KT QU CHN TO GING NGễ LAI N LVN146
gụ Th Minh Tõm
1
, Bựi Mnh Cng
1
, Phựng Quc Tun
2
,
gu Th Hng Lan
1
, guyn Vn Trng
1
, on Th Bớch Tho
1
SUMMARY
The results of breeding the single maize hybrid-LV146
LV146 single maize hybrid was developed from the combination of C89 x C7. The
parents lines are developed according to purpose of high yield line breeding in which the
female line C89 is selected from the CP999 by traditional method (combining fullsib and
selfing method) and the male line C7 is developed from (C919 x AC24) by method of
anther culture. LV146 is the early midium-mature hybrid (105 to 112 days) and has the
high plant, cylindrical long ear in shape, durable green leaf and stability high yield
reached 60-110 quintals per hectare, good tolerance, wide adaptation. LV146 is a
promising hybrid in productive development in all maize area.
Keywords: Anther culture, cylindrical long ear, fullsib, selfing, single hybrid.
I. ĐặT VấN Đề
Theo s liu thng kờ nm 2008, din
tớch gieo trng ngụ ly ht nc ta t
1125,9 nghỡn ha, nng sut trung bỡnh t
40,2 t/ha, sn lng t 4531,2 nghỡn tn.
Mc tiờu n
nm 2020,
phn u a sn lng ngụ ht lờn 8-9
triu tn mi ỏp ng nhu cu tiờu dựng
trong nc v tng bc tham gia xut
khNu. Thng kờ s liu v nng sut, din
tớch v sn lng cõy ngụ trong 3 nm tr
li õy cho thy sn lng ngụ tng ch yu
do tng nng sut. N h vy, tng sn
lng ngụ ht trong nhng nm tip theo
phi da vo vic tng nng sut l chớnh
trờn c s chn to v phỏt trin b ging
cú tim nng nng sut cao. N goi b ging
hin cú, trong giai on 2007-2009 Vin
N ghiờn cu N gụ tip tc lai to, tuyn chn
b ging ngụ lai mi cú nhiu u im
nhm b sung, lm phong phỳ b ging ca
Vin, ỏp ng ngy mt tt hn nhu cu s
dng ging mi ca b con nụng dõn. Mt
trong nhng ging cú tim nng nng sut
cao l ging ngụ lai n LVN 146.
Ging ngụ lai n LVN 146 c lai
to v kho nghim t nm 2006 n 2009;
nm 2007-2008 kho nghim tỏc gi; v
xuõn 2008, thu 2008 v xuõn 2009 tham gia
kho nghim c s ti Vin, t v ụng
2008, xuõn 2009 v ụng 2009 tham gia
mng li kho nghim Quc gia.
II. VậT LIệU V PHƯƠN G PHáP N GHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
Ging ngụ lai n LVN146 c to ra
t t hp lai C89N x C7N, trong ú dũng
C89N c rỳt dũng t CP999; dũng C7N
1
Vin Nghiờn cu Ngụ;
2
B Giỏo dc v o to.
được tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy bao
phấn từ tổ hợp vật liệu C919 x AC24.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Dòng C89N tạo ra bằng phương pháp
lai nội phối (4 vụ) và tự phối.
- Dòng C7N tạo ra từ tổ hợp C919 x
AC24 bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn.
- Laitạo theo sơ đồ lai luân giao
Griffing 4 trên 9 dòng.
- Khảo nghiệm theo Quy phạm khảo
nghiệm giốngngô 10TCN 341-2006 do Bộ
Nông nghiệp và PTNT ban hành.
III. KÕT QU¶ Vµ TH¶O LUËN
1. Đặc điểm nông sinh học và năng suất của 2 dòng bố mẹ giống LV146
Bảng 1. Đặc điểm nông sinh học và năng suất của 2 dòng bố mẹ
(Viện ghiên cứu gô)
TT Đặc điểm
Dòng
C89N (mẹ) C7N (bố)
1 Thời gian sinh trưởng (ngày)
-Vụ xuân 115-120 120-125
-Vụ thu 110-115 115-120
2 Thời gian từ gieo đến trổ cờ (ngày) 55-60 58-65
3 Thời gian từ gieo đến tung phấn (ngày) 58-65 60-67
4 Thời gian từ gieo đến phun râu (ngày) 60-65 62-67
5 Chiều cao cây (cm) 185-190 170-175
6 Chiều cao đóng bắp (cm) 80-85 80-85
7 Chiều dài cờ (cm) 25-30 35-40
8 Số nhánh cờ 10-12 15-17
9 Chiều dài bắp (cm) 15-17 16-18
10 Đường kính bắp (cm) 3,8-4,3 3,8-4,0
11 Số hàng hạt 14-16 12-14
12 Số hạt/hàng 30-35 25-30
13 Khả năng chống chịu (điểm 1-5)*:
-Chống đổ 2 2
-Chịu hạn 2 1
-Bệnh khô vằn, gỉ sắt, sâu đục thân 2 1
14 Năng suất (tạ/ha) 38-40 30-35
Ghi chú: im 1: Chng chu tt, nhim rt ít; im 5: Chng chu kém, nhim nng.
-Thi gian sinh trưng: Thuc nhóm
chín trung bình, dòng b dài hơn 5 ngày,
nhiu phn; dòng m phun râu tp trung,
trùng pha thun li cho vic th phn.
- Hình thái cây: 2 dòng b m có dng
hình cây cao, dòng m cao hơn 15-20cm,
trong sn xut ht lai khi b c m thì chiu
cao ca 2 dòng tương ương.
- Hình thái bp: C 2 dòng có dng
hình bp to, dài.
- Kh năng chng chu: Hai dòng b,
m có kh năng chng chu khá th hin
kh năng chng , chu hn, chng bnh
khô vn và g st.
- Tiềm năng năng suất: Năng suất dòng
mẹ đạt 38-40 tạ/ha, dòng bố 30-35 tạ/ha.
2. Khả năng kết hợp về năng suất hạt của 2 dòng bố mẹ
Bảng 2. Khả năng kết hợp chung (g
i
) và phương sai khả năng kết hợp riêng (
σ
2
si
)
của hai dòng C89 và C7
TT Tên dòng g
i
σ
σσ
σ
2
si
1 C2N -9,11 73,07
2 C3N 8,41 26,12
3 C4N -1,36 13,89
4 C5N 4,08 20,00
5 C7N 9,17 47,11
6 C10N 7,13 74,39
7 C89N -4,13 119,97
8 C90N -9,37 98,29
9 C91N -5,14 183,14
Kt qu cho thy: Dòng C7N vừa có g
i
cao vừa có σ
2
si
cao, dòng C89N có σ
2
si
cao.
Hai dòng này là nguyên liệu tốt phục vụ
cho công tác tạogiốngngô lai.
3. Kếtquảchọn lọc tổ hợp lai LV146
Nhằm tuyển chọn tổ hợp lai ưu tú phục
vụ sản xuất trên cơ sở cải thiện năng suất
dòng bố mẹ, tiến hành khảo sát tổ hợp lai
luân giao. Kết quả: Có 11/36 tổ hợp có
năng suất cao hơn 2 giống đối chứng chắc
chắn ở mức tin cậy 95%. Căn cứ vào thời
gian sinh trưởng, đặc tính nông sinh học,
khả năng chống chịu và năng suất, tổ hợp
C89N x C7N được chọn đưa vào khảo
nghiệm cơ sở với tên CN08-1 và khảo
nghiệm VCU với tên LVN146.
4. Kếtquả khảo nghiệm
4.1. Kếtquả khảo nghiệm cơ sở
Kết quả cho thấy: LVN146 có thời
gian sinh trưởng trung bình sớm, dạng
hình cây cao, bắp to, dài; khả năng chống
đổ, chịu sâu đục thân, bệnh khô vằn và
bệnh gỉ sắt ở mức khá; năng suất khá cao
và ổn định, trung bình đạt 81,15 tạ/ha, tỷ lệ
hạt/bắp 78-80%, là giống có tiềm năng
năng suất cao, có triển vọng phát triển ra
sản xuất (bảng 3).
