1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiến thức về bệnh đái tháo đường thai kỳ của thai phụ tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Bài viết trình bày mô tả kiến thức về bệnh đái tháo đường thai kỳ của thai phụ tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thai phụ đến khám thai tại khoa Sản, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 6 năm 2021.

TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ CỦA THAI PHỤ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2021 Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Thị Thùy Linh2, Vũ Thị Mến3, Chu Khắc Tân2, Nguyễn Văn Thành2, Cáp Minh Đức2 TÓM TẮT 22 Mục tiêu: M tả kiến thức bệnh đái tháo đường thai kỳ ( T TK) thai phụ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thai phụ đến khám thai khoa Sản, ệnh viện ại học Y Hải Phòng từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 Kết quả: Tỷ lệ thai phụ biết T TK xảy trình mang thai từ 24 - 28 tuần chiếm tỷ lệ cao 60,0% Trên 60% thai phụ biết yếu tố nguy mắc bệnh bị T TK lần mang thai trước, gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường thừa cân béo phì Dưới 75% thai phụ biết triệu chứng bệnh 70,6% thai phụ biết thời điểm phát bệnh từ 24 - 28 tuần Trên 98% thai phụ cho bệnh ảnh hưởng cho thai nhi hậu lâu dài cho người mẹ 99,7% thai phụ cho T TK có khả phịng ngừa được, 80,5% thai phụ cho dinh dưỡng hợp lý mang thai phịng ngừa T TK; 66,3% thai phụ cho khám thai định kỳ tầm soát biện pháp phòng ngừa bệnh Kiến nghị: Cán y tế cần tăng cường tư vấn để nâng cao kiến thức bệnh cho thai phụ Từ khóa: Kiến thức; đái tháo đường thai kỳ; ệnh viện ại học Y Hải Phòng Bệnh viện Hữu Nghị, Hà Nội Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện Bãi Cháy, Quảng Ninh Chịu trách nhiệm chính: Cáp Minh ức Email: minhduc.ydhp@gmail.com Ngày nhận bài: 11.2.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 Ngày duyệt bài: 20.5.2022 SUMMARY KNOWLEDGE OF GESTATIONAL DIABETES MELLITUS AMONG PREGNANT WOMEN AT HAI PHONG MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL IN 2021 Objective: Describe the knowledge of pregnant women about gestational diabetes mellitus (GDM) Subjects and research methods: Pregnant women visiting the Obstetrics Department, Hai Phong Medical University Hospital from January 2021 to June 2021 Result: Percentage of pregnant women who anticipated that GDM occurs during pregnancy from 24 to 28 weeks accounted for the highest rate of 60.0% More than 60% of pregnant women knew the risk factors for the disease are having had GDM in previous pregnancies, having a family member with diabetes and being overweight and obese Less than 75% of pregnant women realized the symptoms of the disease 70.6% of pregnant women knew the time of diagnosis is from 24 to 28 weeks Over 98% of pregnant women believed that the disease can affect the fetus and long-term consequences for the mother 99.7% of pregnant women thought that GDM can be prevented, of which 80.5% of pregnant women thought that proper nutrition during pregnancy can prevent GDM; 66.3% of pregnant women believed that periodic antenatal care and screening was preventive measures Recommendations: Health workers need to strengthen counseling to improve knowledge of 147 C«ng trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DC HẢI PHÒNG disease prevention for pregnant women Keywords: Knowledge; gestational diabetes mellitus; Hai Phong medical university hospital I ĐẶT VẤN ĐỀ tháo đường thai kỳ ( T TK) tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết xảy phụ nữ mang thai gây số ảnh hưởng nghiêm trọng cho mẹ, cho thai nhi cho trẻ thời kỳ chu sinh c ng dậy [1] Tỷ lệ T TK chiếm 1% - 14% thai phụ, tùy thuộc vào vùng, quốc gia, chủng tộc tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng [2] Tại Việt Nam, theo khảo sát bệnh viện chuyên khoa sản toàn quốc giai đoạn từ năm 2001 - 2004, tỷ lệ phát bệnh T TK vào khoảng 3% - 4%, đến năm 2017 tỷ lệ tăng lên mức 20% tổng số thai phụ khám bệnh viện/cơ sở y tế chuyên khoa [1] Mặc dù gây nhiều biến chứng nguy hiểm hầu hết phụ nữ có kiến thức kh ng tốt bệnh này, tỷ lệ phụ nữ Ấn ộ có kiến thức bệnh T TK năm 2017 46,1% [3] Nghiên cứu tác giả Sangeetha T cộng Ấn ộ năm 2020 có 6,3% người tham gia nghiên cứu có kiến thức bệnh T TK [4] Nghiên cứu bệnh viện Phụ Sản, thành phố Cần Thơ năm 2020 cho thấy có 25,5% thai phụ có kiến thức đ ng T TK [5] Trong bối cảnh tỷ lệ mắc T TK ngày gia tăng kiến thức phịng ngừa đóng vai trị quan trọng, thiếu kiến thức d n đến thực hành kh ng đ ng, ảnh hưởng nhiều đến ngăn ngừa phát sớm bệnh Tại Hải Phịng nói chung ệnh viện ại học Y Hải Phịng nói riêng hầu hết 148 nghiên cứu tập trung tìm hiểu tỷ lệ mắc bệnh Câu h i đặt kiến thức bệnh T TK thai phụ nào? để có chứng khoa học nhằm đưa giải pháp can thiệp phù hợp, ch ng t i tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu m tả kiến thức bệnh T TK phụ nữ có thai đến khám Khoa Sản, bệnh viện ại học Y Hải Phòng năm 2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ có thai Tiêu chuẩn lựa chọn: ối tượng có đủ sức kh e có khả đọc, hiểu để trả lời câu h i ph ng vấn Tiêu chuẩn loại trừ: ối tượng kh ng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Khoa Sản, ệnh viện ại học Y Hải Phòng khoảng thời gian từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu m tả cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Cỡ m u: Áp dụng c ng thức tính cỡ m u ước lượng cho tỷ lệ: n = Z2 (1-α/2) p(1-p)d2 Trong đó: n: Cỡ m u nghiên cứu tối thiểu Z: Hệ số tin cậy phụ thuộc vào ngưỡng xác suất α (chọn α = 0,05 với độ tin cậy 95% Z1-α/2 = 1,96) d: Mức sai số tuyệt đối chấp nhận (d = 0,05) p: Tỷ lệ phụ nữ có thai có kiến thức phòng bệnh T TK mức đạt Lấy p = 0,255 theo kết nghiên cứu trước [5] Tính cỡ m u cho kiến thức 292 phụ nữ có thai Thực tế triển khai nghiên cứu 360 đối tượng T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Phương pháp chọn m u: Chọn m u theo phương pháp chọn m u thuận tiện Ph ng vấn tất thai phụ đến khám Khoa Sản, ệnh viện ại học Y Hải Phòng th a mãn tiêu chuẩn lựa chọn đủ cỡ m u nghiên cứu 2.3.3 Biến số số nghiên cứu Th ng tin chung đối tượng nghiên cứu: Tuổi, tuổi thai, tiền sử mắc T TK Kiến thức phòng ngừa T TK: Tỷ lệ thai phụ tiếp cận với th ng tin bệnh; kiến thức khái niệm bệnh; yếu tố nguy mắc bệnh; triệu chứng bệnh; thời điểm phát bệnh; mức kiểm sốt đường huyết tốt l c đói sở y tế phát bệnh; mức độ nguy hiểm bệnh khả phòng bệnh 2.4 Phương pháp thu thập thông tin Ph ng vấn trực tiếp thai phụ đến khám phiếu thiết kế sẵn Thời gian ph ng vấn từ 25 - 30 ph t/người 2.5 Xử lý quản lý số liệu Số liệu nhập quản lý phần mềm Epidata 3.1, xử lý phần mềm SPSS 22.0 Sử dụng thuật tốn thống kê m tả tính tần số, tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nh 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu triển khai với đồng ý an Giám đốc ệnh viện ại học Y Hải Phòng ối tượng nghiên cứu cung cấp đầy đủ nội dung, mục đích tự nguyện tham gia nghiên cứu Toàn th ng tin thu thập quản lý nghiên cứu viên, bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n = 360) Thông tin Số lượng (n) 18 – 24 59 Nhóm tuổi Tỷ lệ (%) 16,4 25 – 29 133 36,9 30 – 34 92 25,6 35 – 39 66 18,3 ≥ 40 10 2,8 X ± SD: 29,7 ± 5,5 tuổi, Min - Max: 18 - 50 tuổi Tuổi thai Tiền sử mắc T TK tháng đầu 113 31,4 tháng 146 40,5 tháng cuối 101 28,1 Có 11 3,1 Khơng 349 96,9 T TK: tháo đường thai kỳ Tuổi trung bình thai phụ 29,7 ± 5,5 tuổi, tuổi nh 18 tuổi lớn 50 tuổi Thai phụ có độ tuổi từ 25 - 29 chiếm tỷ lệ cao (36,9%) Tỷ lệ thai phụ có tuổi thai tháng đầu, tháng giữa, tháng cuối 31,4%; 40,5%; 28,1% Tỷ lệ thai phụ có tiền sử mắc T TK 3,1% 149 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng Kiến thức thai phụ khái niệm, yếu tố nguy mắc bệnh (n = 360) Số lượng Tỷ lệ Nội dung (n) (%) Là tình trạng rối loạn chuyển hóa đặc trưng tăng 94 26,1 đường máu Là tình trạng lượng đường máu cao mức bình Khái 190 52,8 thường phát lần đầu l c mang thai niệm Xảy trình mang thai từ tuần thai 24 - 28 tuần 216 60,0 Kh ng biết 14 3,9 Tuổi ≥ 25 74 20,6 ã bị T TK lần mang thai trước 217 60,3 Yếu ã bị T 184 51,1 tố ã sảy thai thai chết lưu kh ng r nguyên nhân 68 18,9 nguy ã đẻ 4.000 gram trở lên 85 23,6 224 62,2 mắc Gia đình có người mắc bệnh T (bố, mẹ, anh, chị, em ruột) Thừa cân, béo phì 253 70,3 bệnh Tăng huyết áp 78 21,7 Kh ng biết 0,8 T : tháo đường; T TK: tháo đường thai kỳ Tỷ lệ thai phụ biết T TK xảy trình mang thai từ 24 - 28 tuần chiếm tỷ lệ cao 60,0%, tiếp đến 52,8% thai phụ biết T TK tình trạng lượng đường máu cao mức bình thường phát lần đầu l c mang thai Thai phụ cho thừa cân béo phì yếu tố nguy mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao (70,3%), thấp tỷ lệ thai phụ kh ng biết yếu tố nguy mắc bệnh (0,8%) Hình Kiến thức thai phụ triệu chứng bệnh (n = 360) 150 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 73,1% thai phụ biết triệu chứng bệnh thích ăn đồ ngọt, thai to so với tuổi 58,3%, mệt m i nhiều 57,8%, uống nhiều 47,8%, tăng cân nhanh 46,7%, ăn nhiều 44,2% tỷ lệ thai phụ kh ng biết biểu chiếm 0,3% Bảng Kiến thức thai phụ thời điểm phát bệnh, mức kiểm soát tốt đường huyết lúc đói sở y tế phát bệnh (n = 360) Số lượng Tỷ lệ Nội dung (n) (%) < 24 tuần 41 11,4 Thời điểm phát bệnh Mức kiểm sốt tốt đường huyết l c đói Từ 24 - 28 tuần 254 70,6 > 28 tuần 2,5 Kh ng biết 56 15,5 < 3,9 mmol/l 2,2 3,9 - 5,2 mmol/l 84 23,3 > 5,2 mmol/l 1,7 Kh ng biết 262 72,8 Trạm y tế xã/phường 29 8,1 ệnh viện huyện/quận 261 72,5 ệnh viện đa khoa 355 98,6 tỉnh/thành phố ệnh viện đa khoa Trung ương 360 100 70,6% thai phụ biết thời điểm phát bệnh từ 24 - 28 tuần 23,3% thai phụ biết mức kiểm soát tốt đường huyết l c đói 3,9 - 5,2 mmol/l 100% thai phụ cho bệnh viện a khoa tuyến Trung ương khám, sàng lọc phát bệnh, bệnh viện đa khoa tỉnh/thành phố (98,6%) 8,1% thai phụ cho trạm y tế xã/phường khám, sàng lọc phát bệnh T TK Bảng Kiến thức thai phụ mức độ nguy hiểm ảnh hưởng bệnh (n = 360) Số lượng Tỷ lệ Nội dung (n) (%) Có thể gây chết người 60 16,7 Mức độ nguy Có thể gây nhiều ảnh hưởng cho thai nhi 356 98,9 hiểm Có thể gây hậu lâu dài cho người mẹ 352 98,8 Cơ sở y tế khám, sàng lọc phát bệnh Ảnh hưởng mẹ Sảy thai, thai chết lưu 156 43,3 Tăng huyết áp, tiền sản giật 239 66,4 152 42,2 Tiến triển thành T type sau sinh 101 28,1 Kh ng có biến chứng 0,6 non 151 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Ảnh hưởng thai nhi trẻ Kh ng biết 0,8 Thai to 165 45,8 Tử vong sơ sinh 153 42,5 Có thể gây ảnh hưởng cho trẻ tương lai 216 60,0 Trẻ có nguy béo phì 124 34,4 Kh ng có biến chứng 0,8 Kh ng biết 0,3 T : tháo đường giật chiếm tỷ lệ cao (66,4%); tiếp đến Trên 98% thai phụ cho bệnh sảy thai, thai chết lưu (43,3%); đẻ non ảnh hưởng cho thai nhi hậu lâu dài (42,2%) 60,0% thai phụ cho bệnh có cho người mẹ; 16,7% thai phụ cho bệnh thể gây ảnh hưởng cho trẻ tương lai; gây chết người Tỷ lệ thai phụ cho 40,0% thai phụ cho bệnh gây bệnh gây tăng huyết áp, tiền sản thai to tử vong sơ sinh Bảng Kiến thức thai phụ phòng bệnh (n = 360) Có phịng Số lượng (n) 359 Tỷ lệ (%) 99,7 Kh ng phòng 0,3 Dinh dưỡng hợp lý mang thai 289 80,5 Hoạt động thể lực phù hợp 143 39,8 Khám thai định kỳ tầm soát T TK 238 66,3 Chia nh bữa 200 55,6 302 83,9 Ăn chất béo, đồ 162 45,0 Uống nhiều nước 133 36,9 < 30 phút/ngày 52 14,4 ≥ 30 ph t/ngày 308 85,6 Nội dung Khả phòng bệnh Các biện pháp phòng ngừa bệnh Chế độ ăn phòng ngừa bệnh Thời gian hoạt động thể lực ảm bảo đầy đủ vitamin chất khoáng T TK: tháo đường thai kỳ 99,7% thai phụ cho T TK có khả phịng ngừa được, có thai phụ (0,3%) cho bệnh kh ng phòng ngừa 80,5% thai phụ cho dinh dưỡng hợp lý mang thai phịng ngừa T TK; 66,3% thai phụ cho khám thai 152 định kỳ tầm soát biện pháp phòng ngừa bệnh 83,9% thai phụ cho chế độ ăn đảm bảo đầy đủ vitamin chất khoáng biện pháp phòng ngừa bệnh; 85,6% thai phụ nghĩ nên hoạt động thể lực tối thiểu 30 phút/ngày TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 IV BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành 360 thai phụ đến khám ệnh viện ại học Y Hải Phòng, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thai phụ biết T TK xảy trình mang thai từ 24 - 28 tuần chiếm tỷ lệ cao 60,0%; tỷ lệ kết nghiên cứu tác giả askar K cộng quận Thiruvallur, Ấn ộ năm 2019 41,7% [6]; kết nghiên cứu tác giả Rosemary NO cộng miền Nam Nigeria năm 2019 tác giả Elamurugan S cộng Ấn ộ năm 2016 38,2% 81,5% [7, 8] Kết nghiên cứu cho thấy, 70,3% thai phụ biết thừa cân béo phì yếu tố nguy mắc bệnh, cao so với kết nghiên cứu miền Nam Tamil Nadu năm 2017 (16,9%) [3], tỷ lệ nghiên cứu tác giả askar K quận Thiruvallur Ấn ộ năm 2019 khoảng 50% [6] nghiên cứu tác giả Price LA Samoa năm 2017 25% [9] 62,2% thai phụ cho gia đình mắc T yếu tố nguy mắc bệnh, tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu tác giả Shriraam V miền Nam Ấn ộ năm 2013 (54,2%) [10], thấp so với nghiên cứu tác giả askar K quận Thiruvallur Ấn ộ năm 2019 (75%) [6] Trong nghiên cứu ch ng t i có 0,8% thai phụ kh ng biết yếu tố nguy bệnh T TK, thấp nhiều so với nghiên cứu miền Nam Tamil Nadu năm 2017 22% dân thành thị [3] Nhìn chung, kiến thức thai phụ yếu tố nguy mắc bệnh T TK chưa tốt, thai phụ đến khám nhân viên y tế cần tư vấn, nhấn mạnh yếu tố nguy mắc bệnh góp phần giảm tỷ lệ mắc 73,1% thai phụ cho thích ăn đồ triệu chứng bệnh, kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Lê Hương bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012 (57,8%) [11] Có 58,3% thai phụ biết triệu chứng bệnh thai to so với tuổi, cao so với nghiên cứu bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012 (57,3%) [11] Tỷ lệ thai phụ biết triệu chứng tăng cân nhanh 46,7%, thấp so với nghiên cứu tác giả askar K quận Thiruvallur Ấn ộ năm 2019 (50%) [6] Việc có kiến thức tốt biểu bệnh gi p cho thai phụ nghi bị mắc bệnh đến sở khám điều trị sớm, gi p giảm biến chứng cho mẹ bé a số thai phụ cho thời điểm phát bệnh từ 24 - 28 tuần (70,6%), cao so với nghiên cứu tác giả askar K quận Thiruvallur Ấn ộ năm 2019 (25%), tác giả Shriraam V cộng miền Nam Ấn ộ năm 2013 (8,3%) [6, 10] Trong nghiên cứu ch ng t i, 100% thai phụ cho bệnh viện đa khoa Trung ương sở y tế khám, sàng lọc phát bệnh T TK, bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh/thành phố 98,6% Kết nghiên cứu ch ng t i khác so với nghiên cứu iswas A angladesh năm 2020, đa số đối tượng tham gia nghiên cứu kh ng biết r địa điểm khám, phát hiện, điều trị T TK [12] Việc có thêm kiến thức thời điểm, sở y tế phát bệnh gi p thai phụ chủ động việc tầm sốt, phịng ngừa bệnh T TK, tránh tình trạng bệnh 153 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG nặng phát gây nhiều hậu khó lường cho mẹ thai nhi Tỷ lệ thai phụ biết mức kiểm soát đường huyết l c đói tốt từ 3,9 - 5,2 mmol/l 23,3%, có đến 72,8% thai phụ kh ng biết mức kiểm sốt tốt đường huyết l c đói iều dễ hiểu đa số thai phụ kh ng biết xác số sức kh e, thường có nhân viên y tế hay đối tượng mắc bệnh tìm hiểu biết ngưỡng kiểm soát đường huyết Nghiên cứu tác giả havadharini miền Nam Tamil Nadu năm 2017, 88,1% phụ nữ thành thị cho cần kiểm soát đường huyết tốt mang thai [3], nhiên nghiên cứu kh ng khảo sát ngưỡng kiểm soát đường huyết cụ thể nghiên cứu ch ng t i Kết nghiên cứu cho thấy, 98% thai phụ cho T TK gây nhiều ảnh hưởng cho thai nhi hậu lâu dài cho người mẹ, tỷ lệ cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Lê Hương bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012 (62,9%) [11] iều cho thấy, thai phụ nhận thức mức độ nguy hiểm bệnh mẹ thai nhi, từ họ chủ động thực biện pháp phòng ngừa Về ảnh hưởng T TK mẹ, 66,4% thai phụ cho T TK gây biến chứng tăng huyết áp, tiền sản giật; tiếp đến sảy thai, thai chết lưu 43,3%, kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Lê Hương bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2012 với tỷ lệ 69,2%, 60,4% [11] 28,1% thai phụ cho bệnh T TK tiến triển thành T type sau sinh, thấp so với nghiên cứu quận Thiruvallur 154 Ấn ộ năm 2019 (50%) miền Nam Tamil Nadu năm 2017 (50,8%) [6, 3] 60,0% thai phụ nghĩ bệnh gây ảnh hưởng cho trẻ tương lai, tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Lê Hương bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012 (59%) [6]; 40% thai phụ cho bệnh gây thai to tử vong sơ sinh Trong đó, nghiên cứu tác giả havadharini Tamil Nadu năm 2017 có đến 49,2% phụ nữ kh ng biết hậu lâu dài T TK trẻ sinh ra, có 33,2% thai phụ biết bệnh gây T type thiếu niên, béo phì trẻ em 15,3% bệnh kh ng dung nạp glucose trẻ em 6,8% [3] Chính vậy, nhân viên y tế cần tăng cường c ng tác tư vấn ảnh hưởng xảy cho kh ng thai phụ mắc bệnh để dự phòng biến chứng mà với tất phụ nữ có thai nhằm nâng cao kiến thức phịng ngừa bệnh T TK Nghiên cứu ch ng t i có 99,7% thai phụ cho T TK phịng ngừa biện pháp dinh dưỡng hợp lý 80,5%, khám thai định kỳ tầm soát T TK 66,3%, hoạt động thể lực phù hợp 39,8%, kết nghiên cứu khác biệt với nghiên cứu tác giả askar K quận Thiruvallur Ấn ộ năm 2019 đa số TNC kh ng biết chế độ ăn uống vận động hợp lý đóng vai trò quan trọng phòng ngừa T TK [6] Nghiên cứu Price LA Samoa năm 2017, 78% đối tượng tham gia cho chế độ ăn uống tập thể dục chiến lược gi p ngăn ngừa T TK [9] T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy kiên thức thai phụ bệnh T TK chưa cao, đặc biệt kiến thức thời điểm, yếu tố nguy mắc bệnh Do đó, cán y tế cần tăng cường tư vấn để nâng cao kiến thức bệnh cho thai phụ đến khám TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Quyết định số 6173/Q -BYT ngày 12/10/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng d n quốc gia dự phịng kiểm sốt đái tháo đường thai kỳ, Hà Nội 2018 Langer O, Yogev Y, Most O, Gestational diabetes: the consequences of nottreating Americal Journal of Obstetrics and Gynecology 2005 192 (4): p 989997 Bhavadharini B, Deepa M, Nallaperumal S and et al, Knowledge about gestational diabetes mellitus amongst pregnant women in South Tamil Nadu J Diabetol Journal of Diabetology 2017 (1): p 22-26 Sangeetha T, Ruopfuvinuo P, Santhosh KR, Awareness and Knowledge About Gestational Diabetes Mellitus Among Antenatal Women Psychology, Community & Health 2020 (1): p 237-248 Trương Thị Tuyết Mai, Thị Si Na, Lê Thị Phương Quỳnh cộng sự, ánh giá kiến thức, thái độ thai phụ bệnh đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan khoa Khám bệnh – bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2020 ề tài Nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ 2020 Baskar K, Vishnu Priya V, Gayathri R, Awareness of gestational diabetes and its risk factors among pregnant women in Thiruvallur district Drug Invention Today 2019 11 (6): p 1486-1489 Rosemary NO, Omosivie Maduka, Vetty Agala and et al, Gestational Diabetes Mellitus Knowledge Among Women of Reproductive Age in Southern Nigeria: Implications for Diabetes Education", International Quarterly of Community Health Education 2019 40 (3): p 177-183 Elamurugan S, Bupathy A, What Mothers know about gestational diabetes knowledge and awareness Indian Journal of Obstetrics and Gynecology Research 2016 (4): p 393-396 Price LA, Lock LJ, Archer LE and et al, Awareness of Gestational Diabetes and its Risk Factors among Pregnant Women in Samoa Hawaii J Med Public Health 2017 76 (2): p 48-54 10 Shriraam V, Ran MA, Sathiyasekaran BW and et al, Awareness of gestational diabetes mellitus among antenatal women in a primary health center in South India Indian journal of endocrinology and metabolism 2013 17 (1): p 146-148 11 Nguyễn Lê Hương, Kiến thức, thực hành tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ thai phụ tới khám bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012 số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, ại học Y tế Công Cộng, Hà Nội 2012 12 Biswas A, Dalal K, Abdullah ASM and et al, Gestational Diabetes: Exploring the Perceptions, Practices and Barriers of the Community and Healthcare Providers in Rural Bangladesh: A Qualitative Study Diabetes Metab Syndr Obes 2020 13: p 1339-1348 155 ... 16,7% thai phụ cho bệnh thể g? ?y ảnh hưởng cho trẻ tương lai; g? ?y chết người Tỷ lệ thai phụ cho 40,0% thai phụ cho bệnh g? ?y bệnh g? ?y tăng huyết áp, tiền sản thai to tử vong sơ sinh Bảng Kiến thức thai. .. Nguyễn Lê Hương, Kiến thức, thực hành tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ thai phụ tới khám bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012 số y? ??u tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, ại học Y tế... Thị Tuyết Mai, Thị Si Na, Lê Thị Phương Quỳnh cộng sự, ánh giá kiến thức, thái độ thai phụ bệnh đái tháo đường thai kỳ y? ??u tố liên quan khoa Khám bệnh – bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm

Ngày đăng: 16/07/2022, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n = 360) - Kiến thức về bệnh đái tháo đường thai kỳ của thai phụ tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021
Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n = 360) (Trang 3)
Hình 1. Kiến thức của thai phụ về triệu chứng của bệnh (n = 360) - Kiến thức về bệnh đái tháo đường thai kỳ của thai phụ tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021
Hình 1. Kiến thức của thai phụ về triệu chứng của bệnh (n = 360) (Trang 4)
Bảng 2. Kiến thức của thai phụ về khái niệm, yếu tố nguy cơ mắc bệnh (n = 360) - Kiến thức về bệnh đái tháo đường thai kỳ của thai phụ tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021
Bảng 2. Kiến thức của thai phụ về khái niệm, yếu tố nguy cơ mắc bệnh (n = 360) (Trang 4)
Bảng 3. Kiến thức của thai phụ về thời điểm phát hiện bệnh, mức kiểm soát tốt đường huyết lúc đói và cơ sở y tế phát hiện bệnh (n = 360)  - Kiến thức về bệnh đái tháo đường thai kỳ của thai phụ tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021
Bảng 3. Kiến thức của thai phụ về thời điểm phát hiện bệnh, mức kiểm soát tốt đường huyết lúc đói và cơ sở y tế phát hiện bệnh (n = 360) (Trang 5)
Bảng 5. Kiến thức của thai phụ về phòng bệnh (n = 360) - Kiến thức về bệnh đái tháo đường thai kỳ của thai phụ tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021
Bảng 5. Kiến thức của thai phụ về phòng bệnh (n = 360) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w