Đánh giá điều trị khe hở vòm miệng tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi

5 4 0
Đánh giá điều trị khe hở vòm miệng tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đánh giá điều trị khe hở vòm miệng tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật của người bệnh khe hở vòm miệng điều trị tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ngãi.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ - 2022 Lecia V Sequist, James Chih-Hsin Yang et al (2013) Aw DC et al (2018) Management of epidermal growth factor receptor tyrosine kinase inhibitorrelated cutaneous and gastrointestinal toxicities Asia-Pacific Journal of Clinical Oncology, 2018;14:23-31 Melosky B Supportive care treatments for toxicities of anti-egfr and other targeted agents Curr Oncol 2012;19(suppl 1):S59–63 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ KHE HỞ VÒM MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN-NHI TỈNH QUẢNG NGÃI Huỳnh Thị Lệ Châu1, Nguyễn Đình Tuyến1 TĨM TẮT 72 Đặt vấn đề: Khe hở vịm miệng (KHVM) dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt làm tách rời cấu trúc vòm miệng bao gồm xương vòm miệng, khối nâng vòm hầu, căng hầu niêm mạc KHVM không nguy hiểm đến tính mạng lại gây khó khăn ăn uống, giao tiếp Trong điều trị KHVM cần phải có kế hoạch điều trị tồn diện từ lúc trẻ sinh đến trưởng thành với phối hợp nhiều chuyên khoa Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu điều trị KHVM Quảng Ngãi Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật người bệnh KHVM điều trị Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lâm sàng mô tả, tiến cứu theo dõi dọc thực 32 người bệnh bị KHVM bẩm sinh khám điều trị phẫu thuật Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ngãi thời gian từ 01/2021 đến 08/2021 Kết quả: Đặc điểm lâm sàng: gồm 32 người bệnh khe hở vòm miệng 23 nam, 09 nữ, tuổi hay gặp 12-24 tháng Lý vào viện nói ngọng chiếm tỷ lệ 56,2% (18/32), sặc ăn uống 43,8% (14/32) Sâu chiếm 40,6% Người mẹ bị ốm đau ba tháng đầu mang thai có KHVM chiếm 34,4% (11/34) Khe hở vịm miệng tồn bên phải chiếm tỷ lệ cao 40,6% (13/32), bên trái 18,8% (6/32), KHVM mềm cứng 31,3% (10/32); khe hở vòm miệng kết hợp khe hở mơi 62,5% (20/32) Chiều rộng khe hở vịm miệng vị trí gai mũi sau trung bình 16,1±3,4 mm Chiều dài vịm mềm trung bình trước sau mổ 20,84±3,44 mm 29,13±3,24 mm tăng 39,78% Thời gian phẫu thuật trung bình 85,47±8,17 phút Kết phẫu thuật: Kết tốt sau mổ đạt 96,6% (31/32), 01 trường hợp bục vết mổ Tái khám sau tháng, vết mổ tốt chiếm 90,6%; 9,45% (3/32) người bệnh có lỗ thơng mũi miệng Kết luận: Đặc điểm lâm sàng thường gặp gồm khe hở vịm miệng tồn bên phải, bên trái, khe hở vòm miệng mềm cứng, khe hở vòm miệng kết hợp với khe hở môi Phẫu thuật KHVM bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ngãi đạt kết khả quan, thời gian mổ chấp 1Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ngãi Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đình Tuyến Email: nguyendinhtuyen889@gmail.com Ngày nhận bài: 5.4.2022 Ngày phản biện khoa học: 23.5.2022 Ngày duyệt bài: 3.6.2022 nhận Tái khám sau tháng vết mổ tốt chiếm 90,6% (29/32); Từ khóa: Khe hở vịm miệng, Dị tật vùng hàm mặt, Sứt mơi, Điều trị khe hở vòm miêng, Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ngãi SUMMARY ASSESSING THE EFFECTIVE TREATMENT IN PATIENTS WITH CLEFT PALATE AT QUANG NGAI HOSPITAL FOR WOMEN AND CHILDREN Background: Cleft palate, which separates the palatial structure, is a congenital malformation in the maxillofacial region The palatal structure includes the palatine bone, the palatine levator muscle mass, the pharyngeal stretcher muscle, and the mucosa Although the cleft palate is not life-threatening, it makes difficulties in eating and communication It is necessary to have a comprehensive treatment plan from birth to maturity with a combination of many specialties Up to now, there is no research on cleft palate treatment in Quang Ngai Objective: Describe the clinical characteristics and evaluate the surgical results of patients with cleft palate treated at Quang Ngai Hospital for Women and Children Method: A descriptive, prospective