Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
5,66 MB
Nội dung
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2019 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD), trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế tổ chức hàng đầu Nông nghiệp Phát triển Nông thôn miền Trung CRD có 24 năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực phát triển thực 175 dự án, hợp đồng 13 tỉnh miền Trung MỤC LỤC Giới thiệu chung CRD Thư ngỏ Giám đốc Những kết bật năm 2019 Phát triển nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị Quản trị tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học Quản lý rủi ro thiên tai ứng phó biến đổi khí hậu Quản trị tốt – Bảo vệ trẻ em Bình đẳng giới Bảo tồn văn hóa truyền thống Danh mục dự án năm 2019 Một số hình ảnh hoạt động năm 2019 CRD tổ chức tập huấn, tham quan thực tế doanh nghiệp gỗ huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) 12 14 18 22 25 26 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CRD Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD) thuộc trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thành lập năm 1995 theo Quyết định số 73/QĐ-TC Đại học Huế CRD hướng đến xã hội nông thôn phát triển bền vững môi trường, sinh thái, công bằng, dân chủ thịnh vượng CRD có sứ mệnh nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao cơng nghệ vận động sách lĩnh vực Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhằm cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường sinh thái, đẩy mạnh dân chủ công xã hội Các lĩnh vực hoạt động bao gồm: − Phát triển nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị; − Quản lý rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu; − Quản trị tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học Các chủ đề xuyên suốt: quản trị tốt, bảo vệ trẻ em, bình đẳng giới văn hóa truyền thống Hiện Trung tâm có 25 cán chuyên gia với lĩnh vực chuyên môn đa dạng bao gồm: Kinh tế; Kỹ thuật nông nghiệp; Phát triển nông thôn; Quản lý tài nguyên môi trường; Bảo tồn đa dạng sinh học; Biến đổi khí hậu; Giới phát triển; v.v VỚI SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CRD BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 THƯ NGỎ CỦA GIÁM ĐỐC CRD Lời đầu tiên, xin gửi tới nhà tài trợ, đối tác quý độc giả lời chào trân trọng! Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD), trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thành lập năm 1995, có sứ mệnh phục vụ cho nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn, chủ yếu tỉnh miền Trung Trong 24 năm qua, CRD hoạt động tích cực, phát triển khơng ngừng, ln đổi sáng tạo, bước khẳng định tổ chức chuyên nghiệp lĩnh vực phát triển, có thương hiệu ngồi nước Những đóng góp CRD cho xã hội ln nhà tài trợ, quan quản lý nhà nước, quyền địa phương, tổ chức Đối tác người TS Trương Quang Hoàng, hưởng lợi đánh giá cao Giám đốc CRD Trong năm 2019, CRD thực 09 dự án 09 tỉnh gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Đồng Nai Lào Cai Các hoạt động chủ yếu đào tạo, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu vận động sách Các hoạt động CRD đóng góp thiết thực cho cộng đồng vùng dự án, người nghèo dễ bị tổn thương Đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ hoạt động CRD năm qua gồm: doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh cá thể, nông dân nghèo chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt trẻ em nông thôn vùng sâu, vùng xa Những đóng góp bật CRD năm qua như: Cải thiện thu nhập cho người dân miền núi, nhờ sinh kế họ giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng; cán người dân có lực nhận thức tốt quản lý bảo vệ rừng; doanh nghiệp nhỏ hộ kinh doanh cá thể ngành gỗ nắm rõ nội dung VPA/FLEGT có chuẩn bị tốt để sẵn sàng tham gia vào chuỗi cung ứng gỗ hợp pháp; cộng đồng dễ bị tổn thương vùng ven biển có đủ kiến thức kỹ để quản lý ứng phó tốt với thiên tai Biến đối khí hậu; tổ chức xã hội đối tác CRD nâng cao lực tích cực hoạt động để hỗ trợ cho cộng đồng, doanh nghiệp người dân sản xuất, kinh doanh, bảo vệ môi trường hoạt động công tác xã hội khác bảo vệ trẻ em, bình đẳng giới Chúng tơi hi vọng, báo cáo thường niên năm 2019 mang đến cho quý vị tranh toàn cảnh hoạt động đóng góp CRD xã hội Thay mặt cho tập thể lãnh đạo nhân viên CRD, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến nhà tài trợ, quan quản lý nhà nước, tổ chức đối tác, đồng nghiệp người hưởng lợi nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ CRD thực tốt nhiệm vụ năm 2019 Chúng mong muốn tiếp tục nhận hỗ trợ đồng hành bên liên quan để có nhiều đóng góp cho cộng đồng xã hội năm tới Giám đốc CRD TS Trương Quang Hoàng BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT NĂM 2019 Tập huấn xây dựng chiến lược CRD, giai đoạn 2020 – 2025 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 Mơ hình lúa Ra Dư nhân rộng xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Lĩnh vực Phát triển nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị, CRD thực 03 dự án: • Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất cho nông dân phát triển tổ hợp tác sản xuất thị xã An Nhơn xã Vĩnh Sơn, tỉnh Bình Định” Central Group Việt Nam (CGV) tài trợ • Dự án “Phát triển chuỗi giá trị chuối Già Lùn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Central Group Việt Nam (CGV) tài trợ • Dự án “Tăng cường lực bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học gắn với phát triển sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống gần khu Bảo tồn thiên nhiên Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế” chương trình dự án nhỏ, Quỹ Mơi trường tồn cầu, chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (SGP – GEF UNDP) Việt Nam tài trợ BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Một số kết bật: • Có 605 người hưởng lợi từ hoạt động tỉnh Thừa Thiên Huế Bình Định • Thực 11 khóa tập huấn, đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật với 450 lượt người tham gia trồng trọt chăn nuôi, kỹ thuật quản lý sản xuất; hướng dẫn quản lý vận hành tổ hợp tác • Biên soạn 09 quy trình kỹ thuật sản xuất về: trồng lúa Ra Dư; chăn ni bị bán thâm canh; trồng thiên niên kiện tán rừng; trồng chăm sóc rau ơn đới (bắp cải, cải thảo, khổ qua, dưa leo…) Các quy trình kỹ thuật chuyển giao trực tiếp cho 113 hộ dân xã Hương Nguyên, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) phường Nhơn Hưng, Nhơn Thọ, thị xã An Nhơn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thanh (tỉnh Bình Định) tham gia vào áp dụng mơ hình sinh kế • Xây dựng phát triển 05 loại mơ hình sinh kế, gồm: 01 mơ hình trồng chuối Già Lùn A Lưới với quy mơ 20 ha; 02 mơ hình trồng rau ôn đới với quy mô 05 ha; 01 mô hình trồng lúa Ra Dư 4,5 đất keo tràm bước đầu cho suất đạt từ 10 – 20 tạ/ha; 01 mơ hình chăn ni bị bán thâm canh với 21 hộ tham gia, quy mô – con/hộ gia đình 05 hộ có bị sinh sản Đặc biệt, mơ hình lúa Ra Dư mùa vụ năm 2018 trồng 0,5 đến năm 2019 tăng thêm 04 ha; mơ hình chăn ni bị bán thâm canh năm 2018 có 07 hộ tham gia đến có thêm 14 hộ khác tham gia mơ hình • Tổ chức 03 hội nghị đầu bờ mơ hình sản xuất thành công với 150 người dân tham gia để học hỏi chia sẻ kinh nghiệm • Phát triển mở rộng vùng sản xuất chuối Già Lùn, rau ôn đới cải thảo, củ cải, khổ qua, dưa leo… để cung ứng cho hệ thống siêu thị Big C • Xây dựng áp dụng vận hành 02 tài liệu, hồ sơ quy chế hoạt động cho tổ hợp tác cho 02 tổ An Nhơn Vĩnh Sơn (tỉnh Bình Định) Mơ hình trồng rau ơn đới Bình Định Triển lãm đặc sản dược liệu hội thảo/tọa đàm “Thúc đẩy chuỗi giá trị cho sản phẩm từ bảo tồn BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Tác động đóng góp cho cộng đồng xã hội: • Phát triển sản xuất bền vững theo chuỗi giá trị giúp nông dân chủ động từ khâu đầu vào, sản xuất, sau thu hoạch, chế biến kết nối thị trường tiêu thụ • Người dân áp dụng kỹ thuật điều kiện trồng, chăm sóc rau ơn đới; trồng chăm sóc chuối già lùn theo hướng bền vững • Thúc đẩy cộng đồng phát triển sản phẩm nông sản hữu cơ, thân thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thay sản phẩm có sử dụng hóa chất, chất bảo quản chăn ni, trồng trọt • Tạo hội thị trường tốt cho nông sản địa phương, tăng thêm nguồn thu nhập góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương, hộ nghèo Ví dụ: Thu nhập hộ tham gia mơ hình trồng lúa Ra Dư đạt từ 10 -20 triệu đồng/ha; thu nhập hộ mơ hình chăn ni bị bán thâm canh có bị sinh sản ước tính đạt từ 12 -15 triệu đồng/bê sau sinh từ 15 – 18 tháng • Lần giới thiệu mơ hình trồng lúa Ra Dư đất trồng keo đến với đồng bào dân tộc thiểu số xã Hương Nguyên, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế), góp phần thực bảo tồn giống lúa Ra Dư địa huyện A Lưới tận dụng đất trồng keo – năm đầu • Thúc đẩy việc thực chủ trương lớn huyện A Lưới “Phát triển đàn bò giai đoạn 2016 - 2026” huyện Chuối Già lùn A Lưới kết nối để bán hệ thống siêu thị Big C Mơ hình chăn ni bị bán thâm canh xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Hướng dẫn kỹ thuật trồng thiên niên kiện xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Lĩnh vực Quản lý tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học, CRD thực 03 dự án: • Dự án “Tăng cường lực bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học gắn với sinh kế rừng bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số gần khu Bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế”, chương trình dự án nhỏ, Quỹ Mơi trường tồn cầu Việt Nam, chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (SGP – GEF UNDP) tài trợ • Dự án “Tăng cường vai trò cộng đồng tổ chức xã hội (CSOs) công tác bảo tồn khu vực Trung Trường Sơn (tỉnh Thừa Thiên Huế)”, tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) tài trợ • Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ tuân thủ yêu cầu gỗ hợp pháp để tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng gỗ hợp pháp nước quốc tế” chương trình EU – FAO FLEGT, tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) tài trợ BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tập huấn Quản lý đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Tác động đóng góp cho cộng đồng xã hội: • Năng lực cán thôn, xã quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu nâng cao Họ áp dụng nội dung, kỹ học vào đánh giá lập kế hoạch ứng phó với thiên tai/biến đổi khí hậu xã • Cộng đồng vận dụng kiến thức học để xây dựng hệ thống thông tin rủi ro thiên tai đáng tin cậy Các thông tin sở để quyền địa phương triển khai đồng phương châm phịng chống thiên tai chỗ • Mơ hình trồng sen đất lúa hiệu mang lại tác động kinh tế xã hội tích cực cho hộ hưởng lợi Người trồng sen vận dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất bán sản phẩm nhờ lợi nhuận từ trồng bán sen cao so với trồng