Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề) nhằm giúp học viên: phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp; vẽ được các chi tiết cơ khí và tách được chi tiết từ bản vẽ lắp; vẽ được bản vẽ lắp đơn giản; vận dụng được những kiến thức của môn học để tiếp thu tốt các môn học, Mô đun chuyên môn nghề. Phần 1 của giáo trình có nội dung gồm 4 chương, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mơn học: Vẽ kỹ thuật NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Hà nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy Tổ môn Lý thuyết sở thuộc khoa Cơ sở Trường cao đẳng nghề Giao thông vận tải trung ương II biên soạn giáo trình “VẼ KỸ THUẬT” Đây mơn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo nghề Cơ khí - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu : “ Vẽ kỹ thuật “ dùng cho sinh viên trường cao đẳng, Đại học kỹ thuật tác giả Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn năm 2006, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn năm 2005 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! Hải phịng, ngày tháng năm 2013 Chủ biên: Phạm Duy Thùy MỤC LỤC TT 10 11 Nội dung Mục lục Chương I : Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn 1.1.Dụng cụ cách sử dụng 1.2.Vật liệu vẽ 1.3.Các tiêu chuẩn trình bày vẽ 1.4.Trình tự lập vẽ Chương 2: Vẽ hình học 2.1.Chia đoạn thẳng thành nhiều phần 2.2.Vẽ góc 2.3.Chia đường trịn dung đa giác 2.4.Vẽ nối tiếp Chương 3: Hình chiếu vng góc 3.1.Khái niệm phép chiếu 3.2.Hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng 3.3.Hình chiếu khối hình học Chương 4: Biểu diễn vật thể 4.1.Hình chiếu 4.2.Hình cắt 4.3.Mặt cắt 4.4.Hình trích Chương 5: Hình chiếu trục đo 5.1.Khái niệm hình chiếu trục đo 5.2.Phân loại hình chiếu trục đo 5.3.Cách dựng hình chiếu trục đo Chương6: Vẽ quy ước mối ghép khí 6.1.Ren mối ghép ren 6.2.Mối ghép then, then hoa , chốt 6.5.Mối ghép đinh tán 6.6.Mối ghép hàn Chương 7: Bánh lò xo 7.1.Các thông số bánh 7.2.Quy ước vẽ bánh trụ 7.3.Quy ước vẽ bánh 7.4.Quy ước vẽ bánh côn 7.5.Quy ước vẽ bánh vít trục vít 7.6.Quy ước vẽ lị xo Chương : Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp 8.1.Bản vẽ chi tiết 8.2.Bản vẽ lắp Trả lời câu hỏi Tài liệu tham khảo Trang 6 10 25 26 26 27 27 31 44 44 44 48 56 56 70 78 80 86 86 87 92 96 96 107 113 114 130 130 131 131 132 137 137 139 139 152 161 177 TÊN MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT Mã mơn học: MH07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Vẽ kỹ thuật mơn học bố trí trước mơn học, mơ đun đào tạo nghề - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở thuộc môn học, mô đun kỹ thuật sở nghề - Ý nghĩa vai trị: Là mơn học bắt buộc chương trình đào tạo nghề Cắt gọt khí hệ Cao đẳng nghề Nhằm giúp cho người học hiểu vẽ đọc loại vẽ khí, Mục tiêu mơn học: - Phân tích vẽ chi tiết vẽ lắp; - Vẽ chi tiết khí tách chi tiết từ vẽ lắp; - Vẽ vẽ lắp đơn giản; - Vận dụng kiến thức môn học để tiếp thu tốt môn học, Mơ đun chun mơn nghề; - Có ý thức trách nhiệm, cẩn thận, chủ động sáng tạo học tập Nội dung môn học Thời gian Số Tổng số Lý thuyết Bài tập thực hành Kiểm tra* (LT TH) Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - Vật liệu, dụng cụ vẽ cách sử dụng 2 0 - Tiêu chuẩn nhà nước vẽ 2 0 - Ghi kích thước 1 0 - Trình tự lập vẽ 1 Vẽ hình học 3 - Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, dựng chia góc 0.5 0.5 - Chia đoạn thẳng, chia đường tròn 0.5 0.5 - Vẽ nối tiếp 1 - Vẽ số đường cong hình học 1 Hình chiếu vng góc 3.5 1.5 - Khái niệm phép chiếu 0.5 0.5 - Hình chiếu điểm 0.5 0.5 0 - Hình chiếu đường thẳng 0.5 0.5 0 - Hình chiếu mặt phẳng 0.5 0.5 0 - Hình chiếu khối hình học 1.5 0.5 - Hình chiếu vật thể đơn giản 2.5 0.5 Biểu diễn vật thể 10 5.5 2.5 - Hình chiếu 1 - Hình cắt 2.5 1.5 Tên chương mục TT I II III IV V VI VII VIII - Mặt cắt, hình trích 1 Hình chiếu trục đo - Khái niệm hình chiếu trục đo 1 0 - Các loại hình chiếu trục đo - Cách dựng hình chiếu trục đo 1 Vẽ quy ước mối ghép khí - Mối ghép ren 1 - Mối ghép then, then hoa chốt 2.5 0.5 - Mối ghép hàn, đinh tán 2.5 0.5 Bánh – lò xo 10 2 -Khái niệm chung bánh răng, lò xo 1 0 -Một số yếu tố bánh trụ 1 0 -Cách vẽ qui ước bánh 1 -Vẽ qui ước truyền bánh răng(trụ, cơn, bánh vít trục vít 1 Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp 20 11 - Bản vẽ chi tiết 10 - Bản vẽ lắp 10 75 40 25 10 Cộng CHƯƠNG 1: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Mã chương: MH.07-01 Giới thiệu: Để lập vẽ kỹ thuật cần phải có vật liệu dụng cụ vẽ riêng Biết cách sử dụng sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ điều kiện đảm bảo chất lượng vẽ nâng cao hiệu xuất công tác Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tiêu chuẩn vẽ, loại dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo học tập DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Mục tiêu: - Trình bày loại dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn cách sử dụng dụng cụ vẽ; - Sử dụng dụng cụ vẽ; - Cẩn thận, tự giác, nghiêm túc học tập 1.1.1 Ván vẽ : - Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng để mặt ván khơng bị vênh ( Hình - ) - Mép trái ván dùng để trượt thước chữ T - Ván vẽ đặt lên bàn vẽ điều chỉnh độ dốc 1.1.2 Thước T : - Thước T làm gỗ hay chất dẻo Thước T gồm có thân ngang dài đầu T ( Hình - ) - Mép trượt đầu T vng góc với mép thân ngang Thước chữ T dùng để kẻ đường nằm ngang - Để kẻ đường song song nằm ngang, ta trượt thước T dọc theo mép trái ván vẽ - Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho mép tờ giấy song song với mép thân Hình - ngang thước T ( Hình - ) 1.1.3 Ê ke: - Ê ke dùng để vẽ thường hai chiếc, có hình tam giác vuông cân gọi Ê ke 450 có hình nửa tam giác gọi ê ke 60 ( Hình 1- ) Ê ke làm gỗ hay chất dẻo - Ê ke phối hợp với thước chữ T hay thước dẹt để vạch đường thẳng đứng hay đường xiên ( Hình - ) Hình - - Dùng ê ke vẽ góc nhọn 300; 450; 600; góc bù chúng ( Hình - ) 1.1.4 Com pa : 1.1.4.1 Com pa vẽ : Dùng để vẽ đường tròn Com pa loại thường dùng để vẽ đường trịn có đường kính từ 12mm trở lên Khi vẽ đường trịn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối Để vẽ đường trịn có đường kính nhỏ 12mm dùng loại com pa đặc biệt Khi vẽ đường tròn cần giữ cho đầu kim nằm mặt phẳng vng góc với mặt giấy, dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm com pa quay liên tục theo chiều định ( Hình - ) Hình - Hình - 1.1.4.2 Com pa đo : Dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt lên vẽ Khi đo ta so hai đầu kim com pa với hai mút đoạn thẳng cần lấy, đặt đoạn thẳng lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống giấy vẽ( Hình - ) 1.1.5 Thước cong : Dùng để vẽ đường cong đường elíp, đường sin Khi vẽ, trước hết phải xác định số điểm thuộc đường cong, sau chọn cung thước cho cung số điểm (khơng điểm) đường cong phải vẽ (Hình - ), nối điểm ta đường cong 1.2 VẬT LIỆU VẼ Mục tiêu: - Trình bày loại vật liệu vẽ, phương pháp lựa chọn cách sử dụng vật liệu vẽ; - Cẩn thận, tự giác, nghiêm túc học tập 71 làm hai phần, sau chiếu vng góc phần vật thể sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt, ta hình biểu diễn gọi hình cắt Nếu vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt hình biểu diễn gọi mặt cắt ( Hình 4.2 - ) Hình 4.2 - Để phân biệt phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt phần phía sau mặt phẳng cắt, tiêu chuẩn qui định phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt ký hiệu vật liệu TCVN7 : 1993 Qui định ký hiệu vật liệu mặt cắt vẽ bảng - 1: Bảng - : 72 - Các đường gạch gạch mặt cắt kẻ nét liền mảnh phải kẻ song song với nghiêng 450 so với đường bao đường trục hình biểu diễn ( Hình 4.2 - ) Hình 4.2 - - Nếu đường gạch gạch có phương trùng với đường bao đường trục hình biểu diễn phép vẽ nghiêng 300 600 ( Hình 4.2 - 3a ) - Các đường gạch gạch hình cắt mặt cắt vật thể phải vẽ thống phương khoảng cách, khoảng cách chọn từ 10mm - Ký hiệu vật liệu mặt cắt gỗ, kính, đất, vẽ tay - Các đường gạch gạch hình cắt mặt cắt hai chi tiết kề vẽ theo phương khác có khoảng cách khác ( Hình 4.2 - 3b ) a) b) Hình 4.2 – 73 2.2 : CÁC LOẠI HÌNH CẮT 2.2.1 - Theo vị trí mặt phẳng cắt : Tên mặt phẳng cắt tương ứng với vị trí mặt phẳng cắt mặt chiếu 2.2.1.1.Hình cắt đứng : Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt chiếu đứng (Hình 4.2- 4) Hình 4.2 – 2.2.1.2 Hình cắt : Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt chiếu (Hình 4.2 - ) Hình 4.2 - 2.2.1.3 Hình cắt cạnh : Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt chiếu cạnh ( Hình B - B ) ( Hình 4.2 - ) hình 4.2 - 74 Hình 4.2 - 2.2.1.4 Hình cắt nghiêng : Nếu mặt phẳng cắt nghiêng với mặt phẳng chiếu ( Hình 4.2 - ) Hình cắt nghiêng thể hình dạng thật phận vật thể cắt Cách bố trí ghi hình cắt nghiêng tương tụ hình chiếu phụ, xoay hình cắt nghiêng vị trí nằm ngang hình cắt B - B ( Hình 4.2 - ) Hình 4.2 - 2.2.2 Theo số lương mặt phẳng cắt : Tuỳ theo số lượng mặt phẳng cắt, hay nhiều mặt phẳng cắt, hình cắt chia : 75 * Hình cắt đơn giản: Nếu dùng mặt phẳng cắt vật thể Mặt phẳng cắt thường trùng với mặt phẳng đối xứng vật thể Hình cắt đơn giản thể tồn hình dạng bên vật thể ( Hình 4.2 - đến hình 4.2 - ) * Hình cắt phức tạp: Nếu dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên cắt vật thể Hình cắt phức tạp chia : 2.2.2.1 Hình cắt bậc: Nếu mặt phẳng cắt song song với Các mặt cắt qua phần rỗng khác vật thể Các mặt phẳng trung gian nối mặt phẳng cắt song song với qui đinh không vẽ để phận vật thể thể hình cắt ( Hình 4.2 - ) Hình 4.2 - 2.2.2.2 Hình cắt xoay: Nếu mặt phẳng cắt giao Khi vẽ qui định xoay mặt nghiêng song song với mặt chiếu để thể hình dạng thật phận nghiêng vật thể ( Hình 4.2 - ) 2.2.2.3 Hình cắt riêng phần: Để thể cấu tạo bên phần nhỏ Hình 4.2 - 76 vật thể người ta dùng hình cắt riêng phần phận ( Hình 4.2 - 10 ) Hình 4.2 - 10 2.2.2.4 Hình cắt kết hợp hình chiếu: Đối với hình đối xứng cho phép ghép nửa hình chiếu với nửa hình cắt để giảm bớt số lượng hình biểu diễn, vừa thể hình dạng bên ngồi vừa thể cấu tạo bên vật thể hình biểu Đường phân cách hai phần trục đối xứng vẽ nét gạch chấm mảnh, trường hợp hình khơng đối xứng ta dùng nét lượn sóng 11) Hình 4.2 – 11 (Hình 4.2 - 77 Hình 4.2 - 12 2.3 - Qui định chung hình cắt: Trên hình cần có ghi hình cắt sau: - Vị trí mặt phẳng cắt xác định nét cắt Nét cắt đặt chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc chỗ giao mặt phẳng cắt - Nét cắt đầu cuối đặt ngồi hình biểu diễn có mũi tên hướng nhìn, bên cạnh mũi tên có ký hiệu chữ in hoa tên mặt phẳng cắt - Phía hình cắt có ghi kí hiệu hai chữ hoa : A - A ; B - B ;tương ứng với cặp chữ tên mặt phẳng cắt - Trên hình cắt, phần tử gân đỡ, thành mỏng ( Hình 4.2 - 13a ), nan hoa bánh xe, trục ( Hình 4.2 - 13b ) qui định không vẽ ký hiệu vật liệu cắt dọc gân trợ lực Hình 4.2 – 13 78 MẶT CẮT Mục tiêu: - Trình bày phương pháp vẽ mặt cắt vật thể quy ước vẽ; - Vẽ mặt cắt vật thể cách hợp lý, đọc vẽ, phát sai sót vẽ đơn giản; - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo học tập 3.1 Các loại mặt cắt : Tuỳ theo vị trí đặt mặt cắt hình chiếu liên quan, mặt cắt chia hai loại : 31.1 Mặt cắt rời : Là mặt cắt đặt ngồi hình chiếu liên quan(Hình 4.3-1 ) Đường bao mặt cắt rời vẽ nét liền đậm Có thể đặt mặt cắt rời hai phần tách lìa hình chiếu liên quan (Hình4.3-2) Hình 4.3 - Hình 4.3 – 3.1.2 Mặt cắt chập : Là mặt cắt đặt hình chiếu liên quan Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Đường bao hình chiếu liên quan vị trí mặt cắt chập qua vẽ đầy đủ nét liền đậm ( Hình 4.3 - ) Hình 4.3 - Hình 4.3 - 79 3.2 - Qui định mặt cắt : - Cách ghi mặt cắt cách ghi hình cắt: vị trí mặt phẳng cắt vẽ nét cắt, hướng chiếu thể mũi tên chữ hoa ghi cho mặt cắt ( Hình 4.3 - ) - Mọi trường hợp mặt cắt có ghi chú, trừ trường hợp mặt cắt hình đối xứng, đồng thời vết mặt phẳng cắt trùng với trục đối xứng mặt cắt không cần ghi hình cắt ( Hình 4.3 - ) - Trường hợp mặt cắt rời hay mặt cắt chập khơng có trục đối xứng trùng với vết mặt cắt hay đường kéo dài mặt phẳng cắt, cần vẽ nét cắt, mũi tên hướng chiếu mà khơng cần ghi kí hiệu chữ ( Hình 4.3 - ) - Mặt cắt đặt theo hướng mũi tên, cho phép đặt mặt cắt vị trí vẽ Nếu mặt cắt xoay chữ kí hiệu có dấu hiệu xoay ( Hình 4.3 - ) - Đối với số mặt cắt giống hình dạng, khác vị trí góc độ cắt vật thể mặt cắt ký hiệu chữ hoa ( Hình 4.3 - ) - Trong số trường hợp, cho phép dùng mặt trụ để cắt Khi mặt cắt vẽ trải phẳng ( Hình 4.3 - 10 ) Hình 4.3 - Hình 4.3 - 80 Hình 4.3 - Hình 4.3 - Hình 4.3 - Hình 4.3 - 10 HÌNH TRÍCH Hình trích hình biểu diễn chi tiết ( thường phóng to ) trích từ hình biểu diễn có Hình trích thể rõ ràng tỉ mỉ đường nét, hình dạng kích thước phận biểu diễn ( Hình 4.4 - ) Để dẫn phần trích từ hình biểu diễn có, người ta qui định dùng đường trịn vẽ nét liền mảnh khoanh phần trích ghi số thứ tự chữ La Mã Trên hình trích có ghi số thứ tự tương ứng tỷ lệ : I TL : Hình 4.4 - 81 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Câu hỏi : 1) Thế hình chiếu ? Các hình chiếu phương pháp chiếu góc thứ bố trí ? 2) Sự khác hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần / Cách ký hiệu hình chiếu ? 3) Thế hình cắt ? Hình cắt dùng để làm ? 4) Cách phân loại hình cắt kí hiệu hình cắt ? 82 Bài tập : 1, Đọc hình chiếu vật thể hình Avà B ? Nêu tên gọi hình chiếu kí hiệu cho hình chiếu bên phải? 83 Vẽ hình chiếu vng góc ghi kích thước vật thể theo hình chiếu trục cho hình C D 84 Vẽ hình cắt A - A vật thể cho hình chiếu sau 85 Vẽ hình cắt A - A vật thể cho hình chiếu sau ... 8.2.Bản vẽ lắp Trả lời câu hỏi Tài liệu tham khảo Trang 6 10 25 26 26 27 27 31 44 44 44 48 56 56 70 78 80 86 86 87 92 96 96 10 7 11 3 11 4 13 0 13 0 13 1 13 1 13 2 13 7 13 7 13 9 13 9 15 2 16 1 17 7 TÊN MƠN HỌC: VẼ... Chiều cao chữ hoa h 14 /14 h 10 /10 h Chiều cao chữ thường c 10 /14 h 7 /10 h Khoảng cách chữ a 2 /14 h 2 /10 h Bước nhỏ dòng b 22 /14 h 17 /10 h Khoảng cách từ e 6 /14 h 6 /10 h Chiều rộng nét chữ d 1/ 14h 1/ 10h 18 ... chuẩn vẽ kỹ thuật TCVN – 2 0- 2002 ( ISO 12 8 -2 4 19 99 ) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung biểu diễn Phần 24 quy ước vẽ thiết 15 lập loại nét vẽ, tên gọi, hình dạng chúng qui tắc nét vẽ vẽ kỹ thuật. như