1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2020 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG (HƯỚNG ỨNG DỤNG) MÃ SỐ: 8430201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: TRƯƠNG QUANG THƠNG TP.Hồ Chí Minh-Năm 2020 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tài liệu tham khảo kế trích dẫn đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Hạnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .3 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu đề tài Tóm tắt chương CHƯƠNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG BẢN VIỆT 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Bản Việt .5 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Hoạt động kinh doanh ngân hàng Bản Việt .5 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng Bản Việt 2.2 Tình hình kết hoạt động ngân hàng Bản Việt .6 2.2 Những dấu hiệu cảnh báo 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bản Việt theo chuẩn Basel .14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Tổng quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 16 3.1.1 Rủi ro tín dụng 16 3.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 16 3.1.3 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 17 3.2 Tổng quan Basel quản trị rủi ro tín dụng 18 3.2.1 Hiệp ước Basel .18 3.2.2 Các nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu theo Basel 19 3.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel 20 3.2.3 Các phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel 24 3.2.4 Phân loại sản phẩm cho vay tiêu chuẩn Basel 25 3.2.5 Biện pháp giảm rủi ro tín dụng theo Basel .26 3.3 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) ngân hàng 27 3.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước 28 3.4.1 Một số nghiên cứu tác giả nước 28 3.4.2 Nghiên cứu nước rủi ro tín dụng ngân hàng 29 3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng .30 3.6 Phương Pháp nghiên cứu 34 Tóm tắt chương 34 CHƯƠNG 36 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BẢN VIỆT THEO BASEL .36 4.1 Lộ trình triển khai áp dụng chuẩn mực Basel NHNN thời gian qua 36 4.1.1 Lộ trình triển khai áp dụng chuẩn mực Basel theo định hướng NHNN .36 4.1.2 Khó khăn thách thức ngân hàng triển khai áp dụng Basel 37 4.2 Thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng Bản Việt theo Basel 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Bản Việt .38 4.2.2 Đánh giá việc tuân thủ quản trị rủi ro tín dụng theo Basel ngân hàng Bản Việt 40 4.2.3 Chất lượng tín dụng VCCB 42 4.2.4 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bản Việt 43 4.2.5 Lợi ích ngân hàng Bản Việt quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel 44 4.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bản Việt45 4.3.1 Những kết đạt 45 4.3.2 Một số thách thức khó khăn việc áp dụng Basel .47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG BẢN VIỆT 49 5.1 Kết Luận 49 5.2 Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Basel ngân hàng Bản Việt 50 5.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh triển khai quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel nhằm tăng cường lực quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt 50 5.2.2 Hoàn thiện hệ thống sách, văn để việc quản trị, quản trị liệu thống nhất, xuyên suốt ngân hàng 51 5.2.3 Hoàn thiện quy trình tín dụng chuẩn cơng tác cấp tín dụng 51 5.2.4 Xây dựng hệ thống QTRR có hiệu theo tiêu chuẩn Basel 52 5.2.5 Tăng cường công nghệ thông tin quản trị rủi ro tín dụng 52 5.2.6 Quản trị nguồn nhân lực hiệu .53 5.3 Hạn Chế .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng anh Giải thích từ ngữ Exposure at Default Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ Internal Capital Adequacy Assessment Process Mơ hình đánh giá an toàn vốn nội IRB The Internal Ratings – Based Approach Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội LGD Loss Given Default Tỷ trọng tốn thất ước tính M Effective Maturity Kỳ hạn hiệu dụng EAD ICAAP NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương PD Probability of Default Xác suất khách hàng không trả nợ QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SA VCCB The Standardized Approach Phương pháp chuẩn hóa Viet Capital Bank Ngân hàng TMCP Bản Việt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu tài sản VCCB .7 Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn VCCB .8 Biểu đồ 2.3 Tình hình cho vay VCCB 10 Biểu đồ 2.4 Kết kinh doanh VCCB 11 Biểu đồ 2.5 Hiệu sinh lời VCCB 13 Bảng 2.1 So sánh tăng/giảm tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu tài sản VCCB Bảng 2.2 So sánh tăng/giảm tiêu huy động VCCB .9 Bảng 2.3 So sánh tăng/giảm tiêu cho vay VCCB 10 Bảng 2.4 So sánh tăng/giảm tiêu hiệu kinh doanh VCCB 11 Bảng 4.1 Tình hình dư nợ tín dụng VCCB thời gian qua 38 Bảng 4.2 Tình hình cho vay ngắn, trung dài hạn VCCB .39 Bảng 4.3 Hệ số CAR VCSH VCCB thời gian qua .41 Bảng 4.4 Tình hình chất lượng tín dụng VCCB 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÓM TẮT Tên để tài: “Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt” Hiệp ước Basel chuẩn mực quốc tế hầu hết NHTM lớn giới áp dụng nhằm bảo đảm an toàn hoạt động thông qua áp dụng công cụ, chuẩn mực cao quản trị rủi ro kinh doanh, đặc biệt rủi ro tín dụng (RRTD) Để chấp thuận áp dụng Basel đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đáp ứng nhiều quy định nghiêm khắc quản trị RRTD, hệ thống quản trị RRTD cơng nghệ… Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Bản Việt (VCCB) Tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel Ngân hàng TMCP Bản Việt” Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh phân tích thực trạng quản trị RRTD VCCB dựa tiêu như: kết kinh doanh, tín dụng, nguồn vốn, chất lượng tín dụng, nợ hạn, nợ xấu, trích lập dự phịng, nhằm phân tích, so sách số liệu từ biểu đồ, bảng số liệu qua năm từ 2015 - 2019, nội dung quản lý RRTD ngân hàng Bản Việt Qua đó, đề xuất số giải pháp việc quản trị RRTD theo chuẩn Basel ngân hàng Bản Việt theo mục tiêu Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ban hành theo Quyết định số 986/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/8/2018 đặt mục tiêu đến cuối năm 2025, tra, giám sát ngân hàng tuân thủ phần lớn nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu theo Basel Từ khóa: Basel 2, Rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro, NHTM Bản Việt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ABSTRACT Tilte: “Credit risk management according to Basel at Ban Viet Commercial Joint Stock Bank” The Basel is an international standard applied by most major commercial banks in the world to ensure operational safety through the application of high standards and tools in business and risk management, especially credit risk (RRTD) To be approved to apply Basel, banks must have met many strict regulations on credit risk management, credit risk management system and technology, etc Through researching and researching the status of credit risk management at Ban Viet Joint Stock Commercial Bank (VCCB) The author chooses the research topic "Credit risk management according to Basel at Ban Viet Commercial Joint Stock Bank" In this thesis, the author uses statistical, comparative and analytical methods of the reality of credit risk management in VCCB based on such criteria as business results, credit, capital sources, credit quality, overdue debts, bad debts, provisioning, etc in order to analyze and compare data from charts, tables of data over the years 2015 - 2019, contents of credit risk management at Ban Viet bank Thereby, proposing a number of solutions in the management of credit risk under Basel standards at Ban Viet bank in accordance with the goals of the Development Strategy of Vietnam's Banking Industry to 2025, with orientations to 2030, issued under the Decision The Prime Minister's Decision No 986 / QD-TTg of August 8, 2018, set the goal by the end of 2025, banking supervision and supervision comply with the majority of effective banking supervision principles under Basel Keys: Basel 2, Credit risk, Risk management, Ban Viet bank TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 43 Bảng 4.4 Tình hình chất lượng tín dụng VCCB ĐVT: Tỷ đồng; % Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo VCCB 2015-2019 Qua bảng số liệu 4.4 cho thấy tình hình chất lượng tín dụng VCCB có xu hường tăng qua giai đoạn 2015-2019, cụ thể: năm 2015 tỷ lệ nợ xấu 0.81%, nợ xấu 121 tỷ đồng, năm 2016 0.89%, nợ xấu 159 tỷ đồng tăng 31,4% tương đương với 38 tỷ đồng so với năm 2015; năm 2017 1.16% tăng 0,26%, nợ xuấ 267 tỷ đồng tăng 67.9% tương đương 108 tỷ đồng năm 2018 1.76%, nợ xấu 456 tỷ đồng tăng 70.8% tương đương 189 tỷ đồng; năm 2019 2,01%, nợ xấu 611 tỷ đồng tăng 34% tương đương 155 tỷ đồng Mặc dù tỷ lệ nợ xấu có phần tăng nhẹ qua năm, số an tồn ln đảm bảo tỷ lệ nợ xuấ ln kiểm sốt mức 1.8% theo quy định NHNN có phần vượt nhẹ vào năm 2019 Qua cho thấy chất lượng tín dụng VCCB chưa đảm bảo 4.2.4 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bản Việt Quản trị RRTD VCCB thực thông qua việc quản lý tiêu quản lý rủi ro tín dụng sau: tỷ lệ nợ xấu mục tiêu, tỷ lệ cấp tín dụng mục tiêu theo đối tượng khách hàng, ngành nghề,….dựa số nguyên tắc quản lý RRTD, cụ thể: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 44 - VCCB xác định lãi suất sở tính đến chi phí bù đắp RRTD, vào yếu tố chi phó trích lập dự phịng RRTD (bao gồm dự phòng chung, dự phòng cụ thể), hệ số rủi ro áp dụng cho số dư tính hệ số CAR - VCCB định giá sản phẩm tín dụng dựa đánh giá mức độ RRTD khách hàng, vào yếu tố như: mục đích sử dụng khoản cấp tín dụng, mục đích rủi ro lãi suất cao; xếp hạng tín dụng khách hàng hạng tín dụng xấu lãi suất cao, tỷ lệ dư nợ so với giá trị tài sản bảo đảm, tài sản bảo đảm rủi ro LTV (tỷ lệ bảo đảm (LTV) = Tổng số dư khoản phải đòi/Giá trị tài sản bảo đảm) thấp Tại VCCB khách hàng (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi) có quan hệ với VCCB việc nhận cấp tín dụng, bao gồm nhận cấp tín dụng thơng qua ủy thác, nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu doanh nghiệp xem RRTD VCCB khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận với VCCB Mặc khác, VCCB bước triển khai áp dụng phù hợp biện pháp bảo đảm giảm thiểu rủi ro, tối thiểu hình thức sau: (i) chấp thuận số loại tài sản bảo đảm cụ thể; (ii) thỏa thuận khách hàng bù trừ số dư từ tài khoản; (iii) chấp nhận bảo lãnh cấp tín dụng bên thứ ba, ký hợp đồng phái sinh tín dụng,…thẩm quyền phê duyệt chấp nhận biện pháp giảm thiểu rủi ro áp dụng theo quy định thời kỳ VCCB Hơn nữa, VCCB phân tách rõ chức năng, nhiệm vụ phận thẩm định phê duyệt định tín dụng, tuyệt đối tuân thủ hạn mức RRTD VCCB ban hành thời kỳ Ngồi ra, VCCB cịn sử dụng doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm độc lập sử dụng tính tỷ lệ an tồn vốn có uy tín Moody’s Standard & poor Fitch Rating doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm độc lập theo quy định NHNN để xác định mức độ rủi ro khách hàng, đối tác, khoản phải đòi tính hệ số CAR 4.2.5 Lợi ích ngân hàng Bản Việt quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel Việc triển khai Basel giúp chuẩn hóa, cải thiện lành mạnh hóa lĩnh vực hoạt động kinh doanh toàn hệ thống ngân hàng Bản Việt thông qua việc áp dụng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 45 chuẩn mực toàn cầu, đặc biệt theo chuẩn mực Basel Vì, Basel xây dựng nguyên tắc nhằm đảm bảo ngân hàng trì đủ nguồn vốn bù đắp cho khoản lỗ phát sinh từ rủi ro mà ngân hàng nắm giữ Mặc khác, Basel phương pháp tiêu chuẩn chuẩn hóa xem bước đầu tiến tới phương pháp đánh giá theo độ nhạy cảm rủi ro Bên cạnh đó, việc áp dụng Basel làm cho ngân hàng Bản Việt định lượng rủi ro cho hoạt động, giao dịch phát sinh Lượng hóa rủi ro giúp VCCB lượng hóa vốn cần thiết cho giao dịch Kết kinh doanh so sánh đối chiếu với mức vốn cần thiết để đảm bảo an tồn, từ có nhìn rõ tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro cho hoạt động phát sinh Với Basel, rủi ro phải lượng hóa số cụ thể số VCCB cần vốn để bù đắp cho rủi ro 4.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bản Việt 4.3.1 Những kết đạt Việc nhận dạng, phân tích, đo lường theo dõi kiểm sốt RRTD VCCB ln đảm bảo u cầu: thứ phù hợp với chiến lược quản trị RRTD VCCB; Thứ VCCB sử dụng phương thức đo lường rủi ro tín dụng hệ thống XHTD nội bộ, phương pháp, mơ hình đo lường tổn thất; cuối theo dõi kiểm sốt RRTD khoản/doanh mục cấp tín dụng tối thiểu bao gồm nội dung sau: - Xác định rõ vai trò trách nhiệm cá nhân, phận thực theo dõi, kiểm soát RRTD - Thực giám sát từ xa kiểm tra chỗ khách hàng nhằm cpa65 nhật thông tin đầy đủ theo sản phẩm tín dụng - Thực theo dõi, kiểm soát trạng thái RRTD khoản cấp tín dụng danh mục cấp tín dụng nhằm đảm bào tuân thủ giới hạn hạn mức RRTD Thực hiển cảnh báo sớm khoản vay gần vượt hạn mức RRTD thực biện pháp xử lý kịp thời khoản vay vượt hạn mức RRTD - Thực đánh giá xác định mức độ suy giảm chất lượng tín dụng thực cảnh báo sớm chất lượng tín dụng khách hàng có nguy suy giảm, theo dõi phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, sử dụng dự phòng rủi ro, đánh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 46 giá mức độ đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định NHNN VCCB trình hoạt động Về xếp hạng nội bộ, VCCB ban hàng hướng dẫn dựa tiêu chí: tiêu chí định tính, định lượng nhằm đánh giá khả ( xác suất) khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận, bao gồm yếu tố kinh tê- xã hội vĩ mô, môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới khả trả nợ khách hàng Quy định mức xếp hạng tương ứng với mức độ rủi ro từ thấp đến cao việc sử dụng phần mềm, công cụ công nghệ tổ chức ghi nhận, lưu trữ sở liệu kịp thời đầy đủ; rà soát, đánh giá đề có đầy đủ thơng tin hệ thống XHTD nội để cung cấp theo yêu cầu kiểm toán nội bộ, tổ chức kiểm toán độc lập quan chức khác thực kiểm toán nội bộ, tra, giám sát, kiểm toán độc lập, VCCB thực xếp hạng khách hàng đối vơi 100% khách hàng có quan hệ tín dụng, nhờ mà chất lượng tín dụng cải thiện, tỷ lệ nợ hạn mức thấp xa so với tiêu chuẩn mức cho phép NHNN Hơn VCCB đẩy mạnh cơng tác thẩm định tín dụng trước sau cho vay, việc thẩm định tín dụng tối thiểu bao gồm nội dung sau: xác định cụ thể người có liên quan khách hàng, khách hàng người có liên quan Tham khảo kết XHTD khách hàng ( có VCCB TCTD thực hiện), trường hợp sử dụng kênh khác có thông tin khách hàng, ngân hàng phải kiểm tra chất lượng thơng tin tính độc lập kênh này, phải đảm bào nội dung như: tính đầy đủ hồ sơ, tình trạng pháp lý khách hàng, ngành lĩnh vực kinh doanh khách hàng, mục đích cấp tín dụng khách hàng, ngành nghề kinh doanh khách hàng khả tài nguồn trả nợ, khả thực nghĩa vụ cam kết bên bảo lãnh (trường hợp cấp tín dụng có bão lãnh bên thứ 3) Nhìn chung 2019 VCCB tích cực hoạt động , điều hành đưa định, sách phù hợp với định hướng phát triển VCCB tình hình thị trường, từ đem lại số kết sau: - Trong hoạt động cấp tín dụng, tăng trưởng hoạt động cho vay VCCB tập trung vào ngành trọng yếu mà nhà nước khuyến khích, hướng đến khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh VCCB cịn triển khai nhiều chương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 47 trình ưu đãi lãi vay, song song với việc cải tiến quy trình nghiệp vụ, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện tối đa cho khách hàng tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng, nhanh chóng hiệu Từ cho thấy VCCB hoàn toàn tuân thủ nghiêm túc quy định giới hạn hạn chế cấp tính dụng Thơng tư 19/2017 NHNN - Tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn dẫn đến nợ xấu vấn đề cấp bách quan tâm hàng đầu hệ thống ngân hàng nói chung VCCB nói riêng Với nỗ lực không ngừng hoạt động giám sát, cảnh báo xử lý nợ kết đạt VCCB công tác thu hồi nợ kiểm sốt nợ xuấ vơ đáng khích lệ, đưa tỷ lệ nợ xấu VCCB giảm 2% nằm mức cho phép NHNN - Trong hoạt động quản trị rủi ro, VCCB thực triển khai quản trị an tồn vốn theo Thơng tư 41/2016 hường đến việc thực tiêu chuẩn Basel 2, nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng chuyên sâu theo phân khúc khách hàng Triển khai hệ thống tự đánh giá quản trị rủi ro hoạt động, mơ hình giám sát thu hồi nợ nhỏ lẻ, mơ hình phương pháp phê duyệt tín dụng tập trung 4.3.2 Một số thách thức khó khăn việc áp dụng Basel Việc triển khai Basel chắn gặp nhiều khó khăn ngắn hạn buộc ngân hàng cần phải có đổi nâng cao lực QTRR, quản trị nguồn vốn hiệu Nhưng giải pháp tối ưu NHTM nói chung VCCB nói riêng nhằm hướng đến mục tiêu hoạt động an toàn hơn, lành mạnh trình độ QTRR tăng cường, biện pháp QTRR, đặc biệt mơ hình rủi ro xếp hạng nội chủ động áp dụng, đồng thời nguồn vốn quản trị cách hiệu trụ vững trước biến động khó lường thị trường tài Bên cạnh xu hội nhập với giới, việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Basel để thu hút thêm nhà đầu tư nước thâm nhập vào thị trường khác, vươn xa thị trường giới Tóm tắt chương Trên sở vấn đề quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel chương 3, tác giả phân tích thực trạng quản trị RRTD VCCB, việc áp dụng Basel việc QTRR điều cần thiết cho VCCB nay, Basel khơng định lượng rủi ro mà quan trọng định lượng rủi ro cho tương lai với xác suất xác ngân hàng giới chấp nhận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 48 Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhận định chung, kinh nghiệm vị rủi ro VCCB chủ động đánh giá mức