Bảng 3. ăng suất của LV146 trong thí nghiệm khảo sát sơ sở (tạ/ha)
(Viện ghiên cứu gô)
TT Giống
Đan Phượng Sông Bôi
Trung
bình
Xuân 2008
Thu 2008 Xuân 2009
Thu 2008 Xuân 2009
1 LVN146 111,65 68,38 79,57 51,74 94,41 81,15
2 LVN99 (Đ/C 1) 95,14 64,19 74,84 48,13 79,82 72,42
3 LVN4 (Đ/C 2) 80,10 54,29 77,00 55,06 77,33 68,74
4 C919 (Đ/C 3) 83,11 68,51 79,54 55,95 88,06 75,03
CV% 9,45 7,42 7,87 9,41 6,03
LSD
0,05
11,05 6,06 8,60 7,20 7,25
4.2. Kếtquả khảo nghiệm cơ bản (VCU-
Value for cultivation and use)
* Kếtquả khảo nghiệm cơ bản ở các
tỉnh phía Bắc
Giống LVN146 tham gia mạng lưới khảo
nghiệm Quốc gia từ vụ đông 2008, xuân 2009
và đông 2009. Qua 3 vụ khảo nghiệm cho
thấy: LVN146 có thời gian sinh trưởng thuộc
nhóm trung bình sớm, tương đương với
C919, dài hơn LVN4 2-3 ngày, chiều cao
cây, đóng bắp khá cao, cây sinh trưởng phát
triển khỏe, bộ lá xanh bền, độ đồng đều cao,
bắp thon dài, tỷ lệ kết hạt cao, hạt bán đá
vàng cam, nhiễm nhẹ các loại sâu, bệnh, năng
suất trung bình đạt 62,4 tạ/ha, cao hơn cả 2
giống đối chứng LVN4 (58,5 tạ/ha) và C919
(59,5 tạ/ha) (bảng 4).
Bảng 4. Đặc điểm hình thái, khả năng chống chịu và năng suất LV146
qua 3 vụ khảo nghiệm (đông 2008, xuân 2009 và đông 2009)
(TTKKGSPCT&PB Quốc gia)
TT Đặc điểm
Giống
LVN146 LVN4 (Đ/C 1) C919 (Đ/C 2)
1 Thời gian sinh trưởng (ngày)
-Vụ xuân 118,0 116,0 118,0
-Vụ đông 113,0 110,0 112,0
2 Cao cây (cm) 224,1 221,6 215,7
3 Cao đóng bắp (cm) 97,3 91,2 89,8
4 Độ đồng đều (điểm: 1-5)* 1,5 1,6 2,0
5 Độ che kín bắp (điểm: 1-5)* 1,3 1,3 1,6
6 Chống đổ (điểm: 1-5)* 4,4 4,3 4,5
7 Kháng khô vằn (%) 3,2 6,0 5,4
8 Đục thân (%) 1,2 1,6 1,5
9 Đục bắp (%) 1,4 1,4 1,4
10 Rệp cờ (%) 1,4 1,4 1,2
11 Chịu hạn (điểm 1-5)* 1,0 1,0 1,0
12 Chịu rét (điểm 1-5)* 1,5 1,3 1,3
13 Chiều dài bắp (cm) 17,7 17,7 16,3
14 Đường kính bắp (cm) 4,4 4,6 4,4
15 Số hàng hạt 12-14 12-14 12-16
16 Tỷ lệ hạt/bắp (%) 70,8 69,1 70,1
17 P.1000 hạt (g) 280,2 299,8 264,5
18 Năng suất (tạ/ha) 62,4 58,5 59,5
Ghi chú: im 1: Tt nht, im 5: Kém nht.
* Kếtquả khảo nghiệm cơ bản ở các
tỉnh phía am
Vụ thu đông 2009 TTKKNGSPCT & PB
vùng Nam Bộ khảo nghiệm tại các tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Đắk Lắk và Lâm
Đồng. Kếtquả cho thấy: LVN146 có thời
gian sinh trưởng từ 96-98 ngày tương
đương với C919, ngắn hơn CP888 từ 2-3
ngày. Nhiễm các loại sâu, bệnh ở mức nhẹ,
tỷ lệ hạt/bắp khá cao, dạng hạt bán răng
ngựa, màu vàng cam đẹp. Năng suất trung
bình ở 2 vùng (Đông Nam Bộ: 69,5 tạ/ha và
Tây Nguyên: 70,6 tạ/ha) đều cao hơn 2 đối
chứng C919 (60,3 và 63,0 tạ/ha) và CP888
(57,8 và 60,2 tạ/ha).