longitudinal study was performed on 32 patients with congenital cleft palate who were treated at Quang Ngai Hospital for Women and Children between January 2021 and August 2021 Result: Clinical characteristics: Among 32 patients, there are 23 males and females with the common age of 12-24 months The reason for hospitalization is due to lisp, reaching 56.2% (18/32); choking when eating or drinking is 43.8% (14/32) Tooth decay over teeth accounts for 40.6% Sick mother in the first trimester of pregnancy who gives birth infants with cleft palate reaches 34.4% (11/34) The number of right-sided cleft palate cases reaches a peak of 40.6% (13/32), the figure for the left-sided one is 18.8% (6/32), and the percentage of soft and hard cleft palate is 31.3% (10/32); the proportion of cleft lip and palace is 62.5% (20/32) The mean width of the cleft palate at the posterior nasal spine is 16.1±3.4 mm The mean length of the soft palate before and after surgery is 20.84±3.44 mm and 29.13±3.24 mm, respectively, and has increased by 39.78% The average surgical time is 85.47±8.17 minutes Surgical results: Successful results after surgery reach 96.6% (31/32), one patient gets broken suture of incision After two months, patients with good incision account for 90.6%, and 9.45% (3/32) of 297 vietnam medical journal n02 - JUNE - 2022 patients have a stoma Conclusion: Common clinical characteristics include: right-sided cleft palate, leftsided cleft palate, soft and hard cleft palate, cleft lip and palace Cleft palate surgery at Quang Ngai hospital for Children and Women achieves positive results The operation time is acceptable After two months, cases with good incisions account for 90.6% Keywords: Cleft palate, Maxillofacial malformations, Cleft lip, Cleft palate treatment, Quang Ngai Hospital for Women and Children I ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở vòm miệng dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt làm tách rời cấu trúc vòm miệng bao gồm xương vòm miệng, khối nâng vòm hầu, căng hầu niêm mạc KHVM kết hợp với khe hở mơi có KHVM đơn Khe hở mơi – vịm miệng gặp với tỷ lệ cao Với tỷ lệ 1,41/1000 trẻ bị KHM-VM tương đương với trẻ dị tật/709 trẻ sơ sinh, phản ánh tình hình dị tật KHM-VM Việt Nam cao so với nước khác giới [7] Trên giới Việt Nam có nhiều phương pháp phẫu thuật KHVM sử dụng như: Langenbeck, Furlow, Veau – Wardill – Kilner (V- Y push back), chuyển vạt Mỗi phương pháp sử dụng loại KHVM cho phù hợp có ưu nhược điểm riêng Mục tiêu cuối đóng kín khe hở, đẩy lùi vòm miệng sau, tạo liên tục vòm miệng, thu hẹp họng mà lại ảnh hưởng tới phát triển xương hàm Các kết nghiên cứu sử dụng phương pháp phẫu thuật khác cho thấy tỷ lệ đóng kín KHVM cao 90%[3][5] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đẩu[9] bệnh viện Nhi đồng I cho thấy tỷ lệ đẩy lùi vòm miệng mềm 98%, thu hẹp eo họng 98%, đẩy lùi vòm miệng mềm chiếm 97% Nghiên cứu khác cho thấy tình trạng khí mũi giảm 50% sau phẫu thuật, khơng nhận thấy có nhiều biến chứng hay nhiễm trùng hậu phẫu[8] KHVM khơng nguy hiểm đến tính mạng lại gây khó khăn ăn uống, giao tiếp Trong điều trị KHVM cần phải có kế hoạch điều trị toàn diện từ lúc trẻ sinh đến trưởng thành với phối hợp nhiều chuyên khoa Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu điều trị KHVM tỉnh Quảng Ngãi Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Từ giải số lượng bệnh nhân KHVM tỉnh nhà, giảm tải cho tuyến trên, giảm chi phí điều trị cho người bệnh Mục tiêu nghiên cứu Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh 298 khe hở vòm miệng Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi Đánh giá kết phẫu thuật khe hở vòm miệng đối tượng nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu lâm sàng mô tả, tiến cứu theo dõi dọc Địa điểm thời gian nghiên cứu: Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ngãi thời gian từ 01/2021 đến 08/2021 Đối tượng nghiên cứu: người bệnh bị KHVM bẩm sinh khám điều trị Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ngãi Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Người bệnh ≥ 12 tháng tuổi cân nặng ≥ 10 kg - Bị KHVM bẩm sinh chưa phẫu thuật đóng khe hở vịm miệng