1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa Hàn Quốc: Phần 2

231 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 38,76 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Văn hóa Hàn Quốc tiếp tục trình bày các nội dung: Ngôn ngữ và văn tự Hàn Quốc; Nghệ thuật và nghề thủ công; Những nhân vật lịch sử của Hàn Quốc; Những di tích và danh thắng nổi tiếng ở Hàn Quốc; Các tập đoàn kinh tế lớn của Hàn Quốc có quan hệ với Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Trang 1

NGON NGU VA VAN TU

e Chi viét Hangeul va tiéng Han

Bang, cha cai Hangeu/ bao gém 24 chữ cái: 14 phụ âm và 10 nguyên âm Tiếp đĩ, một số chữ cái lại được kết hợp để tạo thành những âm vị phụ âm hoặc nguyên âm đơi và kết quả là số lượng,

những âm vị cĩ thể hành chức lên tới 40: 19 phụ âm và 21 nguyên

am

Hangeul la mot bang, cht cái chính xác và khoa học nhưng nĩ cĩ tất cả những đặc điểm của bảng ký hiệu âm tiết Những chữ cái luơn luơn được sắp xếp thành những, khối âm tiết Điều này làm cho nĩ cĩ thể được viết theo thứ tự từ trên xuống, dưới hoặc từ trái sang, phải và khơng hề cĩ một cách viết nào khác nữa - Đĩ là điểu thuận lợi cho những, người học tiếng Thuận lợi khác nữa là chữ viết Ƒlangeu! và những chữ viết Trung Quốc (vẫn được sử dụng,

khá phổ biến ở Triểu Tiên) cĩ thể dé dang hoa tron, kết hợp với nhau trong việc viết và in ấn

Trang 2

254 TRA CUU VAN HOA HAN QUO! IC Thay cho sự tiến hố, bảng chữ cái này do một nhĩm những, học giả sáng tạo với tất cả tâm huyết của họ dưới sự giao phĩ của vua Sejong vào năm 1443 để tạo ra một hệ thống cha viet ma no cd thể cho phép tất cả người Triều Tiên ở mọi tầng lớp sử dụng Cho đến khi /Z2ngeu/ được phát minh thì người Triểu Tiên vẫn phải dùng chữ Trung Quốc, lúc thì dùng, để biểu đạt nghĩa, lúc thì đùng,

để biểu đạt âm

Bảng chữ cái mà các học giá đã phát minh gồm 28 chữ cái: 17 phụ âm và 11 nguyên âm, nhưng theo thời gian thì 3 phụ âm và một nguyên âm đã bị rơi rụng đi trong quá trình sử dụng Nĩ được vua Sejong, truyền bá rộng rãi dưới một cải tên là /#unmzn

Cheongum (nghĩa là những âm chính xác) vào năm 1446 Tuy nhiên, giới trí thức chống đối lại việc sử dụng /#Jangeu/ như một ngơn ngữ quốc gia và vẫn tiếp tục dùng chữ Hán Cho đến những, năm cuối thế ki XIX, khi mà thanh thế của /2ngeu/tăng lên thì nĩ mới thực sự được coi như một ngơn ngữ quốc gia

Ngày nay, cĩ 65 triệu người nĩi tiếng Hàn sống trên bán đảo

Hàn và các hịn đảo ở xa, khơng, kể 5,5 triệu người sống, ở nhiều

nơi khác trên thế giới sử dụng chữ viết Hangeul Việc tất cả mọi người Hân nĩi và viết cùng, một thứ tiếng là một nhân tố quan trọng trong, bản sắc dân tộc mạnh mẽ của họ Tiếng Hàn hiện đại gồm nhiều phương ngữ khác nhau kể cả tiếng địa phương chuẩn ở

Seoul và các khu vực trung, tâm, nhưng những tiếng địa phương, nảy giống nhau tới mức những người nĩi ở các địa phương khác nhau cĩ thể hiểu nhau mà khơng cĩ khĩ khăn gì Những cơng

trình nghiên cứu ngơn ngữ và nhân chủng đã xác định rằng tiếng Hàn thuộc ngữ hệ An-tai ở Trung Á Ngữ hệ này bao gồm cả tiếng,

Trang 3

Ngơn ngữ và văn tực - 255

Cũng; như tiếng Nhật, tiếng Hàn bao gồm một vốn từ vựng, phong, phú mượn từ tiếng Hán giỏng như nhiều ngơn ngữ châu Âu bao

gồm một số lớn các từ mượn từ tiếng, La Tỉnh và Hy Lạp

«- Bộ biên niên sử của triểu đại Choson

(Choson wangyo sillok)

Bộ biên niên sử của triểu đại Choson gồm 1.893 bản, là một bộ sử ký theo thứ tự cập nhật các sự kiện kéo đài trong, 472 năm

(4292-1863) va bao trim 25 triểu vua thời kỳ Choson, từ vua Taejo

(1392-1398), vị vua sáng lập ra triểu đại, đến vua Chol Cheong (1849-1963), vị vua cuối cùng Bộ sách bao gồm mọi vấn đề chính

ini, bang giao, xa hội, kinh tế, học thuật, tơn giáo, thiên văn, địa lí, âm nhạc, các sự kiện khoa học, các hiện tượng thiên văn cũng như

mơ tả các mối bang giao với khu vực Đơng Bắc Á Nĩ là bộ sử ký

dai va lién tục nhất thế giới Việc lưu trừ cơng, trình này là một việc

làm cơng, phu chưa từng, cĩ từ trước đến nay Cơng lao to lớn đĩ thuộc về các vị vua thời Choson Họ đã áp dụng những biện pháp

rất đặc biệt để giữ cho bộ sử ký được an tồn, nguyên vẹn Bốn bộ

được ín sao theo kiểu in kim loại đi động Để tránh bị hư hại đo

thiên tai hoặc các rủi ro khác, một bộ được lưu giữ tại văn phịng, sưu tập các bộ biên niên sử ở Seoul và các bộ khác được giữ ở những kho lưu trừ đặc biệt tại một vải ngọn núi heo hút

Trong, suốt cuộc xâm lược của Hideyoshi (1592-1598) và của

Mãn Châu (vào năm 1627 và 1636), các kho lưu trữ ở Seoul bị đốt sạch, nhưng, cứ mỗi lần như vậy, phân mất lại được in lại ngay

Trang 4

256

Cheongjoksan, Taebaeksan, Choksongsan va Odaesan Nhiéu ban sao khác đã bị đốt hoặc thất lạc trong thời kỳ thực đân Nhật (1910- 1945) và cuộc chiến tranh Cao Ly (1950-1953) Hiện tại, người ta nĩi rằng, bản sao tại Choksongsan được lưu giữ ở trường đại học Kim II Sung ở Bắc Hàn và bao gồm.1.181 quyển, cịn 27 quyển của bản sao Odaesan và 21 phần rời rạc hiện đang được lưu giữ tại thư viện Hồng gia tại trường đại học Seoul Tồn bộ 2.077 quyển đồng thời được cơng nhận là bảo vật quốc gia số 151

s _ Hệ thống chữ viết

Trong hệ thống chữ viết, người Hàn sử dụng cả chữ viết Hangeul lẫn những cái Trung Quốc - chữ mà người ta vấn gọi là Hanja trong, tiếng Hàn Chữ cái Trung Quốc thường được dùng lẫn lộn với chữ cái (từ) Hàn với mục đích để cho ngắn gọn và đễ hiểu Cĩ khoảng, 1800 từ Trung Quốc được đưa vào sử dụng trong trường, phổ thơng nhằm trang, bị cho người ta một vốn từ thiết yếu để đọc sách, báo và tạp chí Tất nhiên, để trở thành chuyên gia về một chuyên ngành nảo đĩ thì cần phải cĩ một vốn từ Trung Quốc rộng lớn hơn, phong, phú hơn về ngành đĩ Khả năng, sử dụng tiếng Trung Quốc một cách thành thạo được coi là uy thế, như là sự biểu hiện của một tầm tri thức cao và rong

Trang 5

Ngén ngữ và văn tư - 257

che đến tần thế kỉ II hoặc III sau cơng, nguyên mới được sử dụng,

rộng rải

Việc dùng hệ thống chữ viết Trung Quốc cĩ rất nhiều điều bất tiện, cho nên cách dùng chữ Hản để phí âm hay nghĩa của tiếng, Trung, Quốc rất phát triển cùng với những nguyên tắc sử dụng nĩ Đầu tiên, các chữ cái Trung Quốc được xắp xếp theo trật tự từ tiếng Hàn nhưng rồi sau đĩ người ta phát mình ra một hệ thống,

chữ khác cĩ tên là ldu để diễn đạt câu theo cú pháp tiếng Hàn

Cùng với thời gian, một hệ thống chữ viết phức tạp hơn lại được đưa vào sử dụng - đĩ là #yangcha/ Hệ thống chữ viết này biểu hiện những danh từ tiếng Hàn bằng những, từ cĩ cùng nghĩa và những dae điểm ngữ pháp trong tiếng Trung, Quốc, thân động từ và những, phụ tố của nĩ thì được thể hiện bằng những từ Trung, Quốc tu ỳ tiện với cách phát âm để đàng như ý muốn

