1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) tích hợp vài tính năng tự động

126 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Máy Tiện Mini (Máy Tiện Cỡ Nhỏ) Tích Hợp Vài Tính Năng Tự Động
Tác giả Phạm Thành Công, Trần Lê Quang Huy, Phạm Gia Út
Người hướng dẫn ThS. Ngô Tấn Hải
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kĩ Thuật Cơ Khí
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BÀN XE DAO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MÁY TIỆN MINI (MÁY TIỆN CỠ NHỎ) TÍCH HỢP VÀI TÍNH NĂNG TỰ ĐỘNG NGÀNH KĨ THUẬT CƠ KHÍ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGÔ TẤN HẢI Sinh viên thực hiện MSSV Lớp Phạm Thành Công 1711040547 17DCKA2 Trần Lê Quang Huy 1711040180 17DCKA2 Phạm Gia Út 1711040145 17DCKA2 TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp và kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MÁY TIỆN MINI (MÁY TIỆN CỠ NHỎ) TÍCH HỢP VÀI TÍNH NĂNG TỰ ĐỘNG NGÀNH: KĨ THUẬT CƠ KHÍ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGÔ TẤN HẢI Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Phạm Thành Công 1711040547 17DCKA2 Trần Lê Quang Huy 1711040180 17DCKA2 Phạm Gia Út 1711040145 17DCKA2 TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Công Nghệ TPHCM tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Ngô Tấn Hải giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài đồ án tốt nghiệp Đồng thời, xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy Viện Kỹ Thuật Hutech, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành Đồ án tốt nghiệp lần ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH vi DANH SÁCH BẢNG ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN MINI (MÁY TIỆN CỠ NHỎ) 1.1 Giới thiệu loại máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 1.2 Lí chọn đề tài 1.3 Mục đích sản phẩm thiết kế 1.4 Ứng dụng máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) CHƯƠNG TỔNG QUAN GIẢI PHÁP 2.1 Đánh giá chung máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 2.2 Động truyền động sử dụng máy 2.2.1 Phương án 1: Máy tiện sử dụng động điện pha 2.2.2 Phương án 2: Máy tiện sử dụng động điện pha 2.3 Bộ phận dẫn hướng trục X – trục Z 2.3.1 Phương án 1: Thanh trượt bi tròn 2.3.2 Phương án 2: Dùng trượt vuông 2.4 Phương án lắp ráp trục 2.4.1 Phương án 1: Lắp trục thiết kế kết cấu ống lót trục 2.4.1 Phương án : dùng gối đỡ cho trục 2.5 Chọn cấu chuyển động tịnh tiến cho trục X – trục Z 2.5.1 Phương án 1: dùng động gắn với vít me - đai ốc 2.5.2 Phương án 2: dùng trục vít me – đai ốc bi 2.6 Chọn cấu truyền động cho trục 2.6.1 Phương án 1: sử dụng truyền đai 2.6.2 Phương án : sử dụng truyền đai thang CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 11 3.1 