Tiêu chuẩn loại trừ: - Mắc bệnh lý khác miệng viêm loét miệng, amidan phát độ III, IV, dị tật tim bẩm sinh, bệnh lý hô hấp… -Người bệnh người giám hộ không đồng ý tham gia phẫu thuật Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Toàn người bệnh khe hở vòm miệng khám phẫu thuật đóng khe hở vịm miệng lần đầu Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ngãi đạt tiêu chuẩn chọn bệnh Cỡ mẫu tối thiểu 30 người bệnh Cách thức tiến hành nghiên cứu - Người bệnh cần khám xét tồn diện, giải thích chu đáo khả thủ thuật, kết nguy xảy để người bệnh người nhà yên tâm, thoải mái tư tưởng - Vô cảm: Gây mê nội khí quản, dùng ống nội khí quản cong nhựa cứng để tránh bị gấp ống lúc phẫu thuật Thơng thường ống nội khí quản bảo vệ cung Dingman - Tư thế: Người bệnh nằm tư Rose (nằm ngửa, đệm gối vai, đầu ngửa đè lên hai đùi phẫu thuật viên) Phẫu thuật viên ngồi phía đầu người bệnh, người phụ ngồi bên trái phẫu thuật viên - Người bệnh sát khuẩn mặt, đặt banh miệng cung Dingman, sát khuẩn miệng - Chúng tơi thực phẫu thuật khe hở vịm miệng theo phác đồ điều trị Bộ Y tế, sử dụng kỹ thuật V- Y push back: + Đo kích thước khe hở, chiều dài vòm miệng mềm + Gây tê thêm vùng PT với Medicaine 2% TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ - 2022 Epinephrine 1/100.000 + Tại bên: Đường rạch thứ gai mũi sau tới đầu lưỡi gà, rạch từ gai mũi sau dọc theo hai bên khe hở vòm miệng đến sát cung Rạch song song với bờ cung cách đường viền lợi khoảng mm điểm trước đường rạch bờ KH sau qua điểm sau cung Các đường rạch cắt đứt niêm-cốt mạc Bóc tách tạo vạt niêm cốt mạc có chân ni sau ĐM lớn, bóc tách giải phóng đầu bám cơ, niêm mạc gai mũi sau Bóc tách niêm mạc mũi bờ khe hở bộc lộ VM mềm + Tại bên rạch tạo vạt tương tự bên + Trường hợp khe hở toàn bên mức độ rộng: Rạch, bóc tách vạt niêm cốt mạc vách mũi + Khâu đóng tạo hình lưỡi gà lớp kiểu nối tận-tận, khâu niêm mạc vòm mềm lớp, khâu niêm mạc vòm cứng lớp + Cầm máu đầu vạt vùng mũi + Đặt surgicell vùng khuyết niêm mạc khâu, đẩy tồn vịm miệng sau, đồng thời có tác dụng cầm máu vùng khuyết hổng + Đo lại chiều dài vòm mềm - Theo dõi sau mổ số sinh hiệu, đánh giá lâm sàng sau mổ - Theo dõi đề phòng tắc đường thở - Sử dụng kháng sinh toàn thân Trang thiết bị nghiên cứu: Bàn mổ, Monitor chuyên dụng, Bộ dụng cụ khám hàm mặt, dụng cụ phẫu thuật tạo hình vịm miệng, Thuốc gây tê medicain 2% Epinephrine 1/100.000, kim khâu vòm: vicryl 4.0, thước đo Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20.0 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu chấp thuận Ban giám đốc Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ngãi, lãnh đạo khoa phịng có liên quan Người nhà người bệnh người giám hộ đồng ý tham gia nghiên cứu Mọi thơng tin người bệnh mã hóa theo số liệu, đảm bảo bí mật III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Nhóm tuổi (năm) 12-24 25-36 >36 Tần số (n=32) 20 Tỷ lệ % 62,5 12,5 25,0 Nam 23 71,9 Nữ 28,1 90 (9,4%) Sốt (15,6%) Nôn (3,1%) Dấu hiệu lâm sàng Chảy máu (6,3%) Bục vết mổ (3,1%) Tốt 31(96,9%) Tình trạng vết Trung bình (0) mổ viện Kém (3,1) Tốt 29 (90,6%) Liền vết mổ sau tuần Kém (9,4%) Tốt 29 (90,6%) Tái khám sau tháng Kém (9,4%) Nhận xét: Chiều dài vịm miệng mềm trung bình trước mổ 20,84 ± 3,44 mm; sau mổ 29,13 ± 3,24mm, tăng 39,78%; thay đổi chiều dài vòm miệng mềm trước sau mổ có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 14/07/2022, 15:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu   - Đánh giá điều trị khe hở vòm miệng tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 1..

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Khâu đóng tạo hình lưỡi gà 2 lớp kiểu nối tận-tận, khâu cơ niêm mạc vòm mềm 3 lớp, khâu  niêm mạc vòm cứng 2 lớp - Đánh giá điều trị khe hở vòm miệng tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi

h.

âu đóng tạo hình lưỡi gà 2 lớp kiểu nối tận-tận, khâu cơ niêm mạc vòm mềm 3 lớp, khâu niêm mạc vòm cứng 2 lớp Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả sau phẫu thuật - Đánh giá điều trị khe hở vòm miệng tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 3..

Kết quả sau phẫu thuật Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan