1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo thường niên 2018 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD)

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo thường niên 2018 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD), Đại học Nông Lâm, Đại học Huế có 24 năm kinh nghiệm Từ năm 1995 đến nay, CRD thực gần 200 dự án 13 tỉnh miền Trung Phạm vi hoạt động chủ yếu từ tỉnh Quảng Bình vào đến tỉnh Quảng Ngãi CRD tổ chức hàng đầu Nông nghiệp Phát triển Nông thôn miền Trung với lĩnh vực: Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững kết nối thị trường; quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái; Quản lý rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu; Quản trị tốt bảo tồn văn hóa truyền thống MỤC LỤC Giới thiệu CRD ……………… ………………………………………… Thư ngỏ Giám đốc ………… Những kết bật 2018 ……………………………………………… Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững kết nối thị trường …… Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái …………………… 11 Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu …………… 15 Quản trị tốt …………………………………………………….………… 17 Bảo tồn văn hóa truyền thống ………………………………………… 21 Danh mục dự án năm 2018 ……………………………………………… 24 10 Một số hình ảnh tiêu biểu ………………………………………………….25 Giới thiệu CRD Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung Việt Nam (CRD) thuộc trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thành lập năm 1995 theo định số 73/QĐ-TC Đại học Huế Tầm nhìn: Một xã hội nông thôn phát triển bền vững môi trường, sinh thái, công bằng, dân chủ thịnh vượng Sứ mệnh: Nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ vận động sách lĩnh vực phát triển nông thôn nhằm cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường sinh thái, đẩy mạnh dân chủ công xã hội Lĩnh vực hoạt động: Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững kết nối thị trường; quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường sinh thái; quản trị tốt Văn phịng CRD Báo cáo thường niên 2018 Thư ngỏ Giám đốc Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung Việt Nam (CRD), Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thành lập từ năm 1995, hoạt động nhiều lĩnh vực: Sinh kế nông nghiệp bền vững; Quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường; Biến đổi khí hậu quản lý rủi ro thiên tai; quản trị địa phương tốt tỉnh miền Trung, chủ yếu Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Quảng Ngãi Trong năm 2018, CRD triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao cơng nghệ vận động sách để thực sứ mệnh nâng cao lực cho người dân bên liên quan phát triển Tiến sỹ Trương Quang Hồng sản xuất nơng nghiệp, bảo vệ tài ngun, môi trường thúc đẩy công Giám đốc CRD Việt Nam cho cộng đồng dễ bị tổn thương CRD có nhiều đóng góp cho xã hội nhà tài trợ, quan quản lý nhà nước, quyền địa phương, tổ chức đối tác người hưởng lợi đánh giá cao Cụ thể là: - Hỗ trợ xây dựng nhiều mơ hình sản xuất nông-lâm nghiệp theo hướng bền vững, giảm phụ thuộc vào rừng, góp phần cải thiện đời sống cho người dân vùng sâu, vùng xa Giúp số cộng đồng người dân tộc thiểu số xây dựng nhãn hiệu cho số sản phẩm, kết nối đưa số sản phẩm vào bày, bán siêu thị - Nâng cao lực giúp cộng đồng chủ động phối hợp với quan chức : quản lý bảo vệ rừng Nâng cao nhận thức cho tổ chức xã hội, địa phương để chuẩn bị tốt cho việc giám sát thực hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam - Nâng cao lực quản lý rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời tư vấn kỹ thuật giúp 23 xã ven biển tỉnh Thanh Hóa Quảng Nam đánh giá rủi ro thiên tai lập kế hoạch ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu xã - Góp phần ngăn chặn trừng phạt thể chất, tinh thần trẻ em thúc đẩy thực hành ni dạy theo phương pháp kỷ luật tích cực Thúc đẩy hợp tác, tham gia tổ chức xã hội Mạng lưới Quản trị quyền trẻ em miền Trung Nâng cao lực phòng chống trừng phạt thể chất tinh thần, trách nhiệm xã hội, kỹ làm việc với trẻ, giám sát đánh giá dự án, … cho tổ chức xã hội cộng đồng tỉnh miền Trung Hỗ trợ địa phương xây dựng môi trường không bạo lực cho trẻ em cộng đồng thơng qua sáng kiến họ; thúc đẩy chống phân biệt đối xử xây dựng môi trường an tồn, thân thiện cho trẻ Chúng tơi hi vọng, Báo cáo thường niên năm 2018 mang đến cho quý vị tranh toàn cảnh hoạt động đóng góp Trung tâm xã hội suốt năm qua Nhân dịp này, thay mặt Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung, xin trân trọng gửi lời cám ơn đến nhà tài trợ, quan quản lý nhà nước, tổ chức đối tác, đồng nghiệp người hưởng lợi đồng hành với Trung tâm suốt năm qua Hy vọng, tiếp tục có nhiều đóng góp cho cộng đồng xã hội năm tới Trân trọng cám ơn! Giám đốc TS Trương Quang Hoàng Những kết bật năm 2018 Cán CRD hướng dẫn người dân xác định khoảng trống tham gia cộng đồng quản lý bảo vệ rừng 11 dự án/hợp đồng ký kết với tổng ngân sách tỷ 684 triệu VNĐ 10.561 người hưởng lợi trực tiếp từ hoạt động, dự án, 3458 người trẻ em 03 mơ hình sinh kế xây dựng nhân rộng cộng đồng với 75 hộ hưởng lợi 62 Khóa tập huấn với 602 lượt học viên người dân, nhân viên tổ chức phi phủ cán cấp 04 Hội thảo với 100 tham dự viên 25 Sự kiện chiến dịch truyền thông tổ chức 03 Nghiên cứu thực 05 Ấn phẩm in ấn ban hành 02 Đối tác/nhà tài trợ gồm Quỹ sáng kiến địa phương thuộc Bộ Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada (DFATD); Tập đoàn Central Group Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững kết nối thị trường Mơ hình chăn ni bị bán thâm canh xã Hương Nguyên, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) Big C Huế thăm quan gian hàng nông sản huyện A Lưới trưng bày hội thảo CRD Chương trình này, CRD thực 03 hợp đồng: • Tư vấn xây dựng đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam, ký kết với Sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Nam • Tư vấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật đào tạo người dân huyện Bình Sơn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi để phát triển sản xuất số sản phẩm cung cấp cho chuỗi siêu thị Big C tập đoàn Central Group Việt Nam hỗ trợ • Tư vấn kỹ thuật đào tạo nâng cao lực hiệu sản xuất kinh doanh cho Hợp tác xã A Lưới ECODIT, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ Kết bật hoạt động: • Tổ chức 29 khóa tập huấn, đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, kỹ thuật quản lý sản xuất • Kết nối nhóm nông dân, xây dựng lực giúp họ tiếp cận thị trường tiêu thụ • Ký kết 01 biên ghi nhớ hợp tác chuyển giao kỹ thuật sản xuất đào tạo cho cộng đồng phát triển sinh kế với tập đồn Central Group • Hỗ trợ xây dựng 01 cửa hàng cho hợp tác xã nông sản an toàn huyện A Lưới; phát triển Hợp tác xã Sơn Hà, Quảng Ngãi • Phát triển 01 dự án sinh kế cộng đồng A Lưới, hướng dẫn kỹ thuật, kết nối nhóm nơng dân làm cầu nối với doanh nghiệp đưa sản phẩm chuối già lùn A Lưới lên kệ hàng 20 siêu thị Big C khu vực miền Trung miền Nam • Xây dựng phát triển 01 đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam • Giám