1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG hợp luật hÌNH sự

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Nhận Định & Bài Tập Môn Luật Tố Tụng Hình Sự
Tác giả Sinh Viên Luật
Người hướng dẫn Võ Hồng Lĩnh
Trường học Trường Đại Học Tây Đô
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 197,44 KB

Nội dung

Tài Liệu lưu hành TỔNG HỢP BỞI SINH VIÊN LUẬT DÀNH CHO SINH VIÊN LUẬT CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỔNG HỢP NHẬN ĐỊNH BÀI TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ GIẢNG VIÊN VÕ HỒNG LĨNH – BỘ MÔN LUẬT – SINH VIÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TỔNG HỢP MÔN LUẬT T Ố T ỤNG HÌ NH S Ự ĐỀ THI MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 01 (CÓ ĐÁP ÁN) Sinh viên được sử dụng văn bản quy phạm pháp luật Nhận định 1 Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự có thể xuất hiện trước khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự Đáp án Nhận định.

TỔNG HỢP BỞI SINH VIÊN LUẬT DÀNH CHO SINH VIÊN LUẬT CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỔNG HỢP NHẬN ĐỊNH & BÀI TẬP MƠN LUẬT T Ố T ỤNG HÌ NH S Ự TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ GIẢNG VIÊN: VÕ HỒNG LĨNH – BỘ MÔN LUẬT – SINH VIÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TỔNG HỢP ĐỀ THI MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 01 (CĨ ĐÁP ÁN) Lớp: …………… Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên sử dụng văn quy phạm pháp luật Nhận định 1: Quan hệ pháp luật tố tụng hình xuất trước có định khởi tố vụ án hình Đáp án Nhận định Đúng Giải thích: Trong số trường hợp cần phải tiến hành số hoạt động trước có định khởi tố Khám nghiệm trường; Khám nghiệm phương tiện; Thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin; Khám nghiệm trường; Khám nghiệm tử thi; Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản quan hệ pháp luật tố tụng hình nhằm xác định tình tiết vụ án, xác định việc có hay khơng tội phạm xảy ra, từ làm để khởi tố vụ án hình Do đó, Quan hệ pháp luật tố tụng hình xuất trước có định khởi tố vụ án hình Nhận định 2: Đương vụ án hình có quyền yêu cầu giám định, định giá tài sản Đáp án Nhận định Đúng Giải thích: Đương vụ án hình Bị đơn dân sự, ngun đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Căn quy định điểm đ, khoản 2, Điều 63; điểm đ, khoản 2, Điều 64 điểm c, khoản Điều 65 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quyền nguyên đơn dân đương có quyền u cầu giám định, định giá tài sản theo quy định pháp luật Căn pháp lý: điểm đ, khoản 2, Điều 63; điểm đ, khoản 2, Điều 64 điểm c, khoản 2, Điều 65 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Nhận định 3: Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị án hình sơ thẩm Viện kiểm sát thực chức kiểm sát xét xử Đáp án Nhận định Sai Không phải trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị án hình sơ thẩm thực chức kiếm sát xét xử Viện kiểm sát kháng nghị án hình sơ thể phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình khơng phải thực chức kiểm sát xét xử Căn pháp lý: Điều 18, Điều 19 Luật Tổ chức Viện kiếm sát nhân dân năm 2014 Nhận định 4: Trường hợp Thư ký Tịa án khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có người thay phải hỗn phiên tịa Đáp án Nhận định Sai Giải thích: Trường hợp Thư ký Tịa án (người tiến hành tố tụng) tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có người thay họ tham gia lại phiên tòa thời gian 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tịa phải tạm ngừng xét xử Tại quy định khoản 4, Điều 288 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa Tịa án xét xử vụ án có Thư ký Tịa án dự khuyết; khơng có người thay tạm ngừng phiên tịa Căn pháp lý: điểm b, khoản 1, Điều 251 khoản 4, Điều 288 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Nhận định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích với người bào chữa vụ án => Nhận định Đúng Căn pháp lý: Điều 49 BLTTHS 2015 Giải thích: Theo quy định Điều 49 BLTTHS 2015 quy định trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ Trường hợp Thẩm phán chủ tọa phiên tịa người thân thích với người bào chữa vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tịa khơng vơ tư xét xử, định hình phạt Câu Bài tập tình Theo Cáo trạng bà A vỉa hè, bất ngờ bị bà B lái xe từ phía sau vượt lên bên phải bà, dùng tay trái thò vào cổ để giật dây chuyền Theo phản xạ, bà A nghiêng người dùng tay phải chụp vào dây chuyền để giữ lại Dây chuyền không bị đứt, không bị giãn B bị kéo ngã xe, định bỏ chạy bị bắt giữ Chồng bà A làm chứng việc bà trình bày Chứng buộc tội lời khai bị hại, lời khai nhân chứng chồng bị hại vết xước cổ bị hại Theo bà A vết xước B dây nên, B trình bày vết xước khơng liên quan đến B, bà A theo phản xạ, đưa tay lên chụp cổ nên tự gây cho mình… Vết xước cổ bị hại không giám định để làm sở xác định gây nên, chế hình thành… B cịn khai chiều chúc Tết quẹo nhầm hẻm, quẹo chạy lên lề Do ngày Tết nên lề thơng thống, khơng bị lấn chiếm bn bán, khơng có băng rơn hay bảng hiệu chắn lối Lịng đường lổm chổm đá dăm, khó Do vừa vừa nhìn số nhà, nên lúc vượt qua người phụ nữ lề có va quẹt Hỏi: Câu hỏi 1: Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa giải tình chuẩn bị xét xử sơ thẩm? Đáp án Do vụ việc lời khai bên nhiều mâu thuẫn, chưa đủ để xác định có hành vi phạm tội B hay không nên Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung Căn pháp lý: điểm b, khoản 1, Điều 277; điểm a, khoản 1, Điều 280 khoản 1, Điều 85 Bộ luật tố tụng hình 2015 Tình bổ sung Giả sử B bị đưa xét xử bị kết án 04 năm 06 tháng tù tội cướp giật tài sản Sau B kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận thấy CQĐT không tiến hành thực nghiệm điều tra để xem hành vi mà B bị cáo buộc có phù hợp với thực tế hay không Câu hỏi 2: Nêu cách giải Hội đồng xét xử phúc thẩm trường hợp này? Đáp án Theo quy định điểm đ khoản Điều 45 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có quyền tiến hành thực nghiệm điều tra Do đó, trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận thấy quan điều tra không tiến hành thực nghiệm điều tra để xem hành vi mà B bị cáo buộc có phù hợp với thực tế hay khơng Thẩm phán chủ tọa phiên tịa tổ chức tiến hành thực nghiệm điều tra theo quy định Căn pháp lý: điểm đ khoản Điều 45 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Câu 2: Câu hỏi tình (2 điểm) Hãy nêu hướng giải sở pháp lý để áp dụng Hội đồng xét xử phúc thẩm trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Có xác định hành vi bị cáo khơng cấu thành tội phạm Đáp án: Khi có xác định hành vi bị cáo không cấu thành tội phạm Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tuyên bị cáo tội đình vụ án Giải thích: Áp dụng khoản Điều 157 BLTTHS 2015 hành vi bị cáo không cấu thành tội phạm khơng khởi tố vụ án hình Áp dụng khoản Điều 359 BLTTHS 2015 có quy định khoản Điều 157 Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tun bị cáo khơng có tội đình vụ án Căn pháp lý: khoản Điều 157 khoản Điều 359 BLTTHS 2015 Trường hợp 2: Có để tăng hình phạt cho bị cáo kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt (ngồi khơng cịn kháng cáo, kháng nghị khác) Đáp án: Về nguyên tắc bị cáo kháng cáo u cầu giảm nhẹ hình phạt (ngồi khơng cịn kháng cáo, kháng nghị khác) Tịa án có chấp nhận không chấp nhận yêu cầu giảm nhẹ hình phạt (khi có giảm nhẹ) bị cáo mà khơng thể làm tăng nặng hình phạt (kể có tăng nặng hình phạt) bị cáo Do đó, trường hợp trên, Tịa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm Căn pháp lý: điểm a, khoản 1, Điều 355 BLTTHS 2015 Câu 3: Bài tập tình (4 điểm) A B thực hành vi giết 04 người tỉnh N Vụ án quan cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố điều tra Bản kết luận đề nghị truy tố gửi đến Viện kiểm sát có thẩm quyền Câu hỏi 1: Viện kiểm sát có thẩm quyền định việc truy tố bị can A, B? Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm thực hành quyền cơng tố phiên tịa? Đáp án: Áp dụng: khoản Điều 269 Bộ luật tố tụng hình Thẩm quyền theo lãnh thổ: Do hành vi giết người thực tỉnh N nên Tòa án nhân dân thuộc tỉnh N có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh N có thẩm quyền định việc truy tố bị can A, B Giải thích: Áp dụng khoản Điều 239 BLTTHS 2015 thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố xác định theo thẩm quyền xét xử Tòa án vụ án Áp dụng điểm a, khoản điểm c, khoản Điều 268 BLTTHS 2015 thẩm quyền xét xử vụ án A B thực hành vi giết 04 người tỉnh N thuộc Tịa án nhân dân tỉnh N Do đó, Viện kiểm sát có thẩm quyền định việc truy tố bị can A, B Viện kiểm sát nhân dân tỉnh N Viện kiểm sát nhân dân tỉnh N có trách nhiệm thực hành quyền cơng tố phiên tịa xét xử sơ thẩm bị can A B phạm tội giết người Giải thích: Áp dụng khoản Điều 239 BLTTHS 2015 thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp định việc truy tố Ở vụ án trên, Tịa án nhân dân tỉnh N có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án nên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh N kiểm sát hoạt động điều tra, thực hành quyền cơng tố phiên tịa Căn pháp lý: Điều 123 Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017; Khoản 1, Điều 239, khoản 1, Điều 268 khoản 1, điều 269 BLTTHS 2015 Câu hỏi 2: Giả sử giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phát Điều tra viên vụ án anh em kết nghĩa bị can A Nêu hướng giải Viện kiểm sát trường hợp Đáp án: Áp dụng khoản 3, Điều 49 điểm a, khoản 1, Điều 51 Bộ luật tố tụng hình thì: Trong trường hợp Điều tra viên vụ án anh em kết nghĩa bị can xem trường hợp cho Điều tra viên khơng vơ tư làm nhiệm vụ điều tra vụ án Do trường hợp thuộc trường hợp phải thay đổi điều tra viên Trong trường hợp trên, áp dụng điểm e, khoản 2, Điều 41 BLTTHS 2015 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động điều tra (Cụ thể: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân) yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên Căn pháp lý: khoản 3, Điều 49; điểm a, khoản 1, Điều 51 điểm e, khoản 2, Điều 41 BLTTHS 2015 Câu 3: Bài tập tình (3 điểm) Anh chị nêu hướng giải sở pháp lý để áp dụng Cơ quan điều tra trường hợp sau: Trường hợp 1: Khi xác định có dấu hiệu tội phạm Đáp án: Khi phát hành vi có dấu hiệu tội phạm, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Cơ quan điều tra có trách nhiệm khởi tố vụ án hình để xác định tội phạm xử lý người phạm tội, pháp nhân phạm tội Căn pháp lý: Điều 18 BLTTHS 2015 Trường hợp 2: Khi có xác định bị can chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Đáp án: Khi có xác định bị can chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Cơ quan điều tra định khơng khởi tố vụ án hình Căn pháp lý: khoản Điều 157 BLTTHS 2015 Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015 (CĨ ĐÁP ÁN) PHẦN CHƯƠNG II: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Người có thẩm quyền giải VAHS người THTT Nhận định sai, Người có quyền giải vụ án hình chủ thể tiến hành tố tụng quy định Bộ luật tố tụng hình Theo đó, Người tiến hành tố tụng quy định khoản Điều 33 Những người tiến hành tố tụng gồm có: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án Theo quy định Điều 33 Bộ luật tố tụng hình nêu trên, chủ thể tiến hành tố tụng bao gồm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Chủ thể giải vụ án hình rộng chủ thể tiến hành tố tụng Theo đó, chủ thể giải vụ án hình bao gồm: Chủ thể tiến hành tố tụng số chủ thể đặc biệt khác như: Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phạm vi thẩm quyền tố tụng Cspl: Điều 111 BLTTHS 2015 Cách Nhận định sai Những quan khác quan tiến hành tố tụng như: Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Hải quan, Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quy định Điều 111 BLTTHS 2015 có quyền tham gia giải vụ án hình theo trường hợp luật định Cơ sở pháp lý: Điều 111 BLTTHS 2015 Người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc phiên tịa xét xử VAHS Nhận định Sai Theo quy định Điều 29 BLTTHS 2015 quy định Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp cần phải có người phiên dịch Còn NTHTT bắt buộc phải sử dụng tiếng Việt tiến hành tố tụng Cơ sở pháp lý: Điều 29 BLTTHS 2015 Dành cho sinh viên ngành Luật Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật Giám thị ,Phó giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Nhận Định Sai, Theo khoản Điều 35 ngồi Giám thị Phó giám thị Trại giam cịn chủ thể khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Theo đó, quy định từ điểm a đến điểm g khoản người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan: Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, cảnh sát biển, Kiểm ngư, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thuộc Công an nhân dân Quân đội nhân dân; quy định điểm h Cán điều tra quan nói Như vậy, người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra chức danh tố tụng chung cho người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, Cán điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra CSPL: Khoản Điều 35 BLTTHS Thẩm phám chủ tọa phiên tòa phải từ chối bị thay đổi người thân thích kiểm sát viên VAHS Nhận định Vì thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối bị thay đổi vụ án hình họ Hội đồng xét xử người thân thích với Theo điểm e khoản Điều có 27 chủ thể gọi “người thân thích” người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng như: Vợ, chống, bố đẻ, mẹ đẻ, ông bà… CSPL: Điểm b khoản Điều 53 BLTTHS Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích với người bào chữa vụ án Nhận định Theo quy định khoản 3, Điều 49 khoản 1, Điều 53 BLTTHS 2015 quy định trường hợp thay đổi Thẩm phán việc Thẩm phán chủ tọa phiên tòa người thân thích với người bào chữa xem rõ ràng họ không vô tư làm nhiệm vụ Mặc dù, pháp luật hình khơng giải thích “căn rõ ràng” nhiên dễ dàng nhận thấy người bào chữa người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Vì vậy, việc vụ án, việc Chủ tọa phiên tịa Người bào chữa người thân thích với dẫn đến làm Thẩm phán khơng vơ tư thực thi nhiệm vụ (Ví dụ: Phán khơng khách quan, có lợi cho bị can, bị cáo,…) CSPL: Khoản 3, Điều 49 khoản 1, Điều 53 BLTTHS 2015 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tòa Nhận định sai Vì vào khoản Điều 62 BLTTHS 2015 quy định Bị hại trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại bị hại người đại diện bị hại có quyền trình bày lời buộc tội phiên tịa Do đó, khơng có Kiểm sát viên có quyền trình bày lời buộc tội Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại xem thêm Dành cho sinh viên ngành Luật 10 Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật CHƯƠNG VII XÉT XỬ SƠ THẨM Khi vụ án chưa đưa xét xử thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án phải chuyển cho Tịa án có thẩm quyền xét xử Nhận định Sai Bở Khi vụ án thấy khơng thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố Việc chuyển vụ án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu thực theo quy định Điều 239 Bộ luật Vậy tòa án xét thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền không mặt nhiên quyền chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án có thẩm quyền giải mà phải trả hồ sơ vụ án lại cho VKS truy tố Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 274 BLTTHS 2015 Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Nhận định Sai Bởi Thẩm phán chủ toạ phiên tòa Sau thụ lý vụ án có quyền định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Tuy nhiên biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Vậy biện pháp tạm giam Thẩm phán chủ tọa phiên tịa khơng có quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ Khi Kiểm sát viên rút phần định truy tố phiên tịa Hội đồng xét xử phải tuyên bị cáo không phạm tội phần cáo trạng bị rút Nhận định Sai Bởi vì, Khi Kiểm sát viên rút phần định truy Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án chấp nhận khơng chấp nhận việc rút truy tố Căn để chấp nhận không chấp nhận ghi án" Trong trường hợp Hội đồng xét xử không chấp nhận việc rút định truy tố Kiểm sát viên mà Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp cho việc rút định, truy tố Kiểm sát viên đúng, Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Điểm bất cập là, kiểm sát viên rút định truy tố, Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án kiến nghị lên kiểm sát viên cấp trên, điều không phù hợp lẽ kiểm sát viên rút định truy tố (rút toàn cáo trạng) đương nhiên khơng có lời luận tội, khơng có việc đối đáp tranh luận bên Tòa án tiếp tục xét xử, án trái với chức xét xử Tịa án, qua xâm phạm đến quyền lợi người bị buộc tội Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật Đáng lẽ ra, kiểm sát viên rút định truy tố phần nào, Hội đồng xét xử xét xử phần lại, kiểm sát viên rút tồn định truy tố vụ án phải tuyên bố bị cáo vô tội, Hội đồng xét xử lựa chọn tiếp tục xét xử Như vậy, thẩm quyền Tòa án vấn đề rút định truy tố mâu thuẫn với chức xét xử Vì giới hạn xét xử quyền công tố kiểm sát viên đặt u cầu khơng có buộc tội khơng phát sinh việc xét xử Ở đây, không nên lo ngại việc rút định truy tố tùy tiện, pháp luật tố tụng hình tạo nhiều quy phạm tổng hợp, quyền kháng cáo, kháng nghị, chế độ kiểm tra, giám sát, trách nhiệm pháp lý ràng buộc người tiến hành tố tụng chặt chẽ Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 325 BLTTHS 2015, điểm mục III Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 8-12-1988 Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Rút định truy tố nhiệm vụ, quyền hạn VKS thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Nhận định Đúng Bởi vì, Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) 2015 quy định rút định truy tố, hoạt động thuộc nhiệm vụ, quyền hạn quan Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng Cơ sở pháp lý: Điều 266 BLTTHS 2015 Tại phiên tòa, Kiểm sát viên có quyền bổ sung định truy tố bị cáo Nhận định Đúng Bởi vì, Kiểm sát viên có quyền trình bày ý kiến bổ sung định truy tố (nếu có) Tuy nhiên ý kiến bổ sung khơng làm xấu tình trạng bị cáo Cơ sở pháp lý: Điều 306 BLTTHS 2015 Kiểm sát viên có quyền tiến hành hỏi cung bị can cho dù bị can chuyển sang giai đoạn xét xử Nhận định Sai Bởi Theo quy định khoản Điều 183 khoản Điều 236 BLTTHS, ba giai đoạn tố tụng (điều tra, truy tố, xét xử), xét thấy cần thiết Kiểm sát viên trực tiếp tiến hành hỏi cung bị can, cụ thể: Trong giai đoạn điều tra: Bị can kêu oan, khiếu nại hoạt động điều tra; có xác định việc điều tra vi phạm pháp luật Trong giai đoạn truy tố: Nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu chứng để định việc truy tố Trong giai đoạn xét xử: Khi Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung mà xét thấy không cần thiết phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật Khi tiến hành hỏi cung bị can, Kiểm sát viên phải lập biên theo quy định Điều 133 Điều 184 BLTTHS Việc lập biên thực theo mẫu số 126/HS (ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-VKSTC ngày 09/01/2018 Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 236 BLTTHS 2015 Mọi định Hội đồng xét xử phải thảo luận, thơng qua phịng nghị án lập thành văn Nhận định Sai Bởi theo quy định khoản khoản Điều 299 BLTTHS hành nêu có định sau HĐXX phải lập thành văn bản: Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, tạm đình đình vụ án, hỗn phiên tịa, bắt tạm giam bị cáo phiên tòa, định trả tự cho bị cáo phiên tịa Thơng qua phịng nghị án thành lập văn khơng thấy tên hai định quan trọng là: Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; định khởi tố vụ án hình phát có việc bỏ lọt tội phạm Có thể hiểu có định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định khởi tố vụ án hình (nếu có) định xác định định vấn đề khác nên thảo luận thơng qua phịng xử án lập thành văn mà phải ghi vào biên phiên tòa (Khoản Điều 229 BLTTHS) Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 229 BLTTHS 2015 Tịa án cấp huyện có quyền xét xử tất tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng => Nhận định sai, vì: Căn vào quy định K1 Đ170 BLTTHS tịa án cấp huyện xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tộ phạm nghiêm trọng Tuy nhiên, tội phạm: tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia,các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh; điều 