Định kiến về ngành điều dưỡng của sinh viên khối ngành sức khỏe tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

9 3 0
Định kiến về ngành điều dưỡng của sinh viên khối ngành sức khỏe tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Định kiến về ngành điều dưỡng của sinh viên khối ngành sức khỏe tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trình bày xác định điểm trung bình thành phần của định kiến ở SV khối ngành sức khỏe qua thang đo Student Stereotypes Rating Questionnaire về ngành điều dưỡng.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học ĐỊNH KIẾN VỀ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Tường1,2, Dương Duy Khoa1, Trần Diệp Tuấn1, Trần Thụy Khánh Linh1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Định kiến tiêu cực ngành rào cản hợp tác liên ngành (HTLN) Tìm hiểu định kiến sinh viên (SV) khối ngành sức khỏe ngành Điều dưỡng (ĐD) để đưa phương pháp giáo dục phù hợp, giúp nhân viên y tế (NVYT) tương lai hiểu rõ vai trò ĐD, phá bỏ định kiến chưa tích cực để thực hành hợp tác tốt Mục tiêu: Xác định điểm trung bình thành phần định kiến SV khối ngành sức khỏe qua thang đo Student Stereotypes Rating Questionnaire (SSRQ) ngành ĐD So sánh điểm tổng định kiến SV khối ngành sức khỏe ngành ĐD, Phục hồi chức (PHCN), Y khoa (YK) Dược học (DH) Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả SV ngành ĐD, PHCN, YK DH Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHYD TP HCM) từ tháng 9/2020 đến tháng 2/2021 SV trả lời khảo sát trực tuyến với câu hỏi gồm thông tin chung SV câu hỏi thuộc SSRQ trước học Giáo dục liên ngành (GDLN) Mỗi thành phần bảng SSRQ dựa câu hỏi Likert giá trị tùy chọn “Khơng biết” SV có / khơng có kiến thức ngành ĐD Các SV cũng trả lời câu hỏi mở vai trò ngành ĐD Kết quả: Có 90 SV trả lời (tỷ lệ trả lời 88%) Điểm SSRQ đánh giá ngành ĐD 37,1±4,0, thấp ngành PHCN 37,6 ± 4,5, YK 39,9±3,8, DH 38,7±3,7 (F=8,66; df=3; p 0,05) SV đánh giá xác phần vai trị ĐD chiếm 77% Kết luận: Có tồn định kiến SV khối ngành sức khỏe đánh giá ngành ĐD, SV chưa hiểu biết hết vai trò ĐD nhóm chăm sóc sức khỏe (CSSK) liên ngành Từ khóa: hợp tác liên ngành, định kiến, điều dưỡng ABSTRACT STEREOTYPES ABOUT NURSING PROFESSION OF HEALTH CARE PROFESSIONAL STUDENTS AT UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY Nguyen Thi Kim Tuong, Duong Duy Khoa, Tran Diep Tuan, Tran Thuy Khanh Linh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 141 - 149 Background: Negative stereotypes among majors are a barrier in interprofessional collaboration Study about stereotypes of student health major about Nursing profession to make appropriate educational method Helping medical students, future health workers better understand the role of Nursing, breaking negative stereotypes to better interprofessional collaboration Objective: Determine component mean scores of stereotypes in healthcare professional students according to the Student Stereotypes Rating Questionnaire (SSRQ) about Nursing profession Compare the total score of stereotypes in healthcare professional students about Nursing, Rehabilitation, Physician and Pharmacist profession Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS.ĐD Trần Thụy Khánh Linh Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng ĐT: 0909979898 Email: thuykhanhlinhtran@ump.edu.vn Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 141 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Method: A cross-sectional study of students undergraduate from Nursing, Rehabilitation, Medical, Pharmacy students at University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City from September 2020 to February 2021 Students answer online survey with general information of students and SSRQ questionnaire before taking Interprofessional Education program Each component of the SSRQ table is based on the 5-point Likert-type scale or the “Don't know” option if they have little / no knowledge of Nursing The students also answered an open- question about the role of nursing Results: A total of 90 students answered, the response rate was 88% The total score of SSRQ when students rated Nursing in the interprofessional collaboration was 37.1±4.0, significantly lower than the other majors: Rehabilitation was 37.6±4.5, Physician is 39.9±3.8 and Pharmacy is 38.7±3.7 (F=8,66; df=3; p 0.05) Most students assess partially correct the role of Nursing in the interprofessional collaboration team (77%) Conclusion: There is stereotypes existence among students of healthcare major when evaluated about Nursing, students not fully understand the role of Nursing in interprofessional collaboration Keywords: interprofessional collaboration, stereotypes, nursing giáo dục liên ngành (GDLN) lần đầu đề ĐẶT VẤNĐỀ cập đến năm 1990 Carpenter J Dịch vụ sức khỏe cần có phối hợp liên nói đến GDLN SV y khoa ĐD(10) SV ngành thành viên nhóm điều trị khối ngành sức khỏe có định kiến theo hướng chăm sóc Tuy nhiên, rào cản tích cực tiêu cực để mô tả chuyên môn họ hợp tác liên ngành (HTLN) tồn định SV ngành khác, định kiến tác kiến ngành, điều ảnh hưởng không động tiêu cực đến tương tác nhóm nhỏ đến việc điều trị chăm sóc cho người dựa nhận thức khơng xác bệnh (NB)(1) Định kiến làm theo kiểu có ngành khác(11,12,13) Định kiến nghề nghiệp tác sẵn cách máy móc hay nói cách khác áp động đến cách học tập liên ngành SV, điều dụng định kiến theo kinh nghiệm người rào cản giao tiếp tương tác khác(2) Nhận thức vai trò ngành ĐD thành viên nhóm liên ngành(14) phận nhân viên y tế (NVYT) chưa Dạy SV khối ngành sức khỏe cách thực hành đúng(3) Vì NVYT hiểu khơng đầy đủ vai trị thành viên nhóm CSSK liên phạm vi thực hành ĐD nên chưa có ngành vấn đề ưu tiên nhiều tổ chức giáo hợp tác tốt với nhau(4) Việt Nam có ảnh hưởng dục(15) Sau gần 50 năm nghiên cứu, Tổ chức Y tế từ văn hóa phương Đơng việc NB giới nhà nghiên cứu thừa nhận có đủ số thành phần xã hội chưa thật xem chứng cho thấy GDLN có hiệu trọng vai trị điều dưỡng (ĐD)(5) Hình ảnh việc thực hành hợp tác CSSK an tồn của ĐD cịn mang tính chất người phụ tá NB(16,17,18) Ngồi ra, GDLN cịn giúp SV có nhiều cho bác sĩ (BS), ngạch viên chức ĐD khả hợp tác sau tốt nghiệp(19) Để thay cho ngạch Y tá có tiêu chuẩn thúc đẩy HTLN đội ngũ CSSK tương lai, chức danh riêng biệt(6,7) đến danh Đại học Y Dược TP Hồ chí Minh (ĐHYD TP mục nghề nghiệp Việt Nam tồn HCM) tiên phong việc thực chương “Y tá/Điều dưỡng (cao cấp)”(8) Đối với sinh viên trình GDLN nước ta, có đề cập đến (SV) ngành Chăm sóc sức khỏe (CSSK), tỷ lệ SV lực cốt lõi “Tôn trọng giá trị chuẩn cho BS chủ yếu người cứu chữa NB mực đạo đức chăm sóc liên ngành”(20) Yếu chiếm 46,7% (có 84/180 SV khảo sát)(9) Trên tố góp phần thực lực cốt lõi giới, khái niệm định kiến có liên quan đến thân SV, đặc biệt SV ĐD phải tự tin 142 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 vào nghề nghiệp ngành phải tôn trọng chuyên môn Vì kiến thức, kỹ mà chuyên ngành mang lại có điểm mạnh hạn chế định, có vai trị bổ sung cho giúp phát triển môi trường hợp tác CSSK cho NB(21) Từ năm 2019, ĐHYD TP HCM triển khai học phần GDLN cho SV YK năm tư, SV DH năm tư, SV ĐD năm ba SV PHCN năm ba Trong năm học có đợt liên tục, đợt kéo dài tuần với khoảng 200 SV chia thành 24 nhóm với hướng dẫn 12 giảng viên đến từ bốn ngành tương ứng SV SV rèn luyện cách tôn trọng lẫn chia sẻ hiểu biết vai trị, trách nhiệm nhằm góp phần phát triển chuyên ngành cách tích cực(22) Khi thay đổi định kiến ngành từ môi trường giáo dục tiền đề cho NVYT tương lai hiểu vai trị ĐD, tơn trọng hợp tác ngành để bảo vệ lợi ích NB(23,24) Từ triển khai đến chưa có nghiên cứu tìm hiểu có tồn định kiến SV khối ngành sức khỏe ngành ĐD hay khơng? Do đó, nghiên cứu tiến hành để tìm hiểu định kiến SV khối ngành sức khỏe ngành ĐD Mục tiêu Xác định điểm trung bình thành phần định kiến SV khối ngành sức khỏe qua thang đo Student Stereotypes Rating Questionnaire (SSRQ) ngành ĐD So sánh điểm tổng định kiến SV khối ngành sức khỏe ngành ĐD, PHCN, YK DH Nghiên cứu Y học Tiêu chuẩn loại SV không tiếp cận phiếu khảo sát thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Cỡ mẫu Bốc thăm ngẫu nhiên 12 nhóm 24 nhóm SV theo danh sách học GDLN đợt năm học 2020-2021 thỏa tiêu chuẩn chọn vào tiêu chuẩn loại ra, cỡ mẫu 102 SV Các bước tiến hành kiểm soát sai lệch Bộ câu hỏi dịch sang tiếng Việt, thống hội đồng chuyên gia, đánh giá độ tin cậy Cronbach's alpha Lựa chọn đối tượng nghiên cứu với tiêu chuẩn chọn mẫu Thống cách thu thập thông tin câu hỏi soạn sẵn qua hình thức khảo sát trực tuyến Microsoft Form Trước khóa học GDLN bắt đầu tuần, người nghiên cứu gởi đường dẫn truy cập vào biểu mẫu khảo sát qua địa email SV cung cấp từ giảng viên phụ trách học phần GDLN, khảo sát kết thúc sau ngày tính từ ngày gởi biểu mẫu khảo sát Đảm bảo nguyên tắc trung thực thu thập xử lý số liệu Tiêu chuẩn chọn vào SV chưa học chương trình GDLN đồng ý tham gia nghiên cứu Công cụ thu thập số liệu Bộ câu hỏi soạn sẵn hiệu chỉnh xây dựng từ câu hỏi SSRQ(25) câu hỏi nhân học câu hỏi Readiness for Interprofessional Learning Scale (RIPLS)(26) gồm hai phần: Phần A:10 câu hỏi thông tin chung SV Phần B: 10 câu hỏi vai trò NVYT theo SSRQ, SV trả lời 10 câu hỏi cho ngành ĐD, PHCN, YK DH, có câu hỏi đánh giá khả học tập; Năng lực chuyên môn; Kỹ giao tiếp; Khả lãnh đạo; Khả làm việc độc lập; Khả trở thành thành viên nhóm; Khả đưa định; Kỹ thực hành; Sự tự tin SV đánh giá theo thang điểm Likert mức độ từ (rất thấp) Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 143 ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Khảo sát thực trước bắt đầu học phần GDLN đợt năm học 2020-2021 SV đại học quy ngành ĐD, ngành PHCN, ngành YK ngành DH ĐHYD TP HCM từ tháng 9/2020 đến tháng 2/2021 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học đến (rất cao) tùy chọn “Khơng biết” SV có ít/khơng có kiến thức ngành đánh giá Điểm trung bình đánh giá mức cao (từ 4,0 trở lên), mức trung bình (3,5 đến 3,99) mức thấp (3,49 thấp hơn)(12,15) Độ tin cậy Cronbach’s alpha thang đo SSRQ SV đánh giá ngành ĐD 0,84 Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item– Total Correlation ≥0,3 Bên cạnh đó, phần B có câu hỏi mở: “Bạn nghĩ vai trị người Điều dưỡng nhóm chăm sóc sức khỏe liên ngành lấy người bệnh làm trung tâm?” Trả lời cho câu hỏi mở nghiên cứu viên giảng viên ĐD đánh giá độc lập thống sau Các câu trả lời phân thành ba nhóm tính tỷ lệ: Khơng xác ngành ĐD, xác phần ngành ĐD, hồn tồn xác ngành ĐD Phương pháp xử lý số liệu Phần mềm Stata 10.0 sử dụng để nhập phân tích số liệu Các biến định tính trình bày dạng tần số tỷ lệ phần trăm Các biến định lượng trình bày dạng trung bình độ lệch chuẩn Điểm trung bình thành phần, điểm tổng SSRQ sử dụng để mô tả so sánh Phép kiểm ANOVA, Bonferroni dùng để so sánh khác biệt điểm tổng SSRQ SV đánh giá ngành ĐD, PHCN, YK DH Phép kiểm ANOVA dùng để so sánh khác biệt điểm trung bình thành phần SSRQ SV đánh giá ngành ĐD Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 852/HĐĐĐ-ĐHYD KẾT QUẢ đến 22 tuổi, 56,7% nữ, dân tộc Kinh chiếm 91,1% SV ngành ĐD chiếm 13,3%, PHCN 7,8%, YK chiếm 40% DH 38,9% (Bảng 1) Bảng Đặc điểm nhân học SV (N=90) Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) 17 70 18,9 77,8 3,3 39 51 43,3 56,7 82 91,1 8,9 Tuổi 20 tuổi 21 tuổi 22 tuổi Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Ngành học Điều dưỡng 12 Phục hồi chức Y đa khoa 36 Dược học 35 Năm học Năm thứ 19 Năm thứ 71 13,3 7,8 40 38,9 21,1 78,9 Định kiến SV khối ngành sức khỏe ngành ĐD Điểm trung bình thành phần SSRQ SV ĐD, SV PHCN, SV YK, SV DH đánh giá ngành ĐD nhóm CSSK liên ngành trình bày chi tiết Bảng SV đánh giá khả học tập ĐD 4,1±0,7, lực chuyên môn 4,2±0,6, kỹ giao tiếp 4,3±0,7, khả làm việc độc lập 3,8±0,8, khả trở thành thành viên nhóm 4,3±0,6, khả đưa định 3,9±0,7, tự tin 4,2±0,7 ĐD đánh giá cao kỹ thực hành (4,4±0,5), thấp khả lãnh đạo (3,5±1,0) Khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê thành phần (p >0,05) Tổng số có 90 SV đồng ý tham gia nghiên cứu với tỷ lệ phản hồi 88% SV có độ tuổi từ 20 Bảng Điểm trung bình thành phần SSRQ SV khối ngành sức khỏe đánh giá ngành ĐD SV khối ngành sức khỏe Thành phần SSRQ đánh giá ngành ĐD Khả học tập Năng lực chuyên môn 144 Tổng số SV (n=90) TB±ĐLC ĐD (n=12) TB±ĐLC 4,1±0,7 4,2±0,6 4,3±0,5 4,3±0,5 PHCN (n=7) TB±ĐLC 4,0±0,0 4,1±0,4 YK (n=36) TB±ĐLC 4,1±0,9 4,3±0,8 DH (n=35) TB±ĐLC 4,1±0,6 4,2±0,6 p 0,63a 0,86a Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 SV khối ngành sức khỏe Thành phần SSRQ đánh giá ngành ĐD Kỹ giao tiếp Khả lãnh đạo Khả làm việc độc lập Khả trở thành thành viên nhóm Khả đưa định Kỹ thực hành Sự tự tin Điểm tổng a Tổng số SV (n=90) TB±ĐLC ĐD (n=12) TB±ĐLC 4,3±0,7 3,5±1,0 3,8±0,8 4,3±0,6 3,9±0,7 4,4±0,5 4,2±0,7 37,1±4,0 4,5±0,5 3,8±0,7 4,0±0,6 4,2±0,4 4,1±0,7 4,4±0,5 4,4±0,8 38,0±3,8 PHCN (n=7) TB±ĐLC 4,3±0,7 3,1±1,6 3,6±1,3 4,1±0,4 3,9±0,4 4,4±0,5 4,1±0,4 36,6±2,2 YK (n=36) TB±ĐLC 4,3±0,7 3,5±0,9 3,6±1,0 4,3±0,6 3,9±0,8 4,4±0,5 4,1±0,8 36,9±4,3 DH (n=35) TB±ĐLC 4,3±0,7 3,6±1,0 3,9±0,6 4,4±0,6 3,9±0,7 4,4±0,6 4,1±0,6 37,1±4,1 p 0,80a 0,50a 0,36a 0,45a 0,84a 0,99a 0,63a 0,81a Kiểm định phân tích phương sai (ANOVA) Định kiến SV khối ngành sức khỏe ngành ĐD so với ngành khác Điểm tổng trung bình SSRQ SV đánh giá ngành ĐD nhóm liên ngành 37,1±4,0, thấp so với ngành khác: PHCN 37,6±4,5, YK 39,9±3,8 DH 38,7±3,7 (F=8,66; df=3; p

Ngày đăng: 14/07/2022, 13:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Điểm trung bình thành phần của SSRQ được SV khối ngành sức khỏe đánh giá về ngành ĐD - Định kiến về ngành điều dưỡng của sinh viên khối ngành sức khỏe tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2..

Điểm trung bình thành phần của SSRQ được SV khối ngành sức khỏe đánh giá về ngành ĐD Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu học của SV (N=90) - Định kiến về ngành điều dưỡng của sinh viên khối ngành sức khỏe tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 1..

Đặc điểm nhân khẩu học của SV (N=90) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan