1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HOẠT TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 CTST CV2345 CẢ NĂM

270 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gia Đình
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

GIÁO ÁN HOẠT TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 CTST CV2345 CẢ NĂMGIÁO ÁN HOẠT TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 CTST CV2345 CẢ NĂMGIÁO ÁN HOẠT TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 CTST CV2345 CẢ NĂMGIÁO ÁN HOẠT TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 CTST CV2345 CẢ NĂMGIÁO ÁN HOẠT TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 CTST CV2345 CẢ NĂMGIÁO ÁN HOẠT TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 CTST CV2345 CẢ NĂMGIÁO ÁN HOẠT TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 CTST CV2345 CẢ NĂM

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CTST Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại ( t1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS biết : - Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại - Xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình SGK, clip hát “ Gia đình em” , phiếu học tập, thẻ từ trò chơi khởi động tiết - HS: SGK, VBT, tranh vẽ ảnh chụp gia đình họ hàng nội, ngoại; giấy trắng, keo, hồ dán; trang phục, nón lá, quà quê, lắp ráp nhà, để đóng vai tình tiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh người họ hàng gia đình để dẫn dắt vào học - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS múa hát theo lời hát “ Gia đình em” - GV: Nội dung hát nói điều gì? ( Trong gia đình ngồi ơng bà, bố mẹ, anh chị em, cịn có người họ hàng GV giải thích cho HS biêt “ Họ hàng: Những người có quan hệ huyết thống”) - GV y/c HS: Kể tên số thành viên họ hàng em - GV nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS tham gia chơi - HS trả lời - HS trả lời: ( VD: Cơ, dì, cậu, chú, bác, ) - Giới thiệu – Ghi lên bảng: Họ nội, họ ngoại HĐ khám phá kiến thức (28 phút) *Mục tiêu: - HS nhận biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình cưới bố mẹ An trang SGK làm việc nhóm đơi, trả lời câu hỏi - Lắng nghe – Mở SGK * HĐ cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đơi + Ơng bà nội, ơng bà ngọai, chị gái bố em trai mẹ + Những người thuộc họ nội: Ông bà nội chị gái + Những người thuộc họ ngoại: + Trong hình có ai? ông bà ngoại em trai mẹ - HS trả lời nhận xét lẫn + Những người thuộc họ nội An? Những - Cả lớp lắng nghe người thuộc họ ngoại An? - GV NX, tuyên dương *Kết luận: Ông bà sinh bố anh, chị, em * HĐ nhóm - Cả lớp bố với họ người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ, anh, chị, em mẹ với họ người thuộc họ ngoại Hoạt động 2: Xưng hô với thành viên - Học sinh thảo luận theo nhóm gia đình * Mục tiêu: HS biết cách xưng hơ với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại * Cách tiến hành: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình trang SGK làm việc nhóm bốn, trả lời câu hỏi: + An xưng với thành viên gia đình họ - cặp HS chia sẻ trước lớp nội, họ ngoại nào? - Gợi ý: Em trai mẹ: Cậu Sơn Chị gái bố: bác,… - GV NX, tuyên dương - HS trả lời nhận xét - Kết luận: Em cần xưng hô với thành - Cả lớp lắng nghe viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại Hoạt động 3: Liên hệ thân * Mục tiêu: HS nêu thành viên gia đình họ nội, họ ngoại cách xưng hơ vơi thành viên * Cách tiến hành: - GV: Cho HS làm việc cặp đôi, chi sẻ: - Học sinh thảo luận theo nhóm - Ngồi bố em, ơng bà nội cịn sinh ai? + Bác, chú, - Ngồi mẹ em, ơng bà ngoại cịn sinh + Dì, cậu ai? - GV mời cặp HS trình bày trước lớp HS - HS trả lời trình bày thêm cách xưng hơ với thành viên gia đình - GV NX, tuyên dương - HS nhận xét  Kết luận: Trong gia đình, ngồi ơng bà, cha - Cả lớp