Sơ đồ động 11 3.1.1 Về động sử dụng máy 13 3.1.2 Về chọn phận dẫn hướng trục X – trục Z: 14 3.1.3 Về chọn phương án lắp ráp trục 14 3.1.4 Về chọn cấu chuyển động tính tiến cho trục X – trục Z 14 iii 3.1.5 Về chọn cấu truyền động cho trục 14 3.2 Những ưu nhược điểm máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 14 3.3 Nguyên lý làm việc tổng quan máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) Error! Bookmark not defined 3.4 Cấu tạo chức phận máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 12 CHƯƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ 16 4.1 Chọn phân tích máy chuẩn 21 4.1.1 Đặc tính máy chuẩn 21 4.1.1.1 Những thông số máy chuẩn 21 4.1.1.2 Những thông số vật gia công 18 4.1.2 Phân tích động học 19 4.1.2.1 Xích tốc độ .19 4.1.2.2 Xích chạy dao 19 4.2 Thiết kế động học toàn máy 21 4.2.1 Thiết kế hộp tốc độ (HTĐ) hộp trục chính(HTC): 21 4.2.1.1 Thiết kế động học HTĐ 21 4.2.1.2 Vẽ đồ thị sai số vòng quay: 31 4.2.2 Thiết kế hộp chạy dao (HCD) 29 4.2.2.1 Đặc điểm 29 4.2.2.2 Yêu cầu điều kiện kỹ thuật 29 4.2.2.3 Các bước thiết kế hộp chạy dao .29 4.2.3.Thiết kế hộp xe dao: (HXD) 43 4.2.3.1.Tỷ số truyền chạy dao dọc HXD 43 4.2.3.2 Tính tỷ số truyền chọn dao ngang Sxdng 43 4.2.3.3 Tính tỷ số truyền cặp bánh hộp 44 4.3 Tính tốn sức bền chi tiết máy 39 4.3.1 Xác định chế độ tải cho máy, xác định cơng suất để chọn động Lập bảng tính cho toàn máy 44 4.3.1.1 Chọn chế độ tải 44 4.3.1.2 Xác định công để chọn công suất động .45 4.3.1.3 Lập bảng tính động học toàn máy 47 4.3.2 Tính tốn sức bền chi tiết truyền động 52 4.3.2.1 Thiết kế cụm trục HTĐ(trục IV) 52 4.3.2.3 Tính Tốn trục vít Me -Đai ốc 72 iv 4.3.2.4 Tính truyền bánh Z4 vàZ’4, Z5 Z’5 (Tính theo điều kiện chi tiết máy) 76 4.3.2.5 Tính Bộ truyền bánh Z6a Z’6a trục (tính theo chi tiết máy) .83 4.3.2.6 Thiết kế truyền đai 87 4.3.2.7 Thiết kế ly hợp HTĐ 90 4.3.2.8 Thiết kế truyền trục vít- Bánh Vít .93 4.4 Hệ thống điều khiển 98 4.4.1 Hệ thống điều khiển hộp tốc độ(HTĐ) 98 4.4.1.1 Xác định hành trình gạt góc quay hệ thống điều khiển A 99 4.4.1.2 Xác định hành trình gạt góc quay hệ thống điều khiển B 99 4.4.2 Hệ thống điều khiển hộp trục 100 4.4.2.1 Hành trình gạt 101 4.4.2.2 Hệ thống gạt 101 4.4.3 Hệ thống điều kiển hộp chạy dao 102 4.4.3.1 Xác định hành trình gạt Error! Bookmark not defined 4.4.3.2 Xác định góc quay 103 4.5 Hệ thống điện 104 4.5.1 Giới thiệu chung 105 4.5.2 Hướng dẫn điều khiển máy 106 4.5.3 Bảo vệ khóa liện động 106 4.5.4 Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện 106 4.6 Hệ thống bôi trơn làm mát 107 4.6.1 Hộp trục 107 4.6.2 Hộp tốc độ 108 4.6.3 Hộp chạy dao hộp xe dao 108 4.6.4 Xác định lưu lượng bơm 108 4.6.5 Chế độ thay dầu 109 4.6.6 Hệ thống làm mát 