* Kếtquả khảo nghiệm tại Sơn Tịnh-
Quảng gãi
Kết quả khảo nghiệm tại Sơn Tịnh-
Quảng Ngãi vụ đông xuân 2008-2009 cũng
thu được kếtquả tương tự như các điểm
khảo nghiệm ở phía Bắc và phía Nam, đặc
biệt năng suất của LVN146 đạt 104,1 tạ/ha
đứng thứ 2 trong bộ 11 giống thí nghiệm,
vượt đối chứng C919 (94,5 tạ/ha) 10,2%
(TTKKNGSPCT & PB vùng miền Trung-
Tây Nguyên thực hiện).
* Tổng hợp kếtquả khảo nghiệm cơ
bản ở các vùng sinh thái
LVN146 có thời gian sinh trưởng thuộc
nhóm chín trung bình sớm, dạng hình cao
cây, đóng bắp cao, bộ lá xanh bền, chịu hạn
và chống đổ khá, nhiễm nhẹ các loại sâu,
bệnh, bắp trụ to, dài, hạt bán răng ngựa,
vàng cam, tỷ lệ hạt/bắp cao, năng suất dao
động từ 60-110 tạ/ha, vượt các giống đối
chứng C919, CP888 và LVN4 lần lượt là
10,7%, 12,0% và 12,5%; 16/24 điểm khảo
nghiệm (chiếm 66%) có năng suất vượt cả 2
giống đối chứng (bảng 5). Kếtquả khảo
nghiệm chứng tỏ LVN146 là giống có triển
vọng phát triển ra sản xuất.
Bảng 5. ăng suất (tạ/ha) LV146 trong mạng lưới khảo nghiệm Quốc gia
TT
Vụ
Giống Điểm khảo nghiệm
LVN146 LVN4 C919 CP888 Tổng số vượt 2 Đ/C
1 Đông 2008 54,7 48,8 53,1 - 7 4
2 Xuân 2009 68,8 67,7 67,5 - 6 2
3 Đông 2009 63,6 58,9 57,8 - 6 5
4 Đông xuân 2008-2009 104,1 - 94,5 - 1 1
5 Thu đông 2009 70,6 - 63,0 60,2 4 4
Trung bình 72,3 58,4 67,1 60,2 24 16
% vượt đối chứng - 12,5 10,7 12,0 - 66,6
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
IV. KÕT LUËN
LVN146 là giống ngôlai đơn, có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chín trung bình
sớm, cao cây, bộ lá xanh bền, chịu thâm canh cao, chống đổ, chịu hạn ở mức khá, nhiễm
nhẹ bệnh khô vằn, bệnh gỉ sắt và sâu đục thân, dạng bắp trụ dài, dạng hạt bán răng ngựa,
màu vàng cam đẹp, tỷ lệ hạt/bắp cao, tiềm năng năng suất đạt 60-110 tạ/ha, khả năng
thích ứng tương đối rộng đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đã được Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn công nhận cho sản xuất thử theo Quyết định số 159/QĐ-TT-CLT
ngày 28 tháng 5 năm 2010.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. gô Thị Minh Tâm, Bùi Mạnh Cường, Phùng Quốc Tuấn, 2009. Kt qu nghiên cu
chn to dòng ngô thun năng sut cao và ánh giá kh năng kt hp ca các dòng trin
vọng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4/2010.
2. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phm cây trồng và phân bón Quốc gia
2008, 2009. Báo cáo kếtquả khảo nghiệm cơ bản giốngngôlai ở phía Bắc vụ đông
2008, vụ xuân 2009, vụ đông 2009.
3. Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón vùng N am B
(2009), Báo cáo kt qu kho nghim ging ngôlai v thu ông 2009 N am B và
Tây N guyên.
gười phản biện:
PGS. TS. N guyn Văn Tut
. dòng này là nguyên liệu tốt phục vụ
cho công tác tạo giống ngô lai.
3. Kết quả chọn lọc tổ hợp lai LV146
Nhằm tuyển chọn tổ hợp lai ưu tú phục
vụ. được chọn đưa vào khảo
nghiệm cơ sở với tên CN08-1 và khảo
nghiệm VCU với tên LVN146.
4. Kết quả khảo nghiệm
4.1. Kết quả khảo nghiệm cơ sở
Kết quả