1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy từ chợ bằng công nghệ ủ sinh học kết hợp thổi khí

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy từ chợ bằng công nghệ ủ sinh học kết hợp thổi khí trình bày kết quả đánh giá khối lượng, thành phần và thử nghiệm xử lý rác thải hữu cơ từ chợ thành phố Đà Nẵng bằng công nghệ ủ hiếu khí.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 17, NO 5, 2019 15 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ DỄ PHÂN HỦY TỪ CHỢ BẰNG CÔNG NGHỆ Ủ SINH HỌC KẾT HỢP THỔI KHÍ STUDY ON TREATMENT OF BIODEGREDABLE ORGANIC WASTES FROM MARKET BY AEROBIC COMPOSTING PROCESS Võ Diệp Ngọc Khôi, Trần Văn Quang Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; vdnkhoi@dut.udn.vn Tóm tắt - Bài báo trình bày kết đánh giá khối lượng, thành phần thử nghiệm xử lý rác thải hữu từ chợ thành phố Đà Nẵng công nghệ ủ hiếu khí Lượng chất thải từ chợ chiếm đến 7% tổng lượng rác thải toàn thành phố, tỷ lệ thành phần chất hữu chất thải cao, chiếm 80% Quá trình xử lý chất thải hữu từ chợ theo công nghệ sinh học có thổi khí với ngun liệu đạt tỷ lệ C/N=27 bổ sung thêm chế phẩm ACF 32 vừa giảm thời gian ủ đến 17 ngày so với chế độ ủ thổi khí thơng thường, vừa đảm bảo thơng số động học q trình cơng nghệ sinh học hiếu khí Sản phẩm phân hữu vi sinh từ thực nghiệm sau sấy đến độ ẩm thích hợp có tiêu đáp ứng Tiêu chuẩn ngành 10TCN 526:2002 Thực nghiệm chất lượng phân trồng cho sản phẩm có hình thái thân đạt u cầu so sánh với sản phẩm bón phân NPK điều kiện mơi trường chăm sóc Abstract - The paper presents the results of amount and composition assessment and aerobic composting process of organic waste treatment in Danang city The amount of waste from markets accounts for 7% of the total of waste collected in the whole city, in which the organic components in waste are very high, over 80% The process of organic waste treatment by aerobic process with C/N ratio of materials is at 27 and adding bio-enzime ACF-32 can reduce the incubation time to 17 days compared with the none adding enzime process, ensuring all kinetic parameters of aerobic bio-technology process in addition The microbial organic fertilizer from waste market after drying to the appropriate humidity has the criteria which meet the standards 10TCN 526: 2002 The experiment of compost on plants shows satisfactory shape of body and leaves when compared with NPK fertilizer products in the same environmental conditions and care Từ khóa - Chất hữu từ chợ; ủ sinh học; thổi khí cưỡng bức; chế phẩm sinh học; phân hữu vi sinh Key words - Market organic wastes; composting; air supply; bioenzime; compost Đặt vấn đề Ở Việt Nam, xử lý chất thải rắn (CTR) đô thị theo hướng thu hồi tài nguyên mục tiêu trọng điểm chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 [1] Việt Nam nỗ lực hoàn thiện chế, sách đầu tư phát triển cơng nghệ xử lý CTR phù hợp với điều kiện thực tế áp dụng địa phương Hiện tại, nước ta có 41 nhà máy áp dụng cơng nghệ ủ sinh học hiếu khí (Composting), có 28 nhà máy hoạt động chưa hết công suất, 10 nhà máy trình xây dựng nhà máy ngừng hoạt động Nguyên nhân chủ yếu nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào không ổn định; thiếu chế - sách hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp; công nghệ sản xuất Compost nước chưa nghiên cứu ứng dụng phổ biến, công nghệ nhập từ nước phát triển lại khó áp dụng khơng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam; dẫn đến Compost có chất lượng thấp, giá thành cao (150.000-3.500.000 VNĐ/tấn) tùy theo chất lượng sản phẩm chủ yếu tiêu thụ chỗ để bón cho cơng nghiệp [2] Tương tự đô thị khác, Đà Nẵng xử lý CTR sinh hoạt chủ yếu công nghệ chôn lấp với khối lượng rác thải gần 900 tấn/ngày mà không qua khâu phân loại tái chế dẫn đến gây ô nhiễm không khí, nguồn nước thiếu quỹ đất để tiếp tục chôn lấp Trong nhiều năm qua, dự án đề xuất xử lý CTR sinh hoạt kết hợp sản xuất Compost Đà Nẵng không thành công gặp phải trở ngại q trình triển khai thực tế, đặc biệt cơng tác thực phân loại rác nguồn [3] Trong đó, chợ nguồn thải tập trung, phát sinh khối lượng lớn chất thải dễ phân hủy sinh học qua phân loại sơ Việc thử nghiệm công nghệ Composting để xử lý chất thải hữu từ chợ giảm khối lượng CTR chôn lấp, khắc phục hạn chế áp dụng công nghệ thực tiễn tạo phân bón sử dụng cho khoảng xanh thị, nông nghiệp Đây sở cần thiết để thành phố xem xét lựa chọn đầu tư công nghệ xử lý CTR sinh hoạt phù hợp, đáp ứng mục tiêu quy hoạch quản lý CTR thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Đối tượng, nội dung phương pháp 2.1 Đối tượng Nghiên cứu tập trung làm rõ khối lượng, thành phần khả tạo sản phẩm Compost từ thành phần hữu rác thải chợ trình ủ sinh học kết hợp thổi khí [4], [5] Khảo sát thực chợ trung tâm Đà Nẵng: chợ Hàn, chợ Cồn, chợ Đống Đa chợ Hòa Cường (Chợ Đầu mối) Vị trí khu vực khảo sát định vị Hình Hình Định vị vị trí Chợ trung tâm khảo sát 2.2 Nội dung 2.2.1 Đánh giá khối lượng thành phần CTR từ chợ Tiến hành thu thập, thống kê khối lượng CTR thu gom Võ Diệp Ngọc Khôi, Trần Văn Quang 16 chợ thuộc quận/huyện địa bàn Đà Nẵng Số liệu tổng hợp từ báo cáo Công ty cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng (URENCO) [6] Đối với thành phần rác thải: tiến hành lấy mẫu tổ hợp CTR khu vực tập kết rác thải cuối phiên chợ khảo sát (vào ngày thường lẫn cuối tuần) Tùy thuộc vào khối lượng rác phát sinh chợ mà số lượng mẫu lấy từ 6-10 mẫu Thông tin mẫu ghi túi đựng mẫu vận chuyển phòng thí nghiệm để xác định thành phần theo khối lượng Các bước xử lý mẫu, phân loại thành phần tiến hành theo phương pháp tiêu chuẩn (phương pháp 1/4) theo khu vực lấy mẫu trình ủ sinh học cần đạt tỷ lệ chất C/N từ 20-50 độ ẩm thích hợp từ 50-60% [4], nên cần phải phối trộn loại rau thải bột cưa theo khối lượng phù hợp để đạt tỷ lệ C/N độ ẩm yêu cầu Hình Chế phẩm sinh học ACF 32 bột cưa Các loại rau thải hỗn hợp nguyên liệu ủ sau phối trộn (20 kg) đạt tỷ lệ C/N = 27 bổ sung thêm bột cưa để đảm bảo độ ẩm trình bày Bảng Bảng Khối lượng vật liệu phối trộn đạt tỷ lệ C/N=27 %N Tỷ lệ C/N Khối lượng mẻ ủ (kg) Xà lách 1,31 23,5 9,0 Hình Phân tích thành phần CTR từ chợ PTN Su hào 1,52 27,7 6,0 2.2.2 Thực nghiệm xử lý chất thải rắn hữu từ chợ Thiết lập mơ hình thử nghiệm khả tạo phân Compost từ chất thải hữu chợ Mơ hình sử dụng thí nghiệm thùng xốp có diện tích bề mặt 0,3m2 bọc ni lông chống thấm Dàn đỡ nguyên liệu ủ cách đáy thùng 10cm khung gỗ, phía lót lưới thép 10mm lớp vải 1mm Sử dụng bơm có cơng suất 25 lít/phút để cấp khí theo chế độ 20% (3 phút chạy, 12 phút nghỉ) thơng qua dàn ống đường kính 14mm có đục lỗ cách 3cm Dưới đáy mơ hình thiết kế ống có lưới chắn van khóa để xác định lượng nước rị rỉ q trình vận hành Chi tiết cấu tạo mơ hình thể Hình Cải bẹ 1,45 24,5 3,0 Rau thơm loại 0,94 23,4 2,0 Bột cưa 0,1 200 3,0 Vật liệu Q trình thí nghiệm tiến hành sau: cân dư khoảng 30% so với khối lượng nguyên liệu ủ (20 kg ban đầu) để trừ hao lượng nước thất q trình phơi, sau cắt nhỏ nguyên liệu với kích thước khoảng 5cm, tiến hành phơi từ đến ngày có nắng xáo trộn trình phơi Trải nguyên liệu vào thùng ủ, bổ sung thêm nguyên liệu để bù cho độ sụt khối ủ ngày đầu Hàng này, định kỳ theo dõi thông số pH, nhiệt độ lượng nước rỉ phát sinh Quan sát độ tơi xốp, kích thước hạt, màu, mùi khối mùn qua giai đoạn phân hủy nguyên liệu, đồng thời kiểm tra độ ẩm cách nắm chặt nhắm nguyên liệu, thấy có nước rỉ vài giọt độ ẩm đạt khoảng tối ưu 50-60%, sở đảo trộn khối ủ hàng ngày điều chỉnh độ ẩm [5] Hình Mơ hình vận hành bố trí phịng thí nghiệm Hình Cấu tạo mơ hình thực nghiệm ủ rác hữu chợ Mơ hình ủ hiếu khí vận hành hai chế độ cấp khí cưỡng cấp khí cưỡng có bổ sung thêm chế phẩm Aquaclean (ACF-32), dạng dung dịch chứa chủng vi sinh vật hiếu khí trộn vào nguyên liệu [7] Mẫu chất thải hữu làm nguyên liệu thí nghiệm lấy giới hạn chợ đầu mối Hòa Cường Nguyên liệu sử dụng cho trình ủ loại rau thải chọn lọc từ rác thải chợ gồm: rau xà lách, cải bẹ, bắp su hào loại rau thơm Nguyên liệu ủ thích hợp cho Thời gian theo dõi mơ hình 42 ngày, sau lấy mẫu mùn hữu sau ủ để phân tích tiêu phân bón theo tiêu chuẩn hành để đánh giá hiệu trình ủ Quy trình vận hành thực tương tự chế độ cấp khí cưỡng có bổ sung thêm chế phẩm ACF-32 định kỳ lần/tuần Hòa tan 0,25 ml chế phẩm ACF-32 vào 0,25 l nước Phun dung dịch dạng sương vào khối ủ, đảo trộn cấp khí với cường độ tương tự hàng ngày [5] 2.2.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm sau trình ủ Chất lượng phân hữu vi sinh sau q trình ủ (cịn gọi ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 17, NO 5, 2019 Compost) đánh giá theo hình thức: - Đánh giá chất lượng Compost hai chế độ: cấp khí cưỡng (CĐ1) cấp khí cưỡng có sử dụng chế phẩm ACF-32 (CĐ2) theo tiêu quy định tiêu chuẩn ngành phân bón hữu từ rác thải đô thị - Đánh giá chất lượng sử dụng Compost dựa vào thực nghiệm trồng: đánh giá nhanh chất lượng sử dụng phân bón qua 03 mơ hình gồm MH1-CĐ1, MH2-CĐ2 so sánh với phân bón MH3-NPK thị trường (NPK 20-2015+TE) phương pháp đánh giá tốc độ tăng trưởng đặc điểm hình thái cải mầm Từ kết khảo nghiệm nhanh chất lượng Compost với cải mầm, lựa chọn Compost từ mô hình vận hành CĐ2 để đánh giá chất lượng so với phân bón hóa học NPK trồng thí nghiệm với rau mồng tơi điều kiện môi trường [8] Đặt mơ hình ngồi trời phun nước ngày với lượng nước đơn vị diện tích So sánh chất lượng rau mồng tơi sau tuần chăm sóc cách đánh giá số màu sắc độ rộng lá; chiều cao độ cứng thân 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa, thống kê Kế thừa tài liệu thống quản lý chất thải rắn đô thị, chất thải từ chợ, công