Hệ thống chữ viết đơn sơ đĩ được sử dụng, cho đến tận khi người ta phát mình ra chữ viết Hangeul vao thé ki 15 Hangeu/ la một loại chữ ghi âm, rất khoa học và người ta cĩ thể học phát âm một cách thuận lợi, dé đảng, ngay cả những, từ tiếng Trung Quốc được ghủ âm bằng chữ ZZ2ngè/ thì cũng cĩ thé dé dang ‘phat am

một cacÌh chính xác

Tiếng Hàn cĩ hai cách viết: từ trên xuống, dưới và từ trái sang, phải Từ trên xuống dưới là lối viết truyền thống Với cách viết

này, người ta bắt đầu viết từ phía trên, bên phải của từng trang

Trang 6

258 TRA CUU VAN HOA HAN QUOC

e Hunmin Cheong-um

Từ Hunmin Cheong-um c6 nghia la “Chính âm để tỷ dân" nhưng cũng cĩ những người dịch là tương âm chính xác” Đầy là một tên gốc của bộ chữ cái tiếng Hàn, sau đĩ được đổi tên lại là Hangeul (nghĩa là những mẫu tự vĩ đại) vào thế kỉ 20 Nĩ là tựa để

của một cuốn sách giải thích cách sử đụng bộ chữ cái này và được

xuất bản khi bộ chữ cái được truyền bá (ngày 10 tháng 9 âm lịch năm 1449) và cũng là tựa để chương chính của quyển sách

Hệ thống chữ viết này được sáng tạo vao triều vua thứ tư của

triểu đại Choson (1392-1910), vua Sejong, Đại Đế (trị vì từ nằm

1418-1450) Trước khi sáng tạo ra bộ chữ này, người Hàn đã sử dụng, Hán tự và điều này cĩ nhiều nhược điểm vì hai ngơn ngử cĩ cấu trúc khác nhau và phải mất nhiều năm học tập đến nỗi chỉ cĩ giai cấp thượng lưu trí thức mới đủ khả năng đọc và việt Bối rối trước tình cảnh này, chính vua Sejong đã làm việc cùng, các học gia ở Chiphyongjon (Điện của những học giả lối lạc hay Học viên Hoang gia) để rồi tự tạo nên một bộ ngữ âm phù hợp với văn tự

riêng, của tiếng Hàn Hồn tất vào tháng, 12 âm lịch năm 1443, bộ

chữ cái gồm cĩ 28 mẫu tự, 24 mẫu tự trong số đĩ đang được sử

Trang 7

Ngơy! ngữ vả văn tự 259

Khi bộ chữ cái được cơng, bố, vua Sejong, da viet mot ban giới thiệu giải thích rõ vì sao phải sáng tạo bộ chữ cái tiếng Hàn, Ơng

cùng cho các học gia tại Học viên Hồng gia viết một bản giới

thiệu tổng, quát với các ví dụ hướng, dẫn cách sử dụng, và xuất bản thành sách với tựa để “unmin Cheong-uni Kết quả là cách sử dụng bộ chữ cái tiếng Hàn được truyền bá rộng rãi đến mọi người dan Việc phát hành quyển sách là một sự kiện mang ý nghĩa nhân Văn to lớn trong lịch sử Hàn Quốc, và tải liệu này được lưu giữ đến ngày nay như một bảo vật quốc gia Ngày nay, nĩ đã được cơng, nhận là di sản văn hố thế giới

e Hyangga

Là thuật ngữ được dùng, để gọi một thể loại thơ ca thời Shilla

(năm 57 trước CN đến năm 935 sau CN) và thời đầu Koryo (918 -

1932) được viết bằng tiếng Hàn /#/#wangga thay đổi theo độ dài, từ 4 đến 8 dịng hay 10 dịng

Hiện nay, chỉ cịn 25 bài thơ Z#y2ngga cịn tổÄ tại Hầu hết chúng thể hiện khuynh hướng, Phật giáo rất mạnh mẽ và những, điều bí ẩn của sự sống và cái chết

Trang 8

260 TRA CUU VAN HOA HÀN QUỐC

e Kasa

Là một kiểu loại ngơn ngữ sử dụng lối diễn tả dài đồng dưới hình thức thơ ca bằng cách kéo dài việc sử dụng những sư trùng hợp ngữ pháp Nổi bật lên trong suốt những năm cuối của thời Choson (1392 - 1910), Kasa trở thành thứ ngơn ngữ được ưa thích của những học giả Nho giáo và vươn tới đỉnh cao vào cuối thế

kỉ 16

Chủ đề được ưa thích của những người sử dụng, K2s¿ là sức hấp dẫn của những thú vui trần tục Những điều phổ biến khác thường là sự thất vọng trong, tình yêu, nỗi khổ cực của sư tha ống nơng dân, vẻ đẹp của thiên

hương, những điều thú vị của đời

nhiên, và những sự thích thú đối với đời sống với nhàn tan, an dat Phụ nữ ở những tầng lớp cao dùng Kasa để biểu hiện sự thất vọng về cuộc sống phụ thuộc, thiếu tự đo của họ

s® _Samguk Sagi - Lịch sử của 3 vương quốc

Đây là cuốn lịch sử cổ nhất cịn tổn tại đo một vị quan cao cấp trong triều đình là Kim Pu Shik sưu tầm và viết theo ý chỉ Hồng đế Tejong- người trị vì vương quốc Koryo vào thế kỉ thứ 11 Kir Pu Shik viết "Samguk Sag7 dựa trên những nguồn tư liệu gốc của Triểu Tiên mà hiện khơng cịn tồn tại nữa và cĩ tham khảo cả những sử liệu Trung Quốc Cuốn sách nảy được viết đưới hình

thức biên niên sử bang việc phân chia lịch sử thành những, giai

Trang 9

Ngơr ngữ và văn tự so 261

Kim Pu Shik viet Samguk Sagi dựa trên quan điểm của tầng, lớp quý tộc và bối cảnh lịch sử của Nho giáo Ơng đã cĩ rất nhiều cơ ging, nỗ lực để nhằm nhân tính hố những thần thoại và truyền thuyết trong quá khứ và để làm cho chúng trở lên phù hợp với chuẩn mực đạo đức hay quan điểm của Nho giáo, ơng đã giải thích chúng gần như là một sự xuyên tạc những sự kiện mà thật sự đã xay ra trong quá khứ xa xưa

¢ 5ampuk Yusa

Samguk Yusa là một bộ sưu tập của kho tàng trí thức Phật giác mà thường được coi như một tài liệu lịch sử vì tâm quan trong rat lớn của nĩ đối với nguồn tư liệu lịch sử Triều Tiên Cuốn sácÈ này đo một nhà sư tên là Iryon viết vào cuối thế kỉ 13 nhưng cho dén tận năm 1512 (tức đầu thế kỉ 16) nĩ mới được in ra Người

ta đi cĩ dự định kết hợp nĩ với Samguk Sà1 (lịch sử của 3 vương quơ:):

Tưa để của cuốn sách thực sự là việc dùng sai thuật ngữ, như là một cuốn sách cĩ liên quan chủ yếu với vương, quốc Shilla, và cũng vượt xa khỏi ba vương quốc đến tân vương quốc Koryo của nhà sự Iyon lúc đĩ Đây khơng, phải là một việc làm chủ ý và cĩ hệ thống, nĩ là sản phẩm của Iryon trong những ngày nhàn rỗi Tuy nhiên, nĩ bao gồm những tên tuổi, những ngày tháng và những xác nhận đối với một số tài liệu gốc, trong đĩ cĩ Saznguk Sag7 mà hiệr vẫn đang tồn tại Nĩ là một tài liệu đặc biệt cĩ giá trị vì đã cưng cấp những hiểu biết về tín ngưỡng, thĩi quen cũng như cuộc

