VIỆT BẮC (Trích – Tố Hữu) TÁC GIẢ TỐ HỮU (thời kì kháng chiến chống Pháp) I Khái quát tác giả Những nhân tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu (1920 2002), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tố Hữu được mệnh danh là “ca sĩ” sớm nhất và cũng là “ca sĩ” lớn nhất trong bản hợp ca cách mạng Để có được một cuộc đời thơ song hành cùng sự nghiệp cách mạng đã có những yếu tố rất cơ bản trong cuộc đời ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác thơ.
VIỆT BẮC (Trích – Tố Hữu) • TÁC GIẢ TỐ HỮU (thời kì kháng chiến chống Pháp) I.Khái quát tác giả: * Những nhân tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu (19202002), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tố Hữu mệnh danh “ca sĩ” sớm “ca sĩ” lớn hợp ca cách mạng Để có đời thơ song hành nghiệp cách mạng có yếu tố đời ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác thơ ông - Quê hương: sinh lớn lên xứ Huế, vùng đất tiếng đẹp, thơ mộng, trầm mặc với sông Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẩm cổ kính,… giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm văn hóa cung đình văn hóa dân gian mà tiếng điệu ca, điệu hị nam nam bình, mái nhì, mái đẩy… - Gia đình: Tố Hữu sinh gia đình nhà nho nghèo Cha ơng khơng đỗ đạt quan lại người thích sưu tầm ca dao tục ngữ Bảy tuổi Tố Hữu trở thành “thư kí” cha Ơng thường dậy vào buổi sáng sớm để ghi chép ca dao tục ngữ mà cha sưu tầm Đồng thời từ nhỏ cha dạy cho cách thức làm thơ Mẹ người phụ nữ thuộc nhiều câu ca, điệu hị xứ Huế Tố Hữu thường kể lại: “Tơi út, cưng nên thường mẹ bế ấp ủ ru tiếng hát êm người đàn bà xứ Huế” Như vậy, từ nhỏ Tố Hữu ni dưỡng dịng sữa ngào tinh khiết chất liệu văn hóa dân gian Phong cách nghệ thuật giọng điệu thơ sau chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian xứ Huế - Thời đại: Tố Hữu sinh lớn lên thời đại đất nước chìm đau thương, đồng thời lúc phong trào Cách mạng lên Vì thế, Tố Hữu sớm tiếp nhận ánh sáng, lí tưởng Đảng Cả đời thơ ông cống hiến trọn vẹn cho Đảng, cho đời với lẽ sống: “Sống cho, đâu nhận riêng mình”, điều định đến nội dung trữ tình trị thơ Tố Hữu - Con người Tố Hữu: người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt bị tù đày từ năm 1939-1942, sau vượt ngục trốn tiếp tục hoạt động Cách mạng tháng Tám, làm Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách nhiều cương vị khác tiếp tục làm thơ II ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ Vị trí: Tố Hữu cờ đầu văn nghệ cách mạng Việt Nam Các chặng đường thơ TH gắn bó phản ánh chân thật chặng đường cách mạng đầ gian khổ hi sinh nhiều thắng lợi vinh quang dân tộc, đồng thời chặng đường vận động quan điểm tư tưởng lĩnh nghệ thuật nhà thơ Thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam (Trần Ðình Sử) Văn học khơng văn chương mà thực chất đời Văn chương khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học Với Tố Hữu, thơ Tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí ; làm cho người ta khơng cịn thấy giới hạn câu chữ, tình thật mãnh liệt Màu sắc dân tộc đậm đà yêu cầu hàng đầu thơ hay, nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Dân tộc mà đại, đại sở dân tộc, truyền thống Các tập thơ: 2.1 TỪ ẤY: (1936-1946) - Chia thành ba phần (Máu lửa gồm 27 bài, Xiềng xích gồm 30 bài, Giải phóng gồm 14 bài) phản ánh rõ nét trình giác ngộ trưởng thành người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi - Trong Từ ấy, khơng có tiếng chim rộn rã hương hoa niềm vui vừa bắt gặp lý tưởng, mà cịn có lời an ủi, động viên chân tình số phận bất hạnh Và sau cùng, nhân danh cách mạng, Từ tiếng thét đầy hờn căm, hồi kèn xung trận thúc người xơng lên, vào trận chiến cịn với kẻ thù để giành lại quyền sống - Những thơ tiêu biểu : Mồ côi, Hai đứa bé ; Ði em ; Vú em; Dửng dưng ; Tiếng hát sông Hương ; Từ ; Tâm tư tù ; Trăng trối ; Dậy mà ; Hồ Chí Minh ; Vui bất tuyệt,… 2.2 VIỆT BẮC : (1946-1954), gồm tổng cộng 24 - Nội dung: tiếng ca hùng tráng thiết tha kháng chiến chống Pháp người kháng chiến (Bằng lòng yêu thương thắm thiết cảm pục sâu xa, TH miêu tả ca ngợi quần chúng nhân dân: anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc; ca ngợi Đảng Bác Hồ; nhiều tình cảm lớn thể sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước… Tập thơ kết thúc hùng ca vang dội phản ánh khí chiến thắng hào hùng phút lịch sử) - Những thơ tiêu biểu : Phá đường, Bà mẹ Việt Bắc ; Bầm ; Lượm ; Sáng tháng Năm ; Hoan hô chiến sĩ Ðiện Biên ; Việt Bắc ; Ta tới 2.3 GIÓ LỘNG (1955-19610 2.4 RA TRẬN 1962 -1971), MÁU VÀ HOA (19721977) 2.5 MỘT TIẾNG ĐỜN (1992), TA VỚI TA (1999) III PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU VỀ NỘI DUNG: Thơ TH mang tính trữ tình trị sâu sắc - Thế thơ Trữ tình – Chính trị?: + Thơ trữ tình – trị khơng phải đến Tố Hữu xuất Trước Tố Hữu có nhà thơ trữ tình – trị tiếng Ở Việt Nam đầu kỉ XX, thơ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Trần Tuấn Khải… phong trào thơ ca Xô viết – Nghệ Tĩnh sáng tác mang cảm hứng trị, nằm thi pháp cổ điển có đổi định Tố Hữu vừa kế thừa truyền thống vừa nâng thơ trữ tình – trị lên trình độ nghệ thuật cao Tố Hữu mang đến cho thơ ca cách mạng tiếng nói trữ tình với cảm xúc tơi hồn tồn mẻ + Trữ tình trị hai khái niệm khác biệt hồn tồn khơng muốn nói trái ngược Trữ tình bộc lộ trực tiếp ý thức, tình cảm, cảm xúc, nghĩa người cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Miêu tả ngoại cảnh để phục vụ tình cảm trữ tình Mặt khác, tơi trữ tình ln cảm xúc trước thực tư cách phổ quát, động chạm tới vấn đề chung tồn người (cái chết, tình yêu, nỗi buồn, lẽ sống…) Cho nên, trữ tình trở thành tiếng lịng thầm kín người + Chính trị khái niệm khô khan thể hình thức câu hiệu mang tính chất cổ vũ, kêu gọi như: “Khơng có q độc lập, tự do…”, “Tất cho tiền tuyến”, “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”… Vấn đề trị vấn đề lí tưởng, gắn với nhiệm vụ sản xuất, chiến đấu… Các khái niệm tưởng khơng có thơ + Nhưng với Tố Hữu, trước vấn đề trị đất nước, trái tim nhà thơ xúc cảm thật sự, tâm hồn nhà thơ chan chứa tình cảm vơ nồng nhiệt Chính thế, lí tưởng cách mạng, đời sống cách mạng, kiện trị trở thành nguồn cảm xúc lớn, biểu giọng tâm tình ngào tha thiết hay rắn rỏi, dõng dạc mang âm hưởng sử thi hùng tráng “Tố Hữu đưa thơ trị đạt đến trình độ đỗi trữ tình” (Xn Diệu) + Thơ trị đạt đến độ trữ tình trước hết xuất phát từ quan niệm thơ Tố Hữu Tố Hữu quan niệm: “Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Nói đến thơ nói đến đồng điệu tâm hồn” Chính xuất phát từ quan niệm mà nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu có mối quan hệ gần máu thịt với đất nước, nhân dân, cộng đồng Tố Hữu thường cất lên tiếng gọi đầy tình thương mến: “Bạn đời ơi”, “anh chị em ơi!”, “Ôi Tổ quốc!”, “Ơi Bác Hồ ơi!”, “Miền Nam ơi!”… + Cảm hứng chủ đạo thơ Tố Hữu cảm hứng lịch sử, dân tộc cảm hứng sự, đời tư Nổi bật thơ Tố Hữu vấn đề vận mệnh dân tộc vận mệnh cá nhân hay nói cá nhân hịa vào dân tộc Chính thế, tơi trữ tình thơ Tố Hữu trước hết – chiến sĩ (bắt đầu từ Từ ấy) Càng sau, – chiến sĩ thơ Tố Hữu rõ nét hơn: nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng, dân tộc Cái tơi hóa thân vào nhân vật trữ tình mang phẩm chất tiêu biểu dân tộc qua thời kì lịch sử khác nhau: Bà má Hậu Giang, Lượm, Tiếng hát đê… (Từ ấy), Chị Trần Thị Lý, Bà bủ, Phá đường… (Việt Bắc), Mẹ Suốt, anh Nguyễn Văn Trỗi, Anh giải phóng quân… (Ra trận, Gió lộng) Ở thời đại cách mạng vô sản, đặc biệt hai kháng chiến khốc liệt dân tộc, tiếng thơ đầy sức thuyết phục Nó tác động tới số phận cộng đồng, số phận dân tộc Quan tâm đến phương diện trị đời sống, ngịi bút Tố Hữu thật sung sức, thật khoáng đạt bắt vào chủ đề lớn: Đảng, Bác, dân tộc, lịch sử, thời đại… - Biểu hiện: + Hồn thơ TH hướng tới ta chung với: ++LẼ SỐNG LỚN: TH khẳng định lí tưởng đẹp người dũng cảm dấn thân vào đường cách mạng giải phóng dân tộc, mục đích cao đời người phấn đấu sống tươi đẹp tồn dân tộc ++TÌNH CẢM LỚN: TH khơng sâu vào sống tình cảm riêng tư mà tập trung thể iện tình cảm lớn người cách mạng: tình u lí tưởng, tình cảm kính u lãnh tụ, tình đồng bịa đồng cí, tình qn dân cá nước… ++NIỀM VUI LỚN: niềm vui thơ TH niềm vui lớn, sôi nổi, hân hoan nhất, rực rỡ, tươi sáng niềm vui chiến thắng (Huế tháng Tám, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Tồn thắng ta) + Cái tơi trữ tình thơ TH tối chiến sĩ, sau nhân danh đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc + Thơ TH mang đậm tính sử thi: ++TH coi kiện trị lớn đất nước đối tượng thể chủ yếu, đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân, tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố quan trọng tác động mạnh mẽ đến vận mệnh cộng đồng, dân tộc ++ Cảm hứng chủ đạo thơ TH cảm hứng lịch sử dân tộc cảm hứng - đời tư ++ Con người thơ TH người nghiệp chnng, nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc,mang tầm vóc lịch sử - thời đại: anh vệ quốc quân, anh giải phóng quân, anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Trần Thị Lý… ++ Giọng thơ: tâm tình, tự nhiên, ngào, đằm thắm TH thường hướng đồng bào đồng chí mà nhắn nhủ, trị chuyện, tâm sự; thơ TH thường xuất từ ngữ hô gọi tâm tình, thỉ thỉ VỀ NGHỆ THUẬT: Thơ TH mag tình dân tộc đậm đà - Biểu hiện: + Về thể thơ: đặc biệt thành công vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc: lục bát, thất ngôn + ngôn ngữ: ++ TH không ý sáng tạo từ mới, cách diễn đạt , mà ông thường sử dụng từ ngữ cách nói quen thuộc với dân tộc (so sánh, ví von, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, xưng, cường điệu) ++ TH phát huy cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt vệc sử dụng tài tình từ láy, điệu, vần thơ IV KẾT LUẬN: Với tác phẩm giàu chất trữ tình trị đậm đà tính dân tộc, TH nhà thơ xuất sắc thơ ca Việt Nam đại • TÁC PHẨM VIỆT BẮC I TÌM HIỂU CHUNG Hồn cảnh sáng tác: - Việt Bắc (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Gang, Tuyên Quang, Thái Nguyên) quê hương cách mạng, nơi Nguyễn Ái Quốc sau năm tìm đường cứu nước đặt chân với Tổ quốc (tháng năm 1941), nơi Trung ương Đảng Bác Hồ thành lập Mặt trận Việt Minh chuẩn bị tổng khởi nghĩa dẫn đến Cách mạng Tháng thành công, nơi đội tuyên truyền giải phóng quân đời (Quân đội nhân dân Việt Nam), nơi có năm trường kỳ kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ - Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954), Hiệp định Giơ-ne-vơ Đơng Dương kí kết, hồ bình lập lại, trang sử đất nước mở Tháng 10-1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại Thủ đô, nơi che chở, nuôi dưỡng cho cách mạng suốt năm trường kì chống thực dân Pháp trở Hà Nội - Nhân kiện có tính chất thời lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ "Việt Bắc" Vị trí tác phẩm, cảm hứng bao trùm, cảm xúc chủ đạo - Bài thơ Việt Bắc không đỉnh cao đời thơ Tố Hữu mà thành công xuất sắc thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp “Việt Bắc” coi khúc hùng ca tình ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến VB đồng thời tổng kết kháng chiến chống Pháp thơ Bài thơ có vinh dự Tố Hữu lấy làm tên chung cho tập thơ "Việt Bắc" - Bao trùm tác phẩm cảm hứng ngợi ca nghĩa tình cách mạng thủy chung, son sắt đồng bào chiến khu với cán kháng chiến, quân với dân, miền ngược với miền xi… Qua đó, nhà thơ khám phá, ngợi ca vẻ đẹp nhân dân, đất nước anh dũng, kiên cường mà ân nghĩa, thủy chung Bố cục thơ: - Bài thơ gồm 150 câu thơ, viết theo thể thơ lục bát, có phần Phần đầu: tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến Phần sau: gợi viễn cảnh tương lai tươi sáng đất nước ca ngợi công ơn Đảng Bác Hồ dân tộc Đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm, gồm 90 câu: - câu đầu: khung cảnh chia tay tâm trạng người - 82 câu lại: kỉ niệm vè Việt Bắc, cách mạng kháng chiến lên hoài niệm + 12 câu hỏi: người lại: gợi lên kỉ niệm VB năm tháng qua, khơi gợi nhắc nhớ kỉ niệm năm cách mạng kháng chiến + 70 câu đáp: Mượn lời đáp người xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết VB: ++ câu đầu: khẳng định nghĩa tình thủy chung son sắt ++ Nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng VB , người VB: câu tiếp (Nhớ nhớ người u… Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy) + 12 câu tiếp (Ta có nhớ ta… Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung) ++ Nỗi nhớ sống, sinh hoạt chiến khu VB (Ta ta nhớ ngày… Chày đêm nện cối đều suối xa) ++ Nỗi nhớ kháng chiến anh hùng vĩ đại (Nhớ giặc đến giặc lùng… Vui lên VB Đèo De núi Hồng) Cấu tứ:đối đáp - Toàn thơ niềm hoài niệm lớn Hoàn cảnh sáng tác thơ tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt xúc động bâng khuâng, day dứt khôn nguôi người kẻ Đây chia tay lịch sử người sống gắn bó suốt 15 năm gian khổ mà nghĩa tình Việt Bắc trở thành máu thịt người cách mạng nên chia tay chia tay với lịng - Nhà thơ khéo léo việc thể ân tình ân nghĩa hình thức đối đáp hai nhân vật “mình” – “ta” đậm đà nghĩa tình ca dao Cấu tứ đối đáp kiểu cấu tứ quen thuộc ca dao dân gian VD: Bây mận hỏi đào/ Vườn hồng có vào hay chưa/ Mận hỏi đào xin thưa/ Vườn hồng có lối chưa vào Hoặc: Đêm trăng anh hỏi nàng/ Tre non đủ đan sàng nên chăng?/ Đan sàng thiếp xin vâng/ Tre vừa đủ non chàng? Trong ca dao, nhân vật đối đáp với để bày tỏ tình cảm, nỗi niềm tâm Tố Hữu tổ chức thơ theo hình thức đối đáp này: có bên hỏi, bên đáp; có người tỏ bày tâm sự, nỗi niềm, có người hưởng ứng, đồng vọng; tưởng riêng tư thực chất lại vấn đề tình cảm lớn dân tộc cách mạng - mối quan hệ nghĩa tình gắn bó, thủy chung nhân dân Việt Bắc với Đảng, Bác Hồ chiến sĩ cách mạng Kết cấu đối đáp xác lập mối quan hệ hô - ứng tạo nên tiếng nói trữ tình hịa điệu nhân vật trữ tình Như thế, nhà thơ TH diễn tả câu chuyện trị đậm chất lịch sử thành câu chuyện tình cảm lứa đôi, vô gần gũi, nhẹ nhàng dễ vào lịng người Đại từ xưng hơ ta – mình: Bài thơ VB mở với bối cảnh chia ly người - nhân dân VB kẻ – người cán cách mạng xuôi Các nhân vật trữ tình lên qua cặp đại từ – ta Đây hai đại từ xưng hơ vô quen thuộc ca dao dân ca Trong ngơn ngữ đời sống, cặp đại từ – ta thường dùng để mối quan hệ giao tiếp tình cảm cá nhân tình bạn, tình yêu đơi lứa, tình vợ chồng Đi vào thơ TH, cặp đại từ lại diễn tả mối quan hệ giao tiếp tình cảm cộng đồng rộng lớn Đó tình cảm cộng đồng dân tộc người miền xi với người miền ngược, tình cảm cộng đồng giai cấp cách mạng nhân dân Thêm nữa, ca dao, cặp đại từ – ta cố định nhân xưng Ta thứ nhất, chủ thể trữ tình, người trai; cịn ngơi thứ hai, khách thể trữ tình, người gái VD: Mình ta chẳng cho về/ Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ; Hoặc: Mình có nhớ ta chăng?/ Ta ta nhớ hàm cười./ Năm quan mua lấy miệng cười/ Mười quan chẳng tiếc, tiếc người đen Hay: Mình ta dặn câu này/ Dặn dăm câu nhớ, dặn vài câu thương Mình có nhớ ta chăng/ Ta lạt buộc khăng khăng nhớ Ở thơ VB, cặp đại từ hốn đổi vị trí nhân xưng linh hoạt Nhân vật phát ngôn tự xưng ta gọi đối tượng giao tiếp Đặc biệt hơn, có trường hợp, nhà thơ sử dụng đại từ để xác định hai nhân xưng: Mình có nhớ mình; Mình lại nhớ Ở lời thơ trên, đại từ vừa ngơi thứ vừa ngơi thứ hai Hình thức ngơn ngữ độc đáo cho ta thấy hai nhân vật vừa ngối thứ vừa thứ hai, vừa chủ thể, vừa khách thể Các nhân vật hòa hợp, thống mối quan hệ thủy chung ân tình gắn bó Có thể thấy, việc TH sử dụng cặp đại từ ta giàu tính biểu cảm để diễn tả nghĩa tình cách mạng thể nét phong cách thơ trữ tình trị ông Nỗi nhớ - hồi tưởng, tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến tình cảm chủ đạo xuyên suốt 90 câu thơ Trong phần đầu tác phẩm VB, đoạn trích gồm 90 câu thơ có đến 36 từ nhớ láy láy lại, lặp lặp lại thành điệp khúc triền miên nỗi nhớ Nhớ tức quên, da diết nghĩ về, thơ VB khúc ca ân nghĩa, hồi tưởng đầy xúc động ân tình TH chặng đường 15 năm qua dân tộc kháng chiến chống TD Pháp; toàn thơ niêm hoài niệm lớn năm tháng cách mạng kháng chiến anh hùng qua Cho nên nói, VB tổng kết kháng chiến chống Pháp thơ Đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm, gồm 90 câu: - câu đầu: khung cảnh chia tay tâm trạng người - 82 câu lại: kỉ niệm vè Việt Bắc, cách mạng kháng chiến lên hoài niệm + 12 câu hỏi: người lại; + 70 câu đáp: lời đáp người xuôi, Cấu tứ: đối đáp (cách triển khai ý) Đại từ xưng hô ta – mình: Nỗi nhớ - hồi tưởng, II PHÂN TÍCH câu đầu: khung cảnh chia tay tâm trạng người a câu đầu: lời người lại: niềm trăn trở nhớ thương người lại dành cho người Qua câu thơ, người đọc cảm nhận nỗi niềm da diết người lại lên hai câu hỏi: Mình có nhớ ta? … Mình có nhớ khơng? “Mình” “ta” đại từ nhân xưng quen thuộc ca dao xưa, cách xưng hơ bình dị, thương mến vơ tình u đơi lứa Hai câu hỏi đoạn mở đầu gợi nhắc tới câu ca dao nói cảnh chia tay bịn rịn nhớ nhung lứa đơi: “Mình có nhớ ta – Ta ta nhớ hàm cười”, hay “Mình ta chẳng cho - Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ”; “Mình ta dặn câu – Dặn dăm câu nhớ, dặn vài câu thương”; “Mình có nhớ ta – Ta lạt buộc khăng khăng nhớ mình” Tố Hữu mượn hình thức ngơn từ quen thuộc văn học dân gian để gửi gắm nội dung tình cảm lớn lao thời đại mới; câu ca ngào tình yêu trở thành câu hỏi xao xuyến nghĩa tình cách mạng, thể nỗi nhớ người lại dành cho người xuôi Đoạn thơ sử dụng phép lặp quen thuộc ca dao xưa khiến nỗi nhớ trở nên miên man, da diết, nguôi ngoai; đồng thời tạo nên âm hưởng day dứt, trăn trở góp phần thể cảm hứng chủ đạo thơ: liệu người chiến thắng có giữ lịng chung thủy, có nhớ tất góp phần làm nên chiến thắng? Hai câu thơ lục bát có tới chữ “mình” có chữ “ta” Tương quan ngôn từ Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Thông thường, theo nhịp luân chuyển thời gian, vị trí tranh tứ bình khắc họa mùa xuân Thế nhưng, tranh tứ bình này, màu đơng lại nhớ đến trước tiên Phải chăng, Trung ương Đảng, phủ, cán cách mạng người tham gia kháng chiến lên chiến khu Việt Bắc vào ngày mùa đông (1946) để lãnh đạo kháng chiến chống Phấp lâu dài dân tộc, nên kí ức mình, người cán xi giữ nguyên ấn tượng vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc ngày ấy?! Lẽ ra, theo hình dung người, mùa đơng thường gắn với lạnh lẽo tái tê, hắt hiu xám xịt cảnh vật, câu hỏi gợi nhắc người lại phần đầu thơ: Mình có nhớ ngày/ Mưa nguồn suối lũ mây mù Nhưng đâu, hai câu thơ lại phác họa thật tinh tế cảnh người hình khối, màu sắc ánh sáng Những hình ảnh hai câu thơ vừa mở không gian với chiều rộng mênh mông rừng xanh, vừa đưua không gian lên chiều cao ngút ngàn đèo núi Trên xanh thẳm, hùng vix rừng đại ngàn sắc đỏ tươi hoa chuối Màu đỏ tươi bật xanh tạo cảm giác ấm áp – hoa lửa thắp sáng xua ta lạnh lẽo núi rừng mùa đơng Ánh nắng chói chang đèo cao càn làm khu rừng sáng ấm hơn, tranh thiên nhiên mà trở nên tươi tắn, ấm nóng Sự phối hợp khéo léo ánh sáng màu sắc giúp tranh mùa đông trở nên rực rỡ: màu xanh thẫm cảu rừng sâu, màu đỏ tươi hoa chuối rừng, màu vàng ấm nắng mùa đông, đặc biệt ánh phản quang lấp lánh nắng nước thép sáng loáng dao giắt thắt lưng người rừng Trong nỗi nhớ người về, khắc nghiệt mùa đông nơi núi rừng Việt Bắc hoàn toàn thay vẻ đẹp đầy ấn tượng Trên thiên nhiên khống đạt hình ảnh người với dao gài thắt lưng, xuất người làm tăng thêm vẻ đẹp sức sống cho mùa đông Việt Bắc Người dân Việt Bắc qua hình ảnh hốn dụ dao gài thắt lưng Với dao rừng lấp lóa gài ngang lưng, với vóc dáng lồng lộng đèo cao đầy nắng, người không bé nhỏ, không bị chìm khuất mênh mơng đại ngàn mà ngược lại, hình ảnh người Việt Bắc lại bật lên với tư lớn lao động khỏe khoắn Tầm vóc người lớn lao, mạnh mẽ rắn rỏi núi rừng, làm tăng thêm cảm phục, ngưỡng mộ u mến vơ lịng người Việt Bắc mùa xuân tới tiếp tục nỗi nhớ người đi: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Nếu mùa đông Việt Bắc khắc ghi lịng người xi vẻ ấm áp gam màu nóng, rực rỡ mùa xn Việt Bắc lại làm cho người nhớ vẻ tinh khôi gam màu trắng đầy mát dịu, thơ mộng Câu thơ gây ấn tượng sắc trắng bừng sáng núi rừng hoa mơ; động từ nở cho thấy sức sống sinh sôi, tràn trề núi rừng mùa xuân Màu trắng bạt ngàn hoa mơ làm bật vẻ đặc trưng riêng mùa xuân Việt Bắc mà đem đến cho Việt Bắc vẻ đẹp thật thơ mộng, lãng mạn Dường như, hoa mơ nở trắng núi rừng hình ảnh có sức ám ảnh lớn hồn thơ Tố Hữu Việt Bắc nỗi nhớ Tố Hữu tràn ngập sắc hoa này; sau, Theo chân Bác, Tố Hữu lại viết: Ôi sáng xuân xuân bốn mốt/ Trắng rừng biên giới nở hoa mơ/ Bác yên lặng chim hót/ Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ Trong khung cảnh ngày xuân ấy, người dân Việt Bắc gây thương nhớ cho người xuôi với công việc lao động – cơng việc đan nón Động tác chuốt sợi giang cho thấy rõ vẻ đẹp người lao động cần mẫn tinh tế, khéo léo nơi núi rừng Đó nét đáng yêu, đáng nhớ Việt Bắc in đậm lòng người Mùa hè Việt Bắc tái nỗi nhớ tràn đầy âm màu sắc: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái mang Câu miêu tả âm tiếng ve kêu màu vàng rừng phách Tiếng ve kêu vang báo hiệu mùa hè tới gợi náo nức thời gian qua tín hiệu rộn rã khơng gian Đi rừng Việt Bắc ngày hè, âm tiếng ve kêu đinh tai nhức óc khơng ngớt suốt ngày đêm làm cho người xi thật khó lòng quên Phách loại thân gỗ rừng Việt Bắc, loại nở hoa tím nhạt vào mùa hè, trước lúc nở hoa, rừng đồng loạt thay lá, chuyển từ màu xanh sang màu vàng vài ngày Hè đến, âm tiếng ve cất lên lúc rừng phách đột ngột chuyển sang sắc vàng rực rỡ Động từ đổ miêu tả chuyển màu đột ngột, nhanh chóng tranh thiên nhiên Cùng viết chuyển màu thơ, người đọc bắt gặp cách dùng từ “nhuốm” Nguyễn Du Truyện Kiều: Rừng phong thu nhuốm màu quan san, hay cách dùng từ “rũa” Xuân Diệu Đây mùa thu tới: Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Cả hai từ nhuốm rũa diễn tả trình dần dần, chầm chậm, chút cịn từ đổ q trình chuyển biến nhanh chóng Rõ ràng, động từ đổ Tố Hữu dùng đắt, miêu tả chuyển màu đột ngột, nhanh chóng rừng phách, đem đến cảm giác ngỡ ngàng, chống ngợp, thích thú lịng người Thực tế, màu vàng rừng phách âm rộn rã tiếng ve hai tượng thiên nhiên xuất thời điểm mùa hè mà hồn tồn khơng có quan hệ với Nhưng câu thơ Tố Hữu đem đến cho chúng tương quan kì diệu khiến cảnh vật có linh hồn có giao cảm: tưởng như, sau giục giã tiếng ve, có náo nức kì lạ thiên nhiên, dòng thác vàng đổ òa từ trời cao xuống rừng phách khiến khu rừng phút chốc khốc áo vàng lộng lẫy; hiểu sắc vàng kiêu sa rực rỡ rừng phách mà bầy ve rừng khơng thể cầm lịng, phải náo nức cất lên tiếng gọi hè Và vậy, người quên tranh thiên nhiên mùa hè đầy rực rỡ, tươi tắn quyến rũ với sắc vàng nồng nàn cháy bỏng thế?! Cũng người rừng, người đan nón hai tranh mùa đơng màu xuân, người dân Việt Bắc tranh mùa hạ miêu tả cảnh lao động, em gái hái măng Em gái cách gọi thân thương trìu mến quan hệ gia đình; động tác hái măng gợi dáng vẻ cần cù, chịu thương chịu khó, hay lam hay làm Một rừng sâu, hình ảnh gái không sợ hãi, lạc lõng đại ngàn; cô tập trung cho cơng việc thường nhật mình, hái măng làm thức ăn cho gia đình hay góp phần ni qn, ni cán bộ, tìm thấy niềm vui ý nghĩa cơng việc làm Con người Việt Bắc cần cù, chăm chỉ, thầm lặng, hết lịng cách mạng kháng chiến làm lưu luyến bước chân người Hai câu cuối đoạn hình ảnh Việt Bắc mùa thu tới: Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Mùa thu kết thúc đoạn tứ bình thời điểm kết thúc kháng chiến gian nan, oanh liệt, vừa thời điểm chia li Việt Bắc người kháng chiến Bức tranh mùa thu phác họa gam màu dịu mát ánh trăng thu hịa bình sáng trong, hiền hịa, n bình Thơng thường, vầng trăng từ bầu trời cao tỏa ánh sáng chan hịa xuống khơng gian mênh mông mặt đất Nhưng tranh thơ Tố Hữu, lại trăng rọi xuống rừng thu Rọi động từ miêu tả nguồn sáng tập trung soi chiếu xuống điểm hẹp không gian Cách dùng từ không giúp nhà thơ miêu tả xác ánh trăng lọt qua vịm kẽ núi rừng mà giúp nhà thơ thể thật tinh tế nguồn ánh sáng mặt trăng soi tỏ, soi rõ khung cảnh bình yên vui sống nơi núi rừng Việt Bắc Mùa thu ngào với tiếng hát ân tình thủy chung Ánh trăng hình ảnh sống hịa bình, tiếng hát vang lên rừng sâu, ánh trăng làm sâu đậm cảm giác tươi vui, bình hồi sinh sau chiến tranh Có thể nhận thay đổi cảm xúc người hình ảnh người lại Nếu tranh thơ trước đó, nhà thơ hướng nỗi nhớ tới người lao động cụ thể: người rừng, người đan nón, người hái măng… tranh cuối này, tính chất phiếm cụm từ nhớ khiến hình ảnh người nhòa đi, nỗi nhớ trở nên ám ảnh Khi thời khắc chia li đến gần, đối tượng nỗi nhớ khơng cịn vài hình ảnh riêng lẻ, cụ thể mà tất người dân Việt Bắc trung hậu, nghĩa tình Âm tiếng hát rộn vang đêm trăng cho thấy tiếng hát đám đơng, tập thể người dân Việt Bắc, người lại hân hoan, phấn khởi, yêu đời họ cất lên tiếng hát Trong lời ca, tiếng hát họ lắng lại tất tình cảm thủy chung, thiết tha ân tình lưu luyến mà họ dành cho đội, cho cụ Hồ, cho cách mạng kháng chiến Và người xuôi khơng lãng qn ánh trăng ân tình rừng sâu Việt Bắc hôm nay, người xuôi khắc ghi đáp lại tất tình thủy chung gắn bó biết ơn sâu nặng Có thể thấy, thiên nhiên Việt Bắc lên với vẻ đẹp thật đa dạng, phong phú đặc trưng, thay đổi theo mùa Gắn với khung cảnh hình ảnh người Việt Bắc bình dị lao động: người làm nương, người đan nón, người hái măng…Qua đó, Tố Hữu làm bật lên phẩm chất cao đẹp họ: chăm chỉ, cần cù lao động, khéo léo tỉ mỉ, dũng cảm khỏe khoắn, thủy chung tình nghĩa… Chắc chắn, phải có gắn bó sâu sắc với Việt Bắc, phải có khả quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm tình u thiết tha sâu nặng, lịng biết ơn sâu sắc dành cho đồng bào nhân dân Việt Bắc, Tố Hữu viết nên câu thơ thật hay khắc họa trọn vẹn vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc theo bốn mùa 3.3./ Câu 31-42: 12 câu: Nỗi nhớ sâu sắc người sống sinh hoạt thời kháng chiến Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa,chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa… Sau khẳng định lòng trước sau một, người nhớ Việt Bắc đầy ắp kỉ niệm Đoạn thơ vần thơ đẹp tình ca “Việt Bắc” Tiếp nối mạch cảm xúc tồn bài, nỗi nhớ trào dâng lòng người thể sâu sắc cảm động cán kháng chiến đồng bào Việt Bắc Hình ảnh chiến khu sống động cho thấy nỗi nhớ, tình cảm kẻ với người tươi nhiêu Cảnh sắc thiên nhiên, sống sinh hoạt, kỉ niệm kháng chiến hình sắc chân thực Như để trả lời câu hỏi tha thiết người dân Việt Bắc: “Mình có nhớ ngày”, người khẳng định: “Ta ta nhớ ngày”, sau lí giải thấm thía, chân tình cho nỗi nhớ: “Mình ta đó, đắng cay bùi” Người nhớ tháng ngày Việt Bắc, có “mình ta đó” với “đắng cay bùi” Cụm từ “đắng cay bùi” ẩn dụ, gian khổ niềm vui Hai câu thơ diễn tả gắn bó mật thiết người Việt Bắc với người cách mạng, chịu đựng gian khổ, chia sẻ niểm vui Họ bên suốt mười lăm năm ấy, từ kháng