nghệ sản xuất Compost Xử lý số liệu thu thập, khảo sát, đánh giá tính tốn - Phương pháp lấy mẫu, phân tích Áp dụng phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu theo Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5979-1995; 10 TCN phương pháp chuẩn bị mẫu phân tích tiêu phân bón - Phương pháp so sánh So sánh phân bón vận hành thực nghiệm với Tiêu chuẩn ngành 10TCN 526:2002 phân hữu vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp kiểm tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành - Phương pháp mơ hình Thiết lập mơ hình thí nghiệm đánh giá khả xử lý chất thải hữu từ chợ công nghệ ủ sinh học hiếu khí chất lượng phân hữu vi sinh sử dụng trồng làm sở đề xuất giải pháp xử lý CTRSH Kết thảo luận 3.1 Khối lượng thành phần CTR từ chợ 3.1.1 Khối lượng Lượng rác thải từ chợ địa bàn thành phố Đà Nẵng chợ trung tâm quận Hải Châu thể Hình Hình Theo [6], tổng lượng rác thải từ chợ ước tính dao động 50 tấn/ngày, chiếm gần 7% tổng lượng rác phát sinh toàn thành phố Trong đó, Hải Châu quận trung tâm, dân số chiếm 22% dân số thành phố, với chiến lược trọng phát triển hoạt động du lịch, dịch vụ địa bàn quận phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cho lượng lớn dân cư có mức thu nhập cao nên tổng lượng rác thải chợ lớn so với quận, huyện lại (33,2 tấn/ngày) Riêng chợ Hịa Cường, quận Hải Châu có lượng rác lớn 17 (khoảng 17 tấn/ngày), chiếm gần 50% tổng khối lượng rác chợ quận chợ có diện tích rộng, đầu mối cung cấp rau củ địa bàn thành phố Tấn/ngày Hình Khối lượng chất thải rắn chợ Quận/Huyện Hình Tỷ lệ rác thải Chợ trung tâm Q.Hải Châu 3.1.2 Thành phần Kết phân tích thành phần rác thải chợ khảo sát trình bày Bảng Theo Bảng 2, tỷ lệ thành phần CTR chợ có khác biệt định, thành phần hữu chiếm tỷ lệ lớn CTR So sánh chợ trung tâm quận Hải Châu tỷ lệ xác định cao chợ Hòa Cường, đến 87,1%, thành phần hữu dễ phân hủy loại rau lá, củ mềm, chiếm phần lớn Tại chợ trung tâm khác, thành phần hữu CTR từ chợ chiếm tỷ lệ từ 50% trở lên, nhiên thành phần lại chứa nhiều dạng chất hữu khó phân hủy như: xenlulozo, ligin So sánh với [9], kết trình bày Bảng có giá trị gần tương đương nên sử dụng để đánh giá đặc điểm thành phần rác thải từ chợ Chợ đầu mối Hòa Cường địa điểm kinh doanh đa dạng loại thực phẩm, rau nên việc hướng tới tận dụng thành phần sau thu gom, tách loại để xử lý tạo phân hữu vi sinh có nhiều thuận lợi như: nguồn thải ổn định, dễ dàng điều chỉnh thành phần loại rác thải theo mùa để có hỗn hợp ngun ủ thích hợp, từ đảm bảo thời gian cần thiết cho trình ủ ổn định chất lượng phân bón đầu Võ Diệp Ngọc Khôi, Trần Văn Quang 18 Bảng Kết phân tích thành phần chất thải rắn chợ Đối tượng khảo sát Chợ Hòa Cường Chợ Hàn Chợ Đống Đa Chợ Cồn Kết so sánh(*) Số mẫu 10 8 - Thành phần (%) Rau, củ Túi ni lơng Giấy, bìa carton Nhựa loại Khác 87,1 63,2 55,3 45,9 81,4 2,3 8,1 14,9 29,8 - 3,5 3,4 4,3 8,2 3,6 4,7 1,6 2,2 2,7 9,3 2,4 23,7 23,3 13,4 5,7 Tổng 100 100 100 100 100 Chú thích: Các giá trị thống kê bảng số liệu phân tích trung bình từ mẫu CTR từ chợ trung tâm thuộc Quận Hải Châu, Đà Nẵng 3.2 Kết vận hành mơ hình xử lý chất thải Chợ 3.2.1 Hình dạng, màu sắc độ mịn mùn sau ủ Thể tích nguyên liệu mơ hình giảm đáng kể sau chu kỳ ủ Về đánh giá cảm quan, sản phẩm phân hữu trình ủ bổ sung chế phẩm ACF-32 có màu nâu sáng, độ mịn tốt Thời gian ủ để đạt độ mịn phân xác định 25 ngày, so sánh với thời gian cần thiết trường hợp ủ cấp khí thơng thường lên đến 42 ngày Điều cho thấy, hiệu trình ủ tăng lên có sử dụng chế phẩm ACF-32 3.2.2 Nhiệt độ Nhiệt độ khối ủ thay đổi phụ thuộc vào độ hoạt hóa vi sinh vật, khả giữ nhiệt mơ hình chất hữu cung cấp cho trình ủ Vì hai mơ hình vận hành điều kiện nên yếu tố xem xét độ hoạt hóa vi sinh vật Giai đoạn phân hủy (55-65oC), nhiệt độ cao giai đoạn mô hình CĐ1 CĐ2 58oC (5 ngày) 64oC (8 ngày) Giá trị đảm bảo môi trường hoạt động vi sinh vật giai đoạn ưa nhiệt Giai đoạn chuyển đổi (30-55oC), thời gian trì ủ theo CĐ1 17 ngày, mơ hình ủ theo CĐ2 rút ngắn cịn 11 ngày độ tự hoai mục chất hữu diễn nhanh rõ rệt Giai đoạn ổn định (dưới 30oC), q trình ổn định nhiệt độ mơ hình ủ theo CĐ2 diễn nhanh từ ngày thứ 25 so với khối ủ theo CĐ1 ngày thứ 42 3.2.3 pH Giá trị pH mơ hình nằm khoảng tối ưu từ 6-8,5 trình vận hành nên đảm bảo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí phát triển Tuy nhiên, xét khoảng dao động khối ủ sử dụng chế phẩm sinh học có pH nằm khoảng thuận lợi từ 7,2–8, ủ theo chế độ không sử dụng chế phẩm có vài thời điểm độ pH cao cận khoảng pH tối ưu (pH > 8,5) nên dễ gây q trình thất nitơ 3.2.4 Độ ẩm lượng nước rỉ Độ ẩm thông số quan trọng ảnh hưởng đến hiệu trình, đảm bảo cung cấp nước cho vi sinh vật phát triển bình thường Tuy nhiên, độ ẩm cao dẫn đến giảm độ rỗng khối ủ, từ kiềm chế tốc độ phát triển vi sinh vật hiếu khí thiếu oxy Độ ẩm tối ưu phải đạt mức khoảng 60% Cả mô hình có thay đổi độ ẩm theo giai đoạn phân hủy, nhiên khơng có khác biệt rõ rệt chế độ vận hành Độ ẩm giảm từ mức 90% xuống 65-70% giai đoạn phân hủy (18-20 ngày) Nguyên nhân chủ yếu sụt giảm độ ẩm trình bay nước phân hủy vi sinh nước rỉ, đồng thời có sử dụng biện pháp hút ẩm trình vận hành nhằm làm giảm độ ẩm tới mức phù hợp Đến giai đoạn từ ngày thứ 20 trở hết chu kỳ ủ, độ ẩm gần khơng đổi đạt khả giữ ẩm cao Độ ẩm khối ủ có liên quan đến nước rỉ phát sinh, nhiên lượng nước rỉ phát sinh khơng tuyến tính với độ ẩm giảm sút theo ngày Theo quan sát kết theo dõi, mô hình ủ có sử dụng chế phẩm ACF-32 có lượng nước rỉ giảm theo ngày phụ thuộc vào tốc độ bốc nước; cịn khối ủ khơng sử dụng chế phẩm phụ thuộc chủ yếu vào trình phân hủy vi sinh rác nước rỉ Lượng nước rỉ giảm tối thiểu vào thời điểm kết thúc giai đoạn chuyển đổi bắt đầu giai đoạn ổn định 3.2.5 Sự thay đổi tỷ lệ C/N Nguyên liệu đầu vào mơ hình ủ có tỷ lệ C/N xấp xỉ 27 So sánh tỷ lệ chất vào giai đoạn chuyển đổi khối ủ có sử dụng chế phẩm ACF-32 có tốc độ phân hủy tốt so (C/N=16,85) so với khối ủ không sử dụng chế phẩm (C/N=17,45) Tỷ lệ chất C/N giai đoạn ổn định khối ủ nằm ngưỡng quy định từ 13-16 theo 10TCN 526-2002 (cụ thể C/N=16,30 mơ hình CĐ1 13,12 CĐ2) Như vậy, với kết theo dõi, mô hình vận hành chế độ cấp khí cưỡng có bổ sung chế phẩm ACF-32 có thời gian ủ rút ngắn 17 ngày thông số đánh giá hiệu q trình cơng nghệ đảm bảo yêu cầu điều kiện tiến hành vận hành mô hình thực nghiệm 3.3 Kết đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh 3.3.1 Kết đánh giá theo 10TCN 526-2002 Bảng thể kết phân tích so sánh chất lượng phân hữu vi sinh thu sau q trình vận hành mơ hình thực nghiệm xử lý CTR hữu từ chợ Theo Bảng 3, tiêu phân hữu mơ hình ủ cấp khí truyền thống (CĐ1) không đạt tiêu chuẩn 10TCN 526-2002 giá trị so sánh chênh lệch không nhiều Ngược lại, sản phẩm phân hữu vi sinh từ mô hình có sử dụng thêm chế phẩm ACF-32 (CĐ2) cho kết đạt hầu hết tiêu, ngoại trừ độ ẩm Cần tiến hành giảm ẩm trước đóng bao sản phẩm khảo nghiệm trồng để đánh giá khả đáp ứng chất lượng phân bón thực tế ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 17, NO 5, 2019 Bảng Kết đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh STT Thông số Mơ hình CĐ1 CĐ2 10TCN 526-2002 Nhiệt độ 25 (+) 26 (+) 2,5mg/g vật liệu P2O5 2,2 (-) 3,1 (+) >2,5mg/g vật liệu Ghi chú: (+)/Đạt TCN, (-)/Không đạt TCN 3.3.2 Kết khảo nghiệm trồng Đánh giá nhanh kết thì, cải mầm thí nghiệm mơ hình phát triển sau ngày gieo từ hạt có khác biệt hình thái Mơ hình gieo hạt phân hữu vi sinh có bổ sung chế phẩm (MH2) có màu xanh đậm, thân cứng thẳng so với mầm mơ hình cịn lại Đây sở ban đầu để tiếp tục đánh giá chất lượng phân thử nghiệm rau mồng tơi Kết sau 14 ngày trồng thử nghiệm rau mồng tơi cho thấy phân hữu vi sinh CĐ2 có hiệu trồng sử dụng thí nghiệm So sánh với hình thái bón phân NPK chăm sóc điều kiện ánh sáng lượng nước tưới cho xanh đậm, to, thân cứng xuất côn trùng thân Đây sở để xem xét đề xuất sử dụng sản phẩm trình thực nghiệm nghiên cứu dạng phân bón thay Trên sở kết nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất quy trình thu gom xử lý CTR từ chợ địa bàn thành phố Đà Nẵng để tạo phân Compost, trình bày Hình Chất thải hữu từ chợ Tập kết, phân loại Phơi, đảo trộn tự nhiên Bột cưa Phối trộn nguyên liệu Chế phẩm sinh học Cấp khí Điều chỉnh độ ẩm Ủ hiếu khí, ổn định mùn hữu Mùn chín Đóng bao, sử dụng Sấy, sàng lọc Hình Sơ đồ quy trình thu gom, xử lý chất thải hữu từ chợ 19 Kết luận Chất thải phát sinh từ chợ địa bàn thành phố Đà Nẵng chiếm lượng đáng kể, gần 7% tổng khối lượng chất thải rắn đô thị, thành phần hữu dễ phân hủy sinh học rác thải cao (trên 80%), tách loại sơ chỗ nên thuận lợi để thu gom xử lý theo hướng thu hồi tài nguyên, giảm chơn lấp, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường phát thải khí nhà kính Thử nghiệm tạo phân Compost từ thành phần hữu rác thải chợ cơng nghệ sinh học kết hợp thổi khí, có phối trộn ngun liệu theo tỷ lệ C/N thích hợp bổ sung thêm chế phẩm sinh học cho thấy q trình cơng nghệ thúc đẩy tốc độ ổn định mùn hữu làm giảm chu kỳ vận hành thực tiễn Sản phẩm phân Compost tạo từ trình xử lý chất thải rắn hữu chợ đảm bảo tiêu đánh giá theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 526-2002 có hiệu phát triển trồng khảo nghiệm Cần xem xét thêm yếu tố khác hiệu kinh tế, vệ sinh thực phẩm để đề xuất sử dụng dạng phân bón nơng nghiệp cho khoảng xanh đô thị Kết ban đầu nghiên cứu cần xem xét, đánh giá tiếp tục hồn thiện nhằm đóng góp sở khoa học việc lựa chọn công nghệ xử lý CTRSH phù hợp, hiệu cao cho thành phố Đà Nẵng tỉnh/thành khác Việt Nam bối cảnh đáp ứng mục tiêu chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thủ tướng Chính phủ, Số 