Trang 10

262 TRA CUU VAN HOA HAN QUOG

Cuốn sách bao gồm cả những truyén thuyết, những, câu chuyện khơng cĩ thật liên quan đến việc sáng lập 3 vương, quốc Koguryo, Paekche và Shilla Trong, đĩ, cĩ cả những câu chuyên về sự ra đời của Phật giáo, chủ yếu là ở Shilla, và những câu chuyện

về cuộc sống cùng với những phép màu của những nhà sư nổi

tiếng, cả những câu chuyện về lịng hiếu thảo

Một nét đặc trưng cơ ban cua Samguk Yusa là nĩ đã mở đầu lịch sử Triểu Tiên với một người đàn ơng than thanh - Tangun - Vào thời điểm mà cuốn sách được viết ra, người Triểu Tiên đang, đắm chìm dưới ach thống, trị của phong kiến Mongol, cho nên đĩ

cũng cĩ thể chính là sự ao ước của Iryon cho dân tộc mình cĩ được một sự tự ý thức cao hơn bằng, cách cho rằng, tổ tiên của họ là sư nối đõi trực tiếp của chúa Trời

5s Shijo

Shjjo là một hình thức thơ truyền thống cĩ 3 dịng, mơi dịng cấu tạo bởi 4 khoảng cĩ nhịp điệu bằng chỗ tạm dừng ngắn khi đọc ở cuối khoảng thứ hai và điểm đừng chính ở cuối khoảng thứ

tư Dịng đầu tiên giới thiệu chủ đề, dịng thứ hai phát triển chủ dé đĩ, dịng thứ ba đi đến kết luận

Sự kết hợp lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau giữa âm thanh, nhịp điệu và ý nghĩa là đặc điểm cốt lõi của Shữo và là nét cơ bản trong cấu trúc của thể loại thơ này

Trang 11

Nắn ngitva van tu 263

loa của văn học bản xứ Nĩ đã trở thành một phần khơng, thể thiểu được của việc giáo dục đối với những người ở tầng lớp cao

troap xã hội Triều Tiên Shijo được hát va được lưu truyền bằng, khẩu ngữ (truyền miệng) từ khi ra đời cho đến khi nĩ bắt đầu

được viết lại từ thế kỉ 18 trở đi

Những chủ để của Shijo cực kỳ phong, phú, từ Triều đình và đất nước, đến quan hệ bạn bẻ, tình yêu, lời ca tụng và trào phung.v.v Co loai Shyo mà trong, đĩ thấm sâu những lời giáo huấn về đạo đức hay hát về tỉnh thần dũng cảm của những người lính, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, diễn tả nổi cay đắng của cuộc đời bị áp bức, về những luân lí của Nho giáo, biểu hiện sự khao khát hay cả những lời châm biếm đối với sự quê mùa

Shijo la hình thức thơ ca mang, đậm sắc dân tộc nhất của Triều Tiên và vẫn tiếp tục được sáng, tác cho đến ngày nay

« Từ điển

Cuốn từ điển Triểu Tiên đầu tiên được biết đến được sắp theo

vân tiếng Trung Quốc, là cuốn sách duy nhất các thí sinh được

mang trong các kỳ thi quốc gia Tongguk Cheongun là "7 điền

Trang 12

264 TRA CUU VAN HOA HAN QUOC Sự sắp xếp các ký tự theo 214 yếu tố được gọi là “các fừ gơc” trở nên phổ biến ở Trung Quốc với cuốn đại từ điển Kangxi z/đian

(1716) chứa đựng, 49.174 mục từ Trật tự của các từ gốc được dùng, đầu tiên bao gồm khoảng 9.000 ký tự và hiện vẫn là quyển từ điển tiêu chuẩn của Triều Tiên và đã được tái bản nhiều lần suốt 100 năm sau

OKjpyon là tên gốc của quyển từ điển do Gu Yewang viết ở

Trung Quốc vào thế kỉ thứ 6 và đã trở thành một cái tên thơng, dụng tiếng Triều Tiên cho một cuốn từ điển được sắp xếp theo các mẫu tự Trung Quốc Quyển từ điển hiện đại đầu tiên giải thích ký tự Trung Quốc bằng tiếng Hàn là Sogyong Sa/eon Sogyong Sajeon hay là “Sự gi” thích các ký tự"(1909) chứa đựng khơng những, các từ thơng tục mà cả các từ của ngơn ngữ văn chương Những tư điển phat hanh sau do gém: Choe Namson Sin - "Tin từ điền"

(1915) với các mục tham khảo ngơn ngữ cổ, và YiMyongChilHan II - Son Mansin Sajeon- "Tần từ điên" Tiếng Trung, Nhật, Triều Tiên và Mãn Châu (1937)

Sau chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) quyển từ điển thơng

dụng nhat la Kukhan myongmun-sin-okp-yon Sajeon của Kim Hyokche cĩ nghĩa là “7ữ điển Hần - Trung Quốc chữ rõ nét mới” (1952) ra đời sử dụng nghệ thuật in cổ truyền và khuyết các mục tham khảo ngơn ngữ cổ Tuy nhiên nĩ cĩ phiên âm tiếng Trung và mục lục tiếng Hàn theo vân ABC cho khoảng 10.000 mục từ Từ

điển được đánh gid cao cua Kim Min Su la "Jan ur điển" (1961)

gồm khoảng, 13.000 mục từ và bổ sung nhiều phụ lục khác Quyển Dai từ điển Trung - Hàn của Chang Samsik (1964) liệt kê 41.388 ký

Trang 13

Ngơn ngữ và văn tự 265 Từ điển đầu tiên của tiếng Hàn la cuốn Ti dién Han - Phap (1880) do các linh mục Pari viết, kế đĩ là 7 đi@h Hân - Anh của

JSgale (1897,1911,1914,1931) và Chosen go jiten (1920) Cuốn từ

điển bằng, tiếng Hàn đầu tiên là Chosono Sajeon cua Mun Se Yong

(1938) tên của nĩ thay đổi sau mi n ân hành và cuối cùng, đổi

thành L7 mài Sa/eon hay “Từ điền ngơn ngữ của chúng ta" (1950) Người cộng tác của Mun là Yï Yun Jae, xuất bản "Tw điền tiêu chuén Hangeul" (1947) Những người sử dụng Hangeul cũng đã chuẩn bị cuốn “g7 (ử điền “cho mình (1929), Quyển này xuất hiện 3 chương đầu tiên vào năm 1947 - 1950 và được tái bản thành một cuỗn gồm 6 chương đầy đủ (1957), lập nên các tiêu chuẩn cho các túc phẩm về từ vựng học trong tương lai, quyển gồm Kjjgo tae -

Sajeon mot chuong cua Yi Hui Sung 1961

Một từ điển lớn đã được xuất bản ở Dyong vang đĩ là Choson - Mal Sajeon (1960)

“Từ điện ngơn ngữ cổ" của Nam Kwangu (1960 - 1979) và “Từ

Trang 15

NGHE THUAT

VA NGHE THU CONG

e Am nhac va mua

Trong, suốt lịch sử lâu đài của mình, người Hàn Quốc đã bộc lệ rõ lịng, yêu thích âm nhạc và múa Từ xa xưa, dẫn làng họp

nhau lại để múa hát ca ngợi việc trồng trọt và thu hoạch, cĩ lẽ đĩ

là nguồn gốc của âm nhac va múa dân gian mà cho đến ngày nay văn cịn được yêu thích và thưởng thức một cách rộng rãi Âm

nhạc truyền thống Hàn Quốc cĩ thể được chia thành hai loại chính

là Chong-ak cho giai cấp quý tộc và Song-a& cho giai cấp bình dân

Chong-ak là âm nhạc cung, đình, thường, chậm rãi và trang, trọng, với những giai điệu cầu kỳ Song-¿Ä bao gồm nhạc nghỉ lễ của thầy mo và Phật giáo, dân ca và ca khúc kịch, thường nhiều màu sắc và dễ làm rung động, dê gợi cảm xúc Âm nhạc phương Tây được đưa vào khoảng cuối thế kỉ 19 và mau chĩng được chấp nhân Ngày nay, cĩ một số nhạc sĩ Hàn Quốc đã đi trình diễn hoặc tham dự những, kỳ thi quốc tế

Trang 16

268 TRA CUU VĂN HOA HAN QUO: Nhiều điệu múa truyền thống đã bị mất đi hoặc lãng quên trong, thời kỳ thực dân hay trong những năm đầu hỗn loạn của nước

Cộng hồ, nhưng trong những năm 1980, sự quan tâm đến các điệu múa đĩ lại được hồi ti inh va m6t s6 duge chinh quyén goi là