sát, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật hộ trình thực mơ hình sinh kế Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững kết nối thị trường Tác động đóng góp chương trình cho cộng đồng xã hội: • Phát triển sản xuất bền vững theo chuỗi giá trị, gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, kết nối thị trường tiêu thụ • Người dân áp dụng kỹ thuật vào sản xuất theo hướng bền vững, bảo tồn • Xây dựng nhãn hiệu cho chuối già lùn A Lưới người dân đưa sản phẩm chuối già lùn vào siêu thị Big C với sức tiêu thụ 15 tấn/tháng, tạo đầu ổn định cho người dân, người dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế CRD hỗ trợ Hợp tác xã Nơng sản an tồn A Lưới xây dựng 01 cửa hàng Thị Trấn A Lưới (Thừa Thiên Huế) • Thúc đẩy cộng đồng phát triển sản phẩm nông sản theo hướng hữu cơ, thân thiện môi trường thay sản phẩm có sử dụng hóa chất chăn nuôi, trồng trọt, bảo quản CRD ký kết biên ghi nhớ hợp tác với Central Group Lễ mắt dự án sinh kế cộng đồng siêu thị Big C Huế khởi nguồn từ CRD Báo cáo thường niên 2018 Mơ hình trồng lúa đặc sản Ra Dư đất keo tràm xã Hương Nguyên “Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững dựa sản phẩm mang tính truyền thống, gắn với cộng đồng phương thức hay để giúp đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao xóa đói giảm nghèo, ổn định sống”, Nhà báo Thảo Vi nhận định loạt viết: Những mơ hình sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số “Lúa thiêng hồi sinh đất thấp” mơ hình trồng lúa đặc sản Ra Dư đất keo tràm, đất vườn số ngày 14/11/2018 báo Dân Sinh Báo cáo thường niên 2018 10 Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Kết bật hoạt động: 532 người hưởng lợi từ chương trình • Thực 10 khóa tập huấn, hội thảo • 01 mạng lưới quản lý rừng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học thành lập vận hành gồm cộng đồng nhóm 22 hộ quản lý rừng tham gia • Xây dựng 03 mơ hình phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng với 75 hộ hưởng lợi • 03 quy trình kỹ thuật trồng lúa Ra Dư, ni bị bán thâm canh trồng thiên niên kiện biên soạn • Xây dựng 01 cẩm nang hướng dẫn vận hành quản lý quỹ tín dụng, thành lập 01 quỹ phát triển sinh kế cộng đồng, cộng đồng tự đóng góp 22 triệu đồng • 75 hộ tư vấn hỗ trợ kỹ thuật trình thực mơ hình sinh kế • 07 kiện, tọa đàm, hội nghị đầu bờ để phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm kết mơ hình sinh kế nhằm nhân rộng • 01 báo cáo đánh giá nhu cầu kỹ thuật tổ chức xã hội khả đáp ứng yêu cầu gỗ hợp pháp doanh nghiệp Đồng Nai Quảng Trị • 20 tổ chức xã hội quan nhà nước tỉnh Quảng Trị Đồng Nai chia sẻ cập nhật thông tin Thỏa thuận tham gia đối tác tự nguyện/tăng cường thực thi Luật pháp, Quản trị Thương mại lâm sản, Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Hệ thống phân loại tổ chức Tham quan mơ hình thiên niên kiện tán rừng xã Hương Nguyên (Huyện A Lưới) 12 Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Tác động chương trình: • Từ chỗ người dân chủ yếu khai thác tài nguyên rừng sang chủ động đóng góp ý kiến, nguồn lực tổ chức thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng • Cộng đồng hiểu quyền nghĩa vụ quản lý bảo vệ rừng Họ tự lập tổ chức thực kế hoạch tuần tra bảo vệ rừng địa phương • Đã kết nối cộng đồng, quyền cấp xã hạt kiểm lâm huyện cam kết thực chế quản lý phối hợp quản lý bảo vệ rừng • Bảo tồn đa dạng sinh học thơng qua mơ hình trồng Thiên Niên Kiện tán rừng để tạo nguồn thức ăn cho Sao La cung cấp nguyên liệu thảo dược quý; trồng lúa Ra Dư đất keo tràm khai thác để giảm phá rừng làm rẫy • Phát triển hoạt động sinh kế mới, cải thiện thu nhập cho người dân giảm phụ thuộc vào rừng • Các Tổ chức xã hội, hiệp hội gỗ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhận diện lực nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật Thỏa thuận tham gia đối tác tự nguyện/tăng cường thực thi Luật pháp, Quản trị Thương mại lâm sản, Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam Hệ thống phân loại Tổ chức • Thu hút quan tâm Tổ chức xã hội, địa phương giám sát thực hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam hệ thống phân loại Tổ chức Đây tiền đề thúc đẩy giám sát độc lập Tổ chức xã hội Tham vấn ý kiến doanh nghiệp huyện Triệu Phong (Quảng Trị) Tập huấn kỹ thuật trồng mây xã Thượng Lộ (Thừa Thiên Huế) 13 Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Bà Akiko (bên trái ảnh) thăm mơ hình lúa Ra Dư xã Hương Nguyên (Thừa Thiên Huế) “Tôi ấn tượng đến với Hương Nguyên hôm thấy kết mà dự án mang lại cho cộng đồng dù thực 05 tháng với hoạt động quản lý bảo vệ rừng, đa dạng sinh học có trải nghiệm phong cảnh thiên nhiên huyện A Lưới Chúng chọn A Lưới để tài trợ địa bàn có nhiều xã nằm khu bảo tồn thiên nhiên Sao La, nơi có hàng ngàn lồi động thực vật quý Bảo vệ cho đa dạng sinh học khơng có ý nghĩa riêng A Lưới, Việt Nam mà cho giới” (Bà Akiko Fujil, phó giám đốc quốc gia Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Nhật Bản cho biết chuyến thăm xã Hương Nguyên, huyện A Lưới tháng 11.2018) Báo cáo thường niên 2018 14 Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu CRD thực hợp phần tập huấn “Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng/đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho 23 xã tỉnh Thanh Hóa Quảng Nam” Hoạt động tài trợ chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ giai đoạn 2017 - 2022 Kết bật là: • Tập huấn cho 5175 lượt cán cấp thơn, xã • Hỗ trợ cho 23 xã dự án tỉnh Quảng Nam Thanh Hóa đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng hỗ trợ cho 23 xã lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đến năm 2022 Tập huấn quản lý/đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng xã Bình Triều (Quảng Nam) 15 Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Tập huấn xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Tác động hoạt động cộng đồng: • Năng lực cán thơn, xã nhóm tư vấn kỹ thuật dự án cấp xã quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu nâng cao Họ áp dụng nội dung, kỹ học vào đánh giá rủi ro thiên tai lập kế hoạch ứng phó với tiên tai/biến đổi khí hậu xã • Cộng đồng cung cấp nhiều thơng tin, họ có kỹ đánh giá rủi ro thiên tai lập kế hoạch ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu địa phương với cán thôn, xã đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật dự án • Bản kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai thiên tai biến đổi khí hậu có tính tới rủi ro khả chống chịu với tham gia cộng đồng trở thành sở để quyền cấp xã triển khai đồng phương châm phòng chống thiên tai chỗ Báo cáo thường niên 2018 16 Quản trị tốt Chương trình Quản trị tốt CRD thực 05 tỉnh miền Trung thông qua 02 chương trình, dự án: - Dự án “Tăng cường lực cho Tổ chức xã hội Quản trị quyền trẻ em” Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (SCI) tài trợ - Dự án “Đa dạng tính dục xây dựng môi trường thân thiện với trẻ em, thiếu niên đồng tính, song tính chuyển đổi giới tính” Bộ Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada tài trợ thông qua Quỹ Canada hỗ trợ sáng kiến địa phương (CFLI) tài trợ Những kết bật: • Tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực cho câu lạc bố mẹ tốt 10 câu lạc trẻ em tỉnh • Tổ chức 22 khóa tập huấn/hội thảo với 440 lượt tham dự viên thành viên tổ chức xã hội, giáo viên trường Phổ thông trung học cán quan nhà nước liên quan chủ đề: kỹ giám sát đánh giá dự án, kỹ làm việc với trẻ, trách nhiệm giải trình xã hội quản trị quyền trẻ em, đa dạng tính dục xây dựng mơi trường thân thiện với cộng đồng đồng tính, song tính chuyển đổi giới tính Diễn đàn trẻ em huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế • Có 3.738 người hưởng lợi từ hoạt động truyền thơng Trong có: 02 chiến dịch truyền thông “Con - Sao phải so sánh”; “Không đánh con, không quát mắng con” Và 09 buổi truyền thơng qua hình thức tọa đàm, diễn tiểu phẩm, thi rung chuông vàng chủ đề phịng chống trừng phạt thể chất tình thần trẻ tăng cường kỹ tự bảo vệ trẻ • 01 sáng kiến truyền thơng phòng chống trừng phạt thể chất tinh thần qua hệ thống phát Thành phố Đồng Hới thực Ngày hội lan tỏa yêu thương TP Huế • Cùng phối hợp thực 09 buổi đối thoại với quan nhà nước vấn đề: An tồn cho trẻ internet, phịng chống tai nạn thương tích, quyền học tập học nghề trẻ em khuyết tật • Thực thành cơng 02 nghiên cứu “Thực thi luật trẻ em Nam Đông A Lưới” “Tác động hoạt động sản xuất kinh doanh cà phê đến quyền trẻ em Đắk Lắc” • 02 tài liệu xuất bản: Nhật ký ba mẹ giáo dục thời đại; Tuyển tập Đại sứ yêu thương Sự kiện truyền thông Để cầu vồng tỏa sáng trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 17 Quản trị tốt Tác động chương trình đến cộng đồng: • Các câu lạc cha mẹ tốt góp phần giám sát việc thực thi quyền trẻ em, ngăn chặn hình phạt thể chất, tinh thần thúc đẩy thực hành nuôi dạy theo phương pháp kỷ luật tích cực • Trẻ em vùng sâu, vùng xa trẻ em chịu thiệt thòi thực quyền tham gia, thể nguyện vọng khuyến nghị trẻ đến quan đạo địa phương xem xét thiết kế chương trình cải thiện dịch vụ cho trẻ em tốt thông qua buổi đối thoại Ấn phẩm từ chương trình • Các tổ chức xã hội tham gia Mạng lưới quản trị quyền trẻ em miền Trung nâng cao kiến thức phòng chống trừng phạt thể chất tinh thần, trách nhiệm xã hội, kỹ làm việc với trẻ, giám sát đánh giá dự án, … áp dụng vào cơng việc • Thúc đẩy tính sáng tạo chủ động xây dựng môi trường không bạo lực cho trẻ em cộng đồng thông qua việc thực sáng kiến địa phương nhằm Học sinh trường Trung học sở Thủy Phù đọc ấn phẩm dự án • Tăng cường tham gia tiếng nói thiếu niên đồng tính, song tính chuyển đổi giới tính (LGBT) vào q trình thúc đẩy chống phân biệt đối xử xây dựng môi trường an toàn, thân thiện cho trẻ em thiếu niên LGBT nhà trường cộng đồng, góp phần giảm phân biệt đối xử với trẻ em thiếu niên LGBT • Thơng qua trang mạng xã hội, đài, báo lan tỏa tạo hiệu ứng tích cực, thay đổi nhận thức cộng động bảo vệ trẻ em Lễ tổng kết trao giải thi viết thư đại sứ yêu thương 18 Quản trị tốt “Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD) phát động thi viết thư quyền trẻ em với chủ đề “Hãy tưởng tượng bạn đại sứ yêu thương, viết thư để trả lời: Vì sống khơng có bạo lực trẻ em sống tốt đẹp nhất?”! Tôi cho rằng, thi góp phần tăng cường nhận thức học sinh vấn đề quyền trẻ em, cách hiểu, cách nghĩ bạo lực yêu thương, trang bị cho em “chìa khóa tinh thần” để mở điều bỏ ngỏ Thú vị sân chơi nhỏ mở ra, tạo diễn đàn để em cất tiếng nói trẻo, hồn nhiên Qua đó, người lớn có hội lắng nghe nguyện vọng, yêu cầu trẻ em để có nhìn tồn cảnh vấn đề bạo lực tìm giải pháp tốt nhất, hiệu để chấm dứt làm giảm tình trạng này” Nhà văn, nhà báo Lê Vũ Trường Giang nhận định hoạt động thi viết thư Đại sứ yêu thương sách tên xuất tháng 12.2018, Nhà xuất Thuận Hóa) Thư viết tay học sinh trường Trung học sở Thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) 19 Quản trị tốt Sinh hoạt Câu lạc trẻ em Nhà Thiếu nhi Thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) Tập huấn kỹ làm việc cho tổ chức xã hội Thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) \ Đại sứ quán Canada đến thăm làm việc CRD Báo cáo thường niên 2018 20 Bảo tồn văn hóa truyền thống Năm 2018, hoạt động văn hóa truyền thơng lồng ghép vào chương trình hoạt động CRD bảo tồn, khơi phục văn hóa, văn hóa tâm linh đồng bào Cơ Tu xã Hương Nguyên Kết số hoạt động văn hóa thực như: • Tổ chức 01 thi sáng tác thơ, ca trọng vào viết lời nhạc truyền thống Cuộc thi thu hút tham gia giáo viên, cán bộ, người dân người Cơ Tu xa q tham gia • Khơi phục 01 lễ hội Mừng Lúa Mới gọi tết Aza Kết bật hoạt động: • Gần 20 tác phẩm dự thi, 05 tác phẩm trao giải đặc biệt 02 ca khúc viết theo điệu hát lý, Cha chấp (thể loại âm nhạc dân gian người Cơ Tu) bảo tồn tài nguyên rừng, đa dạng sinh học • Khơi phục 01 lễ hội văn hóa truyền thống Mừng Lúa Mới (còn gọi tết Aza) sau 60 năm với gần 200 người dân thôn Giồng tham gia Tác động cộng đồng: • Từ chỗ điệu dân ca truyền thống bị quên lãng, người dân sáng tác quảng diễn tác phẩm ca khúc đạt giải dịp sinh hoạt cộng đồng • Làm sống lại lễ hội truyền thống khơng để trình diễn mà truyền cảm hứng cho nhiều hệ cộng đồng Hương Nguyên để họ thêm yêu quý sắc văn hóa, tự nguyện tập luyện dân ca, dân vũ, tìm tịi lễ nghi ngun góp cơng, góp tiền phục dựng Kéo co trò chơi truyền thống lễ hội 21 Bảo tồn văn hóa truyền thống “Sau 60 năm lễ hội mừng lúa cịn hồi niệm, đồng bào Cơ Tu thôn Giồng, xã Hương Nguyên, huyện A Lưới khôi phục nguyên truyền thống văn hóa gắn với nhịp sống sản xuất sinh kế bền vững tai người dân vùng cao Thừa Thiên Huế,… Khơng khơi phục văn hóa địa với ý nghĩa tạ ơn thần sông, thần núi cho năm mùa màng bội thu, cầu sang năm ruộng vườn tươi tốt mà lễ hội – Tết Aza cịn tơn vinh nét đẹp truyền thống tình yêu quý trọng thiên nhiên vốn gắn liền với đời sống người dân vùng núi rừng Hương Nguyên, … góp phần nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng” (Thạc sỹ Châu Thị Thu Hà, Phó Phịng Văn hóa, ban Tun Giáo tỉnh ủy Thừa Thiên Huế viết tạp chí Thơng tin Đối Ngoại) Trị chơi dân gian “Trèo cột mỡ” đồng bào Cơ Tu lễ hội mừng lúa (Tết AZA) 22 Sống lại nét đẹp văn hóa truyền thống Cơ Tu lễ hội mừng lúa Hồ Trương Phương Ái – cô gái Cơ Tu vui tập dân vũ truyền thống 23 Danh mục dự án năm 2018 STT 10 TÊN DỰ ÁN NHÀ TÀI TRỢ Tăng cường lực tổ Save the Children chức xã hội quản trị quyền trẻ em Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ tuân thủ Tổ chức Lương yêu cầu gỗ hợp pháp để thực Nông tham gia hiệu vào chuỗi cung nghiệp Liên Hiệp ứng gỗ hợp pháp nước quốc Quốc (FAO) tế Đa dạng tính dục xây dựng mơi trường thân thiện với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn đến năm 2020 xã trọng điểm Hỗ trợ kỹ thuật cho Chương trình “Làng thí điểm Saemaul” Trạch Phổ, Phong Hòa Tập huấn “Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào công đồng/ Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” cho 23 xã tỉnh Thanh Hóa Quảng Nam Tăng cường vai trị cộng đồng tổ chức xã hội công tác bảo tồn Trung Trường Sơn THỜI GIAN TỔNG TIỀN NHẬN NĂM 2018 7/2017 –11/2019 2.347.780.363 6/2018 – 12/2019 1.010.618.500 Canada Fund for Local Initiatives (CFLI) 9/2018 – 2/2019 177.367.861 LUXDevelopment 2016 - 2018 169.750.000 Tổ chức Saemual Globalization Foundation 2017 – 2018 112.545.000 Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) 6-12/2018 1.811.917.548 SIDA thông qua tổ chức World Wide 7/2018 – 12/2022 Fund (WWF) 208.652.000 Trao quyền cho tổ chức xã hội ANSAB thông qua cộng đồng địa phương tham gia có Trung tâm Phát 11/2018 – 12/2018 hiệu vào việc thực Chương triển Nông thơn trình giảm phát thải Việt Nam Bền vững 79.030.000 Xây dựng đề án “Tái cấu ngành Sở Nông nghiệp nông nghiệp theo hướng nâng cao Phát triển nông giá trị gia tăng phát triển bền vững 5/2018 – 12/2018 thôn tỉnh Quảng đến năm 2025, định hướng đến năm Nam 2030” tỉnh Quảng Nam Chương trình hỗ Tăng cường lực bảo tồn rừng trợ dự án nhỏ đa dạng sinh học gắn với phát (SGP), Quỹ môi triển sinh kế bền vững cho đồng bào trường toàn cầu 5/2018 – 11/2019 dân tộc thiểu số sống gần khu bảo tồn (GEF), Chương thiên nhiên Sao La tỉnh thừa Thiên trình phát triển Huế Liên hợp quốc (UNDP) Tổng cộng Báo cáo thường niên 2018 245.740.000 152.090.000 7,684.301.272 24 Một số hình ảnh tiêu biểu Kiểm tra mơ hình lúa Ra dư đất keo tràm Đại sứ quán Canada đến thăm CRD Tập huấn kỹ thuật trồng thiên niên kiện Trẻ em tham gia Ngày hội phòng chống trừng phạt thể chất tinh thần Trẻ em khuyết tật tham gia đối thoại 25 Người dân xã Hương Nguyên chào đón đồn tham quan Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc

Ngày đăng: 14/07/2022, 13:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Giám sát, tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật tại hộ trong q trình thực hiện các mơ hình sinh kế. - Báo cáo thường niên 2018 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD)
i ám sát, tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật tại hộ trong q trình thực hiện các mơ hình sinh kế (Trang 7)
Mơ hình trồng lúa đặc sản Ra Dư trên đất keo tràm tại xã Hương Nguyên - Báo cáo thường niên 2018 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD)
h ình trồng lúa đặc sản Ra Dư trên đất keo tràm tại xã Hương Nguyên (Trang 10)
• Xây dựng 03 mơ hình phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng với 75 hộ hưởng lợi - Báo cáo thường niên 2018 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD)
y dựng 03 mơ hình phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng với 75 hộ hưởng lợi (Trang 12)
• Bảo tồn đa dạng sinh học thơng qua các mơ hình trồng cây Thiên Niên Kiện dưới tán rừng để tạo nguồn thức ăn cho Sao La và cung cấp nguyên liệu thảo dược quý; trồng  lúa Ra Dư trên đất keo tràm mới khai thác để giảm phá rừng làm rẫy - Báo cáo thường niên 2018 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD)
o tồn đa dạng sinh học thơng qua các mơ hình trồng cây Thiên Niên Kiện dưới tán rừng để tạo nguồn thức ăn cho Sao La và cung cấp nguyên liệu thảo dược quý; trồng lúa Ra Dư trên đất keo tràm mới khai thác để giảm phá rừng làm rẫy (Trang 13)
Bà Akiko (bên trái ảnh) thăm mơ hình lúa Ra Dư tại xã Hương Nguyên (Thừa Thiên Huế) - Báo cáo thường niên 2018 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD)
kiko (bên trái ảnh) thăm mơ hình lúa Ra Dư tại xã Hương Nguyên (Thừa Thiên Huế) (Trang 14)
Một số hình ảnh tiêu biểu - Báo cáo thường niên 2018 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD)
t số hình ảnh tiêu biểu (Trang 25)