491/QĐ-Ttg, Quyết định phê duyệt điều chỉnh chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội, ngày 7/5/2018 [2] Nguyen Trung Thang, et al., “Review of composting activities in Vietnam”, Proceeding of The 3rd International Scientific Conference on Material Cycles and Waste Management, Hanoi, 2016, pp: 96-99 [3] Kosuke Kawai, Luong Thi Mai Huong, “Monitoring source separation of household organic waste in Hanoi, Vietnam”, Proceeding of The 3rd International Scientific Conference on Material Cycles and Waste Management, Hanoi, 2016, pp: 131-134 [4] Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Quản lý xử lý Chất thải rắn, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2008 [5] L T Duong cộng sự, “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả phân hủy sinh học chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ”, Nội san khoa học đào tạo Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Hà Nội, Số 5/2011, trang 61-67 [6] URENCO Đà Nẵng, Báo cáo chuyên đề Hiện trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2008-2018, Số 705/BC-MTĐT, ngày 25/10/2018 [7] Công ty Cổ phần Công nghệ Biotech Việt Nam, Giới thiệu hướng dẫn sử dụng chế phẩm vi sinh hiếu khí Aquaclean ACF-32, http://blueplanetasia.org [8] Tài liệu hướng dẫn Kỹ thuật trồng rau mồng tơi an toàn, https://nongnghiep.vn [9] Thành phần chất thải rắn đô thị Thành phố Đà Nẵng Số liệu khảo sát năm 2009 Trường Đại học Kitakyushu, Nhật Bản phối hợp Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường, Đại học Đà Nẵng (BBT nhận bài: 19/4/2019, hoàn tất thủ tục phản biện: 21/5/2019) ... gom, xử lý chất thải hữu từ chợ 19 Kết luận Chất thải phát sinh từ chợ địa bàn thành phố Đà Nẵng chiếm lượng đáng kể, gần 7% tổng khối lượng chất thải rắn thị, thành phần hữu dễ phân hủy sinh học. .. Thiết lập mơ hình thí nghiệm đánh giá khả xử lý chất thải hữu từ chợ cơng nghệ ủ sinh học hiếu khí chất lượng phân hữu vi sinh sử dụng trồng làm sở đề xuất giải pháp xử lý CTRSH Kết thảo luận 3.1... Quản lý xử lý Chất thải rắn, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2008 [5] L T Duong cộng sự, ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả phân hủy sinh học chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ? ??, Nội san khoa học đào

Ngày đăng: 16/07/2022, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Định vị vị trí các Chợ trung tâm được khảo sát - Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy từ chợ bằng công nghệ ủ sinh học kết hợp thổi khí
Hình 1. Định vị vị trí các Chợ trung tâm được khảo sát (Trang 1)
- Phương pháp mơ hình - Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy từ chợ bằng công nghệ ủ sinh học kết hợp thổi khí
h ương pháp mơ hình (Trang 3)
là Compost) được đánh giá theo 2 hình thức: - Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy từ chợ bằng công nghệ ủ sinh học kết hợp thổi khí
l à Compost) được đánh giá theo 2 hình thức: (Trang 3)
STT Thông số Mơ hình 10TCN 526-2002 - Nghiên cứu thử nghiệm xử lý chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy từ chợ bằng công nghệ ủ sinh học kết hợp thổi khí
h ông số Mơ hình 10TCN 526-2002 (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN