1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 536,91 KB

Nội dung

Nghiên cứu này sử dụng rượu n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy bằng phương pháp trích ly. Tác nhân keo tụ Mono ethanol amine cũng được sử dụng để tăng khả năng tách cặn. Một số điều kiện trích ly được khảo sát là nhiệt độ, lượng dung môi và thời gian ly tâm. Các thông số để đánh giá các điều kiện này là hiệu suất thu hồi dầu và hàm lượng tro của dầu.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 7, 2020 51 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG N-BUTANOL ĐỂ TÁI SINH DẦU NHỜN THẢI CỦA ĐỘNG CƠ XE MÁY STUDY ON USING N-BUTANOL FOR RECYCLING OF WASTE SCOOTER LUBRICANT Nguyễn Thị Diệu Hằng Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; ntdhang@dut.udn.vn Tóm tắt - Nghiên cứu sử dụng rượu n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải động xe máy phương pháp trích ly Tác nhân keo tụ Mono ethanol amine sử dụng để tăng khả tách cặn Một số điều kiện trích ly khảo sát nhiệt độ, lượng dung môi thời gian ly tâm Các thông số để đánh giá điều kiện hiệu suất thu hồi dầu hàm lượng tro dầu Điều kiện tái sinh phù hợp xác định nhiệt độ = 30 oC, tỷ lệ khối lượng n-butanol/ dầu thải = 5/1 thời gian ly tâm = 30 phút Hiệu suất thu hồi dầu đạt 82,3% Hàm lượng tro dầu thải 0,73%, giảm xuống 0,09% dầu tái sinh Kiểm tra đặc tính hydrocarbon phổ hồng ngoại FT-IR cho thấy, dầu tái sinh thể tính hydrocarbon no, mạch dài, khơng thấy xuất peak hydrocarbon thơm hydrocarbon không no, phù hợp để sử dụng làm dầu gốc để phối trộn dầu bôi trơn Abstract - In this research, n-butanol is used to recycle waste scooter lubricant by the extraction method Monoethanolamine (MEA) is used as a flocculating agent that removes the contaminants from waste oil The effect of temperature, solvent/ waste oil mass ratio and time of centrifugation on the recycling yield and the ash content are investigated Optimization conditions of the extraction are obtained by experiments: temperature = 30oC, solvent/ waste oil mass ratio = 5/1 and time of centrifugation = 30 The recycling yield is 82,3% The ash content of waste oil is 0,73% that has been decreased to 0,09% in recycled oil The hydrocarbon characterization by FT-IR spectroscopic analysis illustrates that, recycled oil is identified by aliphatic hydrocarbons, no containing aromatics and insaturate hydrocarbons, and can be used as lubricating base oil Từ khóa - Dầu nhờn thải; n-butanol; mono ethanol amine; FT-IR; hàm lượng tro Key words - Waste lubricant; n-butanol; monoethanolamine; FT-IR; ash content Đặt vấn đề Dầu nhờn thải sản phẩm phế thải dầu bơi trơn sau q trình sử dụng xe cộ máy móc Với mức độ sử dụng phương tiện giới cá nhân nay, lượng dầu nhờn thải lớn Việc thay dầu phân hủy thành phần dầu nhờn, chủ yếu phụ gia ô nhiễm từ bụi bẩn, nước, muối, kim loại, sản phẩm cháy chưa hết nhiên liệu Sau bị thải ra, dầu nhờn qua sử dụng loại bỏ ảnh hưởng lớn đến môi trường, gây ô nhiễm môi trường nước môi trường đất gây nhiễm khơng khí bị cháy [1] Do đó, để ngăn ngừa nhiễm mơi trường tiết kiệm nguồn dầu khí, dầu nhờn thải cần tái sinh Một số quy trình cơng nghệ sử dụng để tái chế dầu nhờn thải Cơng nghệ phổ biến quy trình kết hợp đất sét acid, quy trình bị hạn chế nhiều nước giới bùn axit nguồn ô nhiễm gây vấn đề môi trường nghiêm trọng Một vài kết rằng, có xử lý 1000 dầu thải tạo khoảng 200 sản phẩm phụ có hại cho mơi trường [2] Trong quy trình xử lý đất sét không acid, dầu thải xử lý trước cách chưng cất áp suất khí để loại bỏ nước hydrocacbon nhẹ sau chưng cất chân không xử lý tác dụng hydro Tuy nhiên, q trình khơng đem lại hiệu cao việc loại bỏ chất gây ô nhiễm dầu thu hồi chất lượng thấp thu với mùi khó chịu độ ổn định Đồng thời chi phí cho phương pháp xử lý cao [3] Vì vậy, nổ lực cải thiện công nghệ tái sinh dầu thải cần thiết Việc sử dụng dung môi hữu hỗn hợp dung mơi hữu để trích ly dầu gốc từ dầu thải phương pháp khả thi thân thiện với môi trường với nhiều ưu điểm như: Không làm tăng chất thải rắn, không tạo mùi khó chịu, dung mơi hữu dễ dàng tái sinh phương pháp triển khai quy mơ lớn thiết bị khơng địi hỏi vật liệu chống ăn mịn đắt tiền [4-9] Phương pháp trích ly áp dụng tái sinh dầu nhờn thải thực cách lựa chọn dung mơi hịa tan cách chọn lọc Dung mơi trích ly chọn phải thỏa mãn hai điều kiện hòa tan cách chọn lọc dầu gốc khơng hịa tan hạt tạp chất khơng mong muốn Các dung mơi có khối lượng phân tử lớn thường dễ hòa tan tạp chất, mặc hiệu suất thu hồi cao chất lượng dầu thấp Do đó, thực tế, dung mơi có khối lượng phân tử nhỏ keton hay alcohol lựa chọn phổ biển hơn, thường chứa ba bốn nguyên tử cacbon phân tử, để ức chế hòa tan hạt tạp chất [10] Nghiên cứu sử dụng rượu n-butanol làm dung mơi trích ly dầu gốc dầu nhờn thải, đồng thời khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, tỷ lệ n-butanol thời gian ly tâm đến hiệu suất thu hồi hàm lượng tro dầu tái sinh Độ nhớt số độ nhớt dầu tái sinh kiểm tra Thực nghiệm 2.1 Hóa chất nguyên liệu Nghiên cứu sử dụng dầu nhờn bôi trơn cho động hãng Caltex (Havoline, 20W-50) sử dụng động xe máy Jupiter sau khoảng 2000 km đường chạy (gọi tắt dầu thải) Một vài tính chất dầu tái sinh đánh giá so sánh với dầu Havoline 20W-50 (gọi tắt dầu mới) Các hóa chất sử dụng nghiên cứu gồm có n-Butanol độ tinh khiết 99,5% hãng Xilong Mono ethanol amine (MEA) có độ tinh khiết 99,5% hãng Xilong Các hóa chất sử dụng trực tiếp, khơng qua giai đoạn tiền xử lý 2.2 Quy trình tái sinh Từ thực nghiệm Xing Yang cộng [10], quy Nguyễn Thị Diệu Hằng 52 trình tái sinh dầu nhờn thải xây dựng thực qua bước sau: Bước 1: Tách nước Trong trình sử dụng, dầu thải bị lẫn nước Nước dầu tạo nhũ tương làm loãng nồng độ n-butanol Do đó, cần tiến hành cơng đoạn khử nước trước tiên Dầu nhờn thải gia nhiệt đến 110oC120oC 1h Trong giai đoạn này, khơng có bay nước mà với hydrocacbon nhẹ bay Sau đó, để dầu thải hạ nhiệt đến nhiệt độ trích ly Bước 2: Chuẩn bị dung mơi trích ly Vì dầu thải dung dịch keo gồm dầu gốc, phụ gia cặn bẩn Các chất bẩn lơ lửng dầu hạt keo Trong nghiên cứu sử dụng MEA để phá vỡ hệ keo, hạt keo nhỏ kết tụ lại với thành hạt keo lớn, có trọng lực đủ lớn để lắng xuống đáy, thuận lợi cho q trình trích ly Dung dịch trích ly chuẩn bị cách hòa tan MEA vào n-butanol theo tỷ lệ MEA/n-butanol = 2g/1kg Do lượng MEA sử dụng nhỏ nên cần sử dụng micropipet để lấy lượng MEA xác Bước 3: Trích ly n-butanol Dầu thải khuấy tốc độ 400 vòng/phút nâng lên nhiệt độ khảo sát Sự trích ly dầu thực nhiệt độ: 30oC, 50oC, 60oC Khi nhiệt độ dầu thải ổn định, cho từ từ dung dịch n-butanol MEA chuẩn bị sẵn vào tiếp tục khuấy thời gian 20 phút Điều làm tăng khả tiếp xúc dầu gốc n-butanol, giúp hòa tan dầu gốc vào n-butanol tốt Lượng n-butanol sử dụng khảo sát để đảm bảo hiệu suất thu hồi chất lượng dầu, yếu tố chi phí Bước 4: Ly tâm Việc ly tâm để giảm thời gian chờ lắng hạt keo tụ, thúc đẩy trình tách lớp chất bẩn bị keo tụ khỏi dầu Hỗn hợp dầu thải, n-butanol MEA sau trích ly ly tâm tốc độ 600 vòng/phút khoảng thời gian định Quan sát thấy hạt cặn mịn sa lắng rõ ràng Bước 5: Chưng cất n-butanol Hỗn hợp sau ly tâm, tách lấy phần dầu gốc n-butanol, sau cho vào hệ chưng cất chân khơng, trì nhiệt độ hỗn hợp từ 80oC-90oC Khi lượng n-butanol tách hồn tồn khỏi dầu gốc, thu hồi dung mơi n-butanol dầu gốc 2.3 Đánh giá hiệu suất chất lượng dầu gốc bảo dầu tái sinh thu khơng chứa hydrocarbon bất lợi cho q trình bơi trơn Phổ hổng ngoại FT-IR đo thiết bị Nicolet iS10 - Thermo Scientific (Mỹ) với kỹ thuật đo truyền qua, phạm vi số sóng từ 4000400cm-1 2.3.3 Xác định hàm lượng tro Hàm lượng tro dầu xác định theo tiêu chuẩn ASTM D482, phần thu sau mẫu dầu bị đốt cháy hoàn tồn điều kiện có oxy nung đến khối lượng không đổi Thông qua hàm lượng tro để đánh giá mức độ nhiễm bẩn tạp chất học dầu nhờn Hàm lượng tro giúp đánh giá hiệu loại bỏ tạp chất học q trình tái sinh Cơng thức tính hàm lượng tro: Tro% = mt  100 md Trong đó, mt khối lượng tro thu sau đốt dầu (g), md khối lượng dầu (g) 2.3.4 Xác định độ nhớt Độ nhớt động học 40oC 100oC mẫu dầu nhờn đo theo tiêu chuẩn ASTM D445 Thiết bị xác định độ nhớt động học máy K23700 Model KV3000 hãng Koehler (Đức) Độ nhớt động học 40oC đo nhớt kế xi chiều loại 1817 có hệ số nhớt kế 0,03487 (mm2/s2) Độ nhớt động học 100oC đo nhớt kế xi chiều loại 1851 có hệ số nhớt kế 0,2513 (mm2/s2) 2.3.5 Xác định số độ nhớt Chỉ số độ nhớt (Viscosity Index, VI) đặc trưng cho thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ VI lớn chất lượng dầu nhờn tốt, dầu bị thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ, khoảng nhiệt độ làm việc dầu rộng ngược lại Chỉ số độ nhớt loại dầu xác định theo tiêu chuẩn ASTM D2270 Kết thảo luận 3.1 Đánh giá cảm quan dầu tái sinh Dầu tái sinh so sánh với dầu dầu thải Hình 2.3.1 Xác định hiệu suất thu hồi dầu gốc Hiệu suất thu hồi dầu gốc H% xác định theo công thức sau: H% = m2  100 m1 Trong đó, m1 khối lượng dầu thải (g), m2 khối lượng dầu tái sinh (g) 2.3.2 Kiểm tra đặc tính hydrocarbon dầu phổ hồng ngoại biến đổi Fourrier (FT-IR) Trong q trình bơi trơn cho động cơ, dầu nhờn bị oxy hóa khơng khí, khí thải NOx buồng đốt bị phân hủy nhiệt độ cao, tạo hydrocarbon khơng có lợi cho bơi trơn Do đó, việc kiểm tra đặc tính hydrocarbon dầu tái sinh cần thiết, đảm Hình Các mẫu dầu nhờn thải (ống A), dầu tái sinh (ống B) dầu nhờn (ống C) Nhận thấy, màu sắc dầu tái sinh sau trình xử lý thiện đáng kể Mặc dù không sáng