Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2021-2022 với các bài học như: ôn tập bảng đơn vị đo độ dài; tập đọc Một chuyên gia máy xúc; Phan Bội Châu và phong trào Đông Du; Có chí thì nên (Tiết 1); vùng biển nước ta; ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng;.. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.
Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 TUẦN 5 Buổi sáng Thứ Hai, ngày 04 tháng 10 năm 2021 Sinh hoạt dưới cờ HỌC SINH TẬP TRUNG DƯỚI CỜ Tốn ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ và cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài thơng dụng. Chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài 2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm bài tập, biết giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tậ p II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu: HS nối tiếp nêu lần lượt các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét và bé hơn mét Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Bài 1. GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài Yêu cầu HS đọc đề Hoạt động của học sinh HS nối tiếp nêu lần lượt các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét và bé hơn mét HS đọc đề bài Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hỏi: 1m = dm? 1m = HS: 1m = 10dm , 1m = dam 10 dam? Mỗi HS điền ô để hồn thành Gọi HS điền tiếp vào bảng, nhận xét bảng. Cả lớp làm nháp, nhận xét HS: đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn Đơn vị bé = đơn vị lớn vị đo độ dài liền nhau 10 GV nhận xét, hướng dẫn HS hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài Bài 2. GV gọi HS đọc đề. GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở nháp. GV nhận xét bài, nêu phương án 1 HS đọc HS làm bài vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm Nhận xét, chia sẻ cách làm bài a) 135m = 1350dm 342dm = 3420cm 15cm = 150mm c) 1mm = cm 10 m 100 1m = km 1000 1cm = Bài 3 Gọi HS đọc đề Hỏi: 4km 37m =….m? 2 HS đọc HS nêu 4km37m = 4000m + 37m = 4037m HS làm bài cá nhân Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em 8m12cm = 812cm làm bảng phụ GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa 354dm = 35m 4dm 3040m = 3km 40m HS nhắc lại Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Tập đọc MỘT CHUN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chun gia nước bạn Hiểu ND: Tình hữu nghị của chun gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) Rèn kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn trong bài HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực: Biết chuẩn bị đồ dùng, sách vở trước khi đến lớp Trình bày ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần trao đổi 3. Phẩm chất: u hịa bình, u q hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nước ngồi hỗ trợ Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV u cầu: HS thi đọc thuộc lịng bài Bài ca về trái đất Nhận xét, tun dương Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Luyện đọc u cầu 1 học sinh đọc tồn bài GV u cầu HS chia đoạn Hoạt động của học sinh HS thi đọc thuộc lịng bài Bài ca về trái đất Nhận xét bạn đọc bài Lắng nghe 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 HS chia bài thành 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …êm dịu. + Đoạn 2: Tiếp đến … thân mật. + Đoạn 3: Tiếp đến … máy xúc. + Đoạn 3: Cịn lại 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn Học sinh luyện đọc từ khó (cá nhân, đồng thanh) 4 học sinh đọc (lần 2), kết hợp giải nghĩa từ u cầu học sinh đọc nối tiếp Hướng dẫn HS luyện phát âm những từ khó u cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa các từ ngữ: cơng trường, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chun gia, đồng nghiệp Giáo viên đọc bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Học sinh lắng nghe Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Học sinh đọc đoạn 1, thảo luận + Anh Thuỷ gặp anh Alếchxây ở đâu? trả lời câu hỏi + Anh thủy gặp anh Alếchxây + Tả lại dáng vẻ của Alếchxây có gì trên cơng trường đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? + Vóc người cao lớn, mái tóc vàng Yêu cầu HS đọc đoạn 2, thảo luận óng nhóm đơi, trả lời các câu hỏi: Học sinh thầm, 1 HS hỏi, 1 HS + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp trả lời (trong nhóm, trước lớp) diễn ra như thế nào? Nhận xét, bổ sung + Chi tiết khiến em nhớ nhất? Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những HS quan sát cơng trình hợp tác giữa Việt Nam và nước ngồi HS trả lời Qua bài em cảm nhận được điều gì? 2 HS nhắc lại nội dung Nội dung: Tình hữu nghị giữa chuyên gia Học sinh ghi nội dung vào vở nước bạn với công nhân Việt Nam. ghi đầu bài Hoạt động 3: Luyện đọc diển cảm Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Nêu cách đọc diễn cảm bài văn Chọn đoạn đọc diễn cảm Đọc mẫu Yêu cầu học sinh luyện đọc Thi đọc diễn cảm GV nhận xét, tuyên dương 4 học sinh đọc Lớp nhận xét, tìm giọng đọc HS lựa chọn HS nêu cách đọc HS luyện đọc theo cặp HS thi đọc diễn cảm (3 4HS) HS nhắc lại nội dung – liên hệ Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV yêu cầu Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài mới IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lịch sử PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐƠNG DU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà u nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đơi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu): + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ, ơng day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc + Từ năm 19051908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đơng du 2. Năng lực: Trinh bay ro rang, ngăn gon; nói đúng n ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ội dung cần trao đổi 3. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh: Tìm hiểu một số thơng tin về Phan Bội Châu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV u cầu GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và u cầu 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, các câu hỏi sau đó nhận xét: + Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 + Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam? Kết nối: Giới thiệu bài Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu Phan Bội HS nêu hiểu biết của bản thân Châu GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu: + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thơng Lắng nghe tin, tư liệu tìm hiểu được về Phan Bội Châu + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thơng tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm HS làm việc theo nhóm hiểu trước lớp GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS, + Lần lượt từng HS trình bày thơng sua nêu nét tiểu sử tin của mình trước nhóm Phan Bội Châu: ơng sinh năm 1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống + Các thành viên nhóm thảo yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh luận để lựa chọn thông tin ghi Nghệ An. Khi cịn rất trẻ, ơng đã có lịng vào phiếu học tập. u nước… Ơng là người khởi xướng, tổ Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các chức và giữ vai trị trọng yếu trong phong nhóm khác bổ sung ý kiến trào Đơng du Từ năm 1905 đến 1908, HS lắng nghe phong trào này đã đưa được nhiều thanh niên nước học để trở cứu nước. Sau khi phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc, Thái Lan. Năm 1925 ơng bị Pháp bắt ở Trung quốc đưa về Việt Nam… Ơng mất ngày 29101940 tại Huế. Hoạt động 2: Đôi nét phong trào HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, thảo luận để Đơng Du GV u cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng rút ra các nét chính của phong đọc SGK thuật lại nét trào Đơng du như sau: chính phong trào Đơng du dựa theo + Phong trào Đông du khởi xướng năm 1905, do Phan Bội Châu các câu hỏi gợi ý sau: Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 + Phong trào Đơng du diễn ra vào thời lãnh đạo. Mục đích của phong trào là gian nào? Ai người lãnh đạo? Mục đào tạo người yêu nước có đích của phong trào là gì? kiến thức khoa học kỹ thuật được học ở Nhật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. + Phong trào vận động được nhiều niên sang Nhật học Để có + Nhân dân trong nước, đặc biệt là các tiền họ làm nhiều việc để kiếm niên yêu nước hưởng ứng tiền Cuộc sống kham khổ, chật phong trào Đông du như thế nào? chội, thiếu thốn đủ thứ Mặc dù vậy họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng đóng góp tiền của cho phong trào Đơng du + Phong trào Đơng du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại, + Kết quả của phong trào Đơng du và ý năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với nghiã của phong trào này là gì? Nhật chống phá phong trầo Đơng du. Sau phủ Nhật trục xuất những người u nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. Phong trào Đơng du tan rã Tuy tan rã nhưng phong trào Đơng du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lịng u nước của nhân dân ta. 3 HS trình bày theo 3 phần trên, sau mỗi lần trình bày, HS cả lớp nhận GV tổ chức cho HS trình bày các nét xét, bổ sung ý kiến chính về phong trào Đơng du trước lớp. HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trước lớp GV nhận xét kết thảo luận + Vì họ có lịng u nước nên quyết của HS, sau đó hỏi cả lớp: tâm học tập để về cứu nước + Tại điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam + Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật vẫn hăng say học tập? chống phá phong trào Đơng du + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? GV chi sẻ: sự thất bại của phong trào Đơng du cho thấy rằng đã là đế quốc thì khơng phân biệt màu da, chúng sẵn sàng Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta 2 HS trả lời 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV nêu câu hỏi: nêu những suy nghĩ Lắng nghe của em về Phan Bội Châu. GV nêu: Phan Bội Châu là một người anh hùng đầy nhiệt huyết Cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nước là 1 tấm gương sáng, đến các thế hệ ngày trân trọng Không chỉ đồng bào ta thấy rõ mà ngay cả kẻ thù phải nhiều phen công khai xác nhận GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà ơn bài, tìm hiểu về q hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Buổi chiều Đạo đức CĨ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết: Trong cuộc sống, con người nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người đáng tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. Bước đầu có kĩ năng nhận định khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt lên khó khăn của bản thân 2. Năng lực: Biết tìm kiếm sự trợ giúp trong học tập 3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân; cảm phục những gương có ý chí vượt khó để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Thẻ màu dùng cho HĐ3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Học sinh: Các câu chuyện về những tấm gương vượt khó III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động mở đầu Khởi động: Kết nối: Giới thiệu bài Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng tin tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng Mục tiêu : Biết được hồn cảnh và biểu vượt khó của bạn Yêu cầu đọc thông tin về Trần Bảo Đồng Yêu cầu thảo luận: + Trần Bảo Đồng gặp những khó khăn sống và trong học tập? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? + Em học tập từ tấm gương đó ? Nhận xét: Dù gặp hồn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: Học sinh xác định được cách giải tích cực nhất trong các tình huống GV u cầu Hoạt động của học sinh Hát dồng thanh 2 em đọc thơng tin Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa Tiếp nối nhau phát biểu Nhận xét, bổ sung 1 em nêu u cầu bài tập Lớp làm bài theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm trình bày kết quả một tình huống Giáo viên nhận xét : a, b, d, g là biểu người có trách nhiệm Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 Mục tiêu: Các em phân biệt những Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ biểu hiện của ý chí vượt khó Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2 Hoạt động vận dụng, trải Đọc to phần ghi nhớ (sgk) HS nhắc lại nội dung bài nghiệm Nhắc lại nội dung bài Về nhà học bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Địa lí VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm và vai trị của vùng biển nước ta Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ (lược đồ) * Tích hợp nội dung Biển, đảo Việt Nam: Kể được câu chuyện về Hải đội Hồng Sa, lễ khao lề thể lính Hồng Sa; Sưu tầm, đọc và kể lại được một số câu chuyện, bài thơ về biển, đảo Việt Nam 2. Năng lực: Biết tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm,tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường biển khi có dịp tới biển 4. Tích hợp giáo dục ANQP: Làm rõ tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và quốc phịng, an ninh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Lược đồ khu vực Biển Đơng, máy chiếu, máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận Nhận xét, cùng HS hồn thiện câu trả lời Khi nấu cơm bằng bếp đun, cần chú ý điều gì để tiết kiệm năng lượng? Hoạt động trải nghiệm, vận dụng Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm Dặn chuẩn bị thực hành tiếp theo Đại diện nhóm chia sẻ Nhận xét, bổ sung HS trả lời HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Buổi chiều Khoa học THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Nêu được một số tác hại của: rượu, bia, thuốc lá, ma t Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lơi kéo sử dụng các chất rượu, bia, thuốc