lúa trước Giá bán hạt sen đạt 18.000đ/kg cao 5.000 đồng/kg so với trước Thu nhập trung bình người trồng sen đạt khoảng triệu đồng/sào, cao - lần so với trồng lúa BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 13 QUẢN TRỊ TỐT- BẢO VỆ TRẺ EM Lĩnh vực Quản trị tốt – Bảo vệ trẻ em, CRD thực 01 dự án: “Tăng cường lực cho Tổ chức xã hội Quản trị quyền trẻ em” Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Quốc tế (SCI) tài trợ Một số kết bật: • Có 3626 người hưởng lợi từ dự án hoạt động truyền thơng • Có 67 lượt người thành viên tổ chức xã hội, giáo viên trường Phổ thông trung học cán quan nhà nước liên quan tham dự 03 khóa tập huấn về: kỹ làm việc với trẻ em; giám sát, đánh giá câu lạc bố mẹ, trẻ em; vận động sách quyền trẻ em • Các thành viên 05 câu lạc bố mẹ tốt 07 câu lạc trẻ em tiếp tục nâng cao lực vận hành câu lạc bộ, giám sát đánh giá việc thực thi quyền trẻ em, áp dụng kiến thức kỷ luật tích cực • Thực 01 chiến dịch truyền thông “Lan tỏa yêu thương năm 2019” thu hút 1000 người dân cán quan nhà nước tham gia Truyền thông đối thoại trẻ em thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 14 QUẢN TRỊ TỐT- BẢO VỆ TRẺ EM • Có 51 tác giả, nhóm tác giả tham gia 01 thi thiết kế sản phẩm truyền thông; 09 buổi truyền thông trường học qua hình thức tọa đàm, diễn tiểu phẩm, thi rung chng vàng chủ đề phịng chống trừng phạt thể chất tình thần trẻ tăng cường kỹ tự bảo vệ trẻ với khoảng 500 người tham gia • Tổ chức 01 hội thảo chia sẻ kinh nghiệm câu lạc phát huy vai trò Câu lạc Cha mẹ tốt việc cấm trừng phạt thể chất tinh thần trẻ em • Thực 03 sáng kiến truyền thơng phịng chống trừng phạt thể chất tinh thần trường học cộng đồng thực thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình) thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) • Tổ chức 09 buổi đối thoại cấp trường, cấp huyện, thành phố trẻ em với quan nhà nước vấn đề: an tồn cho trẻ mơi trường mạng; phịng chống tai nạn thương tích; quyền học tập học nghề trẻ em khuyết tật tổ chức • Biên soạn tái 03 tài liệu: 02 tài liệu “Nhật ký ba mẹ giáo dục thời đại”; “Đại sứ yêu thương” tái 01 tài liệu “Tỉ tê trò chuyện bảo vệ con” biên soạn Truyền thông trường tiểu học xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 15 QUẢN TRỊ TỐT- BẢO VỆ TRẺ EM Tác động đóng góp cho cộng đồng xã hội: • Các khuyến nghị tổ chức xã hội trẻ em thông qua đối thoại quyền lắng nghe Ủy ban nhân dân xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc phường Kim Long, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) ban thành thức việc thành lập Tổ tư vấn Quyền Trẻ em để chịu trách nhiệm theo dõi giải trường hợp trừng phạt thể chất tinh thần trẻ • Các câu lạc cha mẹ tốt câu lạc trẻ em nòng cốt tham gia giám sát việc thực thi quyền trẻ em, góp phần ngăn chặn hình phạt thể chất, tinh thần thúc đẩy thực hành nuôi dạy theo phương pháp kỷ luật tích cực • Thơng qua buổi đối thoại, trẻ em vùng sâu, vùng xa đặc biệt trẻ em chịu thiệt thòi như: trẻ em khuyết tật, trẻ em Trung tâm bảo trợ xã hội… tham gia, bày tỏ nguyện vọng khuyến nghị trẻ đến quan đạo địa phương Từ đó, địa phương xem xét thiết kế chương trình cải thiện dịch vụ tốt cho trẻ em • Các tổ chức xã hội tham gia Mạng lưới quản trị quyền trẻ em miền Trung nâng cao kiến thức phòng chống trừng phạt thể chất tinh thần, kỹ làm việc với trẻ, giám sát đánh giá dự án,… áp dụng vào cơng việc • Thúc đẩy tính sáng tạo chủ động xây dựng môi trường không bạo lực cho trẻ em cộng đồng thông qua việc thực sáng kiến địa phương • Các thơng điệp bảo vệ trẻ em lan tỏa tạo hiệu ứng tích cực thông qua mạng xã hội phương tiện truyền thơng đại chúng, từ thay đổi nhận thức cộng đồng bảo vệ trẻ em Sự kiện truyền thông “Lan tỏa yêu thương” thành phố Huế BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 16 QUẢN TRỊ TỐT- BẢO VỆ TRẺ EM “Mình nghĩ trẻ em cần phải thương yêu lúc trẻ sai lầm Để lúc trẻ mắc lỗi, thứ cháu nhận đòn roi mà phải học Ban đầu tơi gặp khó khăn áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực dự án tập huấn thân phải tự dằn lịng lúc nóng giận, tập dần thành quen, lâu dần tơi làm Sau đó, tơi bắt đầu trị chuyện nhiều với Bây tơi khơng cịn đánh, la mắng hay dọa nạt Những lúc sai phạm, ngỗ nghịch phải bình tâm xem lại ngun nhân, phân tích cho biết sai Giờ khơng cịn hoảng loạn cịn tơi giảm mệt mỏi khơng cịn la hét con” Đó tâm chị Nguyễn Thị Ngọc Anh (37 tuổi) trở thành thành viên nòng cốt Câu lạc cha mẹ tốt phường Kim Long (TP Huế) Chị trở thành người mẹ thay đổi hạnh phúc tham gia làm thành viên nòng cốt Câu lạc cha mẹ tốt dù trước chị thường xuyên la mắng đánh BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 17 BÌNH ĐẲNG GIỚI Chủ đề Bình đẳng giới, CRD thực 02 dự án: • Dự án “Xây dựng mơ hình trồng sen đất lúa hiệu Phú Yên” Phụ nữ Liên Hiệp Quốc (UN WOMEN) tài trợ • Dự án “Đa dạng tính dục xây dựng môi trường thân thiện với trẻ em, thiếu niên đồng tính, song tính chuyển đổi giới tính (LGBT)” Bộ Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada tài trợ thông qua Quỹ Canada hỗ trợ sáng kiến địa phương (CFLI) Một số kết bật: • Hơn 370 giáo viên, học sinh, sinh viên, phụ huynh hưởng lợi từ dự án qua hoạt động nâng cao nhận thức thiên hướng tính dục, dạng giới từ góp phần xây dựng mơi trường thân thiện với cộng đồng LGBT • Tổ chức 02 buổi thảo luận chuyên đề tổ chức thành phố Huế tỉnh Quảng Trị với tham gia 60 thiếu niên LGBT người ủng hộ Trao giải Nhất cho tác giả Nguyễn Trường An với tác phẩm truyện ngắn n giấc viễn diêu • Có 20 tác giả tham dự 01 thi viết mạng xã hội với chủ đề: “Câu chuyện tơi: Phía bên cầu vồng” Có 06 tác phẩm truyền cảm hứng vinh danh lễ trao giải thưởng với tham gia 60 đại diện cộng đồng LGBT miền Trung Các tác giả không chuyên thành viên cộng đồng thiếu niên LGBT người ủng hộ miền Trung • Tổ chức 01 kiện truyền thông, giao lưu truyền cảm hứng với chủ đề “Để cầu vồng tỏa sáng” thu hút tham gia 100 trẻ em, thiếu niên LGBT người ủng hộ • Tổ chức 01 hội thảo Xây dựng môi trường học đường thân thiện với thiếu niên LGBT tổ chức với 30 tham dự viên đại diện quan nhà nước tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực quyền trẻ em BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 18 BÌNH ĐẲNG GIỚI Tác động đóng góp cho cộng đồng xã hội: • Phụ nữ tham gia tích cực việc tạo thu nhập gia đình Họ đóng vai trị việc định sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm lập kế hoạch kinh doanh Điển hình với mơ hình trồng sen, phụ nữ người định hoạt động sản xuất sen, họ có nhiều ý tưởng hay, góp phần đáng kể việc cải thiện kinh tế nâng cao thu nhập gia đình • Tăng cường tham gia tiếng nói thiếu niên đồng tính, song tính chuyển đổi giới tính (LGBT) vào q trình thúc đẩy chống phân biệt đối xử xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện cho trẻ em thiếu niên LGBT nhà trường cộng đồng, góp phần giảm phân biệt đối xử với trẻ em thiếu niên LGBT Các tác giả tham gia lễ trao giải thi viết sáng tác Phía bên cầu vồng BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 19 BÌNH ĐẲNG GIỚI Nhà thơ Võ Quê, nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp Các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế trao gửi thông điệp lễ trao giải viết, sáng tác truyền cảm hứng: “Câu chuyện tơi: Phía bên cầu vồng” bình đẳng làm trưởng ban chấm thi qua thơ: “Mỗi người đài hoa Ta trân trọng đời ta sống Mỗi người cung đàn Ta tìm đến tình hy vọng…” Nhà thơ Võ Quê, Trưởng ban giám khảo thi viết, sáng tác Phía bên cầu vồng “Lần tiếp cận thơng tin đa dạng tính dục cách thống thay tự tìm hiểu Tơi áp dụng vào việc giảng dạy trường Có học sinh hỏi tơi làm tập ngoại khóa: Cô nghĩ cô phụ huynh người đồng tính, song tính chuyển giới? Tơi trả lời rằng: khơng hồn cảnh cô tin phụ huynh yêu thương kể người Quan trọng em học tập tốt để tỏa sáng” Cô Hán Thị Thành Vinh (áo xanh cây) giáo viên môn Giáo dục Công dân, trường THPT Hai Bà Trưng (TP Huế) học sinh Trường kiện truyền thông LGBT BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 20 BÌNH ĐẲNG GIỚI Sen nở rộ đất lúa hiệu làng Phú Diễn, xã Hòa Đồng, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Bà Trần Thị Mỹ Linh, phụ nữ làng Phú Diễn, xã Hòa Đồng (Phú Yên) chia sẻ: “Trước đây, việc liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình chồng tơi định Kể từ tham gia dự án, nhờ tập huấn nên hiểu biết trồng sen nâng lên Tơi đóng vai trị việc định sản xuất sen, ví dụ: cách chọn giống, thời vụ kỹ thuật trồng, cách quản lý cánh đồng sen, thời gian thu hoạch u cầu khác sản xuất Tơi đóng góp nhiều việc định sản xuất nơng nghiệp gia đình kể từ tơi tham gia vào mơ hình sản xuất sen Đồng thời tơi đóng vai trị việc tiêu thụ sản phẩm Kết suất chất lượng thu nhập từ sen gia đình tơi cao nhiều so với trước.” BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 21 BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Múa tân tung za zá lễ tạ ơn Giàng xứ Già làng làm Lễ tạ ơn Giàng xứ Chủ đề Bảo tồn văn hóa truyền thống, CRD thực 01 hoạt động lồng ghép dự án: • Khơi phục 01 lễ hội Tạ ơn Giàng xứ (tạ ơn Rừng) đồng bào Cơ Tu, xã Hương Nguyên, huyện A Lưới Hoạt động lồng ghép dự án “Tăng cường lực bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học gắn với Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số sống gần Khu bảo tồn thiên nhiên Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế” chương trình dự án nhỏ, Quỹ Mơi trường tồn cầu, chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (SGP – GEF UNDP) tài trợ Một số kết bật: • Có 350 người dân có 50 trẻ em hưởng lợi từ hoạt động xã Hương Nguyên • Khơi phục 01 lễ hội văn hóa truyền thống Tạ ơn Giàng xứ sau 45 năm bị mai • Lễ hội khôi phục với nghi thức truyền thống như: tạ ơn điều xấu tai qua nạn khỏi; tạ ơn điều tốt rừng núi; dựng nêu, hạ nêu; dân ca, dân vũ với hát truyền thống như: Múa tân tung za zá; trò chơi dân gian thu hút lứa tuổi tham gia như: kéo co, trèo cột mỡ, thi nấu ăn theo ẩm thực truyền thống thơn • Có 100% người dân tự nguyện tham gia lễ hội với tinh thần tự hào phấn khởi nét đẹp văn hóa truyền thống nói chung văn hóa “kiêng cử, giữ rừng” nói riêng thể qua bình luận, lượt chia sẻ trang facebook BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 22 BẢO TỒN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG Tác động đóng góp cho cộng đồng xã hội: • Các thơng điệp bảo vệ tài nguyên rừng động vật hoang dã lồng ghép thành công đưa vào cúng thần linh xem lời hứa cộng đồng bảo vệ rừng Các lễ vật cúng tế lễ hội khơng cịn sản vật săn bắt, thu hái từ rừng mà thay vào vật nuôi, trồng mà người dân tự sản xuất Hành động tạo bước thay đổi nhận thức hành vi đáng kể qua việc không sử dụng lễ vật cúng từ rừng trước cam kết họ việc đẩy lùi hành động xâm hại đến rừng • Thế hệ trẻ biết đến nghi thức, làm sống lại giá trị tốt đẹp sắc văn hóa truyền thống Lễ hội khơng để trình diễn mà cịn truyền cảm hứng cho nhiều hệ cộng đồng xã Hương Nguyên để họ thêm yêu quý sắc văn hóa thể qua việc tự nguyện tập luyện dân ca, dân vũ, tìm hiểu lễ nghi nguyên góp cơng, góp tiền phục dựng Học sinh trường mầm non tiểu học tham quan trải nghiệm lễ hội Tạ ơn Giàng xứ xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 23 BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG “Già dù tuổi cao, biết sáng có lễ tạ ơn Giàng xứ, già nói cháu đưa tới để chứng kiến Lễ hội nuôi phần hồn người Cơ Tu, nuôi để tre già măng mọc, người hệ trước truyền dạy đạo lý cho hệ sau giữ rừng, yêu truyền thống Trước đó, người dân già làng, người có uy tín tham gia tích cực từ sưu tầm nghi thức theo nguyên bản, chọn địa điểm, thời gian, góp cơng, góp sức vào lễ hội” (Già làng Hồ Văn Hương, 90 tuổi cho biết theo ghi chép Thảo Vi – Bảo Hòa đăng báo Dân Sinh điện tử ngày 15.5.2019) Trò chơi dân gian lễ hội Tạ ơn Giàng xứ Sống lại nét đẹp văn hóa truyền thống đồng bào Cơ Tu lễ hội mừng lúa (Tết Aza) BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 24 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN NĂM 2019 STT TÊN DỰ ÁN NHÀ TÀI TRỢ THỜI GIAN TỔNG TIỀN NHẬN NĂM 2019 Tăng cường lực tổ chức xã hội Save the Children quản trị quyền trẻ em International (SCI) 7/2017 – 11/2019 1.773.190.489 Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ tuân thủ Tổ chức Lương thực yêu cầu gỗ hợp pháp để tham Nông nghiệp Liên Hiệp gia hiệu vào chuỗi cung ứng gỗ hợp Quốc (FAO) pháp nước quốc tế 6/2018 – 12/2019 924.411.300 Đa dạng tính dục xây dựng mơi trường thân thiện với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Bộ Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada tài trợ thông qua Quỹ Canada hỗ trợ sáng kiến địa phương (CFLI) 9/2018 – 2/2019 Mơ hình trồng sen đất lúa hiệu cho phụ nữ Phú Yên UN WOMEN 5/2019 – 12/2020 Dịch vụ tổ chức tập huấn TOF 54 xã Quảng Bình Thừa Thiên Huế Quỹ Khí hậu Xanh, Chương trình phát triển 6-12/2018 Liên Hiệp Quốc (GCF UNDP) Tăng cường vai trị cộng đồng tổ chức xã hội cơng tác bảo tồn khu vực Trung Trường Sơn (tỉnh Thừa Thiên Huế) SIDA thông qua tổ chức 7/2018 – World Wide Fund 12/2022 (WWF) Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất cho nông dân phát triển tổ hợp tác sản xuất Central Group Việt thị xã An Nhơn xã Vĩnh Sơn Bình Nam (CGV) Định Tăng cường lực bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học gắn với phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số sống gần khu bảo tồn thiên nhiên Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế Phát triển chuỗi giá trị chuối Già Lùn Central Group Việt huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Nam (CGV) 157.218.833 351.000.000 5.057.000.000 679.101.260 9/2019 10/2020 148.667.500 Chương trình dự án nhỏ, Quỹ Mơi trường 4/2018 – tồn cầu, Chương trình 9/2019 Phát triển Liên Hợp Quốc (SGP – GEF UNDP) 152.090.000 10/2019 – 10/2020 Tổng cộng 195.323.150 9.438.002.532 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 25 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NĂM 2019 Truyền thơng phịng tránh bạo lực học đường Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Mơ hình trồng rau ơn đới Bình Định Trị chơi kéo co nam nữ niên lễ hội tạ ơn Giàng xứ xã Hương Nguyên Đoàn lãnh đạo Tổ chức Cứu trợ trẻ em Châu Á tới thăm làm việc CRD Hội thảo tham vấn góp ý nghị định Quy định đảm bảo hệ thống gỗ hợp pháp Việt Nam miền Trung Thăm đồng lúa Ra Dư trồng đất keo tràm xã Hương Nguyên BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2019 26