độ rủi ro chấp nhận rủi ro cần điều chỉnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG BẢN VIỆT 5.1 Kết Luận Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bản Việt” thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt thơng qua việc phân tích, thực trạng quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu Qua đó, tác giả hệ thống sở lý luận liên quan đến Basel 2, đồng thời rõ hạn chế nguyên nhân việc triển khai áp dụng Basel 2, yêu cầu quan trọng Basel đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) 8%, để làm có cách giảm tổng tài sản rủi ro, cách phương thức chủ đạo giải vấn đề ngân hàng, bối cảnh tăng trưởng tín dụng mức số tăng vốn tự có thơng qua phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho đối tác chiến lược, cho cổ đông hữu Bên cạnh đó, tác giả khảo cứu tài liệu, khảo sát thống kê, nhằm làm rõ cần thiết phải áp dụng Basel quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, luận văn nhiều hạn chế định, chẳng hạn như: hạn chế số liệu nghiên cứu đầy đủ rủi ro ngân hàng Bản Việt, mà tập trung vào phân tích RRTD, đồng thời thơng qua việc tham khảo tài liệu công bố, mà không dựa sở khảo sát tình hình triển khai thực tế ngân hàng triển khai Basel Việc triển khai áp dụng “các chuẩn mực nguyên tắc Basel vào hoạt động quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt coi giải pháp chiến lược để củng cố, lành mạnh hóa phát triển hoạt động hệ thống ngân hàng Bản Việt, tạo điều kiện cho phát triển ổn định đảm bảo mục tiêu hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam Trong áp dụng Basel giúp ngân hàng Bản Việt hướng mục đích tăng cường lực tài chính, lực quản trị rủi ro phát triển bền vững, việc áp dụng Basel thơng qua NHNN thực tốt chức đảm bảo an tồn hệ thống TCTD, góp phần ổn định kinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 50 tế Đối với NHNN hướng tới mơ hình NHTW thực thụ, có mức độ độc lập định với Chính phủ Vừa qua, NHNN ban hành Thông tư số 22/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam Theo Thông tư 22/2019 hướng đến mục tiêu đảm bảo an toàn cho hệ thống, song dần siết chặt hoạt động ngân hàng, khiến khơng nhà băng gặp khó khăn thời gian tới Trong đó, yêu cầu nhà điều hành đưa lộ trình để bước siết chặt tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn từ năm 2020 đến 2022” giảm từ 40% xuống 30% Bên cạnh việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, NHNN tăng hệ số rủi ro kinh doanh bất động sản từ 150% lên 200% NHNN đồng thời áp dụng hệ số rủi ro từ 50% - 150% khoản cho vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống, với khoản vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống có dư nợ gốc tỷ đồng trở lên phải chịu hệ số rủi ro cao khung Tóm lại, hoạt động quản trị RRTD bảo đảm an toàn vốn vấn đề cốt lõi ngân hàng Bản Việt đặc biệt quan tâm, mang tính trọng yếu xuyên suốt hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Bản Việt Do đó, ngân hàng Bản Việt trọng xây dựng, phát triển hướng đến chuẩn mực quốc tế, cụ thể Basel Chính thế, VCCB bước hoàn thành hạng mục lộ trình nhằm đảm bảo đáp ứng Basel trước thời hạn Việc hoàn thành tiêu chuẩn khắt khe Basel cho thấy VCCB hồn tồn có đủ khả hoạt động an tồn theo thơng lệ tiên tiến nước phát triển giới để phịng ngừa rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động xảy ra, đồng thời cho thấy nỗ lực không ngừng VCCB việc xây dựng tin cậy khách hàng đối tượng hữu quan 5.2 Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Basel ngân hàng Bản Việt 5.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh triển khai quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel nhằm tăng cường lực quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt - Nâng cao quản trị RRTD thông qua việc tập trung hóa cơng tác thẩm định tín dụng, quản trị tín dụng nhằm gia tăng kiểm sốt chặt chẽ khâu giải ngân vốn tín TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 51 dụng, thẩm định giá tài sản để tăng cường quản trị chất lượng tài sản bảo đảm, triển khai nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng theo đối tượng khách hàng mục tiêu - Xây dựng danh mục ngành nghề định hướng hoạt động tín dụng năm, quản trị rủi ro theo sản phẩm để nâng cao chất lượng tín dụng - Thiết lập chế giám sát nợ từ xa thông qua hệ thống cảnh báo nợ sớm nhằm theo dõi đảm bảo việc quản trị nợ tốt hơn, hạn chế phát sinh nợ xấu - Xác lập hạn mức rủi ro cho sản phẩm tín dụng (tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu,…), xây dựng hạn mức phân quyền phê duyệt cho hoạt động kinh doanh 5.2.2 Hồn thiện hệ thống sách, văn để việc quản trị, quản trị liệu thống nhất, xuyên suốt ngân hàng - VCCB cần phải thành lập “bộ phận/phịng chun trách giao phận cơng nghệ làm đầu mối quản trị liệu, chịu trách nhiệm xây dựng triển khai khung quản trị liệu ngân hàng Trong đó, cần phân tách rõ: cơng nghệ thông tin đơn vị quản trị hệ thống IT, đơn vị nghiệp vụ người tạo sở hữu liệu, có trách nhiệm phối hợp với đơn vị đầu mối quản trị liệu việc quy hoạch, khai thác bảo mật liệu - Cần hồn thiện hệ thống sách, văn để việc quản trị, quản trị liệu thống nhất, xuyên suốt ngân hàng, từ giúp giảm chi phí (con người, thời gian) phát sinh trình xây dựng Data arehouse, khai thác hiệu lợi ích Data warehouse - Cần tăng cường ứng dụng giải pháp công nghệ việc quản trị điều hành nói chung QTRR nói riêng nhằm tối đa hóa việc lưu trữ liệu hệ thống phần mềm, tạo điều kiện cho việc lưu trữ lâu dài, bảo mật liệu chiết xuất liệu nhanh chóng cần thiết - Xây dựng lộ trình triển khai thu thập quản trị liệu phù hợp, theo hướng kết hợp cấu phần cần thuê tư vấn/mua phần mềm cấu phần ngân hàng tự nghiên cứu, triển khai, làm chủ công nghệ liệu” 5.2.3 Hồn thiện quy trình tín dụng chuẩn cơng tác cấp tín dụng - Tích cực việc triển khai “mơ hình quy trình tín dụng mới, với mục đích vừa nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, vừa trọng mở rộng phát triển kinh doanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 52 - Cần xây dựng sách tín dụng nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy Trong cần đặc biệt ý tránh việc chạy theo mục đích lợi nhuận dẫn đến chất lượng tín dụng bị suy giảm” 5.2.4 Xây dựng hệ thống QTRR có hiệu theo tiêu chuẩn Basel - Tiếp tục bám sát tuân thủ văn pháp luật, quy định NHNN việc xây dựng tăng cường hệ thống QTRR ngân hàng, có số văn bản, quy định bật Thông tư số 22/2019/TT-NHNN; Thông tư số 44/2011/TT-NHNN; Thông tư số 13/2018/TT-NHNN… - Trong chiến lược sách VCCB liên quan tới “hoạt động QTRR, cần xác định lại mục tiêu nhận thức tầm quan trọng hoạt động QTRR ngân hàng, coi phận thiếu hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhiệm vụ tuân thủ Đặc biệt, việc đảm bảo hệ số an toàn vốn CAR, ngân hàng cần xác định lại mục đích phục vụ cho việc quản trị RRTD, không phục vụ cho mục đích tuân thủ theo quy định NHNN - Nâng cao chất lượng hoạt động đo lường rủi ro hệ thống VCCB thông qua việc áp dụng mơ hình đo lường rủi ro tiên tiến Từ kinh nghiệm đo lường quy trình QTRR ngân hàng giới, ngân hàng nước xem xét áp dụng mơ hình tiên tiến vào đo lường rủi ro như: mơ hình XHTD nội RRTD - Trong trình quản trị RRTD VCCB cần xác định giới hạn tín dụng khách hàng, thường xuyên xem xét khoản vay, đánh giá thay đổi hạng mức tín dụng khác hàng” Xác định hạn mức tín dụng cho ngành nghề khu vực kinh tế cụ thể, cho khu vực danh mục để kiểm sốt rủi ro 5.2.5 Tăng cường cơng nghệ thơng tin quản trị rủi ro tín dụng - Xây dựng đưa vào ứng dụng chương trình phần mềm tự động thực phân loại khách hàng, định dạnh rủi ro tín dụng khách hàng tổ chức kinh tế phần mềm chấm điểm khách hàng cá nhân để làm sở cho việc định cho vay Ngoài ra, cần xây dựng đưa vào ứng dụng phần mềm thẩm định TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 53 dự án đầu tư hỗ trợ cho cán thẩm định việc phân tích khách hàng, dự án vay vốn - Đẩy mạnh nghiên cứu, đổi chương trình phần mềm đại công tác quản trị tài sản nợ - có (quản trị rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối), huy động vốn Đặc biệt cần ý nâng cấp phần mềm thẩm định dự án tín dụng giúp cán thẩm định khách hàng cánh nhanh chóng xác - Hiện đại hoá nghiệp vụ ngân hàng, giúp ngân hàng hội nhập vào cộng đồng ngân hàng quốc tế cung cấp xử lý thơng tin Ngồi việc tổ chức ngân hàng liệu, ngân hàng cần hồn thiện mạng thơng tin : mạng nội bộ, kết nối trực tuyến với mạng nội tất chi nhánh hệ thống, mạng Internet, mạng SWIFT, mạng thẻ tốn Điều giúp ngân hàng có thơng tin xác, hạn chế rủi ro cơng tác đánh giá khách hàng 5.2.6 Quản trị nguồn nhân lực hiệu - VCCB cần sử dụng chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu rủi ro quản trị rủi ro làm hạt nhân việc tham mưu cho lãnh đạo Ngân hàng việc phổ cập kiến thức kinh nghiệm cán công nhân viên rủi ro quản trị rủi ro Mỗi ban hành quy định hay bổ sung, sửa đổi chế, quy chế cần cập nhật quản trị rủi ro, Ban lãnh đạo Ngân hàng cần thiết lắng nghe ý kiến chuyên gia coi trọng đề xuất khách quan khoa học Muốn có chuyên gia giỏi nguồn nhân lực có chất lượng tốt, trước hết đầu tư kinh phí để cử số cán có lực lựa chọn qua thi tuyển học tập ngắn hạn nước, ngân hàng đầu quản trị rủi ro, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chỗ chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm Sau sử dụng cán đào tạo vào việc giảng dạy nâng cao kiến thức rủi ro phòng ngừa rủi ro đội ngũ nghiệp vụ Ngân hàng theo mơ hình “vết dầu loang” Thực theo phương hiệu cao cần thời gian khơng dài, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ ý thức phòng chống rủi ro nâng lên góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro - Tích cực tìm kiếm hội đào tạo kết hợp với việc chủ động mở lớp đào tạo ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 54 cơng nhân viên theo mơ hình phương thức lớp bồi dưỡng kiến thức rủi ro để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng - Đào tạo xếp có hiệu đội ngũ cán với trình độ nghiệp vụ theo nguyên tắc người việc, phân công công tác phù hợp với khả năng, trình độ khả người tránh rủi ro hoạt động kinh doanh - Mỗi cán cần phải đặt môi trường cạnh tranh, tạo thêm ưu đãi hay thưởng phạt quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tính động sáng tạo cán 5.3 Hạn Chế Trên sở định hướng nâng cao khả tiếp cận tiêu chuẩn Basel quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt, tác giả đề xuất số giải pháp theo lộ trình để ngân hàng Bản Việt lựa chọn, áp dụng quản trị RRTD tiêu chuẩn Basel quản trị RRTD ngân hàng theo mục tiêu Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ban hành theo Quyết định số 986/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/8/2018 đặt mục tiêu “đến cuối năm 2025, tra, giám sát ngân hàng tuân thủ phần lớn nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu theo Basel Trong nghiên cứu này, với liệu hạn chế quy mô nội ngân hàng, khó khăn để xây dựng liệu chuỗi thời gian hay liệu bảng đủ lớn để xây dựng mơ hình hồi quy nghiên cứu Do đó, tác giả dừng việc phân tích thực trạng quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt Trong thời gian tới tác giả nghiên cứu sâu hơn, đồng thời so sánh ngân hàng áp dụng Basel quản trị RRTD ngân hàng, để có nhìn sâu sắc hơn, từ đề xuất phương pháp quản trị RRTD tiên tiến, cân nhắc lộ trình áp dụng Basel Bản Việt đủ, thỏa điều kiện áp dụng nước giới áp dụng Tóm tắt chương Qua tìm hiểu lộ trình áp dụng đánh giá khó khăn, thách thức áp dụng chuẩn mực Basel quản trị RRTD ngân hàng, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 55 địi hỏi hệ thống NHTM nói chung, VCCB nói riêng cần phải chuẩn bị mặc áp dụng như: hành lang pháp lý, hệ thống công nghệ thơng tin, việc tính tốn CAR nhằm đảm bảo an toàn vốn quản trị RRTD… Từ đó, tác giả đưa số giải pháp quản trị RRTD, lộ trình áp dụng Basel VCCB việc quản trị RRTD yêu cầu bắt buộc bước phát triển tất yếu thị trường tài chính, ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Kỷ yếu hội thảo quốc gia: áp dụng Basel QTRR ngân hàng thương mại Việt Nam: hội- thách thức lộ trình thực Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội-2017 Bản dịch Bảo Hiểm tiền gửi Việt Nam, 2006 “Sự thống quốc tế phương pháp đo lường vốn tiêu chuẩn vốn (Hiệp ước Basel II)” Báo cáo tài VCCB năm 2015, 2016, 2017 , 2018 năm 2019 Báo cáo thường niên VCCB 2015-2019 VCCB (2019), Điều lệ tổ chức hoạt động VCCB Hà Quang Đào, 2005 “Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Phương Đông, năm 2005 Joel Bessis, 2011 Quản trị rủi ro ngân hàng Nhà xuất lao động xã hội, trang 42-43 Nguyễn Đức Trung, 2012 “ Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel”, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Tô Ánh Dương, 2004 “Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thỏa ước Basel” Đề tài nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng 10 Trần Trung Tường, 2011 “Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP HCM” Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tài liệu tiếng Anh 11 Catherine Lions, (2009) “A Preliminary Study on Credit Risk Management Strate-gies of Selected Financial Institutions in Malaysia” A Preliminary Study on Credit Risk Management Strategies, Pages 45-65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Gunnar Wahlstrosm (2012),“Bank Risk Management: A critical Evaluation at a European Bank”, Accounting and Finance Research Vol 2, No 13 Hendrik Hakenes & Ctg (2011), “Bank size and risk-taking under Basel II” Journal of Banking & Finance, Volume 35, Issue 6, June 2011, Pages 14361449 14 Hasna Chaibi & Zied Ftiti (2015), “Credit risk determinants: Evidence from a cross-country study” Research in International Business and Finance Volume 33, January 2015, Pages 1-16 15 Malika Hamadi & Ctg (2016), “Does Basel II affect the market valuation of discretionary loan loss provisions?” Journal of Banking & Finance, Volume 70, September 2016, Pages 177-192 16 MAS (2013), Guidelines on risk management practices- credit risk Monetary Authority of Singapore tháng 03/2013 17 Snorre Lindset & Ctg (2014), “Credit risk and asymmetric information: A simplified approach” Journal of Economic Dynamics and Control Volume 39, February 2014, Pages 98-112 18 Udo Broll & Ctg (2002), “Credit Risk and Credit Derivatives in Banking” Discussion Paper Series 228, Universitaet Augsburg, Institute for Economics Tài liệu khác, website 19 Hà Phương, 2018 Ngân hàng đáp ứng chuẩn Basel II liệu có nới room tín dụng Ngày truy cập: 29/11/2018 20 Ngân hàng Việt, www.vietcapitalbank.com.vn 21 Vân Linh, 2018 Ngân hàng chạy đua tăng vốn theo chuẩn Basel II < https://m.tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/ngan-hang-chay-dua-tang-von-theochuan-basel-ii-230891.html> Ngày truy cập: 31/05/2018 22 Nguyễn Chí Trung, P Quản lý KTTC, VietinBank “Về quản trị rủi ro tín dụng NHTM” Ngày truy cập: 17/05/2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... 4 .2. 4 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bản Việt 43 4 .2. 5 Lợi ích ngân hàng Bản Việt quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel 44 4.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín. .. 4 .2. 1 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Bản Việt .38 4 .2. 2 Đánh giá việc tuân thủ quản trị rủi ro tín dụng theo Basel ngân hàng Bản Việt 40 4 .2. 3 Chất lượng tín dụng VCCB 42. .. quản trị trị RRTD ngân hàng Bản Việt theo Basel 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt theo Basel - Đề xuất giải pháp quản trị RRTD ngân hàng Bản Việt theo

Ngày đăng: 15/07/2022, 04:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Tình hình và kết quả hoạt động tại ngân hàng Bản Việt - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
2.2 Tình hình và kết quả hoạt động tại ngân hàng Bản Việt (Trang 16)
Bảng 2.1. So sánh tăng/giảm tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu và tài sản của VCCB  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
Bảng 2.1. So sánh tăng/giảm tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu và tài sản của VCCB (Trang 17)
- Về tình hình huy động vốn: - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
t ình hình huy động vốn: (Trang 18)
Bảng 2.2. So sánh tăng/giảm chỉ tiêu huy động của VCCB - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
Bảng 2.2. So sánh tăng/giảm chỉ tiêu huy động của VCCB (Trang 19)
Biểu đồ 2.3. Tình hình cho vay tại VCCB - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
i ểu đồ 2.3. Tình hình cho vay tại VCCB (Trang 20)
Bảng 2.4. So sánh tăng/giảm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của VCCB - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
Bảng 2.4. So sánh tăng/giảm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của VCCB (Trang 21)
Bảng 4.1. Tình hình dư nợ tín dụng của VCCB trong thời gian qua - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
Bảng 4.1. Tình hình dư nợ tín dụng của VCCB trong thời gian qua (Trang 48)
Bảng 4.2. Tình hình cho vay ngắn, trung và dài hạn tại VCCB - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
Bảng 4.2. Tình hình cho vay ngắn, trung và dài hạn tại VCCB (Trang 49)
Bảng 4.3. Hệ số CAR và VCSH của VCCB trong thời gian qua - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
Bảng 4.3. Hệ số CAR và VCSH của VCCB trong thời gian qua (Trang 51)
Bảng 4.4. Tình hình chất lượng tín dụng tại VCCB - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt
Bảng 4.4. Tình hình chất lượng tín dụng tại VCCB (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w