lá, ma tuý 2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống 3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội học tập, mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu HS hát đồng thanh Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý * Bước 1: Nêu vấn đề GV nêu câu hỏi: + Trong gia đình em, có nghiện rượu, bia, thuốc lá khơng? + Khu em ở có ai nghiện ma túy khơng? GV gợi ý để học sinh nhận ra vấn đề HS hát đồng thanh HS trả lời cá nhân HS làm việc cá nhân Chia sẻ trong nhóm Chia sẻ trước lớp Nêu vấn đề: rượu, bia, thuốc lá, ma t có tác hại gì? HS làm việc cá nhân Chia sẻ trong nhóm * Bước 2: Suy đốn Gv yêu cầu HS suy đốn tác hại Chia sẻ trước lớp suy đốn của mình về tác hại của rượu, bia, rượu, bia, thuốc lá, ma t thuốc lá, ma t HS làm việc cá nhân Chia sẻ trong nhóm Chia sẻ trước lớp * Bước 3: Tìm cách giải quyết vấn đề GV yêu cầu HS chia sẻ cách giải Lắng nghe quyết vấn đề GV nhận xét, định hướng cách giải quyết vấn đề phù hợp nhất (Tìm hiểu thơng tin qua các video nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy) HS xem video * Bước 4: Tiến hành giải quyết vấn đề HS làm việc cá nhân Gv cho HS xem video u cầu HS thống kê tác hại của các chất Chia sẻ trong nhóm Chia sẻ trước lớp gây nghiện vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Tác hại Tác hại Tác hại của của ma rượu thuốc lá túy bia Đối với người 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 sử dụng Đối với người xung quanh * Bước 5: Kết luận HS làm việc cá nhân Chia sẻ trong nhóm Chia sẻ trước lớp Nhận xét, tóm tắt tác hại của một số chất gây nghiện Hoạt động 2: Thực hành từ chối, khi bị lơi kéo, rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. GV cho HS quan sát các hình minh họa trang 22, 23 và u cầu nêu tình huống u cầu HS thảo luận nhóm, sắm vai xử lí các tình huống Quan sát hình minh họa, nêu tình huống HS thực hiện trong nhóm Các nhóm sắm vai trước lớp Lớp chia sẻ về cách xử lí tình huống của nhóm bạn Nhận xét, tun dương nhóm có cách xử HS nối tiếp trả lời lí đúng GV nêu câu hỏi liên hệ: + Em bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện bao giờ chưa? + Nếu có người lơi kéo, mời sử dụng thử các chất gây nghiện đó, em sẽ xử lí như thế nào? + Em sẽ làm gì nếu gia đình em có người Lắng nghe nghiện rượu, bia, thuốc lá? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Tóm tắt nội dung bài Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Rèn kĩ năng sống POKI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tốn+ ƠN TẬP CỦNG CỐ VỀ ĐẠI LƯỢNG LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – kĩ năng HS được củng cố về tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng 2. Năng lực: HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, biết trao đổi cùng bạn, báo cáo kết quả học tập 3. Phẩm chất: Giáo dục HS tích cực học tập và tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập về đơn vị đo độ dài, khối lượng Học sinh: Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Khởi động Khởi động GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bảng đơn vị đo dội dài và khối lượng Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành a) Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng Nêu lần lượt 7 đơn vị đo liền kề nhau của bảng đơn vị đo khối lượng ? Hoạt động của học sinh HS nối tiếp đọc bảng đơn vị đo dội dài và khối lượng HS nêu: Đơn vị đo độ dài : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm Đơn vị đo khối lượng : Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g HS nêu cá nhân , nhận xét bổ sung + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị b) Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo lượng 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 HS nêu các dạng đổi: GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 4m = … km b)5kg = …tạ c) 3m 2cm = …hm d) 4yến 7kg = …yến Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài HS làm bài tập vào bảng con Chữa bài Nhận xét, bổ sung Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài GV giúp thêm học sinh chậm hiểu Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Củng cố cách đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3km 6 m = … m b) 4 tạ 9 yến = …kg c) 15m 6dm = …cm d) 2yến 4hg = … hg Củng cố cách đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn 240m Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữnhật u cầu HS làm vở Thu chấm,nhận xét HS nêu cách làm HS làm nháp ,chữa bài HS làm vở, tráo đổi vở để kiểm tra HS đọc kỹ đề bài HS làm bài tập vào vở Chữa bài Nhận xét, bổ sung Bài giải: Đổi : 4 dam = 40 m Nửa chu vi thửa ruộng là : 480 : 2 = 240 (m) Ta có sơ đồ : Chiều dài Chiều rộng 40 m Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Củng cố cách tính diện tích hình chữ Diện tích thửa ruộng là : nhật, dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng và 140 100 = 1400 (m2) hiệu của 2 số Đáp số : 1400 m2 HS lắng nghe và thực hiện 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Nhận xét giờ học Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Buổi sáng Thứ Sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2021 Toán MILIMÉT VNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimét vng; biết quan hệ giữa milimét vng và xăngtimét vng (BT1, BT2a cột 1). Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích (BT3). Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích 2. Năng lực: Biết tìm kiếm sự trợ giúp trong học tập 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích: Milimét vng u cầu nêu những đơn vị đo diện tích đã học, gv ghi nhanh lên bảng Giới thiệu: Để đo những diện tích nhỏ, người ta thường dùng đơn vị mi limét vng Hoạt động của học sinh HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo độ dài Tiếp nối nhau phát biểu HS trả lời cá nhân HS trả lời 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Dựa vào những kiến thức đã học hãy HS nêu: 1cm2 = 100mm2 cho biết milimét vng là gì ? 1mm2 = cm 100 Milimét vng được viết tắt như Nhắc lại thế nào ? Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa mili mét vuông và xăngtimét vuông Nhận xét, ghi bảng: + Milimét vuông diện tích hình vng cạnh dài 1mm + Milimét vng viết tắt là mm + 1cm = 100mm ; 1mm = cm 100 c) Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích Yêu cầu nêu các đơn vị đo diện tích đã học Treo bảng phụ kẻ theo mẫu, yêu cầu: + Điền vào bảng mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề nhau theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại + Nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề nhau Hồn chỉnh bảng đơn vị đo diện tích và u cầu đọc 3 Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1 Gọi HS đọc u cầu bài. u cầu trình bày trước lớp Yeu cầu HS viết các số đo diện tích trên bảng con Nhận xét, sửa chữa. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Gọi HS đọc u cầu bài 2a Ghi bảng lần lượt từng số đo trong bài 2a (cột 1), yêu cầu làm vào vở bài tậ p Tiếp nối nhau nêu Quan sát và thực hiện theo yêu cầu Nhận xét, bổ sung và nối tiếp nhau đọc 1 HS đọc HS đọc các số đo diện tích Viết các số đo diện tích trên bảng 1 HS đọc HS làm bài vào vở, 1 em làm bài vào bảng phụ HS chia sẻ bài làm, nhận xét HS nêu nội dung bài học Lắng nghe Nhận xét, sửa chữa 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nêu nội dung bài học Nhận xét giờ học Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Luyện tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nắm được yêu cầu của bài tả cảnh theo những đề đã cho. Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, …); tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn Rèn kĩ năng lắng nghe 2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập Biết trao đổi, chia sẻ với bạn về nội dung bài học. 3. Phẩm chất: Tự tin khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Một số lỗi điển hình trong bài văn của HS Học sinh: Vở văn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Khởi động Hát bài u thích GV u cầu HS hát bài hát u thích Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 dẫn chữa lỗi Gọi HS đọc đề bài Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp về ưu điểm, hạn chế. GV ghi một số lỗi điển hình lên bảng Mời HS nêu cách chữa các lỗi đã ghi trên bảng Đọc lại đề bài Lắng nghe Theo dõi Một số HS lên bảng chữa lỗi Lớp tự chữa lỗi vào vở nháp Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS học tập những bài văn, đoạn văn hay Lớp trao đổi bài, đọc lời nhận xét Giáo viên trả bài cho học sinh của GV Học sinh tự sửa lỗi sai, tự xác định Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, GV yêu cầu đoạn văn đã sửa xong Lớp nhận xét Lắng nghe, nêu những điểm hay, Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay sáng tạo trong bài văn có ý riêng, sáng tạo HS viết lại đoạn văn Yêu cầu chọn đoạn viết lại cho hay HS đọc Gọi HS đọc đoạn viết lại GV nhận xét Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm đáng học và rút ra kinh nghiệm cho Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay Nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị: Luyện tập làm đơn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khoa học THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t và trình bày những thơng tin đó 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lơi kéo sử dụng các chất rượu, bia, thuốc lá, ma t 2. Năng lực: Biết phát hiện những tình huống mới liên quan đến nội dung bài học và tìm cách giải quyết 3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu HS hát đồng thanh Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Trình bày các thơng tin sưu tầm GV: Các em sưu tầm được những tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy, các em hãy cùng chia sẻ với mọi người thơng tin đó Mời cá nhân lên chia sẻ GV nhận xét, u cầu HS tổng kết lại tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy + Đối với người sử dụng + Đối với những người xung quanh Nhận xét, tuyên dương HS nắm chắc nội dung bài Hoạt động 2: Đóng vai GV cho lớp thảo luận : Khi chúng ta muốn từ chối ai đó một điều gì ( Ví dụ các chất gây nghiện) các em sẽ Hoạt động của học sinh 1, 2 HS hát đồng thanh HS chia sẻ trong nhóm đơi Cá nhân lên chia sẻ trước lớp HS nhắc lại theo u cầu HS thảo luận Một số HS nêu ý kiến của mình 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 nói như thế nào ? GV ghi các ý kiến lên bảng GV tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống: + Nam cố rủ Hùng hút thuốc, nếu là Hùng, em sẽ ứng xử như thế nào? + Trong ngày sinh nhật, một số anh lớn ép Nam uống bia Nếu là nam, em sẽ ứng xử ngư thế nào? + Minh bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hêrơin. Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào? GV gọi các nhóm trình diễn và nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận + Việc từ chối hút thuốc lá, uống, rượu, bia, sử dụng ma t có dễ dàng khơng? + Trong trường hợp doạ dẫm, ép buộc, chúng ta phải làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khơng tự giải quyết được? Gọi HS đọc bài học Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Tóm tắt nội dung bài Nhắc chuẩn bị giờ sau Các nhóm đọc tình huống, nhận vai và thể hiện trong nhóm Các nhóm trình diễn và thảo luận HS trả lời. lớp đóng góp ý kiến nhận xét. HS đọc phần ghi nhớ SGK IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 5 CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét các mặt hoạt động đã thực hiện tốt và thực hiện chưa tốt trong tuần Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn cịn đang hiện hưu. Vẫn tiếp tục thực hiện một số biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh Học sinh nhật biết và thực hiện một số biện pháp dảm bảo An tồn giao thơng khi tham gia giao thơng Bình bầu khen thưởng tuần 5 2. Năng lực: Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất: Đoàn kết, yêu quý bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi chia sẻ xây dựng cách thực hiện hoạt động tập thể theo chủ điểm: Tiếp tục tuyên truyền và thực hiện về chủ điểm “Truyền thống nhà trường” (?) Trường ta được thành lập từ năm bao nhiêu? (?) Hiện nay trường chúng ta mang tên gì? * Giáo dục đạo đức Bác Hồ: học sinh đọc và khai thác nội dung truyện Kể “Ai chả có lần lỡ tay” 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Về đi học chuyên cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ 2.2. Phương hướng tuần 6 Chủ tịch Hội đồng tự quản đưa ra phương hướng tuần 6 PCT và các ban bổ sung cho phương hướng tuần 6 ………………………………………………………………………………… 44 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt tay vào khắc phục theo đúng kế hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở 4. Củng cố, dặn dị Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU PHĨ HIỆU TRƯỞNG Chũ , ngày 01 tháng 10 năm 2021 DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Lê Đức Bẩy 45 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 46 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 47 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... PHĨ HIỆU TRƯỞNG Chũ? ?, ngày 01? ? tháng? ?10 ? ?năm? ?20 21 DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Lê Đức Bẩy 45 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 46 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo? ?viên: Bảng phụ Học? ?sinh : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 13 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Hoạt động của? ?giáo? ?viên 1. Hoạt động mở đầu... Sinh hoạt? ?lớp? ? KIỂM ĐIỂM TUẦN? ?5 CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: 43 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 ? ?Học? ?sinh biết tự đánh giá, nhận xét các mặt hoạt động đã thực hiện tốt