dầu mới, dầu tái sinh sáng suốt nhiều so với dầu thải ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 7, 2020 2g/1kg, thời gian ly tâm 20 phút Đồ thị Hình thể kết hiệu suất thu dầu đồng thời với kết hàm lượng tro tương ứng với trường hợp thay đổi nhiệt độ Nhận thấy rằng, nhiệt độ tăng cao, lượng dầu tái sinh thu cao Điều nhiệt độ cao, độ nhớt dầu giảm, làm tăng khả hòa tan dầu gốc dung môi n-butanol Tuy nhiên, nhiệt độ trích ly tăng hàm lượng tro tăng lên Điều giải thích nhiệt độ tăng cao, cặn bẩn, tức hạt keo, chuyển động hỗn loạn khơng ngừng Do đó, liên kết hạt keo với tác nhân keo tụ MEA trở nên khơng bền, khó tách khỏi dầu Dầu thu có hiệu suất tăng cao kèm theo tăng hàm lượng tro 100,0 Tro% 95,0 0,45 96,37 97,52 0,40 H% 0,35 90,0 H% 85,0 0,331 83,78 0,25 80,0 0,228 0,20 75,0 0,15 70,0 Hình So sánh phổ hồng ngoại FT-IR dầu bôi trơn dầu tái sinh Sử dụng công cụ phân tích peak phần mềm OMNIC 6.2 cho kết Hình Dầu tái sinh thể tính hydrocarbon no, mạch dài, không thấy xuất peak hydrocarbon thơm hydrocarbon khơng no Trong đó, dải số sóng từ 30002800 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết C-H; từ 15001300 cm-1 đặc trưng cho dao động biến dạng mặt phẳng liên kết C-H từ 800700 cm-1 đặc trưng cho dao động biến dạng mặt phẳng liên kết C-H Hình Phân tích đặc tính hydrocarbon dầu tái sinh phần mềm OMNIC 6.2 Kết kiểm tra phổ FT-IR Hình cho thấy, đặc tính hydrocarbon dầu tái sinh gần khơng bị biến đổi q trình sử dụng trình tái sinh, phù hợp để nghiên cứu tái sử dụng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trích ly Các giá trị nhiệt độ trích ly khảo sát 30oC, 50oC, o 60 C Các điều kiện trích ly khác cố định tỷ lệ khối lượng n-butanol/dầu thải = 5/1, tỷ lệ MEA/n-butanol = 0,30 65,0 Tro% 3.2 Kiểm tra đặc tính hydrocarbon dầu phổ FI-IR Kết ghi phổ hồng ngoại dầu dầu tái sinh so sánh Hình Kết xử lý phần mềm OMNIC 6.2 cho thấy, khác biệt vị trí peak, mức độ trùng khớp cao dầu tái sinh so với dầu 97,61 % (Match 97.61) Phổ đồ dầu tái sinh không xuất peak lạ 53 0,10 0,093 0,05 60,0 0,00 30 50 60 Nhiệt độ( oC) Hình Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất thu hồi dầu hàm lượng tro dầu So sánh với kết nghiên cứu Xin cộng [10], nhiệt độ trích ly thích hợp chọn 30oC, hiệu suất thu hồi dầu đạt xấp xỉ 83% hàm lượng tro dầu nhỏ 3.4 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi n-butanol Ảnh hưởng lượng dung môi khảo sát tỷ lệ khối lượng n-butanol/dầu thải 4/1, 5/1, 6/1 7/1 Các điều kiện trích ly khác cố định nhiệt độ 30oC, tỷ lệ MEA/n-butanol = 2g/1kg, thời gian ly tâm 20 phút Đồ thị Hình trình bày kết hiệu suất thu dầu kèm với kết hàm lượng tro tương ứng tăng lượng dung môi sử dụng Ở tỷ lệ thấp n-butanol/dầu thải = 4/1, hiệu suất thu hồi dầu đạt 55,63% kèm theo chất lượng dầu không tốt, chứa hàm lượng tro cao đến 0,23% Điều lý giải hàm lượng n-butanol thấp lượng dầu hịa tan giảm theo Bên cạnh đó, hàm lượng n-butanol thấp đồng nghĩa với lượng tác nhân keo tụ MEA sử dụng giảm, khả phá vỡ hệ keo giảm Mẫu sau ly tâm chứa lượng bùn nhiều Khi tăng hàm lượng dung môi tỷ lệ n-butanol/dầu thải = 5/1, 6/1 7/1 hiệu suất thu hồi dầu tăng