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 400 Bộ luật hình sự; Các tội phạm thực ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội phạm thuộc vào loại tội phạm tịa án cấp huyện khơng có quyền xét xử Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 268 BLTTHS 2015 TAND cấp huyện không tuyên bị cáo 15 năm tù; => Nhận định sai, vì: Mặc dù theo quy định Khoản 1Điều 268 BLTTHS loại tội cao mà tòa án cấp huyện xét xử tội phạm nghiêm trọng có mức hình phạt tối đa 15 năm tù giới hạn 15 năm tù giới hạn tội Do đó, tổng hợp nhiều tội mức phạt tù q 15 năm tù Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 268 BLTTHS 2015 Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật 10 Tòa án nhân dân xét xử dân thường phạm tội => Nhận định sai, vì: TAND xét xử qn nhân phạm tội trường hợp hành vi phạm tội quân nhân thực trước vào quân nhân tội mà qn nhân vi phạm khơng xâm phạm đến bí mật quân sự, không xâm phạm đến tài sản quân đội 11 Trong trường hợp có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử TAQS, có bị cáo thuộc thẩm quyền TAND để đảm bảo bí mật quân sự, TAQS xét xử toàn => Nhận định sai, vì: Căn vào Điều 273 BLTTHS trường hợp có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử TAQS, có bị cáo thuộc thẩm quyền TAND tách vụ án TAQS xét xử bị cáo thuộc thẩm quyền mình, TAND xét xử bị cáo thuộc thẩm quyền Cịn khơng tách vụ án TAQS xét xử tồn vụ án Do khơng phải trường hợp có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử TAQS vừa có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử xủa TAND TAQS xét xử tồn Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 273 BLTTHS 2015 12 Tịa án cấp sơ thẩm khơng quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh VKS truy tố Nhận định Sai Tòa án nhân dân sơ thẩm xét xử bị cáo tội danh khác nhẹ tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Cơ sở pháp lý: khoản Điều 298 BLTTHS 2015 13 Tòa án cấp sơ thẩm quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng tội danh VKS truy tố => Nhận định sai, vì: Căn vào quy định khoản Điều 298 BLTTHS 2015 Tịa án sơ thẩm xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 14 Tòa án cấp sơ thẩm không quyền xét xử bị cáo theo khoản khác nặng khoản mà VKS truy tố => Nhận định sai, vì: Căn vào khoản Điều 298 BLTTHS tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác nặng nhẹ so với khoản mà VKS truy tố điều luật Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 298 BLTTHS 15 Mọi trường hợp chuyển vụ án cho Tòa án khác áp dụng vụ án chưa đưa xét xử Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật => Nhận định sai, vì: Căn vào Khoản Đ274 BLTTHS khơng quy định chuyển vụ án cho tòa án khác áp dụng vào giây đoạn Từ ta hiều việc chuyển hồ sơ vụ án thực giây đoạn trước xét xử xét xử Mà tòa án thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền tịa án trả hồ sơ vụ án cho VKS truy tố để chuyển đến VKS có thẩm quyền truy tố Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 247 BLTTHS 2015 16 Tịa án có quyền xét xử vắng mặt bị cáo số trường hợp luật định => Nhận định đúng, vì: Căn khoản Điều 290 BLTTHS TA xét xử vắng mặt bị cáo trường hợp: + Bị cáo trốn việc truy nã khơng có kết + Bị cáo nước ngồi khơng thể triệu tập đến phiên tòa; + Bị cáo đề nghị xét xử vắng mặt Hội đồng xét xử chấp nhận; + Nếu vắng mặt bị cáo khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan vắng mặt bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 290 BLTTHS 2015 17 Trong trường hợp thành viên HĐXX vắng mặt Tịa án phải hỗn phiên tịa => Nhận định sai, vì: Theo tinh thần 288 BLTTHS có thành viên dự khuyết khơng phải hỗn Cơ sở pháp lý: sở pháp lý: Khoản Điều 288 BLTTHS 2015 18 Trong trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa mà người bào chữa vắng mặt, HĐXX phải hỗn phiên tịa => Nhận định sai, vì: Trường hợp người bào chữa vắng mặt lần thứ lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa Nếu người bào chữa vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án mở phiên tòa xét xử Cơ sở pháp lý: Điều 291 BLTTHS 2015 19 Đối với bị cáo không bị tam giam bị xử phạt tù HĐXX bắt buộc phải định bắt tạm giam bị cáo sau tuyên án Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật => Nhận định sai, vì: Căn vào Khoản Điều 329 BLTTHS bị cáo khơng bị tạm giam bị xử phạt tù bắt tạm giam để chấp hành hình phạt tù án có hiệu lực pháp luật Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 329 BLTTHS 2015 20 Trong trường hợp, thẩm phán tiếp tục tham gia xét xử mà có thẩm phán dự khuyết tịa án tiếp tục xét xử => Nhận định sai, vì: Căn khoản Điều 288 BLTTHS trường hợp thẩm phán tiếp tục tham gia xét xử mà có thẩm phán dự khuyết tịa án tiếp tục xét xử mà tòa án tiến hành xét xử thẩm phán dự khuyết có mặt phiên tịa từ đầu Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 288 BLTTHS 2015 21 Chỉ có người tiến hành tố tụng có quyền xét hỏi phiên tịa => Nhận định sai, vì: Căn vào K2 Đ307 BLTTHS khơng có người tiến hành tố tụng có quyền xét hỏi phiên tịa mà người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người giám định có quyền xét hỏi phiên tòa Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 307 BLTTHS 2015 22 Thông qua xét xử phiên tịa, nhận thấy vụ án có bỏ lọt tội phạm, Hội đồng xét xử có quyền định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Nhận định Sai Bởi phiên tịa xét xử phát vụ án có bỏ lọt tội phạm HĐXX định việc khởi tố vụ án Theo khoản Điều 153 BLTTHS HĐXX định khởi tố yêu cầu VKS định khởi tố cụ án hình qua việc xét xử phiên tịa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm Như HĐXX tự định việc khởi tố mà không cần phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 326 BLTTHS 2015 23 Khi luật sư bào chữa (chỉ định) cho bị cáo bị Viện kiểm sát truy tố tội phạm có khung hình phạt chung thân tử hình vắng mặt phiên tịa, Hội đồng xét xử phải định hỗn phiên tịa Nhận định Sai Bởi vì, trường hợp người bào chữa định quy định khoản Điều 76 Bộ luật mà người bào chữa vắng mặt, bị cáo người đại diện bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa phiên tòa tiến hành ngược lại Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 291 BLTTHS 2015 24 Tòa án có quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác tội danh Viện kiểm sát truy tố Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật => Nhận định Đúng Giải thích: Theo quy định khoản 2, Điều 298 BLTTHS 2015 Tịa án xét xử bị cáo theo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Hoặc theo quy định khoản 3, Điều 298 BLTTHS 2015 trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại Nếu Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Căn pháp lý: khoản khoản 3, Điều 298 BLTTHS 2015 25 Tòa án sơ thẩm xét xử bị cáo theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố => Nhận định Đúng Giải thích: Căn Điều 298 BLTTHS 2015 Giới hạn việc xét xử trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Căn pháp lý: Điều 298 BLTTHS 2015 26 Tại phiên tịa Kiểm sát viên bổ sung truy tố tố bị cáo thêm điểm khoản điều luật mà Viện kiểm sát sử dụng để truy tố bị cáo Nhận định Sai Bởi vì, phiên tịa Kiểm sát viên bổ sung truy tố bị cáo đểm khoản Điều luật mà VKS truy tố, mà ý kiến bổ sung truy tố bị cáo khơng làm xấu tình trạng bị cáo Cơ sở pháp lý: Điều 306 BLTTHS 2015 CHƯƠNG VIII: XÉT XỬ PHÚC THẨM, TÁI THẨM, GIÁM ĐỐC THẨM, THỦ TỤC RÚT GỌN Phúc thẩm thủ tục đương nhiên việc giải vụ án hình => Nhận định sai, vì: Căn vào Đ330 BLTTHS phúc thẩm khơng phải thủ tục đương nhiên việc giải vụ án hình mà thủ tục phúc phẩm diễn án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị hợp pháp Cơ sở pháp lý: Điều 330 BLTTHS 2015 Trong trường hợp, người kháng cáo vắng mặt HĐXX phúc thẩm phải hỗn phiên tịa => Nhận định sai, vì: Trong trường hợp người kháng cáo vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan Hội đồng xét xử tiến hành xét xử Trường hợp người kháng cáo vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật Hội đồng xét xử tiến hành xét xử khơng án định khơng có lợi cho bị hại, đương sự; Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản Điều 351 BLTTHS 2015 Quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm không bị ràng buộc nội dung kháng cáo, kháng nghị => Nhận định sai, vì: Điều 345 BLTTHS quy định phạm vi Tòa án cấp phúc thẩm : Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, xét thấy cần thiết, Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần khác khơng bị kháng cáo, kháng nghị án Cơ sở pháp lý: Điều 345 BLTTHS 2015 TA cấp phúc thẩm có quyền tăng hình phạt cho bị cáo có kháng cáo, kháng nghị theo hướng giảm nhẹ => Nhận định sai, vì: Căn vào K3 Đ357 BLHS TA cấp phúc thẩm có quyền tăng hình phạt cho bị cáo thỏa mãn điều kiện: phải có kháng cáo kháng nghị hợp pháp theo hướng tăng nặng bị cáo phải có để sửa án theo hướng tăng nặng Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 357 BLTTHS 2015 Khi Sửa án theo hướng giảm nhẹ, quyền hạn HĐXX phúc thẩm không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị => Nhận định đúng, vì: Kháng cáo kháng nghị theo hướng tăng nặng giảm nhẹ Tuy nhiên vào K2 Đ357 BLTTHS kháng cáo kháng nghị theo hướng tăng nặng có để giảm nhẹ HĐXX có quyền sửa án theo hướng giảm nhẹ Do mà sửa án theo hướng giảm nhẹ, quyền hạn HĐXX phúc thẩm không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị Cơ sở pháp lý: khoản Điều 357 BLTTHS 2015 HĐXX phúc thẩm có quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung => Nhận định sai, vì: Theo quy định Khoản Điều 355 BLTTHS HĐXX phúc thẩm khơng có quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung mà nhận thấy việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm bổ sung TA cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại theo quy định K1 Đ358 BLTTHS Cơ sở pháp lý: khoản Điều 355 BLTTHS 2015 Tòa án cấp phúc thẩm xét xử theo nội dung kháng cáo, kháng nghị => Nhận định sai, vì: Căn theo Điều 345 BLTTHS ngồi nội dung kháng cáo kháng nghị xét thấy cần thiết TA cấp phúc thẩm xem xét phần khác Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật không bị kháng cáo kháng nghị án Trường hợp cần thiết trường hợp phần không bị kháng cáo kháng nghị có điểm cần giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Cơ sở pháp lý: Điều 345 BLTTHS 2015 Lưu ý: Nếu bỏ từ ‘chỉ’ Tòa án cấp phúc thẩm quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng tội danh mà Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng => Nhận định sai, vì: Căn vào K2 Đ357 BLHS TA cấp phúc thẩm có quyền tăng hình phạt cho bị cáo thỏa mãn điều kiện: phải có kháng cáo kháng nghị hợp pháp theo hướng tăng nặng bị cáo phải có để sửa án theo hướng tăng nặng Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 357 BLTTHS 2015 Người xem xét kháng nghị giám đốc thẩm Bản án, định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án, định => Nhận định Sai Giải thích: Căn theo quy định Điều 377 Bộ luật tố tụng hình người định kháng nghị giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án, định Do đó, người xem xét kháng nghị giám đốc thẩm Bản án, định có hiệu lực pháp luật khơng có quyền định tạm đình thi hành án, định Căn pháp lý: Điều 377 BLTTHS 2015 Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật 62 Tài Liệu lưu hành | Dành cho sinh viên ngành Luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phát sinh mối quan hệ định 63 ...ĐỀ THI MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 01 (CĨ ĐÁP ÁN) Lớp: …………… Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên sử dụng văn quy phạm pháp luật Nhận định 1: Quan hệ pháp luật tố tụng hình xuất trước có... Quan hệ pháp luật tố tụng hình xuất trước có định khởi tố vụ án hình => Nhận định Đúng Bởi vì: Quan hệ pháp luật tố tụng hình phát sinh từ quan tiến hành tố tụng thực hoạt động tố tụng hình thực... Điều 65 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Nhận định 3: Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị án hình sơ thẩm Viện kiểm sát thực chức kiểm sát xét xử Đáp án Nhận định Sai Không phải trường hợp Viện

Ngày đăng: 17/07/2022, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w