Mô hìnhbậcthangcủa Cog
Hãy tưởng tượng tình huống sau đây: Bạn được bổ nhiệm vào 1 dự án quan
trọng và thành công của nó phụ thuộc vào khả năng phối hợp của các thành
viên trong nhóm. Tuy nhiên, họ sẽ chỉ giao thiệp với nhau ở mức độ tối thiểu
khi mới bắt đầu dự án, sau đó một số cá nhân sẽ bắt đầu hiềm khích với nhau.
Vậy làm thế nào để kết hợp cả đội ngũ nhân viên làm việc hiệu quả đến khi
kết thúc dự án?
Thông thường, việc quản lý 1 nhóm mới thường gặp nhiều khó khăn và dễ
gây thất vọng cho trưởng nhóm. Tuy nhiên, luôn có 1 vấn đề gây hỗn loạn và
mất đoàn kết nội bộ, nếu bạn hiểu được điều đó thì việc quản lý sẽ trở nên
hoàn toàn dễ dàng. Cách đây hơn 30 năm, George O. Charrier – trưởng
phòng của Proctor and Gamble đã nhận ra cách thức hoạt động của đội ngũ
nhân viên tại đây. Ông ấy đã khám phá ra 5 giai đoạn của quá trình hình
thành nhóm với tên gọi “Mô hìnhbậcthangcủa Cog”.
Charrier đã nhìn ra rằng sự thành công của 1 đội ngũ nhân viên luôn phải trải
qua 5 giai đoạn – cũng giống như những thanh ngang trong chiếc thang. Bạn
có thể sẽ gặp nhiều khó khăn và hỗn loạn đi được nửa chặng đường, nhưng
tôi dám chắc rằng sau khi đọc xong bài viết này, thay vì bỏ cuộc bạn sẽ dành
thời gian để tập trung cho các bước tiếp theo.
Bước 1: Giai đoạn làm quen
Giai đoạn này bắt đầu khi các thành viên trong nhóm có buổi gặp mặt đầu
tiên. Các thành viên sẽ tự giới thiệu bản thân và cố gắng hiểu rõ tình hình
hiện tạicủa nhóm. Sự tương tác lúc này được diễn ra 1 cách chừng mực, mọi
người sẽ tỏ ra điềm tĩnh và không bộc lộ cá tính của mình bởi vì họ không
muốn xảy ra bất cứ cuộc tranh cãi nào. Mọi câu nói thường được bắt đầu
bằng cụm từ “Tôi nghĩ rằng …” hoặc “Theo ý kiến của tôi thì …” Các thành
viên trong nhóm lúc này sẽ tích cực tìm hiểu về những người còn lại và cố
gắng tìm cách để hòa hợp.
Bước 2: Trả lời câu hỏi “Tại sao chúng ta ở đây?”
Trong bậcthang tiếp theo, mọi người sẽ cố gắng trả lời câu hỏi “Tại sao
chúng ta ở đây?” Các thành viên sẽ đưa ra ý kiến riêng của mình và bắt đầu
có sự tương tác đúng nghĩa. Tại thời điểm này, mọi người sẽ ít quan tâm đến
suy nghĩ hoặc cố gắng lấy lòng từ những người xung quanh. Từ đây, tập thể
bắt đầu bị chia nhóm và cá tính của họ bắt đầu được bộc lộ.
Bước 3: Giai đoạn bùng nổ
Trong giai đoạn này, các thành viên bắt đầu tranh đấu để dành được quyền
lực và uy tín. Bắt đầu từ đây, nhóm mới thực sự đi vào hoạt động, tuy nhiên
một số nhà quản lý thiếu kinh nghiệm sẽ lo lắng khi có tranh luận xảy ra.
Đừng lo lắng, đây chỉ là một bước quan trọng trong quá trình phát triển nhóm
dự án. Thậm chí khi mục tiêu chung đã được xác định cụ thể, mọi người vẫn
sẽ bắt đầu tranh cãi về cách họ đạt được mục tiêu. Mỗi cá nhân sẽ có những
cách nhìn khác nhau về việc dành quyền lực. Sau 1 khoảng thời gian nhất
định, sẽ chỉ còn những cá nhân cạnh tranh và tự tin nhất tồn tại. Vì đây là 1
trong những giai đoạn quan trọng nhất, nên trưởng nhóm cần phải chú tâm
hơn. Mặc dù các cuộc tranh luận tại thời điểm này có vẻ năng động và đầy
nhiệt huyết, nhưng chúng hiếm khi đưa ra giải pháp hiệu quả. Hãy kiên nhẫn
và tiếp tục thúc đẩy sang giai đoạn tiếp theo.
Stage 4: Giai đoạn hợp tác
Mặc dù tại thời điểm này, các cấp bậc trong nhóm đã hình thành, nhưng điều
đó không có nghĩa rằng trưởng nhóm sẽ không lắng nghe mọi ý kiến của các
thành viên. Sau khi nhóm đã đi vào ổn định, các thành viên sẽ bắt đầu tập
trung vào việc đẩy mạnh tốc độ làm việc để đạt mục tiêu chung. Và từ đó,
tinh thần làm việc nhóm bắt đầu.Bên cạnh đó, nên tránh việc bổ sung thành
viên mới tại thời điểm này. Bởi vì khi đó, các thành viên cũ sẽ nhìn người
mới như 1 người ngoài cuộc và nhóm của bạn sẽ bị chia bè phái.
Stage 5: Giai đoạn “Esprit de Corps”
“Esprit de Corps” có nghĩa là tinh thần đồng đội. Một khi nhóm của bạn đạt
đến giai đoạn này thì các cuộc thảo luận sẽ trở nên hiệu quả hơn. Hơn nữa,
mức độ cạnh tranh của người dân sẽ không còn là mối quan tâm đầu tiên,
thay vào đó nhân viên sẽ chỉ tập trung vào hoàn thành mục tiêu chung. Đối
tượng cạnh tranh duy nhất ở đây chính là đối thủ bên ngoài công ty. Chúng ta
dễ dàng nhận thấy đây là giai đoạn đỉnh điểm nhất của quá trình, tuy nhiên
điều đó chỉ xảy ra khi 4 giai đoạn đầu thực hiện tốt.
Cách sử dụng mô hình
Mô hình bậc thangcủaCog giúp người quản lý hiểu rằng các rắc rối khi mới
thành lập nhóm sẽ không tồn tại lâu dài. Tuy nhiên, có những thứ mà họ có
thể đạt được qua từng giai đoạn để nâng cao hiệu quả nhanh hơn và tốt hơn.
Đầu tiên, xác định nhóm của bạn đang ở giai đoạn nào. Hãy nhớ kiểm tra và
nắm chắc thông tin cũng như hoạt động của nhóm mọi lúc. Sau đó, tập trung
vào những hoạt động dưới đây:
Các bước Các hoạt động trưởng nhóm nên làm
Giai đoạ
n làm
quen
Tổ chức 1 sự kiện để mọi thành viên trong nhóm gặ
p
mặt
Tổ chức 1 số động tác nhảy nhót để giúp họ mở
lòng
và sẵn sàng làm việc hơn.
Trả lời câu hỏ
i “Vì
sao chúng ta ở
đây?”
Phân tích mục tiêu của dự án 1 c
ách rõ ràng cho nhân
viên. Bên cạnh đó, hãy chắc chắn rằng từ
ng cá nhân
hiểu “Tại sao họ lại ở đây?” bằng cách giả
i thích
nhiệm vụ và những kỹ năng họ có thể
đóng góp cho
công ty.
Giai đoạn bùng nổ
Hãy nhớ rằng rất hiếm giải pháp tốt xuất hiện tạ
i đây,
vì vậy hãy cố gắng tránh quyết định gắn bó với 1 giả
i
pháp nào tại thời điểm này. Nế
u có tranh cãi nghiêm
trọng xuất hiện, bạn cần giải quyết 1 cách hiệu quả
và
triệt để.
Giai đoạn hợp tác Tại thời điểm này, nhóm của bạn đã bắt đầ
u phát huy
năng suất thực sự. Hãy xem xét việc tổ chức 1 buổ
i
ngoại khóa nhằm tăng khả năng gắn kết giữ
a các
thành viên.
Giai đoạ
n “Esprit
de Corps"
Đến nay, nhóm của bạn đã tự đi vào hoạt động hiệ
u
quả độc lập.
. đỉnh điểm nhất của quá trình, tuy nhiên
điều đó chỉ xảy ra khi 4 giai đoạn đầu thực hiện tốt.
Cách sử dụng mô hình
Mô hình bậc thang của Cog giúp người. quá trình hình
thành nhóm với tên gọi Mô hình bậc thang của Cog .
Charrier đã nhìn ra rằng sự thành công của 1 đội ngũ nhân viên luôn phải trải
qua