phạm vi 8183% hàm lượng tro mẫu dầu xấp xỉ 0,09% Điều cho thấy, việc dùng nhiều dung môi không cải thiện nhiều hiệu suất thu hồi dầu giảm hàm lượng tro dầu Ngồi cịn tăng chi phí chưng tách dung mơi Do đó, tỷ lệ khối lượng n-butanol/dầu thải = 5/1 thích hợp để trích ly dầu loại bỏ cặn có dầu thải Nguyễn Thị Diệu Hằng 54 83,78 0,45 81,63 81,15 80,0 70,0 0,35 55,63 H% 50,0 40,0 Tro% 0,30 H% 0,25 0,230 0,20 30,0 Tro% 60,0 0,40 0,15 20,0 0,10 0,093 10,0 0,090 0,092 0,0 4/1 5/1 hiệu suất thu hồi thấp 14% so với dùng n-butanol mới, nhiên hàm lượng tro dầu khơng chênh lệch nhiều Nguyên nhân hiệu suất thu hồi dầu thấp n-butanol cũ có chứa số tạp chất, ảnh hưởng đến khả hòa tan dầu gốc Kết khảo sát thăm dị khả tái sử dụng dung mơi n-butanol Để sử dụng hiệu n-butanol cũ, cần nghiên cứu kỹ để làm n-butanol thay đổi điều kiện trích ly 6/1 0,05 100,0 0,00 90,0 7/1 3.5 Khảo sát thời gian ly tâm Mặc dù, q trình trích ly sử dụng tác nhân keo tụ MEA để tăng cường sa lắng hạt cặn bẩn, nhiên thời gian để lắng tự nhiên kéo dài nhiều Do đó, việc ly tâm cần thiết để tách cặn Các khoảng thời gian ly tâm khảo sát 10 phút, 20 phút, 25 phút 30 phút Tốc độ ly tâm khơng đổi 600 vịng/phút Các điều kiện trích ly khác cố định nhiệt độ 30oC, tỷ lệ khối lượng n-butanol/dầu thải = 5/1, tỷ lệ MEA/n-butanol = 2g/1kg Kết thể Hình cho thấy, ly tâm 10 phút lượng tro dầu cao khơng đủ thời gian lắng tách Khi tăng thời gian ly tâm lên 20 phút hàm lượng tro giảm rõ nét Tuy nhiên, tăng thời gian lên 25 phút 30 phút hiệu suất thu hồi dầu hàm lượng tro dầu tái sinh không thay đổi nhiều Và để đảm bảo chắn cho độ dầu, thời gian ly tâm chọn 30 phút 83,78 81,63 82,30 80,0 70,0 Tro% H% 60,0 40,0 25 0,0 0,00 n-butanol n-butanol sử dụng Loại n-butanol Hình So sánh ảnh hưởng dung mơi dung môi sử dụng đến hiệu suất thu hồi dầu hàm lượng tro dầu 3.7 So sánh số tính chất dầu tái sinh với dầu dầu thải Ngoài hàm lượng tro, dầu tái sinh kiểm tra số tính chất khác dầu bơi trơn độ nhớt, số độ nhớt so sánh với dầu thải dầu loại Kết thể Bảng Bảng So sánh số tính chất mẫu dầu Tiêu chuẩn đo Dầu thải Dầu tái sinh Dầu 13,86 11,09 19,84 0,00 20 0,05 10,0 Độ nhớt động học ASTM D445 100oC (cSt) 0,05 10 20,0 0,20 10,0 0,0 0,10 0,105 0,090 150,50 0,090 20,0 30,0 81,56 0,10 0,093 0,15 40,0 112,53 0,15 0,093 H% Độ nhớt động học ASTM D445 40oC (cSt) 0,130 30,0 50,0 0,20 Tro% 0,25 H% 50,0 60,0 Tính chất 0,30 Tro% 100,0 68,29 70,0 H% Hình Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi n-butanol đến hiệu suất thu hồi dầu hàm lượng tro dầu 85,14 0,25 80,0 Tỷ lệ n-butanol/dầu thải 90,0 0,30 82,30 Tro% 90,0 30 Thời gian ly tâm (phút) Hình Khảo sát ảnh hưởng thời gian ly tâm đến hiệu suất thu hồi dầu hàm lượng tro dầu 3.6 Đánh giá khả tái sử dụng dung môi n-butanol Lượng n-butanol sử dụng để trích ly dầu gốc lớn Việc thải bỏ n-butanol sau chưng cất khơng lãng phí mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường Do việc tái sử dụng n-butanol cần thiết Điều kiện trích ly n-butanol sử dụng thực tương tự n-butanol Tỷ lệ khối lượng n-butanol/dầu thải 5/1, nhiệt độ 30oC, tỷ lệ MEA/nbutanol = 2g/1kg, thời gian ly tâm 30 phút Kết Hình