án vơ giá và những diễn viên thi được gọi là những người gìữ gìn văn hố nhân văn

se Nơng nhạc

Đây khơng phải là âm nhạc của nơng, dân Hàn Quốc mà là nhạc đo các nhạc sĩ khơng chuyên trong các ban nhạc miễn qué biểu diễn, Nơng nhạc đĩng, vai trị quan trọng trong âm nhạc

truyền thống Han Quốc và vẫn cịn mang ý nghĩa văn hố to lớn cho đến tận ngày nay Về nguồn gốc, người ta cho rằng các loại hình khác nhau của nơng nhạc cĩ thể cĩ nguồn gốc từ lễ tế trời đất trong các lễ hội mùa xuân hay mùa thu, cũng, lại cĩ những, người kể rằng các vị khất sĩ nhà Phật đội nĩn cĩ kết hoa và chơi nhạc để quyên tiền của cho nhà chùa dẫn đến sự ra đời của ban nơng, nhạc

Nơng nhạc truyền thống gồm cĩ 12 phần, mỗi phần cĩ 3 giải

điệu, từng, giai điệu được chơi một cách tuần tự và liên tục Cĩ

những người cho rằng 36 giai điệu này dùng để chỉ huy chiến đấu, Lại cĩ những, người khác cho rằng nơng nhạc cĩ cùng nguồn gốc với kịch múa mặt nạ Shaman vì cĩ nhiều lần điệu giống như nhạc

lễ Shaman và các hoạt động của nĩ thậm chí giống hệt các hoạt

động của lễ Kut

Trang 17

ät và nghề thủ cơng

269

đổi mù cĩ gắn lơng chím, đánh chiêng, nhỏ, Các thành viên khác,

người thì chơi trống tay, người thì đánh chiêng, người thì thơi kèn,

người thị đãnh trống trịn

Nơng nhạc cĩ mặt trong nhiều hoạt động khác nhau Một số

cĩ liên quan đến đời sống nơng nghiệp như cày cấy, làm cĩ và thu hoạch, maệt số khác thì gần gũi với tín ngưỡng dân gian Vì vậy, ngay từ ngày đầu năm đến ngày răm tháng giêng âm lịch, ban nĩng nhạc đã trình diễn trong, nghỉ lễ goi la “Dap ma dat”, ho vita chơi nhạc vừa dậm chân xuống, đất để nén chặt ma quỷ xuống dưới đất suốt năm Từ tháng, giêng cho đến tháng, 12 âm lịch, ban nêng nhạc cĩ mặt trong hau hết những ngày lễ hội như lễ hội mùa xuân, mùa hè, lễ tạ ơn, các lễ tế thần làng, Ngồi ra, họ cịn chơi nhạc tron một số nghỉ lễ Shaman khác

e Pansori

Đây là một hình thức hát kể, gần như một thứ ơpêra dân giản

Nhiều người thường nhầm nĩ với nhạc kịch Cĩ thể nĩi đây là một

hình thức kể chuyện bằng lời ca hay cĩ thể ngâm, đọc theo nhịp

Trang 18

270 TRA CUU VAN HOA HÀN QUIỐC đầu tiên Những bài hát trong tuyển tập này đều được biên soạn dựa trên những chuyện đân gian nổi tiếng và cĩ nhịp điệu tương, tự như những bài dân ca miền Tây Nam Những bản /2nsoz mổi tiếng của Shin Chae Hyo là Xuân Hương ca, Tim Thanh ca, Humg

Phu ca Quảng đại ca Ngồi ra, ơng cịn viết những ca đoạn

ngắn để hát xướng trước những, màn biểu diễn chính

Những yếu tố quan trọng nhất của /2nsơr/ là giọng, âm và kĩ thuật của người hát lam thé nao để cĩ thể truyền đạt được hết nội dưng, ý nghĩa của câu chuyện Để làm được điều đĩ, các nghệ sĩ phải trải qua một thời gian dài khổ luyện và phải nắm vững các kĩ thuật Nếu người hát là nữ thì họ cịn phải luyện tập các điệu bộ, cử chỉ của cánh tay, bản tay, quạt và khăn tay để cing với giọng,

hát của mình khơi đậy các tinh cảm của khán giả

Người nghệ sĩ /2nsoz/ thường là những người hát dạo, họ lang thang khấp các làng mạc, đây đĩ và thường là những người cĩ một nội tâm u uất, khổ đau Ngày nay, 72nsor7 vẫn là lối hát được ưa chuộng, tuy nhiên, phong cách của nĩ đã mang, màu sắc hiện đại hơn

s« Sanjo

Đây là một hình thức âm nhạc đùng một số nhạc cụ tạo giai

Trang 19

Nane thuat va nghé thi: céng 271

sức hấp dẫn của nĩ Thể loại âm nhạc này phát triển mạnh vào thế

kì 19 với nhiều gương, mặt xuât sắc như Kim Chang ]Jo (1865 -

1920) Những học trị của ơng sau này đã cố gắng gìn giữ thể loại

nhạc Sanjo do ống, sáng tạo ra Ngày nay, người ta cịn giữ lại được

khoảng, 10 bản Sanjo phổ biến,

e Sinaki

Đây là một loại nhạc cụ dân gian do một nhĩm nhạc chơi, cĩ thể gồm Komungo (xem Komungo), Haegum (xem Haegum) và cĩ thể gồm cả kèn Oboa Những người chơi nhạc cụ này cĩ thể chơi giữa nhĩm nhạc những đoạn nhạc hay tự ứng tác một mình hơn nhiều là khi họ chơi trong những ban nhạc Jazz kiểu phương Tây, làm cho mọi người cĩ thể thể hiện được khả năng của mình một cách tự do và cĩ giai điệu Cịn kết quả đĩ là một cuộc trình diễn day sinh lực, đam mê và hăng say Loại nhạc này thường gợi lên

một nghị lễ thầy mo mà nhiều người cho là nĩ cĩ nguồn gốc từ đĩ Dân dân, nĩ trở thành một trong những nguồn gốc của những cảm hứng, về Sanjo (xem Sanjo) Cả hai hình thức âm nhạc này đều cĩ

nguồn gốc từ một tỉnh phía Tây là tỉnh Chollanam

¢ Cac loai nhac cu g6

Chabara

Trang 20

272 TRA CỨU VAN HOA HÀN QUỔI

nhất và nặng nhất cĩ tén 1a Para, và thường được sử dụng trong, múa nghỉ lễ của đạo Phật Loại nhỏ nhất gọi là #Zangba/ thường được buộc vào ngĩn cái và ngĩn giữa của vũ cơng và được đánh làm nhạc đệm Những loại chăm chọc to cũng cĩ thể được dùng để chơi nhạc cho các buổi lễ nghỉ trong quân đội, cũng được chơi thay cho cổng hay chiêng trong những, buổi lễ Shaman ở vùng

Tây Bắc

Changgo

Đây là loại nhạc cụ gõ chính ở Hàn Quốc, một loại trống hai mặt và cĩ hình đồng hồ cát Tên của no bat nguén tir tie “chang” — nghĩa là gay, va “go” — nghia là trống Người ta biết đến loại nhạc cụ này với rất nhiều tên gọi: trong nơng nhạc nĩ cĩ tên là yoo", Ư olchanggo”, trong, các thư tịch lịch sử nĩ cĩ tên là

miền Trung của bán đảo Hàn người ta gọi nĩ là “changgu”’

Trang 21

Nghề thuật vã nghề thủ cơng 273

thì bằng đa dày Nhưng bây giờ, người ta làm mặt phải trống bằng, da cho va mat trai bằng đa bị, trừ loại trống dùng trong nơng nhạc thi lam bằng, đa chĩ ở cả hai mặt

Trong, hầu hết các thể loại âm nhạc, các loại nhạc cụ thường được đặt trên sản nhà, trước mặt người biểu diễn Mặt trái của trống được gõ bằng, lịng bàn tay trái và cho ra âm thanh trầm,

nhẹ, cịn mặt phải thì được gõ bằng một thanh tre mỏng và cho ra

âm thanh vang giịn Nhưng với nơng nhạc, thể loại nhạc cần đến âm thanh lớn vì người ta thường biểu diễn ngồi trời, nên người đánh trống phải dùng một chiếc dùi to trịn đầu và đánh bằng dùi vào cá hai mặt trống

Loại nhạc cụ này cĩ một lịch sử rất lâu dài ở Hàn Quốc Nĩ xuất hiện ngay từ trong những bức họa thời Koguryo (37 trước Cơng, nguyên - 668 sau Cơng nguyên) và cĩ mặt trong số các cổ vật cịn lại từ thời Shilla (S7 trước Cơng nguyên - 935 sau Cơng

nguyên) Ngày nay, changgo cĩ mặt trong hầu hết các thể loại âm

nhạc truyền thống của Hàn Quốc và thường được chơi cùng đàn nhạc như một loại nhạc cụ đệm nhưng cũng cĩ khi người ta dùng

nĩ để độc diễn trong nơng nhạc

Chiêng

Trang 22

274 TRA CỨU VĂN HOA HAN QUO xỏ từ hai lỗ trên vành của chiêng Khi đánh chiêng, người đánh sẽ cẩm nĩ trên tay trái của mình, tay phải dùng một chiếc dùi lớn, đầu dùi trịn và bọc vải đánh mạnh vào chỗ gần tâm cua chiéng Chức năng chính của chiếc chiêng này là để tăng cường những âm thanh chính của giai điệu

Trước đây, trong lịch sử, người Hàn Quốc thường dùng chiêng để thể hiện những hiệu lệnh trong quân đội Ngày nay, nĩ thường xuất hiện khi cử nhạc nghỉ lễ trong các nghỉ lễ tổ tiên Hồng gia, trong quân nhạc, trong nhạc nghỉ lễ Phật giáo hay Shaman giáo và cả trong nơng, nhạc

Chíngo

Đây là loại trống lớn nhất ở Hàn Quốc hiện nay, một loại trống, thùng trịn được đặt trên giá đỡ bằng gỗ cĩ 4 chân Thân trống thường được sơn màu đỏ, đài khoảng 155 em và đường kính hai mặt trống khoảng chừng 110cm Mặt của loại trống, này

thường được trang, trí với rất nhiều họa tiết và nhiều màu sắc ở đường viễn xung quanh, cịn ở giữa mặt trống là biểu tượng âm dương Khi đánh trống, người đánh thường, phải đứng và gõ vào mặt trống bằng một chiếc dùi lớn trịn đầu

Trang 23

Nghé thuat va nghé thd céng «5

nhạ: đệm Chức năng chủ yếu của nĩ là để nhấn mạnh thêm những, hợp âm du dương của giai điệu, nhưng quan trọng hơn, nĩ được dùng, nhiều vào lúc bắt đầu cũng như lúc kết thúc một giai điệu, báo hiệu rằng dàn nhạc bắt đầu chơi hay bắt đầu nghỉ Âm tharh của nĩ rất trằm hùng và hồnh trang

Cholgo

Đây là một loại trống thùng trịn, thường được đặt nằm trên giá sơ Thân trống thường cĩ màu đỏ và mặt trống thường làm bằng da bị Mỗi mặt trống cĩ biểu tượng âm dương, ở giữa, xung, quanh đường viền mặt trống là những đường hoa văn trang trí với họa tiết đẹp và màu sắc sặc sỡ Người đánh trống thường ngồi trước trống và đánh vào giữa mặt trống bằng một chiếc dùi bằng, g6 ton dau

Người ta cho rằng loại nhạc cụ này cĩ nguồn gốc từ Trung, Quếc Nĩ thường được dùng trong âm nhạc nghỉ lễ Ngày nay, người ta chỉ dùng nĩ trong các nghi lễ Khổng giáo ở Thái miếu Ho¿ng gia hàng năm ở Chongmyo Nĩ cĩ mặt trong dàn nhạc đệm và như một bản sao của loại trống lớn Chứazo Chức năng chính của nĩ là để tăng thêm những hợp âm của giai điệu và cũng dùng

khi bắt đầu và kết thúc khúc đồng diễn

Chwago

Trang 24

276 TRA CUU VAN HOA HAN QUOC bị Giữa ‘mat trống là biểu tượng âm dương cịn viền quanh mặt trống là những đường hoa văn trang trí nhiều màu sắc

Người đánh trống ngồi bên cạnh trống và đánh trống bằng, một chiếc đùi gỗ lớn, loại trống này cĩ âm thanh rất lớn, trầm hùng và tiếng ngân dải

Người ta cho rằng loại nhạc cụ này đến gần đây mới được đưra thêm vào những khúc đồng, diễn vì trước đây khơng thấy ai nhắc đến nĩ trong các thư tịch lịch sử Ngày nay, nĩ chỉ được dùng trong các thể loại nhạc cung đình và nhạc quý tộc, đặc biệt là trong, múa cung đình Cái tên C#wago của nĩ cĩ nghĩa là “đơ ngồi”,

“chua” nghĩa là “ống” cịn “go” nghĩa là "gổi”

Chuơng

Người ta tìm thấy những, chiếc chuơng với nhiều đỉnh nhỏ lân đầu tiên vào thời kỳ đồ đồng Người Hàn thời cổ sử dụng chuơng, vào nhiều mục đích, chúng cĩ thể được đeo vào xe ngựa hoặc xe chở hàng, cũng cĩ thể được sử dụng để hướng đạo trong những,

nghỉ lễ Shaman hay cĩ vai trị như một biểu tượng của quyền lực Những nhà nghiên cứu đã tìm thấy một cái chuơng, giĩ bang, vàng cao khoảng, 7 em từ thời Shila, nhưng vào lúc bay giờ, khơng, cĩ một cái chuơng nào được coi là nhạc cụ cả Tuy nhiên, người tta đã tìm thấy một số vật chứng tỏ rằng người Hàn cĩ sử dung những bộ chuơng treo để hịa âm

Trang 25

Ngê thuật và nghề thủ cơng - 277

đúc những chuơng đơn dùng trong, các đến chùa Phật giáo mà nổi tiếng hơn cả là những chiếc chuơng ở thời đại Shilla thống, nhất Về kích thước vả sự trang trí trên chuơng, thì phải nĩi đến những, chếc được làm vào thời tương đương với thời Đường - Trung Hoa Từ thời kỳ đĩ, chuơng, của người Hàn cĩ ba nét đặc trưng kh¿ tiêu biểu: cĩ núm treo được khắc rất tỉ mử, cơng phụ; cĩ 9 đỉnh ở gân đỉnh chuơng và ở trên hai bên mặt đối điện của chuơng, đước minh họa bằng một cặp Apsara dang bay Nhung qua chuơng này khơng cĩ quả lắc và vì thể người ta phải đánh vào hai bếr hơng của chuơng bằng một chiếc dùi gỗ khí muốn cĩ tiếng, kêu Chiếc chuơng cổ nhất trên bán đảo Hàn hiện vẫn cịn được

lưu giữ tại chùa Sangwon thuộc Odae-san cĩ niên đại khoảng năm

72

Emile ở chùa Pongdok với niên đại là năm 771 sau Cơng nguyên

au Cơng nguyên Nhưng chiếc chuơng lớn nhất lại là chuơng,

Chhếc chuơng này cao 3,75 mét, đường kính 2/27 mét và nặng 20 tấn Người ta đúc chiếc chuơng này để tưởng nhớ tới vị Vua Sorgdok Hiện nay, nĩ vẫn cịn được lưu giữ tại Viện bảo tảng, Quuặc gia ở Kyongju

Năm 1346, vào thời Vua Yonbok, ở Kaesong, người ta đã đúc mìệ chiếc chuơng, cao 3,2 mét và trang trí rất cơng, phu Trên mình ciúc chiếc chuơng này cĩ một câu được khắc bằng 6 thứ tiếng, trong, điĩ cĩ tiếng Trung Quốc, tiếng SanskriL, tiếng Mơng Cổ và tiếng, Phun Chiếc chuơng này thể hiện tình hữu nghị và nền hịa bình

giữa Vương triểu Koryo và nhà Nguyên — Trung Hoa Tuy nhiên, clhc đến nay vẫn chưa ai biết rằng nĩ là do những người thợ đồng, Trưng Quốc làm hay do những người thợ đồng xứ Hàn làm dưới

sw thúc ép của những người Mơng Cổ nhằm ép buộc nước chư hầu

Trang 26

278 TRA CUU VAN HOA HAN QUOC: Tại cổng lớn phía Nam thành Seoul (Namdaemun), cĩ một tháp chuơng ở trên treo một chiếc chuơng được đúc từ năm 1468 với chiều cao 2,38 mét và đường kính 6,49 mĩt Lúc đầu, chiếc chuơng này được đúc cho chùa Wonguksa tại Songno nhưng sau đĩ, người ta đã dịch chuyển nĩ hai lần Người ta dùng chiếc chuơng này để thơng báo giờ mở và đĩng cửa thành Năm 1985, nĩ được đưa về Viện bảo tàng Quốc gia

Kkwaenggwari

Đây là một loại cơng nhỏ bằng đồng, âm thanh của nĩ rất chĩi tai, cao và thu hút sự chú ý Tên của nĩ là một từ tượng thanh, biểu hiện âm thanh mà nĩ phát ra Nĩ khơng cĩ một kích thước cế định nhưng thường cĩ đường kính khoảng 20 em và độ dày của vành là khoảng 5 cm Người đánh cổng cầm nĩ bằng ngĩn cái và ngĩn giữa của bàn tay trái và đánh cổng bằng tay phải, Ơng ta dùng một chiếc dùi bằng tre hoặc bằng gỗ cĩ đầu trịn Bằng việc

đặt ngĩn tay lên mặt cổng, người đánh cổng cĩ thể dễ dàng điều khiển được âm thanh của nĩ Nếu người đĩ đặt ngĩn tay lên mặt cổng, tiếng cổng sẽ rè và cĩ phần ướt át, cịn nếu khơng đặt ngĩn

tay lên mặt cơng, tiếng cổng sẽ trong và thanh hơn

Các thư tịch lịch sử kể lại rằng loại cổng này thường được

dùng trong các vũ điệu của nghỉ lễ tổ tiên ở Thái miếu Hồng gia Nĩ cũng thường được đánh để thơng báo một buổi lễ sắp bắt đầu

Ngày nay, nĩ là một loại nhạc cụ chính trong nơng nhạc và chỉ

người cầm đầu ban nhạc mới được chơi loại nhạc cụ này để giữ

Trang 27

Nehé thuat va nghề thd cong i ee i CD

Moktak

Đây là một loại mõ cẩm tay bằng gỗ mà chỉ cĩ các nhà sư mới dùng khi tụng kinh Nĩ cĩ hình trịn và rồng bên trong, Người ta đúc nĩ bằng gỗ nguyên khối, cĩ một tay cầm hình vịng cung gắn

vào bền cạnh và một rãnh chạy theo đường chủ ví kéo dài đến quá nưa chủ vi ở phía đối điện với tay cầm Khơng cĩ một kích thước chuẩn nào đành cho loại mõ này Khi gõ, người gõ mư sẽ cầm mõ trên tay trái và tay phải cầm đùi gỗ gõ vào gần đường rãnh Tên của nĩ là tổ hợp của hai từ, “moĩ&” cĩ nghĩa là “gổ" và “tak" cĩ

nghĩa là “chuồng”

Yonggo

Đây là một loại trống rồng giống như là tên của nĩ, vì “yonggo” tiếng, Hàn cĩ nghĩa là "zổng” Mỗi mặt trống cĩ đường, kính chừng khoảng 35 đến 40cm và được làm bằng da bị Thân

trống làm bằng gỗ cĩ độ dày khoảng từ 25 đến 30cm và rồng,

thường được vẽ bằng nhiều màu sáng, Những kiểu trống rồng

khơng, trang trí gọi là "puk” thì thường được dùng trong nhạc dân

gian

Trang 28

280 TRA CUU VAN HOA HAN QUO)

« Pompae

Đây là một lễ cầu kinh và được coi như hình thức cầu kinh

quan trọng nhất đối với kinh Phật Khơng, khí của buổi lễ này rất trong thể va tơn nghiêm Những bài kinh trong Pompae thường, dua trén những thé tho cua người Trung Quốc và cũng thường, được viết bằng tiếng, Trung Quốc, nhưng khơng hồn toản theo

khuơn mẫu và nhịp điệu Trung Quốc Cĩ 7 loại bài kinh Pompae &

Han Quốc, chúng phân biệt vdi nhau bang s6 dm tiét va sO dony Tất cả đều cĩ nhịp điệu chậm khơng, sao tả nổi Nghĩa của những bài kinh thường rất khĩ hiểu bởi âm điệu của mỗi âm tiết trong bài được ngân rất dài cịn người cầu kinh thì cĩ thể tự ý thêm vảo một Vài từ nào đĩ

Cĩ hai hình thức cẩu kinh khác nhau: Kiểu ngắn gọi là Hossori va kiểu dài goi la Chissori, Hossori thường được dùng trong các budi 1é ngdn, con Chissori thi khá linh hoạt, cĩ thể kéo

dai ra hay rút ngắn lại tùy theo yêu cầu của mỗi buổi lễ Nĩ cĩ

nhịp điệu khá đa dạng và được hát bằng một thứ giọng, cao, hơi

the the

Những, nhạc cụ dùng để đệm cho Pompae thudng la mot

chiếc mõ cầm tay nhỏ, một chiếc cổng nhỏ bằng gỗ và một chiếc

cơng lớn bằng đồn, „

e Cac loai dan dây

Ajaeng

Trang 29

Nghệ thuật và nghề thủ cong 281

khoảng 24cm 7 day dan được bện từ lụa và uốn cong, bằng, cách dính vào những que bằng gỗ cây đâu xuân dài khoảng, 65cm

Những cái đây đàn chạy theo một đường, cong nhẹ nhàng trên

những cái ngựa đàn cĩ thể di động, được Khi chơi, đầu bên phải của đản tức phía bên phải của người chơi đàn được đặt cao lên trên một giá đỡ nhỏ cĩ 4 chân Người chơi đản gáy đàn bằng tay phải cịn tay trái thì ấn xuống dây đản ở vị trí cách cái ngựa đản khoảng vải em

Cĩ một loại đàn thuộc thể loại đàn này nhưng nhỏ hơn tên là

Sao Ajeng, được phát minh ra vào khoảng, những năm 60 của thế ki 20 Nĩ gần như giống, hệt kiểu đàn Ajaeng, nhưng nhỏ hơn, đài khoảng 120 centimet và cĩ 8 dây Với loại đàn này, thay vì một gia đỡ bằng gỗ tách rời khỏi đản là một chiếc nắp bằng, gồ cĩ bản lễ gắn vào đầu trên của đàn và khi mở ra thì nĩ trở thành giá đỡ

Loại đản này du nhập vào bán đảo Hàn từ Trung Quốc vào thời Koryo (918-1392) Đầu tiên, người ta chỉ dùng nĩ trong, nhạc Trung Quốc nhưng sau đĩ dân dẫn người ta chấp nhận nĩ cho cả

nhạc bản địa Ngày nay, nĩ cĩ mặt trong cả hai thể loại nhạc cung,

đình và dân gian và thường được chơi kèm với một vài loại đàn đây khác Từ khi người Hàn phát mình ra Sar/o A/aeng, loại nhạc cụ này ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là để độc tấu

Kayakeum

Trang 30

282 TRA CỨU VĂN HOA HÀN QUỐC

Ngày nay, nhac cụ này co hai loai: Chong-ak Kayageum để chơi trong nhạc quý tộc và nhạc cung đình, cịn Sanjo Kayageum để chơi trong nhạc đân gian và nhạc tải tử Loại thứ nhất thường cĩ chiều dài khoảng 160cm vả rộng khoảng 30cm 12 dây đàn được làm bằng lụa bén chạy dài từ những cái chốt ở cuối dan qua 12 cái ngựa đàn đến 12 cái chốt cĩ thể vặn được ở đầu đàn Loại thứ hai dài khoảng 142cm và rộng khoảng 23cm Nĩ hầu như giống hệt loại thứ nhất, nhưng khác là được làm từ hai loại gỗ chứ khơng, phải từ một loại gơ như loại thứ nhất

Khi chơi, đầu cuối của đàn thường, được nâng lên và đặt trên đầu gối của người biểu dién, cịn đầu thấp hơn thì đặt một cách thoải mái bên trái người biểu diễn sao cho nĩ chạy quả phía trước đầu gối bên trái Người chơi đàn gảy và gõ nhẹ vào đây đàn bằng, đầu mút của mỗi ngĩn tay phải cịn tay trái thì ấn xuống các dây dan ở vị trí cách những cái ngựa đàn khoảng vài cm

Komungo

Đây là một loại đàn thập lục dài cĩ 6 đây do một nhạc sĩ ở vương quốc Koguryo phát minh vào thế kỉ thứ 4 Loai dan nay dai khoảng 150cm nhưng chiều rộng thì khơng, đều nhau, chỗ rộng,

nhất vào khoảng, 20cm, bến trong đàn thì rồng Trên đàn cĩ 16

Trang 31

Nahé thuat và nghề thủ cơng 283

Khi chơi, khơng đặt đàn song song trước mặt mà đặt chếch gối từ đùi bên phải chạy qua đối điện với đầu gối bên trái Người chơi sẽ gảy đây đàn ở cả phía trên và phía đưới bằng, một que tre to bằng khoảng cái bút chì cầm giữa ngĩn trỏ và ngĩn giữa của bản

tay phải trong khi các ngĩn của bàn tay trái thì ấn trên các dây đản

để tạc nên những hợp âm nhỏ

Người ta tìm thấy một loại nhạc cụ tương tự như Kœmungo trong những bức tranh trên những ngơi mộ cổ thời Koguryo Kormungo trd thành một loại nhạc cụ chính trong suốt thời kỳ Ba vương quốc Ngảy nay, nĩ được đùng trong nhiều thể loại nhạc, cả nhạc cung đình, nhạc dân gian vả nhạc tài tử

Yanggeum

Đây là một loại đàn dây truyền thống nhưng các dây của nĩ thì làn bằng kim loại chứ khơng phải bằng, lụa Hình dáng của nĩ là hình thang với cạnh đáy là 71cm, đỉnh là 47cm và hai cạnh bên

là 28m, Nĩ cĩ 14 bộ đây, mỗi bộ 4 dây chạy qua bên trên và bên dưới của hai cái ngựa đàn đài cĩ nhiều lỗ Người ta đánh đàn bằng

mộit chiếc que tre mong

Yanggum của người Hàn là bản sao một loại đàn của người Ba Tư Loại nhạc cụ này được đưa vào dàn nhạc của Hàn Quốc và người ta tín rằng cĩ một cơng, sứ người Hàn đã mang nĩ về từ Trurg Quốc vảo thế kỉ 18, nơi mà những nhà truyền đạo Cơ đốc

Trang 32

284 TRA CUU VAN HĨA HÀN QUỐC

e Các loại nhạc khí

Chi

Đây là một loại sáo trúc ngắn cĩ 1 lỗ để thổi và 5 lỗ để tạo nhạc, trong đĩ lỗ đầu tiên được khoét ở phía ngược với những, lỗ cịn lại Đầu mút cuối cùng của ống sáo thì được gị vào sao cho lỗ cĩ dạng nằm ngang và vừa với tâm ngĩn tay út trong bản tay phải của người thổi sáo Cĩ một khố trên miệng sáo làm bằng trúc Khố này được gắn với ống, sáo bang sáp ong,

Loại sáo này được coi là một loại nhạc cụ cĩ nguồn gốc từ

Trung Quốc Người ta chỉ dùng, nĩ khi cử nhạc lễ Khơng giao và trong những, buổi hồ nhạc cĩ tính chất nghỉ lễ

Hun

Đây là một loại sáo trịn cĩ hình như cái bình hay cái vại và cũng cĩ nguồn gốc từ Trung, Quốc Sáo này làm bằng, đất sét và cĩ cỡ khoảng bằng hai phần ba quả trứng Nĩ cĩ một lỗ để thổi năm trên đỉnh, ba lỗ cho đầu ngĩn tay ở phía trước và hai 16 cho hai ngĩn tay cái ở phía sau Khơng cĩ một kích thước tiêu chuẩn nào đành cho loại sáo này nhưng người ta thường chọn một chiếc sao sao cho vừa với tay người thổi

Trang 33

Nghệ thuật và nghề thủ cong 285

Ngày nay, loại sáo này chỉ được dùng khi cử nhạc trong, các nghỉ lễ Khơng, giáo tơ chức hai lần một năm tại Thái miếu Hồng gia ở Seoul

Teegeum

Đây là một loại sáo trúc cầm ngang mà người ta cho rằng, cĩ

nguồn gĩc bản địa Loại sáo này đài chừng khoảng 80cm nghĩa là

tương đối lớn Tên của nĩ, “tae” co nghia la "Jon", con “geum" co

nghĩa là "sáo" Nĩ cĩ 6 lỗ cho đầu ngĩn tay, 1 lỗ để thổi và một

nắp day Giữa lồ để thổi và lỗ cho đầu ngĩn tay là một lỗ hổng với

mĩt mang mong để tạo nén tiéng ri ram, chinh diéu nay lam cho Taogeem khác hẳn với những loại sảo khác

De kích thước quá khổ của loại sáo này nên nĩ trở thành một loại nhạc cụ rất khĩ chơi Người biểu diễn phải chịu trọng lượng,

của sác cũng như phải căng tay đến mỏi nhữ vì lỗ sáo cuối cùng ở

tít đầu mút của sáo làm cho ngĩn tay cứ phải vươn dải ra

Teegeum là một loại nhạc khí tương đối cĩ ưu thế ở Triều Tiên suốt tù thời Shilla thống, nhất (668 - 935) Người ta dùng nĩ trong, cả nhạ: cũng đình và nhạc đân gian Nĩ được coi là một nhạc cụ tưởng đổi quan trọng trong dàn nhạc

T2epyongso

Trang 34

286 TRA CỨU VĂN HĨA HÀN QUỐC

dưới chỗ đặt mơi và một chuơng bằng, kim loại hình cái ly ở đâu

cuối cùng,

Người ta tin rằng loại nhạc cụ này cĩ nguồn gốc từ Trung, Quốc và du nhập vào bán đảo Hàn ở vào khoảng thế kỈ 15 Nĩ được dùng trong quân nhạc và một số thể loại nhạc cung đình khác trong, suốt thời kỳ Choson (1392 - 1910) nhưng bây giờ người ta thường dùng nĩ trong nhạc lễ tổ tiên, trong, Hồng, tộc, trong những ban nơng nhạc Âm thanh của nĩ cao và sắc, rất thích hợp

với những tổ khúc biểu diễn ngồi trời

e Danca

Dân ca là một phần quan trọng của âm nhạc bản địa và văn chương truyền miệng Hàn Quốc Những bài dân ca đã ra đời từ rất

sớm trong lịch sử, gắn liên với đời sống hàng ngày của người dân

trên bán đảo Hàn Cĩ những bài dân ca dành riêng cho đàn ơng,

lại cĩ những, bài dành riêng cho phụ nữ hay cho trẻ con Những bài dành cho đối tượng nào thì thường nĩi về những hồn cảnh, hoạt động hay tâm tư của những đối tượng đĩ

Mỗi miền, mỗi địa phương ở Hàn Quốc đều cĩ những bài đân

ca riêng của mình như đân ca miền Trung, dân ca miễn Nam, dân

ca miền Tây

Bài dân ca nổi tiếng nhất của người Hàn là Arirang ma ngudi

Trang 35

Nghề thuật và nghề thủ cơng — 287

ngọn đối nhưng, thực ra ở đây khơng cĩ một ngọn đổi nào cả Chỉ tới thế kỉ 20 những hẻm núi này mới được đặt tên Dĩ nhiên bài hát đã tồn tại từ rất lâu và đã được dịch ra nhiều bản bằng tiếng địa phương cĩ giai điệu Nĩ đã trở thành bài hát mà khơng người Hàn nảo khơng thể hát

« Múa cung đình

Múa cung đình Hàn Quốc gồm cĩ hai thể loại: một được kết hợp với âm nhạc Trung Hoa thời Đường, một sử dụng, âm nhạc bản địa Cĩ khoảng hơn 50 điệu múa cung đình Những người trình điễn được chia thành hai nhĩm: nhĩm chính và nhĩm phụ họa Những nam diễn viên được gọi là ÄZudonz cịn nữ diễn viên được gọi là Ksaeng Mfudong chủ yếu phục vụ cho vua, hồng tử và khách khứa Cịn Kaeng thì trình điễn phục vụ cho hồng hậu, cơng chúa hoặc nhà vua và các quan khách tại các buổi lễ tân

Mua cung đình là loại nghệ thuật múa trang trọng, kiểu cách, huy hồng, thường được dàn dựng cho các buổi diễn lớn, cĩ khi cĩ tới trên 200 vũ cơng tham gia Để làm tăng thêm vẻ hồnh tráng của các vũ điệu, các vũ cơng thường mặc y phục rực rỡ, trang sức lộng lẫy, cầu kỳ Thường thì trong âm nhạc cung, đình cũng, như trong múa cung đình, nhịp điệu phải rất nghiêm ngặt Vì vậy, trong các điệu múa cung đình thiếu han sw biểu đạt tình cảm cho dù chính nĩ được mệnh danh la “hinh anh thu nho cua thơ ca và sự duyên dáng của tình cảm con người”

Trang 36

288 TRA CUU VAN HOA HAN QUOG

thư tịch lịch sử cũng cho thay rằng hầu hết các vũ điệu Trung, Hoa du nhập vào Hàn Quốc đều đã khơng cịn tồn tại Nhiều vũ điệu được xem là cĩ nguồn gốc bản địa nhưng thực chất lại là của Trung Quốc Cho dù vậy, múa bản địa vẫn trở thành một phần quan trọng của múa cũng đình Hàn Quốc, đặc biệt là trong, triểu

dai Yi Điệu múa bản địa cổ nhất được sáng tác dưới thời Shilla, là

một điệu múa rất gần với vũ điệu Shaman Các điệu múa cũng đình phổ biến nhất là "Chéo thuyén”, “Chim hoa mi",

đẹp hái hoa mẫu don", “Mua tréng”, “Mua kiếm”, "Múa sêu”

Trong đĩ, điệu mua “Chim họa mĩ” là điệu múa đơn và chain

nhất trong, số các điệu múa cung đình “AZứa sêu” là múa đơi nhai lại những cử chỉ âu yếm của đơi chim sếu Cịn “A⁄Zưa kiêm” là một trong những vũ điệu phổ biến nhất từ thời Shilla do 2 hoặc 4 nữ vũ cơng biểu diễn, cũng là một trong những vũ điệu mà các thầy Shaman trình diễn trong nghỉ lễ đặc biệt của họ

e Mua nghi lé va ton giao

Múa tơn giáo và nghỉ lễ truyền thống Hàn Quốc gồm ba lo¿i

là múa Nho giáo, Phật giáo và Shaman giáo

Múa nghỉ lễ Nho giáo du nhập vào Hàn Quốc từ đầu thế kỉ 12 và bản chất trang trọng của nĩ đến nay vẫn cịn được bảo tổa nguyên vẹn Múa nghỉ lễ Nho giáo được gọi chung là 7//zzz và vẫn

cịn được trình diễn trong các lễ tế mùa xuân, mùa thu tổ chức tại

Trang 37

Nghệ thuật và nghề thủ cơng — —_ — 269

trong lễ hội mùa xuân hàng, năm tại Thái miếu Hồng gia Các điệu múa đĩ được phân biệt bởi những động tác cứng, nhắc và những lần cúi đầu kính cẩn khác nhau và chủ yếu bởi số lượng vũ cơng trong mơi điệu múa

Múa nghỉ lễ Phật giáo được du nhập vào xứ Hàn qua đường, Trung Quốc vào thế kỉ thứ 8 và từ thế kỉ thứ 9 trở đi thì hồn tồn bị Hàn hố, mất đi nhiều đặc điểm nguyên sơ của nĩ Tuy vậy, đến nay vấn cịn lại bốn điệu trong bộ sưu tập múa nghĩ lễ Phật giáo chính Các điệu múa nảy được diễn trong các buổi lễ Phật như lễ thần núi, cầu xin đức Phật phù hộ độ trì cho lĩnh hồn người quá cố được siêu thốt về chốn Tây thiên Một số điệu múa Phật Mua là điệu múa được thể hiện bằng, những động tác dịu đăng, giáo nổi tiếng ở Hàn Quoc la “Mua bum", “Mua trong” buon

tinh tế và kiểu cách, tốt lên vẻ thanh thốt va siéu pham Diéu

múa này thường, do hai nhà sư thực hiện với trang phục là áo ca sa

bằng vải gai trắng hay vàng, tay áo phải thật rộng, và dài Cũng cĩ

khi họ cịn khốc áo cả sa màu đỏ tươi vắt qua mot bén vai “Mua

trồng” là điệu múa hành xác, thường do một nhà sư độc diễn với một chiếc trống trịn đường, kính khoảng 60 cm, cĩ âm thanh như tiếng sấm Vị sư này chỉ phác những động tác rất đơn giản và đánh trống Cùng vơi múa trống cịn cĩ “A/ta chăm choe”, đây là một trong, những điệu được coi là khĩ nhất trong múa nghi lễ Phật

giáo, nĩ địi hỏi sự điều khiển khéo léo hai động tác nâng lên cao

Trang 38

290 TRA CỨU VĂN HĨA HAN QUO IO

e Mua dan gian

Đây mới thực sự là tính hoa của múa Hàn Quốc Cĩ nguồn gốc từ các nghỉ lễ Shaman hơn 3000 năm trước, ý tưởng sử dụng các cử chỉ bên ngồi để diễn tả nội tâm thể hiện rõ rang nhất trong các điệu múa này

Điệu múa dân gian cổ nhất và phổ biến nhất là "/8u mưa cửa người nơng dân” Phiên bản ngày nay là sự pha trộn của hai dạngy,

một dạng cĩ nhịp nhanh và thoải mái, dạng kia thì phức tạp Và

- tỉnh tế hơn Chiếc mũ quay trịn cĩ đải đuơi lệch xuất hiện trước tiên rồi đến những chiếc mũ bằng hoa giấy to lớn khác thường được lắc nhẹ cùng mỗi vịng quay Với tiếng trống, cổng chiêng inh tai, các nghệ sĩ múa quay trịn và nhảy như điên cuồng xung quanh khi họ nhảy từ nhà này qua nhà khác để xua đuổi những tả ma ra khỏi nhà cửa

Người ta tin rằng những vũ kịch mặt nạ đầy màu sắc đã đến từ Trung Á như một phần ảnh hưởng, của văn hố Phật giáo da du nhập vào Hàn Quốc thế kỉ thứ 7 Cĩ nguồn gốc tơn giáo, những; chiếc mặt nạ đẹp đề là vật thiêng và thường được đốt đi ngay sau

mơi buổi trình diễn Tuy vậy, ở Hàn Quốc thời phong, kiến, vũ

kịch mặt nạ trở thành những trị châm biếm để nĩi lên điểm xấu của các thầy tu tham nhũng, các Yangban giả dâm đăng, các thương gia tham lam, các bà chủ nhà bắn tính và các thầy tế Shaman bip bom Do la cac vii diéu Pongsan hay “Mua su tr” ma ngày nay vẫn thường được trình điễn Con sư tử vốn khơng được biết tới ở Hàn Quốc, xé xác kẻ cĩ tội chống, lại đức Phật nhưng; bay

Trang 39

Nghệ thuật và nghề thủ cơng 291

tu tinh quai Voi sự pha trơn của hát, múa, kịch câm, những đoạn đối thoại ứng khẩu hài hước, những bộ trang phục sặc sở và những chiếc mặt nạ rất đẹp, đây là dạng gần gũi nhất với nhà hát nguyên mẫu đã từng cĩ ở Hàn Quốc trước kia

Các điệu múa mạnh mẽ nhất trong, số các điệu múa đân gian

của Hàn Quốc là Sungrmu và Sanpurr Diệu Sungmu hay điệu múa

của những nhà sư cĩ thể cĩ nguồn gốc từ một truyền thuyết cổ về một kĩ nữ xinh đẹp, được phái đi quyến rũ một nhà sư nổi tiếng vì cuộc sơng, độc thân của ơng, Trong, bộ quân áo và chiếc mũ nhà chua, nàng đi đến nơi ở của nhà sư và bắt đầu chẳm chậm đánh những nhịp điệu xúc động trên chiếc trống của mình Nàng bước đi càng lúc càng nhanh, lắc lư và nhảy múa trước nhà sư đã xuất thần bị mê hoặc Cuối cùng, khi bộ quần áo của nàng tuột xuống đất, nhà sư bất hạnh đã hồn tồn mất tự chủ và háo hức vì +, quyến rũ Biểu diễn một mình, người múa xuất hiện trong bộ quần áo trùm đầu của nha su, nhảy xung quanh một chiếc trống lớn, lúc tiến, lúc lùi Sau cùng như khơng thể cưỡng lại được, người múa bên rút những chiếc dùi trống từ trong áo và bắt đầu gõ solo đến đứt hơi trên chiếc trống đĩ Nhịp trống nhanh dân cho đến khi người chơi dừng lại, kiệt sức Thành cơng của điệu nưía nhà sử phụ thuộc hồn tồn vào sự cuốn hút nội tâm của người biểu diễn

Nếu được những người giỏi nhất biểu diễn, điệu múa nảy cĩ thể làm cho khán giả rơi nước mắt

Trang 40

292 TRA CUU VAN HOA HAN QUOC

xúc mạnh mẽ thì nĩ là hình ảnh thu nhỏ cua nghệ thuật múa Hàn Quốc

s« Kịch rối

Kịch rối truyền thống Hản thường do một người tên là “Namsadang" trình điễn ngồi trời vào buổi tối trong ánh lửa Người này sử dụng những, con rối bằng gỗ mà chân tay được gắn

trên những, chiếc que để người biểu diễn dé đàng, điều khiển khi ơng ta nấp ở bên đưới sân khấu Tất cả các con rối đều được lồng, dây điểu khiển Người điều khiến rối thường nĩi lời thoại, một thành viên khác trong đồn đứng hoặc ngồi phía trước sân khẩu để dẫn giải và chỉ đạo những đoạn thoại trong suốt buổi diễn, Nhiều khi, chỉ cĩ duy nhất một vở kịch rối nhưng những đoạn

thoại cĩ thể thay đổi đối với mỗi buổi diễn

Lịch sử của bộ mơn nghệ thuật này thật khĩ hiểu, nhưng cĩ

những con rối ở Koguryo mà người ta phỏng đốn rằng, cĩ thể nĩ cĩ nguồn gốc từ lục địa Trung Quốc, hay một nơi nào đĩ là trung, tâm của châu Á Những vở kịch trước đĩ cĩ thể để diễn tả sự tơn sting dao Phat, chế giễu tầng lớp quý tộc và những, vị sư sải hay những thĩi hư tật xấu phổ biến trong thời đại Choson Nĩ cĩ vỏ

như là để giải trí hơn là để phản kháng xã hội

e Kich va phim ảnh

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:04

w