trong r = 2109 (kJ/kG ) nhiệt ẩn hóa 1kG nước 5kG/cm2 (bảng – Truyền nhiệt – tr328) 1.2 Nhiệt cấp cho nhà ăn - Lượng cần cung cấp cho khu bếp (P = kg/cm2) là: - Nhiệt dung gạo : c=1500 J/kgK ( https://chilinhkgcc.forumvi.com/t321-topic) - Lượng gạo cần dung để nấu cho 1000 suất ăn (0.2kg/người) là: G gạo = 200 kg Q c m= m.c.( t 2-t 1)=200.1,5.(100 - 20) = 24000 kJ - Lượng nước để nấu gạo ứng với 200 kg gạo 350 lít với cnước= 4200 J/kgK Qn= m.c.( t 2-t 1) = 4,2.350.(100 - 20) = 117600 kJ - Lượng canh cần nấu cho 1000 suất ăn( 0.3 lít/người) 300 lít Qcanh =m.c.( t 2-t 1)=300.4,2(100 – 20)=100800 kJ - Mỗi suất ăn người 0,3 kg rau củ 0,3 kg thịt/cá Vậy lượng rau cần nấu cho 1000 suất ăn : 300 kg với nhiệt dung rau c=3940 J/kgK Lượng thịt/cá : 300kg với nhiệt dung riêng c =2980 J/kgK (https://voer.edu.vn/c/tinh-phu-tai-nhiet-kho-lanh/019be81f/ce300fc9) Q rau= m.c.( t 2-t 1) = 300.3,94.(100 - 20) = 94560 kJ Q thit = m.c.( t 2-t 1) = 300.2,98.(100 - 20) = 71520 kJ - Lượng nhiệt cần để nấu ăn cho nhà bếp là: Qb ế p=Q c m+ Qn+Qcanh +Qrau+Qthit =24000 + 117600 + 100800 + 94560 + 71520 = 408480 kJ - Giả thiết cho thời gian ủ cơm thức ăn chín dự phịng thêm 50% nên tổng nhiệt cần nấu cơm Q =612720kJ coi thời gian nấu ăn khoảng 1,1h: => Db ế p=Qb ế p/(t.r.η) =612720/(1,1.2133.0,85) = 307 (kg/h) Trong η : hiệu suất thiết bị gia nhiệt r : nhiệt ẩn hoá nước áp suất bar (bảng – Truyền nhiệt – tr328) - Tổng cơng suất cần cấp cho lị : C s 2= 612720 =182,03 ( kW ) 1,1.3600.0,85 1.3 Sản xuất nước nóng nhiệt độ 70oC cho khu nhà văn phịng nhà ăn 10 m3/h - Thơng số đầu vào + Nhiệt độ nước lạnh: t1 = 20 oC + Nhiệt độ nước yêu cầu : t2 = 70 oC + G3 = 10 m3/h - Tính nhiệt + Lượng nhiệt cần cấp cho nước từ t1 lên t2 h Q2 = Cp.G3.(t2 – t1 ) = 4,2.10.1000.(70 – 20) = 2100000 kJ/h + Lương yêu cầu : D = Q2/(r.η) =2100000/(0,85.2109) = 1171 kg/h Với nhiệt dung riêng nước Cp = 4,2 kJ/kgK η : hiệu suất thiết bị gia nhiệt r : nhiệt ẩn hoá nước áp suất bar 2100000 + Cơng suất cần cấp cho lị : C s 3= 3600.0,85 =686,27(kW ) - Tổng cần cung cấp cho toàn hệ thống là: DT = D+ DSX + Dbếp = 1171 + 3300 + 307= 4778 kg/h - Tổng công suất cấp cho lò : Cs = Cs1 + Cs2 + Cs3 =1933,25+182,03+686,27=2801,55 (kW ) Chương 2: Xây dựng nguyên lý nhiệt chọn nhiên liệu cấp Để đáp ứng công suất hơi, ta chọn lị có cơng suất 2500 kg/h Áp suất làm việc : kg/cm 2.1 Cấp Hơi từ tua bin trích phân phối đến hộ tiêu thụ Ở ống bão hịa, q trình có lượng nước ngưng ống để thuận tiện cho việc tính tốn, ta coi ống bão hịa khơ Hơi bão hịa từ lị cấp vào ống góp phân phối Từ ống góp phân phối hơi, cấp cho Xưởng tiêu thụ nhiệt ống thép có bọc cách nhiệt Có đường cấp từ ống góp hơi, từ ống góp chia thành đường cung cấp đến phân xưởng sản xuất, nhà ăn và cấp tới thiết bị trao đổi nhiệt gia nhiệt cho nước lạnh phục vụ khu văn phòng 2.2 Gia nhiệt cho nước Do nhà máy sản xuất nên việc nhu cầu sử dụng nước nóng khơng liên tục Vì lựa chọn phương pháp trao đổi nhiệt theo chu kỳ tích nhiệt để gia nhiệt cho nước khoảng thời gian định Nhằm tiết kiệm chi phí ta tận dụng nguồn nhiệt sau sản xuất gia nhiệt cho nước lạnh nước nóng cấp vào để phục vụ cho tắm giặt 2.3 Hệ thống đường nước hồi Hơi ngưng sau trình sản xuất thành nước xử lý hồi với nước bổ sung xử lý bể làm mềm nước trước bơm lò Chúng ta phải bổ sung nước mềm cho lò nước ngưng lị có tổn thất Trường hợp nước nóng để lâu có tổn thất nhiệt nên nhiệt độ giảm, không đủ yêu cầu sử dụng cần phải hồi bể chứa ngưng Đường ống dẫn nước ngưng song song với đường dẫn sát mặt đất, không cần bọc cách nhiệt 2.4 Hệ thống tự động hóa Lị trang bị hồn toàn tự động : + Hệ thống tự động điều chỉnh mực nước lò : Giữ cho nước lò đảm bảo mức độ định, cho lị khơng bị cháy mực nước nồi thấp bị tràn mà mức nước nồi cao + Đo mức nước: thiết bị đo trực tiếp mức nước lò hơi, ba long; cảm biến mực nước lị : để kiểm sốt báo động mực nước lò theo yêu cầu thiết kế, đảm bảo lượng cấp nước theo thời điểm + Tự động cấp nước + Tự động hóa q trình đốt lị + Tự động trì áp suất : áp suất thông số quan trọng cần điều khiển, yêu cầu đặt phải trì áp suất nằm trạng thái cho phép Quá trình điều khiển áp suất lị thực cách áp suất lò đạt giá trị xác định dừng đốt, cịn áp suất lò giảm đến giá trị đặt lị tự động hoạt động lại + Tự động kiểm tra, báo động bảo vệ lò - Bộ khống chế nhiệt độ nước nóng hệ thống: nhiệt độ lớn nhiệt độ cho phép van từ cấp đóng, ngừng cấp gia nhiệt lò tự động ngừng đốt, nhiệt độ nhỏ nhiệt độ cho phép van từ cấp mở cấp gia nhiệt cho nước lò tự động đốt trở lại 2.5 Các đường ống nhánh - Các đường ống nhánh dẫn tới buồng đơn nguyên hộp kỹ thuật (ống có bảo ơn cách nhiệt) ngầm tường ( với đoạn ngắn tới vòi nước nóng) Ưu nhược điểm hệ thống: * Ưu điểm: + Lị khơng phải hoạt động liên tục hoạt động phụ tải kinh tế nên hiệu suất lị cao + Dung tích két nước nóng cơng suất lị trung bình ta chạy lò bù nhiệt liên tục cho thiết bị trao đổi nhiệt cấp nước cho bình trao đổi nhiệt lúc có phụ tải + Do ta sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt kiểu liên tục nên đáp ứng nhu cầu nước nóng cho nhà máy cách nhanh + Hệ thống có khả khống chế nhiệt độ nước nóng tốt, khả tự động hóa cao Có khả đáp ứng tốt nhu cầu nước nóng nhà máy + Hệ số an toàn hệ thống cao * Nhược điểm: + Quản lí vận hành tương đối phức tạp + Chi phí đầu tư cao lắp đặt bình gia nhiệt, thiết bị tự động 2.6 Phương pháp xử lý nước lò Để cho lò đạt yêu cầu chất lượng ta cần xử lý nước lò Lựa chọn phương án xử lý nước trước đưa vào lị Mục đích xử lý nước, loại tạp chất rắn tan khơng tan khỏi nước trước đưa vào lị Các chất gây đóng cáu cặn bề mặt sinh Tùy theo yêu cầu chất lượng mà việc xử lý nước dùng biện pháp khác Ở ta chọn phương án cấp nhiệt trung tâm nhiệt điện việc xử lý nước dùng phương pháp trao đổi cation Trong phương pháp người ta sử dụng chất rắn dạng hạt (gọi cationit) Các hạt rắn tiếp xúc với nước, ion canxi magie trao đổi với ion cationit để tạo thành hợp chất tan nước mà khơng gây đóng cặn Như nồng độ ion canxi magie giảm dần nước làm nước mềm Các cationit gồm nhiều loại: cationit Natri NaR, cationit Hydro HR cationit amoni NH4R Trong R gốc cationit khơng tan nước đóng vai trị anion Sơ đồ cấu tạo: 10 Trong đó: = 1,25 hệ số dự phòng D - lưu lượng lò + Bơm cấp lò hơi: D = 2500 kg/h Vậy Q = 1,25.2500 = 3125 (kg/h)=868,05 (m/s) _ Áp suất làm việc bơm: H = 1,2.Plv = 1,2.5 = bar 1,2 - hệ số dự trữ Plv - áp suất làm việc lò hơi: Plv = bar _ Công suất điện động N= 100 H Q 100.6 3125 = 0,75.3600.996 = 697,2 W Trong đó: Q - suất bơm, m3/s H - cột áp bơm, bar = 0,75 - hiệu suất bơm 20 CHƯƠNG 4: Tính tốn mạng nhiệt - Mục đích đảm bảo cấp hơi, nước đầy đủ cho xưởng nhà máy khu văn phòng thời điểm - Tổn thất áp suất toàn phần bao gồm phần: Tổn thất ma sát dọc đường ống tổn thất áp suất cục trở lực khác đường ống - Tổn thất áp suất toàn phần tính theo cơng thức sau: ∆ Ptp =∆ P(l + ltd) =∆ Plqd - Trong đó: ∆ P tổn thất áp suất tính đơn vị chiều dài ∆P = ❑ γ d g , Pa - ltt: chiều dài tính tốn đường ống, m - Khi tính tốn tìm áp suất điểm cuối, ta sử dụng công thức chất lỏng không chịu nén chuyển động ống dẫn sau (viết cho kg): 2 ω1 P1 ω2 P2 δP Z g+ + =Z g+ + + ρ ρ ρ - Trong đó: + z1 z2 : chiều cao hình học ống dẫn tiết diện + 1 2: Tốc độ chuyển động chất lỏng tiết diện 2, m/s; + P1 P2 - áp suất chất lỏng tiết diện 2, m/s; + - khối lượng riêng chất lỏng tiết diện 2, Pa 21 + g = 9,81m/s2: gia tốc rơi tự + : động kg chất lỏng tiết diện cho + P ρ + δP ρ : kg chất lỏng tiết diện cho : tổn thất kg chất lỏng ma sát trở kháng cục đoạn ống 1-2, J/kg 4.1.Tính tốn thủy lực ống dẫn cấp nước nóng Sử dụng ống thép tiêu chuẩn chịu nhiệt CT3 theo tiêu chuẩn liên xô Ống dẫn nước Ktđ = 0,2 mm, ống dẫn nước nóng Ktđ = 0,5 mm, ống dẫn nước ngưng Ktđ = mm Ống ống dài Bảng 4.1 Vận tốc tới hạn nước ống Nhiệt độ oC Ktd 50 75 100 150 0,2 5,1 1,6 1,15 0,86 0,59 0,5 1,98 0,58 0,46 0,34 0,23 1 0,29 0,24 0,18 0,12 - Theo yêu cầu ta phải cung cấp nước nóng cho khu văn phịng nhà ăn với nhiệt độ 70 oC với lưu lượng 10 m3/h Chọn sơ vận tốc ω = 0,5 m/s - Đường kính ống dẫn nước nóng với tốc độ lớn là: d= √ G π ω = √ 10 3600 3,14.0,5 = 0,08823 m = 88,23 mm 22 - Ta chọn đường kính ống 90 mm - Vận tốc thực ống là: ω = 4.G π d2 = 10 3600 3,14.(90.10¿¿−3)2 ¿ = 0,437 m/s - Vậy vận tốc thực gần với vặn tốc chọn nên ta chọn đường kính ống 90 mm 4.2.Tính tốn thủy lực ống dẫn cấp - Ta biết bão hịa khơ q trình chuyển động chuyển thành bão hịa ẩm, việc tính tốn trở lên phức tạp Để đơn giản ta coi chuyển động ống bão hịa khơ - Áp suất làm việc lò hơi: PLH = bar - Nhiệt độ khỏi lò: t1 =151,84oC - Khối lượng riêng khỏi lò hơi: 2,67 kg/m3 - Độ nhám tương đương ống dẫn hơi: ktd = 0,2 mm - Lưu lượng chuyển động ống: 5000kg/h =1,4 kg/s - Tốc độ lớn ống dẫn hơi: ω max = 28 m/s - Gia tốc trọng trường: g = 9,81 m/s2 - Chiều dài ống dẫn (tính sơ bộ): 50 m - Chênh lệch độ cao điểm đầu điểm cuối: H = Z2 - Z1 =5m - Phương trình Bernuli: Z1 g+ ω21 + p1 ρ = Z2 g+ ω22 + p2 ρ + δp ρ - Áp suất đầu lò hơi: p1=¿¿ 23 p LH = 500000 Pa - Áp suất cuối ống dẫn hơi: p2=¿¿ 490000 Pa - Các thông số ứng với áp suất cuối ống: + Khối lượng riêng ρ2=¿¿ 1,02kg/m3 + Nhiệt độ bão hòa t = 150,3oC = 1,02+2,67 Khối lượng riêng trung bình: - Tra bảng ta có độ nhớt động học hơi: ν = 5,19.10-6 m2/s ρtb = ρ1+ ρ 2 - =1,85 kg/m3 - Đường kính ống dẫn ứng với tốc độ lớn nhất: √ d= 4.G π ω ρ = √ 4.1,4 3,14.35 1,85 = 0,165 m = 165 mm - Theo phụ lục 10 giáo trình “Bài tập cung cấp nhiệt ” ta chọn đường kính ống d = 184 mm, dày mm, đường kính ngồi 194 mm - Xác định lại tốc độ trung bình ống dẫn hơi: ω 4.G 4.1,4 = π d ρtb 3,14.0,184 1,85 = = 28,47 m/s - Tiêu chuẩn Reynolds: Re = - ω.d ν = 28,47.0,184 =1009341 5,19.10−6 d Nhận thấy Re ¿ 568 k tđ = 522560 λ tính theo công thức sau: k 0,2 0,25 λ= 0,11.( dtđ ¿ ¿0,25 = 0,11.( 184 ¿ ¿ Rdd = λ ω2 d =0,01997 28,47 0,184 = 81,37 Pa/m 2 ρ = 0,01997 1,85 δpdd = Rdd.l =81,37.50 = 4068,5 Pa 24 - Chiều dài tương đương trở lực cục (4 khuỷu cong r=2d khuỷu hàn mối r=1,5d ): khuỷu hàn mối bù đệm - Dựa vào phụ lục 7.2 ta có: −3 d 184.1 Ltd =∑ ξ =( 4.0,55+1.0,6 ) =30,03 m λ 0,01997 Chiều dài quy dẫn: lqd = l + ltđ = 50 + 30,03 = 80,03 m - Giáng áp tổng đường ống dẫn hơi: δp = Rdd.lqd =81,37.80,03 =6512 Pa - Áp suất cuối ống dẫn hơi: p2 = p1 – δp – (Z1 – Z2).g.ρ =493397 Pa - Sai số phép tính: Δ= 493397−490000 490000 = 0,69% - Như ta chấp nhân kết áp suất đầu 493397 Pa - Khối lượng riêng trung bình hơi: - Nhiệt độ trung bình hơi: ttb = 151,07oC - Độ nhớt động học hơi: ν = 5,19.10-6 m2/s Đoạn Lưu Đường lượng kính (kg/s) ống ρtb Chiều dài (m) L Ltd =1,85 kg/m3 Tốc độ Tổn thất nước áp suất (m/s) (mm) AA’ AB 0,944 150 5,6 20,34 25 28 2504 BC 0,791 150 6,9 16,15 24,74 1737,4 CD 0,624 150 12,3 12,93 22,5 4178,1 DE 0,448 125 4,3 12,93 19,88 2200,2 EG 0,402 82 11,2 7,31 26,13 6545,8 GH 0,305 82 3,7 7,52 20,31 2810,7 HK 0,182 70 11,2 6,67 15,38 3555,7 CL 0,412 100 24 9,87 18,63 5871 LM 0,353 82 7,8 7,35 25,79 4548,76 MN 0,097 51 9,3 4,2 15,22 4190,8 BB’ 0,049 40 2,8 2,9 14,35 2142,1 DD’ 0,083 51 1,8 4,65 21,75 3009,6 EE’ 0,213 82 1,6 7,9 17,67 1805,8 GG’ 0,043 40 1,6 2,82 18,48 2461 HH’ 0,093 51 4,1 3,83 21,75 4320,5 KI 0,067 40 0,9 3,64 22,6 2857,3 KK’ 0,085 51 4,1 4,2 18,67 2722,6 LL’ 0,049 40 1,5 3,2 14,45 1499,6 MM’ 0,246 82 0,7 7,9 17,58 1435,3 4.3.Tính tốn thủy lực ống dẫn cấp đường nước hồi 26 _ Giả sử lượng nước ngưng đạt 60 % ktd = mm với nhiệt độ nước hồi 80oC nên ta chọn tốc độ lớn ω = 0,23 m/s Đoạn Lưu lượng (˟103 m3/s) TZ Đường kính ống (mm) Chiều dài (m) Tốc độ nước L Ltd Tổn thất áp suất (m/s) 0,921 82 4,3 4,49 0,18 60,54 0,291 51 11,2 2,40 0,15 117,29 0,341 51 14,9 2,48 0,17 199,21 0,399 51 66,5 2,48 0,20 1083.10 0,474 70 11,2 3,55 0,13 66,44 0,566 70 19,4 3,57 0,15 113,96 0,879 82 6,9 4,49 0,17 109,26 0,313 51 7.8 2,40 0,16 167,85 0,041 33 28,6 1,32 0,05 53,89 XY VX VS RS UR TU UO OL’ 27 OF 0,271 40 22 1,83 0,22 619,16 0,070 33 19,1 1,36 0,08 102,71 0,091 33 14,1 1,38 0,11 131,33 0,199 40 10,3 1,78 0,16 174,54 G’X 0,05 33 10,3 1,34 0,06 30,19 IV 0,058 33 16 1,35 0,07 60,44 K’S 0,075 33 15,7 1,37 0,09 97,48 H’R 0,091 33 15,7 1,38 0,11 144,90 0,201 40 15,7 1,78 0,17 257,10 0,041 33 14 1,32 0,05 27,60 FN D’Z E’Y 8 FJ B’T 4.4.Tính bảo ơn thiết bị đường dẫn 4.4.1.Yêu cầu vật liệu cách nhiệt _ Hệ số dẫn nhiệt λ, W/mK nhỏ _ Khối lượng riêng ρ , kg/m3 nhỏ 28 _ Độ thấm ướt, háo nước độ thấm khơng q cao _ Có độ bền học, bền nhệt tính dẻo Khó bắt lửa, khó cháy _ Có cấu trúc bọc mịn đồng nhất, khơng bắt mùi _ Khơng ăn mịn kim loại, bề mặt ốp cách nhiệt ( đường ống, thiết bị ) _ Không độc hại với sức khỏe trình lắp ráp trình thao tác sau _ Không tạo điều kiện phát triển vi sinh trùng, không bị loại gặm nhấm phá hoại _ Rẻ tiền, thuận tiện chuyên trở lắp ráp, sửa chữa, có tuổi thọ cao 4.4.2.Chọn loại vật liệu cách nhiệt _ Với cơng trình phương pháp lắp đặt đường ống lựa chọn ta sử dụng vật liệu cách nhiệt + Bông thủy tinh bọc cách nhiệt đường + Xốp polyurethan bọc cách nhiệt đường nước nóng Hình Hình Chi tiết bọc cách nhiệt đường Chi tiết bọc cách nhiệt đường nước nóng Ống thép đen Ôngs thép tráng kẽm Lớp cách nhiệt thủy tinh Xốp polyurethane Lớp inox bọc Ống nhựa PVC 29 _ Xác định bề dày lớp cách nhiệt theo công thức: + Vì ống có (d2/d1