Nhật, thuở Việt Minh năm kháng chiến chống Pháp, chung vai sát cánh, chia sẻ bao cay đắng bùi từ mưa nguồn suối lũ, lau xám, mây mù bát cơm chấm muối, mối thù nặng vai, viết nên trang sử hào hùng oanh liệt nơi Tân Trào, Hồng Thái… ngày tháng làm nên gắn bó, thấu hiểu, nghĩa tình Và nguyên nhân làm nên nỗi nhớ sâu đậm người với người lại Mở đầu ddaonj thơ nói nỗi nhớ chữ thương xót lịng, sa đó, q khứ với gian truân tình nghĩa: Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Sắn lùi … bát cơm sẻ nửa … chăn sui hình ảnh cụ thể chân thực cho thấy sống kháng chiến gian khổ thiếu thốn vô Đối diện với người kháng chiến khơng có kẻ thù mà cịn có đói, rét, họ Việt Bắc vượt qua khó khăn thử thách khơng sức mạnh lòng dũng cảm mà sức mạnh cảu tình thương Những tình từ, động từ thương … chia … sẻ đắp thể nghĩa tình cảm động người dân Việt Bắc đội, cán bộ, họ chia sẻ với từ miếng ăn ngày đói đến ấm đêm giá buốt Tình thương đem đến cho họ sức mạnh để chiến đấu chiến thắng, tình thương cội nguồn sâu xa nỗi nhớ nhung tình nghĩa thủy chung So sánh với Tiếng hát tàu Chế Lan Viên: Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc/ Năm đau mế thức mùa dài/Con với mế khơng phải hịn máu cắt/ Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi; Con nhớ anh người anh du kích/Chiếc áo nâu anh mặc đêm cơng đồn/ Chiếc áo nâu suốt đời vá rách/ Đêm cuối anh cởi lại cho Hình ảnh sống gian khổ, đói nghèo vất vả cực nhọc người dân Việt Bắc công việc thầm lặng ngày góp phần phục vụ cách mạng kháng chiến trở thành nỗi nhớ xót xa lòng người đi: Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Câu thơ miêu tả hình ảnh cụ thể, quen thuộc sống ngày người dân Việt Bắc: người mẹ địu làm rẫy, làm nương Hai trắc liên tiếp cụm từ nắng cháy hàm nghĩa ẩn dụ không gợi vạt nương ngập nắng, gợi nắng gay gắt chói chang đổ lửa xuống làm cháy rát lưng người mà cịn khiến câu thơ nhói lên niềm thương cảm Ba động từ: địu lên … bẻ liên tiếp xuất hai câu thơ muốn thể thật rõ công việc vất vả, cực người mẹ Việt Bắc Thế nhưng, đổi lại, thành lao động lại bắp ngô ỏi, nhỏ nhoi Không gian làm việc khắt nghiệt tương phản công việc thành cho thấy cực nhọc người công việc lao động chắt chiu, đùm bọc, cưu mang cán cách mạng kháng chiến Hình ảnh người mẹ nắng cháy lưng cịn hình ảnh tiêu biểu cho đẹp, ân tình sống kháng chiến khơng thể phai nhịa kí ức người xi Hình ảnh mẹ Việt Bắc thật giống hình ảnh bà mẹ Tà Ơi -Tây Ngun Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm: “Mẹ thương Akay, mẹ thương đội” Người khơng nhớ hình ảnh sống đói nghèo hay gian nan vất vả, tâm trí họ cịn in đậm kỉ niệm đẹp đẽ, thân thương, nếp sống yên bình thơ mộng nơi núi rừng thời kháng chiến: Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Điệp từ “nhớ” điệp trùng thể nỗi nhớ dạt Có lẽ chẳng cịn có cảnh lớp học i tờ - hình ảnh cảm động phong trào Bình dân học vụ xóa nạn mù chữ ngày đầu kháng chiến Hình ảnh thơ gợi tới âm tiếng đánh vần ngọng nghịu, nét chữ viết vụng về, say mê háo hức người dân miền núi học chữ cách mạng, Bác Hồ lớp học tranh thủ thời gian lao động chiến đấu: Nhớ lớp học i tờ Nỗi nhớ hướng đêm liên hoan văn nghệ đầm ấm sôi vui tươi người dân Việt Bắc với cán kháng chiến, nhớ từ âm thiết tha tiếng ca vang núi đèo tới lung linh, náo nức cảu đồng khuya đuốc sáng: Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Chỉ có năm kháng chiến gian khổ có cảnh sinh hoạt văn hố hồn cảnh thiếu thốn mà vui tươi đến Cách mạng, kháng chiến đem đến cho người dân không tự mà đem đến cho đồng bào chữ, đem đến ánh sáng tri thức đến với họ Hai câu thơ: Nhớ ngày tháng quan/ Gian nan đời ca vang núi đèo làm bật tinh thần lạc quan yêu đời cán bộ, chiến sĩ cách mạng dù sống gian khổ, khó khăn Trong gian khổ thiếu thốn, người kháng chiến cất cao lời ca tiếng hát lạc quan yêu đời, tin tưởng vào ngày mai chiến thắng Nhớ sống sinh hoạt đời thường chiến khu Việt Bắc, người kháng chiến cịn nhớ nhịp sống thân quen, bình dị sống bận rộn sớm khuya vất vả, nhớ âm đặc trưng mà núi rừng chiến khu có: Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa… Hai câu thơ gợi tả âm đặc trưng miền rừng núi, tiếng mõ gọi trâu rừng chiều, tiếng chày giã gạo suối xa Những âm vừa gợi cảm giác êm đềm yên ả, vừa phảng phất chút hang vắng tiêu sơ sống nơi núi rừng, chắn cịn vang kí ức người - Nghệ thuật: Giọng thơ tâm tình, ngào, tha thiết, điệp từ “nhớ”, điệp ngữ: nhớ sao…nhớ người… trùng điệp, cách ngắt nhịp câu thơ lục bát tạo nên nét nhạc thơ thật đằm thắm, hình ảnh chân thực, bình dị mà giàu sức gợi cảm… 3.4/ Câu 53 đến câu 74 : Nỗi nhớ người kháng chiến anh hùng, vĩ đại Sau hoài niệm thiên nhiên người Việ Bắc, đoạn thơ dẫn vào khung cảnh Việt abwcs kháng chiến với cảnh tượng rộng lớn, hoạt động sơi nổi, chiến thắng hịa hùng… Đoạn thơ chuyển từ nhịp ru dìu dặt, nhọt ngào, tha thiết tình ca ân nghĩa đậm chất trữ tình sang nhịp điệu sơi nổi, dồn dập, mạnh mẽ khúc anh hùng ca tráng lệ hào sảng đậm chất sử thi thể nỗi nhớ kỉ niệm kháng chiến oanh liệt, hào hùng 3.4.1/ Câu 53 – 62: Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng Ai có nhớ khơng? Ta ta nhớ Phủ Thông, Đèo Giàng Nhớ Sông Lô, nhớ Phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà… Mở đầu chữ nhớ, kỉ niệm kháng chiến oanh liệt hào hùng nhà thơ Tố Hữu tái qua tranh rộng lớn kì vĩ ngày Việt Bắc rừng núi đất trời đánh giặc Đến đoạn thơ này, đại từ ta mang nghĩa chúng ta, bao hàm người dân Việt Bắc đội, cán kháng chiến, chí bao hàm người với thiên nhiên, trời đất – nét nghĩa vừa thể đoàn kết, gắn bó, vừa làm tăng thêm tầm vóc sử thi cho hình tượng nghệ thuật đoạn thơ Có thể nhận trùng điệp ngôn từ tái sinh động trùng điệp địa hình rừng núi – hình ảnh rừng núi giăng kín chủ ngữ đoạn thơ từ rừng núi đá đến núi giăng, rừng che, rừng vây… Tất lại dược bao phủ Mênh mông bốn mặt sương mù trời đất khiến người đọc cảm nhận hiểm trở thiên la địa võng chiến trường Việt Bắc Những động từ đánh, giăng, che, vây đem đến sắc thái nhân hóa cho rừng núi, tạo cảm giác rừng núi góp sức vào kháng chiến, rừng núi người tạo thành sức mạnh to lớn, vững bền ngăn chặn vây hãm kẻ thù Đoạn thơ gợi nhắc đến kiện chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947 quân ta dựa vào địa hình hiểm trở rừng núi anh dũng chiến đấu, đạp tan công lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Như vậy, kháng chiến nghĩa có yếu tố thuận lợi thiên thời, địa lợi, nhân hòa người đồng lòng, thiên nhiên chúng sức (Đất trời ta/cả chiến khu/một lòng) Trong câu thơ tiếp theo, sau câu hỏi gợi nhớ: Ai có nhớ khơng? Là lời khẳng định quen thuộc: ta ta nhớ: Ai có nhớ không? Ta ta nhớ Phủ Thông, Đèo Giàng Nhớ Sông Lô, nhớ Phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà… Những từ nhớ liên tiếp điệp lại dòng thơ cho thấy nỗi nhớ hòa quyện với niềm phấn khích chiến thắng ạt trào dâng dịng hồi niệm Một loạt địa danh liên tiếp xuất qua phép liệt kê như: Phủ Thông, Đèo Giàng, Sông Lô, Phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà… khiến đoạn thơ phảng phất bóng dáng ca dao xưa (Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông) Đây đồng thời địa danh gắn với trận đánh, chiến dịch lịch sử; nhịp thơ dồn dập mơ khí thần tốc qn dân ta chiến thắng vẻ vang, oanh liệt vang dội đầy hào hùng ngày kháng chiến 3.4.2/ Câu 63-72: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân qn đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, Đèo De, núi Hồng Khung cảnh sôi động kháng chiến nhà thơ tập trung miêu tả qua dịng hồi niệm hình ảnh đường Việt Bắc trận Hình ảnh đường nhắc đến niềm tự hào sâu sắc: Những đường Việt Bắc ta Nếu hình ảnh Đất trời ta… đoạn thơ biểu tượng cho thiên nhiên, trời đất hình ảnh Những đường Việt Bắc đoạn thơ lại hướng đến người Câu thơ chan chứa niềm tự hào cảm giác làm chủ vùng không gian rộng lớn tổ quốc, điều thể qua rõ qua việc sử dụng hai từ ta đầy dõng dạc Cảm hứng nhiều lần xuất thơ ca cách mạng, cụm từ ngữ mang tính chất sở hữu câu thơ: Mây ta, trời thẳm ta/ Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (Ta tới – Tố Hữu), hay câu Trời xanh chúng ta/ Núi rừng (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Trước hết, Tố Hữu phác họa tranh toàn cảnh quân dân ta trận chiến đấu với khí hào hùng sôi sục khẩn trương: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Hai câu thơ gợi không gian rộng lớn (những đường Việt Bắc) thời gian đằng đẵng (đêm đêm) kháng chiến vĩ đại, trường kì Khí xung trận cảm nhận bằn âm rầm rập – từ láy tượng khong diễn tả tiếng động mạnh bước chân mà giúp người đọc hình dung nhịp độ khẩn trương, gấp gáp lực lượng người đông đảo, hùng hậu hành quân hướng Tất tạo thành sức mạnh tổng hợp làm rung chuyển mặt đất Tác gải dùng hình ảnh so sánh xưng cường điệu Đêm đêm rầm rập đất rung để nêu bật lên sức mạnh đại đoàn kết quân dân ta, tâm chến đấu bảo vệ độc lập tự Cảm hứng sử thi hào hùng tráng lệ khiến sức mạnh kì diệu người nâng lên tầm vóc vũ trụ Hình ảnh đồn người hành qn đêm trước hết thực tế cảu chiến trường ngày kháng chiến Bộ đội ta tranh thủ, lấy đêm làm ngày, chuẩn bị mặt cho trận đánh hay chiến dịch ngày mai đêm Sự chuẩn bị vài đêm mà đêm đêm, nghìn đêm – hình ảnh ước lệ thời gian lâu dài kháng chiến trường kì gian khổ Từ đó, câu thơ cịn gơi suy ngẫm sâu xa kháng chiến tầng nghĩa ẩn dụ: đêm đêm, nghìn đêm hình ảnh đêm tối gian lao dân tộc ta kiên cường vượt qua thử thách để chuẩn bị cho ngày mai lên đầy huy hoàng tươi sáng Hai câu thơ miêu tả cụ thể hình ảnh đội ta hành quân trận: Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Đó hình ảnh vừa hào hùng vừa lãng mạn Từ láy điệp điệp trùng trùng tạo thành độc đáo việc tách từ ghép điệp trùng điệp lại thành tố cảu từ ghép ấy, khiến cho từ láy mang màu sắc tăng tiến Nhờ thế, Tố Hữu khắc họa rõ nét đồn qn đơng đảo bước đi, đội ngũ tề chỉnh, mạnh mẽ đợt sóng dâng trào cuồn cuộn, hết lớp đến lớp khác, đợt nối tiếp đợt tưởng chừng kéo dài đến vô tận.Tuy trang bị vật chất thiếu thốn (chiến sĩ phải đội mũ nan đan tre lợp vải) đoàn qn điệp điệp trùng trùng hình ảnh tượng trưng cho trưởng thành lớn mạnh vượt bậc quân đội ta, dân tộc ta kháng chiến Trong đêm dài hành quân chiến đấu ấy, mũi súng người lính ngời sáng ánh Cũng hình ảnh đầu súng trăng treo thơ Chính Hữu, ánh đầu súng hình ảnh thực mang vẻ đẹp lãng mạn người lính hành qn đêm, ngơi lấp lánh bạn đồng hành, soi đường dẫn lối, lấp lánh treo đầu súng Trăng người bạn đồng hành với chiến sĩ, Nguyễn Đình Thi viết: Ngơi nhớ mà lấp lánh/ soi sáng đường chiến sĩ hàng quân, hay hình ảnh xuất thơ khác Tố Hữu: Vẫn đôi dép lội chiến trường/ Vẫn vành mũ coi thường hiểm nguy Ngoài vẻ đẹp lãng mạn cảm nhận thị giác, hình ảnh ánh đầu súng cịn ẩn dụ, biểu tượng: cịn ánh sáng lí tưởng cao ngời sáng trái tim người lính, soi đường lối cho anh đánh đuổi kẻ thù bảo vệ độc lập tự tổ quốc Trong kháng chiến toàn dân, toàn diện dân tộc, đường trận khơng có đồn qn vệ quốc mà cịn có đồn dân cơng: Dân qn đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Phép đảo ngữ hai trắc liên tiếp cụm từ đỏ đuốc, nát đá đem đến ấn tượng đông đảo, sức mạnh, niềm vui ánh sáng Những bó đuốc đỏ rực soi đường làm sáng bừng lên hình ảnh đồn dân cơng tiếp lương tải đạn Những đồn người gồm đủ già trẻ trai gái đến từ nhiều miền quê với đủ phương tiện chuyên chở gồng gánh tiếp vận, chuyển lương phục vụ chiến trường bước đêm; họ ạt tiến phía trước, gió thổi tàn lửa bay tạt lại phía sau đng soi tỏ dịng người đơng, dài vơ tận Dịng người với mn tàn lửa bay gợi cảnh tượng thật hùng tráng, tưng bừng, gợi khơng khí vui tươi, náo nức ngày hội, là: Đường trận mùa ày đẹp lắm! Thành ngữ có câu Chân cứng đá mềm, Tố Hữu sáng tạo chuyển thành Bước chân nát đá Hình ảnh cường điệu khẳng định ý chí phi thường, sức mạnh to lớn nhân dân kháng chiến Cuộc kháng chiến ta kháng chiến tồn dân, chiến tranh nhân dân, phát huy cao độ sức mạnh dân tộc để chiến đấu cho nghiệp nghĩa, ta vượt lên khó khăn, chiến thắng gian khổ, thử thách Ở đoạn thơ trên, Tố Hữu đưa tới cảm nhận lớn lao kháng chiến thiên nhiên, rừng núi, đất trời người đánh giặc – Rừng núi đá ta đánh Tây Đất trời ta chiến khu lịng; tới đoạn thơ này, nhà thơ lại ca ngợi sức mạnh kì diệu người - với bước chân rầm rập đoàn quân, bước chân nát đá đồn dân cơng khiến cho mặt đất rung chuyển Cảnh tượng hùng vĩ, tráng lệ người bước không gian chan hòa ánh sáng: ánh sáng lấp lánh đầu súng, ánh sáng rực rỡ bó đuốc soi đường, ánh sáng nhấp nháy huyền ảo muôn tàn lửa bay; đặc biệt ánh sáng chói từ đèn pha đồn xe trận thăm thẳm sương dày: Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Hai câu thơ miêu tả ánh đèn pha ô tô kéo pháo xuyên thủng đêm dày đặc, dấu hiệu trưởng thành vượt bậc quân đội ta Sự trưởng thành nhân tố quan trọng định thắng lợi Đáng ý hai câu thơ tạo tương quan đối lập bóng tối ánh sáng: câu thơ khắc họa bóng đêm đen tối thăm thẳm gợi kiếp sống nô lệ dân tộc ách hộ kẻ thù câu lại bừng lên ánh sáng niềm tin vào ngày mai chiến thắng tương lai đầy tươi đẹp Trong đoạn thơ, người đọc cảm nhận đươc đối lập này: Tố Hữu dùng hệ thống từ, cụm từ ánh sáng: ánh sao, đỏ đuốc, lửa bay, bật sáng; tương phản với hệ thống từ, cụm từ bóng tối: đêm đêm, nghìn đêm, thăm thẳm Với xu ánh sáng lấn át bóng tối, dường tác giả có dụng ý nêu bật xu chiến thắng tất yếu dân tộc ta trước kẻ thù hắc ám, đồng thời thể niềm lạc quan tin tưởng tràn đầy vào ngày mai tươi sáng, hạnh phúc định tới với dân tộc ta Kết đêm dài gian truân, vất vả là: Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, Đèo De, núi Hồng Cũng đoạn thơ trên, dòng thơ mang đậm chất diễn ca lịch sử, ghi lại địa danh Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên…, nơi diễn trận đánh oanh liệt, đặc biệt ghi lại chiến dịch lớn giai đoạn cuối kháng chiến chống Pháp Nhịp thơ nhanh, dồn dập, sảng khoái, từ vui điệp lại bốn dòng thơ, phép xưng cường điệu, hoán dụ nối tiếp cụm từ: vui về, vui từ, vui lên, địa danh liên tiếp dồn dập theo bước dồn dập chiến thắng - yếu tố ngơn từ nghệ thuật đặc sắc - góp phần thể thật sinh động khơng khí áo nức, mê say niềm vui bất tận quân dân Việt Bắc nhân dân nước chiến thắng Rõ ràng trang thơ Việt Bắc Tố Hữu đến trở thành tổng kết lịch sử đất nước kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp Mỗi dịng thơ ơng dịng biên niên sử hào hùng, sống động, đậm chất sử thi Bản tổng kết mở kiện kẻ thù xuất quân dân ta đứng lên chiến đấu Và Việt Bắc trở thành tường thành vững ngăn bước tiến cảu quân thù, bảo vệ cách mạng quân dân ta Cả cộng đồng dân tộc đồn kết lịng tạo nên sức mạnh vơ song chiến đấu chiến thắng Bản tổng kết tiếp diễn với hành qn có khí cơng vũ bão Mỗi bước chân cảu đoàn quân, đoàn dân công tiến lên phái trước đạp trở ngại, vượt qua gian nan, hiểm nguy Mỗi bước tiến lên quân đan ta vừa đẩy lùi khứ đau thương vừa mở tương lai tươi sáng Bản tổng kết khép lại với tin vui chiến thắng vang dội khắp non sông đất nước Kỉ ngun độc lập tự hịa bình hạnh phúc Việt Bắc mở rộng khắp miền đất nước Nhu thế, đoạn thơ vừa giàu chất sử thi hào hùng, vừa giàu tính lãng mạn tượng trưng tái thành công kháng chiến anh hùng vĩ đại chiến khu Việt Bắc Qua đó, Tố Hữu khắc họa sâu sắc hình ảnh dân tộc Việt Nam anh hùng kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, đầy gian khổ hi sinh thắng lợi thật oanh liệt, hào hùng vẻ vang ... riêng mùa xuân Việt Bắc mà đem đến cho Việt Bắc vẻ đẹp thật thơ mộng, lãng mạn Dường như, hoa mơ nở trắng núi rừng hình ảnh có sức ám ảnh lớn hồn thơ Tố Hữu Việt Bắc nỗi nhớ Tố Hữu tràn ngập sắc... thơ Thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam (Trần Ðình Sử) Văn học không văn chương mà thực chất đời Văn chương khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học Với Tố Hữu, thơ... kê, điệp từ, điệp ngữ, đoạn thơ tạo nên sức hấp dẫn độc giả Tố Hữu thể thật chân thành xúc động nỗi nhớ da diết người dành cho Việt Bắc, lịng chân tình cán kháng chiến với Việt Bắc 3.2./2 Câu 43-52: