1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến phát triển kinh tế ở Việt Nam

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 310,61 KB

Nội dung

Bài viết Đánh giá hiệu quả của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến phát triển kinh tế ở Việt Nam tập trung đánh giá thực trạng và hiệu quả trong thu hút nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế của Việt Nam.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TS Phạm Thị Bạch Tuyết Trường Đại học Sài Gịn Tóm tắt Trong 30 năm đổi đất nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) ngày phát huy vai trị quan trọng có đóng góp đáng kể nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bài viết tập trung đánh giá thực trạng hiệu thu hút nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam Đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng tạo động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng cấu kinh tế đại; đổi công nghệ, tạo nhiều việc làm tăng thêm thu nhập cho người lao động; đóng góp vào ngân sách nhà nước; nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu, góp phần tích cực việc mở rộng thị trường, chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, kết thu hút sử dụng nguồn vốn FDI thời gian qua bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế đất nước đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp nhằm sử dụng nguồn vốn đạt hiệu cao Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước (FDI), hiệu quả, kinh tế, phát triển MỞ ĐẦU Sau 30 năm thực sách mở cửa, thu hút đầu tư nước với việc Luật Đầu tư nước năm 1987 có hiệu lực, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) ngày phát huy vai trị quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, trở thành động lực tăng trưởng kinh tế đất nước Việt Nam quốc gia thu hút FDI thành công khu vực giới, địa điểm lựa chọn đầu tư tin cậy nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam có nhiều lợi nằm vị trí địa lý chiến lược trung tâm Đơng Nam Á thuận tiện cho việc giao thương; có quy mô dân số đông, nguồn lao động dồi giá rẻ, lại nằm giai đoạn cấu dân số “vàng”; tài nguyên thiên nhiên phong phú; sở hạ tầng ngày tốt hơn; có trị xã hội ổn định, khung pháp lý ngày hồn thiện tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn doanh nghiệp FDI Ngoài ra, thời gian qua, kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết khả quan với tốc độ tăng trưởng kinh tế trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định thời gian dài (trung bình khoảng 5,5 - 6,5%/năm giai đoạn 2007 - 2017), tín hiệu tốt cho nhà đầu tư an tâm tiềm tăng trưởng thị trường Việt Nam 347 tích cực phát huy ưu thế, cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ nhằm thu hút nhà đầu tư FDI đạt nhiều kết Trong vòng 30 năm (1988 - 2018), tổng số dự án FDI cấp phép lên tới 29.893 dự án, tăng 14,9 lần (3.147 dự án năm 2018 so với 211 dự án giai đoạn 1988 1990) Về tổng số vốn đăng ký đạt 415,07 tỷ USD, tăng 22,7 lần giai đoạn 1988 2018 (36.368,6/1.603,5 triệu USD) Tổng số vốn thực tính đến hết năm 2018 chiếm 46,0% tổng vốn FDI đăng ký (191.092,9 triệu USD) Riêng năm 2018, Việt Nam thu hút 3.147 dự án với tổng số vốn đầu tư đạt 36,37 tỷ USD, tăng 14,8% số dự án tổng số vốn đầu tư lại giảm 1,97% so với năm 2017 Vốn thực chiếm 52,5% tổng vốn FDI đăng ký Có thể nói, điều kiện kinh tế tồn cầu có nhiều biến động cạnh tranh gay gắt nước kết đạt việc thu hút FDI Việt Nam thời gian qua cho thấy nỗ lực thành công vận động xúc tiến đầu tư cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh nước ta Trong xu mở cửa hội nhập quốc tế nay, FDI đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung địa phương nói riêng Vai trị FDI phát triển kinh tế - xã hội tiếp cận theo nhiều phương diện, đặc biệt tác động tích cực đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển giao khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường, giải việc làm, nâng cao chất lượng lao động… Hiện nay, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trở thành trụ cột phát triển động ngày đóng vai trò quan trọng thành tựu tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Khu vực FDI chiếm 22 - 25% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, chiếm 55% giá trị sản lượng cơng nghiệp, 71% kim ngạch xuất khẩu, 18% tổng thu ngân sách 20% GDP khu vực FDI tạo công ăn việc làm cho khoảng 3,7 triệu lao động Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc thu hút sử dụng FDI bộc lộ mặt tiêu cực, hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển bền vững địa phương quốc gia Vì vậy, viết phân tích đánh giá thực trạng hiệu thu hút, sử dụng nguồn vốn FDI phát triển kinh tế đất nước Qua đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm khắc phục hạn chế, bất cập để phát huy hiệu khu vực FDI phát triển bền vững kinh tế NỘI DUNG 2.1 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Sau 30 năm kể từ Luật Đầu tư nước ngồi có hiệu lực (12/1987), Việt Nam đạt nhiều thành công thu hút FDI Về số lượng dự án, tổng số vốn đầu tư đăng ký thực hiện: Ngay Luật Đầu tư nước có hiệu lực, nhà đầu tư nước ngồi bắt đầu đầu tư vào nước ta, nhiên, nguồn vốn FDI vào Việt Nam năm đầu cịn 348 dè đặt Trong giai đoạn từ 1988 - 1990 tổng số dự án đầu tư 211 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 1,6 tỷ USD Tuy nhiên, sang giai đoạn 1991 - 1995, FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc với 1.409 dự án, tổng số vốn đăng ký 18.379,1 triệu USD Đây coi thời kỳ bắt đầu bùng nổ FDI Việt Nam Kể từ đến nay, nguồn vốn đầu tư FDI không ngừng tăng nhanh, lũy kế tính đến hết tháng 12/2018, nước có 29.893 dự án FDI cịn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 415,06 tỷ USD tổng vốn thực khoảng 191,09 tỷ USD, 46,0% tổng vốn đăng ký hiệu lực Đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO mở nhiều hội lớn, dấu ấn đậm nét thu hút FDI, số dự án tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc Năm 2007 năm có số dự án tăng cao với 1.544 dự án, tăng 156,4% so với năm 2006 (987 dự án), đặc biệt năm 2008 năm mà nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng cao kỷ lục, 71,72 tỷ USD với 1.171 dự án, cao tổng số vốn tính chung từ 2000 - 2007 Sang năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu nên xu hướng có giảm xuống, năm 2009 giảm xuống 23,1 tỷ USD, năm 2011 đạt 15,6 tỷ USD Nhưng sang giai đoạn gần kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng trở lại nguồn vốn FDI vào Việt Nam tăng trở lại Năm 2018 đánh dấu cột mốc ý nghĩa - 30 năm đầu tư nước vào Việt Nam (1988 - 2018) Trong năm 2018, số dự án cấp phép 3.147 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 36,37 tỷ USD, nguồn vốn giải ngân đạt 19,1 tỷ USD, đạt 52,5% so với vốn đăng ký Bên cạnh đó, có 1.195 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 7,8 tỷ USD Như vậy, kể từ năm 1988 đến nay, dòng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều biến động tổng vốn FDI có xu hướng tăng theo thời gian Về quy mơ vốn dự án: Quy mơ vốn bình qn dự án FDI giai đoạn 1988 - 1990 7,59 triệu USD, đến năm 2018 quy mơ đạt 11,46 triệu USD Mặc dù đạt số kết đáng ghi nhận tăng quy mơ vốn dự án nhìn chung dự án FDI vào nước ta có quy mơ vừa nhỏ, trung bình cho giai đoạn 1988 - 2018 13,88 triệu USD/dự án Về hình thức đầu tư: Đầu tư FDI vào Việt Nam chủ yếu thực theo hình thức 100% vốn đầu tư nước với 23.087 dự án, chiếm 84,4% tổng số dự án chiếm 71,9% tổng vốn đăng ký đầu tư Hình thức liên doanh có 4.017 dự án, chiếm 14,7% tổng số dự án chiếm 22,1% tổng vốn đăng ký đầu tư Số cịn lại thuộc hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng BOT, BT, BTO Về đối tác đầu tư: Nhìn chung nước châu Á nhà đầu tư lớn Việt Nam tổng số dự án tổng vốn đăng ký Từ năm 1988 đến năm 2018 có 130 quốc gia 349 vùng lãnh thổ có dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt 415,06 tỷ USD, vốn thực đạt 191.09 tỷ USD, chiếm 46,0% vốn đăng ký Nguồn vốn chủ yếu đến từ nước châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Thái Lan (chiếm 74,6%) Các nước châu Âu Đức, Pháp, Anh (chiếm 2,7%), châu Mỹ gồm Mỹ, Canada (chiếm 4,2%), lại đối tác khác Trong năm 2018, Nhật Bản nhà đầu tư lớn với tổng vốn cấp mới, tăng thêm vốn góp mua cổ phần đạt 8,9 tỷ USD, chiếm 24,6% tổng vốn đăng ký; tiếp đến Hàn Quốc: 7,3 tỷ USD, chiếm 20,1%; Singapore: 5,2 tỷ USD, chiếm 14,4%; Hồng Kông: 3,2 tỷ USD, chiếm 8,9%; Trung Quốc: 2,5 tỷ USD, chiếm 7% Mặc dù đối tác đầu tư có thay đổi theo hướng tích cực từ quốc gia vùng lãnh thổ châu Á sang nước thuộc châu Âu, châu Mỹ Tuy nhiên, châu Á nhà đầu tư lớn tỷ trọng số dự án vốn đăng ký FDI vào Việt Nam Tính đến tháng 12/2018, nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Hàn Quốc với tổng số dự án 7.487 dự án (chiếm 27,3% tổng số dự án) tổng vốn đăng ký 62,63 tỷ USD (chiếm 18,4% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam) Các doanh nghiệp có vốn FDI Hàn Quốc tiêu biểu hãng Samsung, LG hay Lotte phận quan trọng kinh tế nước ta Đối tác đầu tư lớn thứ hai Việt Nam Nhật Bản với thương hiệu Honda, Toyota với 4.007 dự án tổng số vốn đăng ký 47.372 triệu USD Tiếp theo nước Singapore, Đài Loan, Hồng Kơng, Trung Quốc… Nhìn chung thị trường đối tác FDI Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, đến từ nước châu Á Các quốc gia thường tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, công nghiệp chế biến thực phẩm, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, kinh doanh bất động sản… với nguồn vốn đầu tư dự án không cao, công nghệ nước thường mức độ trung bình giới, máy móc, thiết bị cũ, cơng nghệ lạc hậu tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm mơi trường, khơng đảm bảo an tồn lao động; việc chuyển giao công nghệ, sáng chế phát minh, giải pháp kỹ thuật từ doanh nghiệp FDI vào Việt Nam chưa tương xứng với vốn đầu tư, ngành công nghệ cao công nghiệp điện tử, ô tô, xe máy… Trong vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, EU nước OECD khác, với tiềm tài chính, cơng nghệ cách quản lý lớn cịn khiêm tốn (Hoa Kỳ: 2,7%, Pháp: 1,1%, Anh: 1,0%, Đức: 0,6% ) Về địa bàn đầu tư: Theo Tổng cục Thống kê, luỹ kế tính đến tháng 12/2018, 63 tỉnh, thành TP Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất, với 8.123 dự án, tổng số vốn đăng ký 45,2 tỷ USD; TP Hà Nội đứng thứ với 5.110 dự án, tổng số vốn đăng ký 33,2 tỷ USD; Bình Dương đứng thứ với 3.519 dự án, tổng số vốn đăng ký 31,8 tỷ USD, tỉnh Đồng Nai, Long An, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Riêng 350 năm 2018 có 59 tỉnh, thành phố nước thu hút dự án FDI, đứng đầu Hà Nội với 7,6 tỷ USD, chiếm 20,8% vốn đăng ký, TP Hồ Chí Minh với 6,2 tỷ USD, chiếm 17,1%, Hải Phịng với 3,1 tỷ USD chiếm 8,6% Nhìn chung, phần lớn dự án FDI tập trung đô thị lớn khu công nghiệp tập trung hai khu vực Đông Nam Bộ Đồng sơng Hồng nơi có nhiều điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, nguồn lao động dồi có trình độ Hai khu vực có tỷ trọng doanh nghiệp ĐTNN cao nhất, với tỷ trọng 49% 31%; Trong khu vực khó khăn Bắc Trung Bộ Tây Nguyên lại có tỷ trọng doanh nghiệp có vốn ĐTNN thấp với tỷ trọng 1,6% 0,8% 2.2 Đánh giá hiệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế Việt Nam Thứ nhất, FDI tăng cường nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế FDI coi nguồn vốn quan trọng góp phần bổ sung vào vốn đầu tư phát triển xã hội, trở thành động lực, tạo “cú huých” cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Vốn FDI thực tăng nhanh qua năm, từ khoảng 27,17 nghìn tỷ đồng, chiếm 18,0% tổng vốn đầu tư xã hội (2000) lên 214,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư xã hội (2010) Năm 2018 vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khu vực FDI đạt 434,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Nguồn vốn FDI không tạo nguồn đầu tư trực tiếp mà cịn góp phần quan trọng việc thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển, tăng nguồn vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, khai thác có hiệu nguồn lực tự nhiên, dân cư, lao động nước Đầu tư nước ngồi cịn động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức đóng góp khu vực vào tăng trưởng kinh tế ngày cao FDI khu vực phát triển động khu vực kinh tế với tốc độ tăng GDP cao so với khu vực kinh tế khác cao tốc độ tăng toàn kinh tế Năm 1995 GDP khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 14,98% GDP nước tăng 9,54%; tốc độ tương ứng 11,44% 6,79% (2000), 13,22% 8,44% (2005), 8,12% 6,78% (2010), 12,2% 7,08% (2018) Khu vực FDI tăng nhanh dẫn tới tỷ trọng đóng góp khu vực vào GDP không ngừng tăng lên Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI GDP tăng dần qua năm, từ 6,3% GDP (1995), lên 12,7% (2000), 17,7% (2010), 18,1% (2015) 20,28% (2018) Thứ hai, khu vực FDI đóng góp nguồn thu ngân sách nhà nước Một tác động kinh tế trực tiếp khác FDI đóng góp vào ngân sách nhà nước, khơng tính từ dầu thơ, thuế thu nhập cá nhân khoản lệ phí khác Số thu ngân sách nhà nước từ khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng trưởng ổn định Năm 2000, 351 khu vực ĐTNN đóng góp vào ngân sách nhà nước (chưa kể thu từ dầu thơ) 4,7 nghìn tỷ đồng (chiếm 5,2% tổng thu ngân sách), năm 2005 19,1 nghìn tỷ đồng (chiếm 8,4%), năm 2010 64,9 nghìn tỷ đồng (11,03%), năm 2015 140 nghìn tỷ đồng (14,1%), đến năm 2017 171 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,3% tổng thu ngân sách nước Thứ ba, FDI đóng góp vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, thế, Việt Nam coi điểm đến nhiều nhà đầu tư nước khu vực FDI trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu vào khu vực công nghiệp dịch vụ tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH - HĐH Các dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 55,4% tổng số dự án 67,5% tổng vốn FDI, khu vực dịch vụ tương ứng 42,8% dự án 31,5% tổng vốn FDI, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 27,2% xuống 14,7% giai đoạn 1995 - 2018, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp (28,8% lên 34,2%) dịch vụ (44,0% lên 51,1%) Bảng 1: Số dự án tổng vốn đăng ký đầu tư FDI vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế (lũy kế tính đến 31/12/2018) STT Số dự án Ngành kinh tế Dự án Tổng số 27.454 Tổng vốn đăng ký Cơ cấu % Triệu USD Cơ cấu % 100 340.849,9 100 Nông nghiệp, lâm nghiệp 491 thủy sản 1,8 3.455,7 1,0 Công nghiệp - Xây dựng 15.454 55,4 230.022,4 67,5 2.1 Khai khoáng 108 4903,8 2.2 Công nghiệp chế biến, chế tạo 13.306 195.911,4 2.3 Sản xuất phân phối điện, 189 khí đốt, nước hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 25.751,5 2.4 Xây dựng 1.593 10.091,1 Dịch vụ 11.767 42,8 107.371,8 31,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn Tính đến ngày 31/12/2018, ngành cơng nghiệp xây dựng ngành kinh tế thu hút nhiều vốn FDI với 15.454 dự án số vốn đăng ký 230,02 tỷ USD, 352 chiếm 67,5% tổng lượng vốn FDI Đặc biệt, khu vực FDI đóng góp chủ yếu khu vực công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút đến 48,5% tổng số dự án 57,5% tổng vốn đầu tư FDI Nguồn vốn tạo 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp nước, góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế viễn thơng, khai thác, chế biến dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, thép, xi măng thúc đẩy hình thành hệ thống KCN -KCX, góp phần phân bố hoạt động công nghiệp hợp lý hơn, nâng cao hiệu đầu tư Ngành dịch vụ thu hút 11.767 dự án với tổng vốn đăng ký 107,37 tỷ USD, chiếm 31,5% tổng lượng vốn FDI Khu vực ĐTNN tạo nên mặt lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao khách sạn, văn phòng hộ cho thuê, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn luật, vận tải biển, logistics, siêu thị Trong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản thu hút 491 dự án với tổng lượng vốn 3.455,7 triệu USD (chiếm 1,0% tổng vốn FDI đăng ký) Tuy nhiên dự án đầu tư dạng đồng đều, tập trung vào tất lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng chế biến lâm sản, trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy, sản xuất mía đường góp phần định vào việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho dân cư địa phương, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư FDI cịn nhiều hạn chế, chưa thật bền vững Trong công nghiệp, dự án FDI chủ yếu tập trung vào gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp nhằm tận dụng lao động rẻ, đầu tư vào khai thác tài nguyên tăng lên; ưu tiên đầu tư vào công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, dịch vụ chất lượng cao, giáo dục đào tạo, nghiên cứu phát triển không đạt dự kiến Đặc biệt, FDI chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ nước phát triển FDI tập trung chủ yếu địa bàn có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm gây cân đối vùng miền, không đạt mục tiêu hướng ĐTNN vào địa bàn khó khăn Các khu kinh tế, khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao phát triển nhanh nhiều địa phương có cấu gần nhau, khơng tạo lợi khác biệt địa phương, vùng lãnh thổ Thứ tư, FDI góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận mở rộng thị trường xuất Khu vực FDI chiếm ưu kim ngạch xuất, nhập hàng năm nước ta Năm 1995 tỷ trọng kim ngạch xuất khu vực FDI chiếm 27%, đến trước năm 2002 chiếm 50% tỷ trọng xuất nước (47,1%) Nhưng sau năm 2002, khu vực FDI lớn mạnh nhanh chóng, vượt qua khu vực nước để 353 trở thành nhân tố thúc đẩy xuất Năm 2003, xuất khu vực bắt đầu vượt khu vực nước, đạt 10,161 tỷ USD, chiếm khoảng 50,4% tổng kim ngạch xuất nước Đặc biệt, từ sau Việt Nam gia nhập WTO, kim ngạch xuất khu vực FDI tăng nhanh, thường cao lần so với khu vực kinh tế nước Đến năm 2018 khu vực chiếm tới 71,4% tổng kim ngạch xuất nước với kim ngạch xuất hàng hóa đạt 123,07 tỷ USD kim ngạch nhập hàng hóa đạt 174 tỷ USD, xuất siêu 32 tỷ USD, khu vực nước nhập siêu 25,5 tỷ USD Chính nhờ vào xuất siêu doanh nghiệp FDI mà thương mại Việt Nam đạt giá trị thặng dư thương mại từ 2012 đến Như vậy, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam, khu vực kinh tế FDI ngày đóng vai trị quan trọng, góp phần tích cực gia tăng quy mô kim ngạch xuất tác động tích cực cấu hàng hóa xuất nước ta thời gian qua ĐTNN góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo (phần lớn hàng hóa xuất có hàm lượng công nghệ cao thuộc doanh nghiệp FDI) ĐTNN tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuất sang Hoa Kỳ, EU, làm thay đổi đáng kể cấu xuất khẩu, đưa Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam ĐTNN cịn góp phần ổn định thị trường nước, hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa sản phẩm chất lượng cao doanh nghiệp nước sản xuất thay phải nhập trước Tuy nhiên thương mại Việt Nam phần lớn phụ thuộc vào khu vực FDI với xu hướng ngày tăng, khu vực có biến động ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động thương mại nước ta Điển khủng hoảng kinh tế giới nổ cuối năm 2008, tỷ trọng xuất khu vực FDI sụt giảm 53,2% năm 2009, sau kinh tế giới phục hồi sau năm 2010, khu vực FDI lại tăng nhanh trở lại Không xuất mà hoạt động nhập hàng hóa nước ta, khu vực FDI ngày đóng vai trị chủ đạo, tăng nhanh từ 18,0% năm 1995 lên 59,9% năm 2018 Điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển xuất khu vực kinh tế Để phục vụ hoạt động sản xuất xuất hàng hóa, khu vực kinh tế FDI có xu hướng nhập ngày nhiều máy móc thiết bị nguyên phụ liệu Tuy nhiên phản ánh thực tế rằng, lực cung ứng máy móc thiết bị nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất nước ta nhiều hạn chế, đặc biệt phát triển ngành công nghiệp phụ trợ không đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất không cho doanh nghiệp nước mà đặc biệt doanh nghiệp FDI, phần hạn chế hiệu thu hút đầu tư nước Việt Nam 354 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mở cho kinh tế nước ta hội phát triển FDI đóng vai trị quan trọng cung cấp nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Sau 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đạt nhiều thành tựu, khẳng định vai trị đóng góp to lớn khu vực kinh tế nước ta thúc đẩy xuất khẩu, bổ sung vốn cho phát triển, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế… Kết bật đưa Việt Nam trở thành nước thu hút FDI thành công khu vực giới Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt cịn hạn chế, tồn cần phải thực đồng giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Hồn thiện mơi trường đầu tư theo hướng ngày minh bạch, thơng thống hấp dẫn nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực cho đầu tư phát triển: Điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi; Đơn giản cơng khai quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngồi, có văn hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp nhà đầu tư thủ tục đầu tư, thủ tục cấp phép, luật kinh doanh Việt Nam, rút ngắn thời gian giải thủ tục hành Chú trọng đến chất lượng dự án đầu tư, tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên: trọng phát triển theo chiều sâu, ưu tiên ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo; ngành dịch vụ chất lượng cao; sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch; phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại… Đối với ngành then chốt có ưu dệt may, da giày, chế biến cần tập trung vào khâu có giá trị gia tăng cao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm chuỗi giá trị tồn cầu Cần có định hướng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ rõ ràng, có phương hướng, sách cụ thể, xác định rõ ngành cơng nghiệp hỗ trợ để từ có định hướng phát triển đào tạo nguồn nhân lực phù hợp Về thị trường đối tác đầu tư: thực đa phương hóa, đa dạng hóa thu hút FDI từ thị trường đối tác tiềm Tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ với nước mà Việt Nam ký hiệp định thương mại đầu tư Ưu tiên nhà đầu tư có tiềm lực vốn công nghệ đại đến từ nước phát triển châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Hướng tập trung vào tập đồn có cơng nghệ nguồn, có thương hiệu mạnh để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Quy hoạch nâng cấp hoàn thiện nhanh sở hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, hệ thống đường bộ, đường cao tốc, cảng biển, hệ thống điện, cấp thoát nước… Kêu gọi vốn đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng, khuyến khích áp dụng hình thức đầu tư BOT, BTO, BT đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kĩ thuật 355 Đầu tư cho giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao trình độ lao động, phát triển nguồn lao động có trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Giữa doanh nghiệp sở đào tạo cần phải có kết nối với việc đào tạo nguồn lao động phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, đặc biệt ngành nghề lĩnh vực mới, đại; Thực việc chuyển dịch cấu lao động phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2018 “30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam, tầm nhìn hội kỷ nguyên mới”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cục Đầu tư nước ngồi, 2018 Tình hình thu hút đầu tư nước năm 2018, https://dautunuocngoai.gov.vn/TinBai/6108/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuocngoai-nam-2018, truy cập 02/08/2019 Tổng Cục Thống kê, Niên giám Thống kê Việt Nam năm, Nhà xuất Thống kê Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Một số vấn đề thực trạng giải pháp, http://www.ciem.org.vn/Content/files/VNEP/FDI_VNEP_tong%20quan_chi%20 Ta%20Thao.pdf, truy cập 08/08/2019 356 ... doanh nghiệp có vốn ĐTNN thấp với tỷ trọng 1,6% 0,8% 2.2 Đánh giá hiệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế Việt Nam Thứ nhất, FDI tăng cường nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội,... chế hiệu thu hút đầu tư nước Việt Nam 354 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mở cho kinh tế nước ta hội phát triển FDI đóng vai trị quan trọng cung cấp nguồn vốn cho phát. .. đẩy tăng trưởng kinh tế FDI coi nguồn vốn quan trọng góp phần bổ sung vào vốn đầu tư phát triển xã hội, trở thành động lực, tạo “cú huých” cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Vốn FDI thực

Ngày đăng: 18/07/2022, 17:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số dự án và tổng vốn đăng ký đầu tư FDI vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế (lũy kế tính đến 31/12/2018)  - Đánh giá hiệu quả của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến phát triển kinh tế ở Việt Nam
Bảng 1 Số dự án và tổng vốn đăng ký đầu tư FDI vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế (lũy kế tính đến 31/12/2018) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w