lắng nghe mẹ, anh chị em cịn có cơ, dì, chú, bác, … Em cần xưng hơ với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại IV Điều chỉnh sau dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại ( t2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau hoc, HS biết : - Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại - Xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình SGK, clip hát “ Gia đình em” , phiếu học tập, thẻ từ trò chơi khởi động tiết - HS: SGK, VBT, tranh vẽ ảnh chụp gia đình họ hàng nội, ngoại; giấy trắng, keo, hồ dán; trang phục, nón lá, quà quê, lắp ráp nhà, để đóng vai tình tiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh người họ hàng gia đình để dẫn dắt vào học - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hình thức trị chơi “ Ai hơ đúng” - GV: Phổ biến luật chơi: chia lớp thành đội, đưa thẻ từ có ghi thành viên gia đình họ nội, họ ngoại  VD: “Em gái bố” Các nhóm cử đại diện chọn thẻ từ ghi cách xưng hơ đúng, VD: “ cơ” Nhóm chọn nhanh đội giành điểm  Các thẻ từ: + chị gái bố: Bác + Em trai bố: + Em gái mẹ: Dì + Em trai mẹ: Cậu - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu – Ghi lên bảng: Họ nội, họ ngoại ( t2) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS tham gia chơi - Cả lớp lắng nghe - HS làm việc thảo luận trả lời theo nhóm - Lắng nghe – Mở SGK HĐ khám phá kiến thức (28 phút) Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ hệ gia đình * HĐ Nhóm- Cả lớp *Mục tiêu: - HS vẽ, viết cắt, dán ảnh vào sơ đồ gia đình hàng nội, ngoại theo mẫu *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh quan sát hình sơ đồ họ nội, họ ngoại SGK trang 10, hướng dẫn HS - Học sinh quan sát, thảo bước thực hành theo nhóm đơi: luận nhóm đơi + B1: Vẽ khung sơ đồ theo mẫu + B2: Cắt, dán ảnh chụp tranh vẽ vào khung theo thứ tự hệ gia đình + Viết cách xưng hơ em với thành viên họ hàng nôi, ngoại - GV NX, tuyên dương *Kết luận: Khi vẽ sơ đồ họ nôi, họ ngoại, em cần vẽ hệ thứ cùng, sau đến hệ sau Hoạt động 2: Việc làm thể quan tâm đến thành viên gia đình họ hàng nội, ngoại * Mục tiêu: HS nhận biết việc làm thể quan tâm đến thành viên gia đình họ hàng nội, ngoại * Cách tiến hành: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình 4, trang 10 SGK làm việc nhóm đơi, trả lời câu hỏi: + Các thành viên gia đình bạn An làm gì? - Các thành viên gia đình bạn An làm bánh để biếu ông bà, chào hỏi ông bà - HS thực hành làm sơ đồ họ hàng nội, ngoại - HS trả lời nhận xét - Cả lớp lắng nghe * HĐ nhóm - Cả lớp - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi + Việc làm thể điều gì? - Việc làm thể quan tâm kính trọng, lễ phép yêu thương người gia đình - GV gợi mở để HS nêu thêm việc làm khác thể quan tâm đến thành viên gia đình họ hàng nội, ngoại - GV NX, tuyên dương - Kết luận: Thăm hỏi, giúp đỡ, chăm ngoan, lễ phép, việc làm thể quan tâm đến họ hàng nội, ngoại Hoạt động 3: Xử lý tình * Mục tiêu: HS đưa cách ứng xử phù hợp tình giả định vơi họ nội, họ ngoại * Cách tiến hành: - GV: cho HS quan sát hình SGK trang 11, nêu nội dung tình hình - HS chia sẻ trước lớp: - HS chia sẻ trước lớp - HS trả lời nhận xét lẫn - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nếu Nam, em làm tình đó? Vì sao? - Nếu Nam, em đứng dậy chạy chào dì dẫn e Phương vào nhà chơi Em hỏi thăm dì đường xa có mệt khơng mời dì vào nhà nghỉ ngơi - GV NX, tuyên dương  Kết luận: Khi có họ hàng quê ghé thăm, em cần thể thái độ niềm nở, kính trọng lễ phép Hoạt động 4: Liên hệ thân * Mục tiêu: HS bày tỏ tình cảm, gắn bó thân vơi họ hàng nội, ngoại * Cách tiến hành: - B1: GV hướng dẫn cho HS làm việc theo cặp đôi - Học sinh thảo luận theo nhóm - HS trả lời - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe + Những người họ hàng em thường gặp dịp nào? Mọi người thường làm để thể tình - Học sinh thảo luận theo cảm với nhau? nhóm đơi - Những người gia đình em thường gặp vào - HS trả lời dịp lễ tết, tất niên, nghỉ hè dịp đặ biệt - B2: GV đặt câu hỏi: Em làm để thể quan tâm, yêu quý người họ hàng mình? - Mọi người thường hỏi thăm sức khỏe nhau, tặng quà ý nghĩa, - HS trả lời - Em hỏi thăm sức khỏe ông bà người gia đình Vào dịp sinh nhật người gia đình, em tự tay chuẩn bị quà ý nghĩa để tặng họ - GV NX, tuyên dương  Kết luận: Em yêu quý, quan tâm người họ hàng bên nội, bên ngoại - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ gia đình ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: – Nêu tên số ngày kỉ niệm hay kiện quan trọng gia đình thơng tin có liên quan đến kiện Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình SGK, hát chủ đề gia đình - HS: SGK, VBT, tranh vẽ ảnh chụp kiện, ngày kỉ niệm gia đình; giấy trắng, keo, hồ dán, hộp màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS thành viên mối quan hệ gia đình để dẫn dắt vào học - Cách tiến hành: ‒ GV tổ chức cho HS tham gia hát hát gia đình hình thức trị chơi “Ca sĩ tí hon” ‒ GV phổ biến luận chơi: GV chia lớp thành hai đội Hai đội thi đua hát hát có nội dung chủ đề gia đình Đội trưởng đại diện oẳn giành lượt hát trước Đội sau không hát lại hát đội trước Cứ chơi đến có đội khơng hát Đội cịn lại giành chiến thắng - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Kỉ niệm đáng nhớ gia đình” HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: : Kỉ niệm, kiện gia đình * Mục tiêu: - HS nêu tên, thông tin kiện gia đình bạn An bạn Hùng * Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 12 làm việc nhóm đơi, trả lời câu hỏi: +An Hùng kể cho nghe kiện gia đình? +Sự kiện diễn vào thời gian nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS tham gia hát - HS lắng nghe - Lắng nghe – Mở SGK - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi – GV mời đến cặp HS chia sẻ trước lớp – GV mời HS trả lời nhận xét lẫn - HS chia sẻ - HS trả lời nhận xét lẫn + An kể kiện gia đình bạn An chuyển sang ngơi nhà mới, cịn Hùng kể sinh nhật em gái + Sự kiện gia đình bạn An diễn vào ngày tháng năm 2021, cịn kiện gia đình bạn Hùng diễn vào ngày 11 - GV NX, tuyên dương tháng *Kết luận: Mỗi gia đình có kỉ niệm - Cả lớp lắng nghe kiện riêng Hoạt động 2: Cảm xúc thành viên tham gia ngày kỉ niệm, kiện gia đình * Mục tiêu: HS nhận biết cảm xúc thành viên tham gia ngày kỉ niệm, kiện gia đình * Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang - Học sinh quan sát suy nghĩ 13 trả lời câu hỏi: + Gia đình bạn An làm gì? Mọi người có cảm xúc ngày đó? – GV mời HS trình bày ý kiến trước lớp - HS chia sẻ trước lớp Gia đình bạn An chúc mừng sinh nhật mẹ Ba, chị Hà An chuẩn bị bàn tiệc trang trí đẹp Ba tặng mẹ – GV nhẫn xét, tuyên dương * Kết luận: Những ngày kỉ niệm gia đình dịp để thành viên quây quần, bày tỏ tình cảm gắn kết với Hoạt động 3: Liên hệ thân * Mục tiêu: HS nêu tên số ngày kỉ niệm hay kiện quan trọng gia đình * Cách tiến hành: – HS làm việc cặp đôi, chia sẻ: + Ngày sinh nhật số thành viên gia đình em + Những việc gia đình em thường làm ngày – GV mời đến cặp HS chia sẻ trước lớp – GV HS nhận xét đưa kết luận - GV NX, tun dương  Kết luận: Mỗi gia đình có ngày kỉ niệm riêng Đó kiện có ý nghĩa quan trọng khó quên tất thành viên gia đình Hoạt động tiếp nối sau học * Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhà chia sẻ với người thân gia đình ngày kỉ niệm, kiện quan trọng; thu thập thông tin, tranh ảnh ngày kỉ niệm, kiện để chuẩn bị cho tiết quà Chị Hà An tặng hoa cho mẹ Mẹ chắp tay cầu nguyện Cả gia đình An rạng ngời hạnh phúc, yêu thương - HS lắng nghe -Thảo luận nhóm đơi -HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực * Năng lực riêng: Củng cố đánh giá số kiến thức đại dương địa hình * Vận dụng kiến thức, kỹ học : Biết cách xem địa cầu đới khí hậu địa cầu Phẩm chất: Nhân ái, yêu nước Biết quan tâm chăm sóc thân biết bảo vệ môi trường sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Quả địa cầu, sơ đồ trái đất với đới khí hậu (hình trang 123 SGK), tranh ảnh, video, clip sinh hoạt người đới khí hậu trái đất, địa cầu - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về sinh hoạt người đới khí hậu khác trái đất, đất nặn ( có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1:Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có số kiến thức châu lục đại dương trái đất Cách tiến hành: Cho HS xem Youtube Châu lục đại dương qua góc nhìn 3D ( địa lý 3D) - GV tổ chức hình thức trị chơi : “Truyền điện” qua câu hỏi: Nêu tên đại dương, châu lục mà em biết? - GV đưa gợi ý từ khóa VD: Châu Á - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi hướng dẫn GV - GV nhận xét chung dẫn dắt HS vào học “ Bề mặt Trái Đất” *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa màu sắc khác địa cầu Mục tiêu: - HS nhận biết màu thể địa cầu Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát địa cầu - Cả lớp quan sát - Cả lớp chơi thức trò chơi : “Truyền điện” - HS tham gia trò chơi hướng dẫn GV - HS lắng nghe - HS quan sát hình - GV chia HS thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận teo câu hỏi? địa cầu có mầu? Đó màu nào? + Màu thể điiều gì? - GV yêu cầu nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi - GV yêu cầu nhóm nhận xét - GV học sinh nhận xét rút kết luận - GV kết luận: Bề mặt trái đất có chỗ đất, có chỗ nước, Những khối đất liền lớn bề mặt trái đất gọi lục địa khoảng nước rỗng baombocj phần lục địa gọi đại dương Hoạt động 3: Tìm hiểu lục địa đại dương lược đồ Mục tiêu: - HS hiểu vùng đất liền đại dương bề mặt Trái Đất Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ trái đất ( GV chiếu lên bảng) thực u cầu duoiwsi hình thức Hỏi – Đáp + Có lục địa trái đất? + Đó lục địa nào? - HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + màu + Xanh nươc biển, cam, vàng, xanh da trời - HS nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát thực yêu cầu Theo nhóm + châu lục + Châu Á – Châu Âu – Châu Phi – Châu Mĩ – Châu Nam Cực – Châu Đại Dương + Có dai dương trái đất? + đai dương + Đó Là đại dương nào? + Bắc Băng Dương – Thái Bình - HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi Dương - Ấn Độ Dương – Đai Tây - GV mời 2- nhóm đại diện trả lời câu hỏi Dương thảo luận - GV yêu cầu nhóm nhận xét - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, - GV học sinh nhận xét rút kết luận nhóm HS khác nhận xét Kết luận: Trên bề mặt trái đất có châu lục đại - HS lắng nghe dương ( Cho HS quan sát lại hình ảnh tren hình ti vi - Nếu có) Hoạt động 3: Trị chơi du lịch vịng quanh Thế Giới: Mục tiêu: HS xác định vị trí Châu lục đại dương địa cầu Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm, nhóm có HS - HS thực theo hướng dẫn - GV yêu cầu HS thực theo hướng dẫn để Châu Á – Châu Âu – Châu Phi – nhóm HS nói tên châu lục Châu Mĩ – Châu Nam Cực – Châu đai dương có địa cầu Đại Dương ( Dẫn dắt để có từ khóa ) Bắc Băng Dương – Thái Bình - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực Dương - Ấn Độ Dương – Đai Tây hành Dương - GV kết luận: Trên bề mặt trái đất có châu lục là: Châu Á – Châu Âu – Châu Phi – Châu - HS lắng nghe Mĩ – Châu Nam Cực – Châu Đại Dương đại dương là: Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương – Đai Tây Dương * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức HS trả lời câu hỏi: + Trên giới có châu lục? Đó - HS trả lời châu lục nào? + Trên Thế giới có Đại Dương? Đó đại dương nào? - HS lắng nghe - GV kết luận nhận xét tiết học - HD chuẩn bị tiết sau IV Điều chỉnh sau dạy: Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …./…/20… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP – Tuần 33 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 29: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - TIẾT +3 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: - Nêu số dạng địa hình Trái Đất xác định địa hình nơi học sinh sống - HS đới khí hậu địa cầu trình bày hoạt động người tùng đới khí hậu Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Củng cố đánh giá số kiến thức đại dương địa hình * Vận dụng kiến thức, kỹ học : Biết cách xem địa cầu đới khí hậu địa cầu Phẩm chất: Nhân ái, yêu nước Biết quan tâm chăm sóc thân biết bảo vệ môi trường sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Quả địa cầu, sơ đồ trái đất với đới khí hậu (hình trang 123 SGK), tranh ảnh, video, clip sinh hoạt người đới khí hậu trái đất, địa cầu - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về sinh hoạt người đới khí hậu khác trái đất, đất nặn ( có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1:Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có số kiến thức châu lục đại dương trái đất Cách tiến hành: - GV tổ chức hình thức hỏi – đáp - GV đưa câu hỏi gợi ý “ Theo em bề mặt trái đất có phẳng không? - HS tham gia trả lời theo nội - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi hướng dẫn GV - GV nhận xét chung dẫn dắt HS vào học “ Bề mặt Trái Đất” *Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ dạng địa hình bề mặt trái đất Mục tiêu: - HS nhận biết địa hình khác bề mặt trái đất Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh Hoặc yêu cầu HS tranh H3 trang 124 SGK trình chiếu video, clip dạng địa hình bề mặt trái đất - GV chia HS thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi? + Liệt kê dạng địa hình từ cao đến thấp + Liệt kê tên gọi vùng có nước mặt đất - GV yêu cầu nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi - GV yêu cầu nhóm nhận xét - GV học sinh nhận xét rút kết luận - GV kết luận: Bề mặt trái đất có nhiều địa hình khác theo chiều cao mặt đất, theo lượng nước Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình bề mặt trái đất Mục tiêu: - HS nhận diện phân biệt địa hình qua quan sát hình ảnh cụ thể Cách tiến hành: - GV chia nhóm HS yêu cầu HS quan sát: - HS thảo luận theo nhóm qua n ội dung cacao hỏi + Hình sau thể đồng bằng? + Hình sau thể đồi? dung HS hiểu hướng dẫn GV - HS lắng nghe - HS quan sát hình - HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - HS nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát theo nhóm từ H4 đến H10/ 124,125 SGK - Thảo luận nhóm theo HD GV + Núi – đồi – cao nguyên – đồng + Hình sau thể núi? + Hình sau thể Cao nguyên? + Hình sau thể đại dương? + Hình sau thể Biển? + Hình sau thể hồ, suối? Vì em biết? - GV mời 2- nhóm đại diện trả lời câu hỏi thảo luận - GV yêu cầu nhóm nhận xét - GV học sinh nhận xét rút kết luận Kết luận: Có địa hình: Núi – đồi – cao nguyên – đồng Đai dương - Biển – hồ - sông – suối Đồi núi vùng nhô cao Núi cao đồi có đỉnh nhon sườn dốc Đồi có đỉnh trịn, sườn thoải Đồng vùng đất rộng phẳng Cao nguyên vùng đất rộng tương đối phẳng mà cao đồng - Sơng, suối dịng nước chảy Hồ chỗ trũng chứa nước Hoạt động 4: Liên hệ thực tế: Mục tiêu: HS nêu số dạng địa hình nơi sống Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu sau theo N2 + Nơi em sống có dạng địa hình nào? + Kể tên số núi, địi, cao ngun, sơng, suối, hồ có địa phương em? - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành - GV kết luận: Ở địa phương có có hay vài địa hình khác Núi, đồi, cao nguyên, sông, suối Hoạt động 5: Thực hành làm mô hình + Đai dương - Biển – hồ - sông – suối - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, nhóm HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn -Núi, đồi, cao nguyên, sông, suối - HS lắng nghe vẽ địa hình Mục tiêu: HS thực hành vẽ nặn mơ hình klhacs bề mặt trái đất Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS chọn địa hình u thích HS vẽ làm mơ hình lựa - HD HS tự làm theo sở thích chọn đất nặn vật liệu tái chế - HDHS trung bày sản phẩm - HS chia sẻ trươc lớp - HDHS nhận xét – GV nhận xét - Lắng nghe nhận xét * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức HS trả lời câu hỏi: + Trên bề mặt trái đát có nhũng dạng địa hình - HS trả lời nào? + Địa phương em có dạng địa hình nào? - HS lắng nghe - GV kết luận nhận xét tiết học - HD chuẩn bị tiết sau IV Điều chỉnh sau dạy: TUẦN 34 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 1: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾT 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: - HS nói đới khí hậu lược đồ - HS thực hành với địa cầu để xác định vị trí đới khí hậu trái đất - HS biết hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Tạo hứng thú gợi mở HS khí hậu khắp nơi trái đất Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ,yêu nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hát, địa cầu,SGK - HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi mở HS khí hậu khắp nơi trái đất Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát “Chú thỏ con” - Cả lớp hát - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS đọc câu hỏi, đưa câu + Khí hậu nơi trái đất có giống trả lời: khơng ? + Khơng +Nêu tên nơi lạnh nơi nóng trái đất mà em biết? + Lạnh phía đơng cực nam âm 98 độ C.Nơi nóng trái đất Thung lũng chết vũng sa mạc phía GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời trước lớp đông Califormia Mỹ - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào học “Bề mặt + Mỗi HS tự liên hệ trái đất” B KHÁM PHÁ - HS trình bày câu trả lời trước Hoạt động 1: Tìm hiểu đới khí hậu trái lớp đất - HS lắng nghe nhận xét Mục tiêu: HS nói đới khí hậu lược đồ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 11 sgk trang 126 trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời + Có đới khí hậu trái đất kể tên đới khí hậu đó? + Giải thích đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh - GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời + Có đới khí hậu (1 đới nóng (nhiệt đới) ơn hịa đới - GV HS nhận xét rút kết luận: Trên trái lạnh) đất có đới khí: đới nóng, ơn hịa, đới lạnh Hoạt động 2: Thực hành quan sát địa cầu + Đới nóng từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam, quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời Mục tiêu: HS thực hành vào quà địa càu để xác định ví trí đới khí hậu bề mặt trái đất lúc trưa tương đối lớn, Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS tìm lượng nhiệt hấp thụ đới khí hậu địa cầu nhiều quanh năm nóng - GV đề nghị HS xác định ví trí Việt Nam - HS trình bày kết trước địa cầu để biết Việt Nam thuộc đới khí hậu - GV mời đến nhóm HS lên trước lớp lớp trình bày theo sơ đồ bảng - HS lắng nghe GV nhận xét - GV nhận xét, kết luận: + Có đới khí hậu (1 đới nóng (nhiệt đới) ôn hòa đới lạnh) +Việt Nam nằm đới khí hậu nhiệt đới có gió mùa hoạt động quanh năm khí hậu VN khí hậu nhiệt đới gió mùa.VN thuộc đới nóng Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu Mục tiêu: HS biết hoạt động tiêu biểu - HS quan sát sơ đồ, tìm câu trả người đới khí hậu lời Cách tiến hành: + Có đới khí hậu (1 đới nóng Bước 1: GV đề nghị HS quan sát hình từ 12-17 trang 126 ,127 SGK (video clip sinh hoạt người đới khí hậu khác trái đất GV chia nhóm gợi ý câu hỏi cho hình (nhiệt đới) ơn hịa đới lạnh) +Việt Nam nằm đới khí hậu nhiệt đới có gió mùa hoạt động quanh năm khí hậu VN khí hậu nhiệt đới gió mùa.VN thuộc đới nóng - Đại diện nhóm lên bảng trình bày địa cầu - HS nghe GV nhận xét, kết luận +Hình 12 thể hoạt động đới khí hậu nào? Vì em biết ? Con người hình làm gì? -GV kết luận : Ở đới khí hậu khác sinh hoạt người khác Bước 2: GV nêu yêu câu - GV cho HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp + Việt Nam thuộc đới khí hậu ? + Kể số hoạt động người dân Việt Nam ? - GV mời cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp - HS hoạt động cặp đôi hỏi – đáp -HS trả lời theo gợi ý -HS trả lời câu hỏi - GV kết luận: Việt Nam nằm đới nóng ,thuận lợi cho việc trồng nhiều loại (lúa ngô cà phê cao su hồ tiêu vải………) chăn nuôi IV Điều chỉnh sau dạy: TUẦN 34 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 1: ÔN TẬP VỀ TRÁI ĐẤT (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: - Củng cố đánh giá sồ kiến thức chủ đề Trái Đất bầu trời Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Tạo hứng thú gợi mở HS địa danh tiếng Việt Nam địa phương nơi sinh sống Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ,yêu nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các tranh 30 SGK, giấy Ao - HS: SGK, VBT, số tranh ảnh địa danh tiếng Việt Nam địa phương nơi sinh sống III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo húng thú v khơi gợi để HS nhớ lại kiến thức học chủ đề Trải Đất bấu trời Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi: Khi ngồi n lớp HS cỏ chuyển động khơng? Vi sao? GV nhận xét: Mỗi HS không chuyển động Những Trái Đất ln chuyển động nên chuyển động theo Chính vậy, ngồi yên lớp thật người chuyển động Mặt Trời” GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời - HS đọc câu hỏi, đưa câu trả lời: + Không HS trình bày câu trả lời trước lớp - HS lắng nghe nhận xét trước lớp - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào học “Ôn tập trái đất” B KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Ôn tập phương không gian Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức phương không gian cách xác định phương Cách tiến hành: GV yêu cằu HS chia nhỏm, quan sát hình trang 128 SGK thảo luận để hoàn thành yêu cẩu: Chỉ nói tên bốn phương hình sau Hoặc GV cho HS viết vào - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời tập GV nhóm HS hình báo cáo kết Kết luận: Có bốn phương khơng -HS thảo luận nhóm đại diện nhóm gian: phương đơng, phương tây, phương nam, trình phương bắc Khi cánh tay phải phương đơng cánh tay trái phương tây, phiá - HS nhận xét nhóm bạn trước mặt phưong bắc phía sau lưng phương nam Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ tư Mục tiêu: HS ơn tập, hệ thống hố kiến thức có địa hinli, chuyển động Trái Đất đới klú hậu Cách tien hành: GV yêu cầu HS quan sát hình trang 128 HS thảo luận theo nhóm viết, vẽ để hồn - HS trình bày kết trước lớp thành sơ đồ tư - HS lắng nghe GV nhận xét GV đặt câu hỏi theo sơ đổ SGK trang 128 để gợi ý HS vẽ: + Có dạng địa hình Trái Đất? Em vẽ tìm hình phù họp để minh hoạ, + Trái Đầt có chuyển động gì? + Trên Trái Đất có đới hậu nào? Hoạt động tiẻu biểu người dân đới khí hậu thể nào? Hoạt dộng tiếp nối sau học GV yẻu eau HS sưu tầm số ảnh đồng bằng, cao nguyên, núi, sông, hổ, biển tiếng địa phương Việt Nam IV Điều chỉnh sau dạy: ... nghe gia hoạt động kết nối xã hội giúp em phát huy ý thức lực tự giác, có thêm kiến thức người xã hội, rèn kĩ giao tiếp ứng xử văn minh, văn hóa Hoạt động 2: Tìm hiểu số hoạt động xã hội tổ chức... Chi Hoạt có ý nghĩa: Bày tỏ lịng biết ơn với anh hùng chiến sĩ hi sinh cho Tổ Quốc Hoạt động 2: Một số hoạt động xã hội trường Mục tiêu: Nêu tên, ý nghĩa mô tả số hoạt động kết nối với xã hội. .. nghĩa đến hai hoạt động kết nối với xã hội trường học (ví dụ: hoạt động bảo vệ mơi trường, hoạt động truyền thơng an tồn giao thơng, hoạt động ủng hộ đồng bào bị thiên tai, …), mô tả hoạt động -

Ngày đăng: 17/07/2022, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w