109 4.6.7 Xác định lưu lượng bơm hệ thống làm mát 109 4.6.8 Các phận hệ thống làm mát 110 CHƯƠNG THI CÔNG SẢN PHẨM 111 5.1 Mô Solidwork Error! Bookmark not defined 5.2 Thi công máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 114 5.3 Thực nghiệm 114 v CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 115 6.1 Kết luận 115 6.2 Hướng phát triển đề tài 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 117 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1: Máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) Hình 2.2: Bánh máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) Hình 2.3: Động điện chiều Hình 2.4: Động bước Hình 2.5: Thanh trượt bi trịn Hình 2.6: Thanh trượt vng Hình 2.7: Ống lót trục Hình 2.8: Gối đỡ trục Hình 9: Dây đai Hình 2.10: Bánh đai thang Hình 3.1: Sơ đồ động máy tiện T6M16 Hình 3.2: Cấu tạo máy tiện Hình 3.3: Máy tiện T6M16 Hình 4.1: Sơ đồ tổng hợp thành máy riêng hộp tốc độ Hình 4.2: Đường truyền xích tốc độ Hình 4.3: Đồ thị vịng quay Hình 4.4: Sơ đồ kết cấu động học xích cắt ren vi Hình 4.5: Sơ đồ động hộp tốc độ tổng thể Hình 4.6: Lưới kết cấu phương án thứ tự Hình 4.7: Kết cấu biến hình lần thứ Hình 4.8: Đồ thị vịng quay Hình 4.9: Đồ thị vịng quay Hình 4.10: Đồ thị sai số vịng quay tính theo phần trăm Hình 4.11: Sơ đồ động sơ đồ truyền lực Hình 4.12: Sơ đồ động nhóm sở Hình 4.13: Cơ cấu Mean Hình 4.14: Sơ đồ động hộp chạy dao Hình 4.15 Sơ đồ động hộp xe dao Hình 4.16: Sơ đồ thành lực cắt gia cơng Hình 4.17: Sơ đồ chiều dài trục Hình 4.18: Sơ đồ phân bố trục biểu diễn mơmen Hình 4.19: Sơ đồ chịu lực tác dụng Hình 4.20: Sơ đồ biến dạng trục Hình 4.21: Đồ thị võng trục Hình 4.22: Sơ đồ phân tích lực biểu đồ Mơmen Hình 4.23: Sự biến dạng trục Hình 4.24: Sơ đồ kết cấu đai ốc bổ đơi Hình 4.25: Tiết diện đai Hình 4.26: Sơ đồ động hộp tốc độ Hình 4.27: Xác định hành trình gạt khối bánh bậc Hình 4.28: Xác định hành trình gạt khối bánh vii Hình 4.29: Sơ đồ động hộp trục Hình 4.30: Kết cấu hệ thống điều khiển Hình 4.31: Sơ đồ động hộp chạy dao Hình 4.32: Sơ đồ cần gạt Hình 4.33: Sơ đồ điện mạch động lực mạch điều khiển Hình 5.1: Mơ hộp giảm tốc Hình 5.2: Hộp giảm tốc chưa lắp ráp Hình 5.3: Lắp ráp trục Hình 5.4: Lắp ráp trục Hình 5.5: Lắp ráp trục Hình 5.6: Lắp ráp trục Hình 5.7: Mơ lắp ráp máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Lập bảng so sánh phương án không gian Bảng 4.2: Lập bảng so sánh PATT PAKG chọn Bảng 4.3: Số bánh Bảng 4.4: Sai số vòng quay Bảng 4.5: Ren quốc tế Bảng 4.6: Ren Modun Bảng 4.7: Ren Anh Bảng 4.8: Bảng tính nhóm sở Bảng 4.9: Bảng tính động học tồn máy Bảng 4.10: Bảng kê thiết bị điện ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN MINI (MÁY TIỆN CỠ NHỎ) 1.1 Giới thiệu loại máy tiện (máy tiện cỡ nhỏ) Thế giới ngày phát triển, kéo theo nhiều máy móc cơng nghệ tạo để phục vụ tốt cho sống ngày Trong đó, lĩnh vực sản xuất khác nói chung lĩnh vực xây dựng nói riêng ngày thay đổi rõ rệt nhờ đời thiết bị đại Máy tiện mini loại thiết bị chuyên dụng, sử dụng để gọt, cắt kim loại thành hình dạng mong muốn, có hình dạng nhỏ gọn, thường dùng nhiều ngành cơng nghiệp khí, chế tạo phận xác, phạm vi nhỏ, xử lý mẫu chuẩn hóa mơ hình Máy tiện (gia cơng) chi tiết trịn xoay, chi tiết định hình sản phẩm nhiều chất liệu khác nhau, ví dụ như: gỗ, đồng, sắt, nhựa, nhơm,… 1.2 Lí chọn đề tài Ngày khoa học kỹ thuật phát triển mạnh tất ngành, lĩnh vực Đặc biệt ngành khí chế tạo máy Ngành khí chế tạo máy nghành then chốt thúc đẩy phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cơ khí chế tạo ngành cơng nghiệp trực tiếp tạo tất sản phẩm phục vụ sản xuất tiêu dùng Sản phẩm khí chế tạo rộng, từ vật dụng hàng ngày, thiết bị linh kiện điện, điện tử thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất, trang trí, kinh doanh dịch vụ, lưu thơng hàng hóa, vật tư Việc đời loại máy móc tự động ngày thay loại máy bán tự động máy công cụ hầu hết nhà xưởng - xí nghiệp khí nước ta Mặc dù, thực trạng việc thiết kế máy cắt kim loại góc độ khác xuất phát từ việc thiết kế phần máy Đồ án tốt nghiệp đồ án mang tính tổng hợp cao Giúp cho việc tổng hợp lại kiến thức q trình học tập tích luỹ kiến thứccủa sinh viên ngành Kỹ Hình 4.32: Sơ đồ cần gạt 4.4.3.1 Xác định hành trình gạt - Điều kiển khối bánh A giả sử vị trí góc vị trí cho tỷ số tuyền i1 gạt sang phải cho tỷ số tuyền i2 - Hành trình gạt:LA = 2b+2c = 2.12+2.12 = 48 mm - Điều kiển khối bánh B: cho tỷ số tuyền i3,i4 - Hành trình gạt LB = 2b+2c = 2.12+2.12 = 48 mm - Điều kiển khối bánh C, cho tỷ số tuyền i5 - Hành trình gạt: Lc = b+c = 12+12 = 24mm 4.4.3.2 Xác định góc quay - Đối với khối bánh A: Ta có: 𝐿𝐴 𝐿1𝐴 = 𝑥𝐴 =𝑅1 -𝑅2 = 𝑥𝐴 𝑙2𝐴 ⇒ 𝑥𝐴 = 𝐿𝐴 𝐿2𝐴 𝐿1𝐴 𝐿𝐴 𝐿2𝐴 𝐿1𝐴 , độ nâng cam Chọn L1A=120 mm; L2A= 20 mm 𝑥𝐴 = sin𝛼 = 𝐿𝐴 𝐿1𝐴 = 48 120 48.30 120 = 12 (mm) = 0,4 ⇒ 𝛼 = 23°34′,(: góc quay) 103 sin𝛽 = 𝐿𝐴 𝑅 48 = = 0,37 ⇒ 𝛽 = 21°40′,(: góc quay, R:là chiều dài tay gạt, 130 chọn R =130 mm ) - Đối với khối bánh B: Ta có: 𝐿𝐵 𝐿1𝐵 = 𝑥𝐵 𝑙2𝐵 ⇒ 𝑥𝐵 = 𝐿𝐵 𝐿2𝐵 𝐿1𝐵 48.30 = 120 = 120 (𝑚𝑚) Chọn L1B=120 mm; L2B= 30 mm sin𝛼 = sin𝛽 = - 𝐿𝐵 𝐿1𝐵 𝐿𝐵 𝑅 = = 48 120 48 130 = 0,4 ⇒ 𝛼 = 23°34′ = 0,37 ⇒ 𝛽 = 21°40′ Đối với khối bánh C: Ta có: 𝐿𝐶 𝐿1𝐶 = 𝑥𝐶 𝑙2𝐶 ⇒ 𝑥𝐶 = 𝐿𝐶 𝐿2𝐶 𝐿1𝐶 = 24.40 80 = 12 (𝑚𝑚) Chọn L1C = 80 mm; L2C = 40 mm sin𝛼 = sin𝛽 = 𝐿𝐶 𝐿1𝐶 𝐿𝐶 𝑅 = = 24 80 24 130 = 0,3 ⇒ 𝛼 = 17°27′ = 0,185 ⇒ 𝛽 = 10°38′ 4.5 Hệ thống điện Hình 4.34: Sơ đồ điện mạch động lực mạch điều khiển 104 4.5.1 Giới thiệu chung - Máy thiết kế làm việc với cung cấp từ nguồn xoay chiều pha 380Vol50Hz - Điện áp cung cấp cho mạch động lực 380Vol - Điện áp cung cấp cho mạch chiếu sáng cục 36Vol - Điện áp cung cấp cho đèn tín hiệu 24Vol Vol - Trang bị điện máy gồm có: + ĐC1: Động chính: N = 4,5 Kw; U =220V/380V ; n = 1440vg/ph + ĐC2: Động bơm nước: N=0,125Kw; U= 220V/380V ; n = 2800vg/ph ❖ Nguyên lý hoạt động: - Bật 1- MCCB - Kéo tay gạt vị trí giữa, ấn nút M1, cuộn dây K có điện đóng điện cho động bơm dầu M làm việc • Chạy Thuận: Kéo tay gạt lên để đóng tiếp điểm 1S, cuộn dây cơng tắc tơ KT có điện đóng điện cho động truyền động 1M làm việc theo chiều thuận, đồng thời mở tiếp điểm thường đóng KT (19 –21), (23-25), đóng tiếp điểm thường mở KT (5–7) cấp điện cho rơ le thời gian off delay T Rơle thời gian có điện đóng tiếp điểm thường mở đóng nhanh mở chậm T (27-29) chuẩn bị cho trình hãm động sau • Chạy nghịch: Kéo tay gạt xuống dưới, ngắt tiết điểm 1S, đóng tiếp điểm 2S, cuộn dây cơng tắc tơ KN có điện đóng điện cho động truyền động M1, làm việc theo chiều ngược, đồng thời mở tiếp điểm thường đóng KN, đóng tiếp điểm thường mở KN cấp điện cho rơle thời gian T để chẩn bị cho q trình hãm động • Dừng máy hãm động năng: Giả sử động chạy thuận, kéo tay gạt tiếp điểm 1S mở (hoặc ấn nút D2) làm cho công tắc tơ KT KN điện, cắt động M1 khỏi nguồn Tiếp điểm thường đóng KT đóng lại cơng tắc tơ H cấp điện đưa mạch 105 hãm động làm việc Sau thời gian tiếp điểm T mở ra, công tắc tơ H điện Quá trình hãm động kết thúc 4.5.2 Hướng dẫn điều khiển máy - Đóng ngắt nguồn điện vào máy thực hãm đầu vào HC - Điều khiển động ĐC1: Bằng tay gạt có thay đổi đóng mở tiếp điểm chuyển mạch HMC để điều khiển động trục quay phải quay trái: + Tay gạt điều khiển đặt vị trí Động trục ĐC1 quay phải + Tay gạt điều khiển đặt vị trí Động trục ĐC1 quay trái + Tay gạt điều khiển đặt vị trí Động trục ĐC1 ngừng quay - An nút STOP dùng để ngừng máy có cố - Động bơm nước ĐC2 điều khiển hãm nước HV 4.5.3 Bảo vệ khóa liện động - Máy thực bảo vệ ngắt mạch cầu chì bảo vệ tải Rơ-le nhiệt, dùng Attômat làm hãm nguồn HC máy khơng có cầu khì CC1 - Trong máy dùng Rơ-le trung gian Rtg để thực bảo vệ, không cho phép máy tự động chạy sau lần điện - Khi lắp đặt bệ máy phải nối đất chắn chắn với hệ thống nối đất an toàn 4.5.4 Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện Qui định: - Việc thay mỡ ổ bi động tháng phải thực lần Chú ý: Phải cắt nguồn điện trước sửa chữa bảo dưỡng thiết bị điện máy - Các thiết bị điện phải đặt hộp điện, tránh không cho dầu, nước chất lỏng khác bắn vào - Khi sửa chữa cần có đầy đủ dụng cụ, bảo hộ am hiểu điện Bảng 4.10: Bảng kê thiết bị điện 106 SốT lượng T 1 K Tên Ghi ý hiêu ĐC1 Động không đồng pha 220V/380V N=4,5kW, n=1440 vg/ph ĐC2 Động bơm nước N=0,125 kW, 220V/380V n=2800 vg/ph KP&KT Khởi đông từ Rtg Rơ-le trung gian BTAT Biến đèn HC Hãm pha HN Hãm pha HD Hãm pha HĐK Hãm điều khiển 10 CC1 Cầu chì vặn 380V 11 CC2 Cầu chì vặn 380V 12 ĐCS Bóng đèn 45W/36V 13 ĐH Đèn hiệu 5W/24V Cuộn dây 380V 220V/380V-36/2 4/5V 4.6 Hệ thống bôi trơn làm mát - Để giảm ma sát, tăng độ bền bề mặt cơng tác bảo đảm nhiệt làm việc bình thường cho phép, bảo vệ lâu dài độ xác ban đầu máy Ta cần tính tốn hệ thống bôi trơn máy gồm: Bôi trơn sống trượt, ổ bi, ổ trượt, truyền động khớp nối, - Hệ thống bôi trơn cần bảo đảm dẫn lương dầu cần thiết tới bề mặt cơng tác, phải có phận cung cấp dầu, làm phận kiểm tra dầu 4.6.1 Hộp trục Dùng bơm Pittơng lắp phía sau hộp gồm có đường ống dẫn dầu chứa đáy hộp vào bơm dầu từ bơn ống dẫn qua phận phân phối dầu qua ngã rẽ bơi trơn cho ổ lăn, trục chi tiết truyền động khác hộp trục 107 4.6.2 Hộp tốc độ - Hộp tốc độ dùng bánh trung gian, tức ta đổ dầu vào HTĐ cho bánh nhúng vào dầu với độ sâu 2/3 chiều cao chân Hộp đóng kín để tránh bụi dầu bắn ngồi - Đặc điểm loại máy làm việc bánh nằm dầu tung dầu hướng bôi trơn ổ lăn bôi trơn chi tiết truyền động hộp 4.6.3 Hộp chạy dao hộp xe dao - Bôi trơn cho HCĐ HXD, ta đổ dầu vào máy làm việc bánh tung dầu hướng bôi trơn ổ lăn, ổ trượt chi tiết khác Ngồi vách hộp có chứa dầu, dầu chạy qua bạc dẫn dầu vào ống dẫn để bôi trơn cho ổ trục chạy bạc dẫn dầu mà dầu vung vào - Đối với phận khác như: Bàn dao, ụ động băng máy bôi trơn định kỳ Mỗi ca làm việc (8 giờ) phải cho dầu vào - Riêng sóng trượt băng máy, đầu ca hết ca làm việc phải làm nhỏ dầu vào lớp dầu nóng để bảo vệ băng máy - Dùng dầu cơng nghiệp 20 hoăc 30 có độ nhớt 2,6 –4,6 EO50 để bôi trơn cho máy 4.6.4 Xác định lưu lượng bơm - Ta dùng phương pháp tính tốn dựa sở phương trình cân nhiệt xuất phát từ giả thiết, tất nhiệt lượng bề mặt tạo nên nhiệt lượng thóat theo dầu bơi trơn - Nhiệt lượng tỏa cặp ma sát W1 W1= 860N(1-) [Kcal/h] (1) - Ở đây: N:là công suất cặp ma sát (kW) : hiệu suất tất cặp ma sát bôi trơn - Nhiệt lượng thu vào chất lỏng bôi trơn W2 W2 = 60.Q.C..t [Kcal/h] (2) 108 Với Q : lượng chất lỏng bơi trơn chạy qua (lít/ phút) C : nhiệt dung riêng dầu ( 0,4 Kcal/kg.oC) t : nhiệt độ nung nóng dầu chảy qua bề mặt làm việc  : Khối lượng riêng dầu ([kg/dm3] = 0,9) - Cân phương W1 W2 ta công suất gần Q = K.N.(1-) - Ở đây: K – hệ số phụ thuộc hấp thụ nhiệt độ dầu (K =13), chọn K = N.(1-) – Công suất mát ma sát Suy ra: Q = 22(1-0,75) = 1(lít/phút) - Thể tích thùng dầu chứa dầu: V = (56).Q = 5.1 = (lít) 4.6.5 Chế độ thay dầu - Với máy 10 ngày sau đưa vào sử dụng thay dầu lần Sau tháng thay lần Cứ tháng lần rửa hộp cách tháo hết dầu củ ra, sau đổ xăng vào rửa khô đổ dầu vào - Thiếu dầu bôi trơn chi tiết bị rỉ, bị mịn nhanh, tuổi thọ độ xác máy bị giảm sút Mặt khác, dùng dầu phẩm chất không đảm bảo yêu cầu hóa lý có hại đến chất lượng máy Vì cần nghiêm túc thực qui định dầu bôi trơn chế độ thay dầu 4.6.6 Hệ thống làm mát - Dùng chất lỏng trơn nguội lạnh tưới vào vùng cắt làm tăng độ bền dụng cụ cắt, chất lượng bề mặt gia công tôt hơn, làm tăng suất sử dụng chế độ cắt cao - Chọn dung dịch làm mát emulxi Emulxi loại dầu khoáng chất hỗn hợp Emulxon, nước, xút vài Axitsunfuaric - Hệ thống bao gồm: Bơm, thùng lọc, phận lọc , ống dẫn, thiết bị khác(ống nối ) cấu dẫn hướng nước tưới nguội lạnh Các hệ thống chọn theo tiêu chuẩn 4.6.7 Xác định lưu lượng bơm hệ thống làm mát - Dùng bơm ly tâm với động điện cung cấp lưu lượng, 109 - Xác định lưu lượng bơm: - Nước làm mát cịn có nhiệm vụ tách phơi, làm nguội chi tiết Do ta xác định theo công thức kinh nghiệm: Q = Q1+K.N Với: N – Công suất cắt, N = 3,65 (kW) Q1 – Lượng chất lỏng cần thiết để tách phoi Q1 = (1030) lít/phút, chọn Q1 = 15 (lít/phút) K – Hệ số tính đến dẫn nhiệt, K = 26, chọn K = Vậy: Q = 15 + 4.3,65 = 30 lít/ phút 4.6.8 Các phận hệ thống làm mát - Chọn động bơm nước kiểu HA-22 - Công suất N = 0,125kW, n = 2800(vg/ph), lưu lượng 30 lít/phút - Các phận lọc: Là dùng lưới lọc màng mỏng có lỗ lọc - Ống dẫn chi tiết khác, chọn theo tiêu chuẩn nghành cấp nước - Cơ cấu dẫn hướng cho nước làm nguội, phận nhập liền với thân bệ máy - Thùng lọc dùng để lắng cặn làm tơn 110 CHƯƠNG THI CƠNG SẢN PHẨM 5.1 Mơ Solidwork Hình 5.1: Mơ hộp giảm tốc máy tiện Hình 5.2: Hộp giảm tốc chưa lắp ráp 111 Trục Hình 5.3: Lắp ráp trục Trục Hình 5.4: Lắp ráp trục 112 Trục Hình 5.5: Lắp ráp trục Puly Trục Hình 5.6: Lắp ráp trục 113 Hình 5.7: Mơ lắp ráp máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 5.2 Thi công máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 5.3.Thực nghiệm 114 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Sau tháng thực đề tài với dẫn nhiệt tình thầy Ngơ Tấn Hải kết đạt thiết kế thi cơng máy tiện (máy tiện cỡ nhỏ) Tuy nhiên khả gia cơng khí hạn chế nên xảy sai số nhiều dẫn đến hình thức chưa đẹp mắt Nghiên cứu tổng quan tính tốn thiết kế máy Những kết đạt được: - Lựa chọn phương án tối ưu phương án đưa thông qua thực tế xưởng - Vận dụng kiến thức học để tính tốn thiết kế cho đảm báo tính cơng nghệ, kinh tế thẩm mỹ hệ thống - Nghiên cứu tính tốn lý thuyết máy tiện, ứng dụng phần mềm Solidworks để thiết kế dụng mơ hình, mơ cấu chuyển động máy - Đã chế tạo , lắp ráp hoàn thành phần khí - Kết cấu gọn nhẹ phù hợp với mơ hình thí nghiệm - Nắm ngun lý , cấu tạo máy tiện cỡ nhỏ - Thiết kế mơ hình, tính tốn động học cho máy - Tính tốn biết thơng số kỹ thuật máy tiện cỡ nhỏ - Nắm hệ thống dẫn động máy tiện cỡ nhỏ - Biết cách lắp ráp, tháo lắp phận máy 6.2 Hướng phát triển đề tài Sau thiết kế chế tạo máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) xong, chúng em cảm thấy thiết kế chế tạo máy tiện hay học hỏi nhiều làm máy, chúng em nghĩ cần phát triển thêm cho máy tiện cầu: - Chỉnh sửa, thay bảo trì lại cho máy tiện - Nâng cấp kết cấu khí để máy hoạt động tối ưu hơn, nhỏ gọn 115 - Thay động điện pha động điện pha để đạt độ xác cao - Cải thiện độ cứng vững để gia cơng vật liệu cứng Sau hồn thành đồ án này, em bước đầu có hiểu biết máy tiện cơ, cấu tạo nguyên lý làm việc Trong trình làm đồ án giúp em biết cách vận dụng kiến thức từ môn học khác nhau, từ bắt tay vào giải tốn kỹ thuật Với u cầu đề tài, nhóm em hồn thành nội dung đặt Do lần đầu tiếp cận với khía cạnh khó khăn gặp phải q trình làm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Từ em rút nhiều kinh nghiệm thực tế giúp ích nhiều cho công việc sau em 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- NGUYỄN NGỌC CẨN Thiết kế máy cắt kim loại Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, 1984 [2] – NGUYỄN ANH TUẤN, PHẠM ĐẮP Thiết kế máy công cụ - Tập I, II Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1983 [3]- NGUYỄN TRỌNG HIỆP, NGUYỄN VĂN LÂM Thiết kế chi tiết máy Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1979 [4]- NGUYỄN NGỌC CẨN Máy cắt kim loại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 1991 [5]- PHAMH ĐẮP, NGUYỄN ĐỨC LỘC, PHẠM THẾ TRƯỜNG, NGUYỄN TIẾN LƯỢNG Tính tốn thiết kế máy cắt kim loại Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1971 [6]- NGUYỄN KIM LN Giáo trình máy cơng cụ cắt gọt,Nhà xuất Hà Nội, 2007 [7]- PGS TS NGUYỄN ĐẮC LỘC; PGS TS LÊ VĂN TIẾN Công nghệ chế tạo máy, tập 1, Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội 1998 [8]- PGS TS NINH ĐỨC TỐN – GVC NGUYỄN THỊ XUÂN BẢY Giáo trình Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường, Nhà xuất Giáo Dục, tái lần thứ tư [9]- TIÊU CHUẨN QUỐC GIA (TCVN 9073:2011, ISO 13349:2010) 117 ... khí, tự chế tạo nhà, tạo mvà gia cơng sản phẩm có kích thước quy mơ vừa nhỏ Hình 2.1: Máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) Hình 2.2: Bánh máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 2.2 Động truyền động sử dụng máy. .. Bảng tính nhóm sở Bảng 4.9: Bảng tính động học toàn máy Bảng 4.10: Bảng kê thiết bị điện ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN MINI (MÁY TIỆN CỠ NHỎ) 1.1 Giới thiệu loại máy tiện (máy tiện cỡ nhỏ). .. VỀ MÁY TIỆN MINI (MÁY TIỆN CỠ NHỎ) 1.1 Giới thiệu loại máy tiện mini (máy tiện cỡ nhỏ) 1.2 Lí chọn đề tài 1.3 Mục đích sản phẩm thiết kế 1.4 Ứng dụng máy tiện mini

Ngày đăng: 17/07/2022, 15:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w