cho thấy, dùng n-butanol cũ Chỉ số độ nhớt ASTM D2770 123 124 152 Hàm lượng tro (% khối lượng) ASTM D482 0,73 0,09 0,57 Nhận thấy dầu tái sinh có hàm lượng tro cải thiện đáng kể so với dầu thải, giảm lần Dầu có hàm lượng tro cao chứa nhiều phụ gia kim Độ nhớt dầu tái sinh nhỏ dầu thải tách lượng lớn cặn Tuy nhiên, so với dầu độ nhớt dầu tái sinh giảm tương đối lớn Bởi vì, qua trình sử dụng bôi trơn cho động cơ, số phụ gia có độ nhớt lớn dầu bị phân hủy Chỉ số độ nhớt dầu tái sinh thấp dầu mới, đạt giá trị cao 120, phù hợp để làm dầu gốc phối trộn cho dầu bôi trơn động cơ, theo phân loại dầu gốc Viện dầu khí Mỹ API (American Petroleum Institute) [11] Kết luận Từ kết thực nghiệm việc khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình tái sinh dầu nhờn thải nhiệt độ trích ly, lượng dung mơi thời gian ly tâm, nghiên cứu xác định điều kiện tái sinh phù hợp phịng thí nghiệm ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 7, 2020 Đó tỷ lệ khối lượng n-butanol/dầu thải 5/1, nhiệt độ 30oC, tỷ lệ MEA/n-butanol = 2g/1kg, thời gian ly tâm 30 phút tốc độ 600 vòng/phút.Với kết thu nghiên cứu này, cho phép khẳng định sử dụng n-butanol để thu hồi dầu gốc dầu nhờn thải động xe máy phương pháp trích ly Với thành cơng bước đầu này, nghiên cứu tiếp tục khảo sát thêm yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến hiệu trình tái sinh thời gian tách nước, hàm lượng tác nhân keo tụ MEA thử nghiệm tái sinh loại dầu thải động ô tô chạy xăng diesel [2] [3] [4] [5] [6] Lời cảm ơn: Tác giả chân thành cảm ơn hỗ trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng với đề tài B2019-DN02-68 Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Lọc Hóa dầu, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng cảm ơn hỗ trợ bạn Nguyễn Cảnh Phước Em, Trần Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hopmans, J.J., “The Problem of the Processing of Spent Oil in the Member States of EEC”, Report for the European Economic Community (EEC); National Institute for Wastewater Treatment: [7] [8] [9] [10] [11] 55 Dordrecht, The Netherlands (1974) Fiedler H., “Section VI.M: Waste Oil Refineries”, Annex C, Part III Source Categories - United Nations Environment Programme (2004) Salah E F H., Yasir A M., Mohammed I H., “Recycling of Waste Engine Oils Using Different Acids as Washing Agents”, International Journal of Oil, Gas and Coal Engineering, 2017, 5(5), 69-74 Alves dos Reis M., Silva Jer6nimo M., “Waste lubricating oil rerefining by Extraction-Flocculation A scientific basis to design efficient solvents”, Ind Eng Chem Res., 1988, 27, 1222-1228 Rafie R M., Inaam A.R I., Alladdin H T., Gordon M., “Waste lubricating oil treatment by extraction and adsorption”, Chemical Engineering Journal, 2013, 220 (15), 343-351 Bridjanian H., Sattarin M., “Modern recovery methods in used oil re-refining”, Petroleum & Coal, 2006, 48 (1), 40-13 Doaa I O., Sayed K A., Afaf R T., “Recycling of used engine oil by different solvent”, Egyptian Journal of Petroleum, 2018, 27, 221-225 Ihsan H., Talal Y., Sardasht R., “Recycling of waste engine oils using a new washing agent”, Energies, 2013, 6, 1023-1049 Kamal A., Khan F., “Effect of Extraction and Adsorption on Rerefining of Used Lubricating Oil”, Oil & Gas Science and Technology – Rev IFP, 2009, 64 (2), 191-197 Xin Y., Ligong C., Shuo X., Liang L., Di X., “Regeneration of Waste Lubricant Oil by Extraction - Flocculation Composite Refining”, Ind Eng Chem Res., 2013, 52, 12763-12764 Petro-Canada, Lubricants Handbook, Petro-Canada Lubricants Inc, 2017 (BBT nhận bài: 11/6/2020, hoàn tất thủ tục phản biện: 10/7/2020) ... hydrocarbon dầu tái sinh phần mềm OMNIC 6.2 Kết kiểm tra phổ FT-IR Hình cho thấy, đặc tính hydrocarbon dầu tái sinh gần khơng bị biến đổi q trình sử dụng trình tái sinh, phù hợp để nghiên cứu tái sử dụng. .. thải (ống A), dầu tái sinh (ống B) dầu nhờn (ống C) Nhận thấy, màu sắc dầu tái sinh sau trình xử lý thiện đáng kể Mặc dù không sáng dầu mới, dầu tái sinh sáng suốt nhiều so với dầu thải ISSN 1859-1531... tro, dầu tái sinh kiểm tra số tính chất khác dầu bơi trơn độ nhớt, số độ nhớt so sánh với dầu thải dầu loại Kết thể Bảng Bảng So sánh số tính chất mẫu dầu Tiêu chuẩn đo Dầu thải Dầu tái sinh Dầu

Ngày đăng: 16/07/2022, 12:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các mẫu dầu nhờn thải (ống A), - Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy
Hình 1. Các mẫu dầu nhờn thải (ống A), (Trang 2)
Hình 2. So sánh phổ hồng ngoại FT-IR của - Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy
Hình 2. So sánh phổ hồng ngoại FT-IR của (Trang 3)
Hình 3. Phân tích đặc tính hydrocarbon của - Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy
Hình 3. Phân tích đặc tính hydrocarbon của (Trang 3)
Kết quả kiểm tra bằng phổ FT-IR trên Hình 2 và 3 cho thấy, đặc tính hydrocarbon của dầu tái sinh gần như không  bị biến đổi trong quá trình sử dụng cũng như trong quá trình  tái sinh, phù hợp để nghiên cứu tái sử dụng - Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy
t quả kiểm tra bằng phổ FT-IR trên Hình 2 và 3 cho thấy, đặc tính hydrocarbon của dầu tái sinh gần như không bị biến đổi trong quá trình sử dụng cũng như trong quá trình tái sinh, phù hợp để nghiên cứu tái sử dụng (Trang 3)
Hình 5. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi n-butanol đến - Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy
Hình 5. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi n-butanol đến (Trang 4)
Kết quả trên Hình 7 cho thấy, khi dùng n-butanol cũ thì - Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy
t quả trên Hình 7 cho thấy, khi dùng n-butanol cũ thì (Trang 4)
Hình 6. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ly tâm đến hiệu suất - Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy
Hình 6. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ly tâm đến hiệu suất (Trang 4)
Kết quả thể hiện trên Hình 6 cho thấy, nếu chỉ ly tâm trong 10 phút thì lượng tro của dầu khá cao vì khơng đủ  thời gian lắng tách - Nghiên cứu sử dụng n-butanol để tái sinh dầu nhờn thải của động cơ xe máy
t quả thể hiện trên Hình 6 cho thấy, nếu chỉ ly tâm trong 10 phút thì lượng tro của dầu khá cao vì khơng đủ thời gian lắng tách (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN