Bài 19 ket noi tri thuc hoa 10

48 1 0
Bài 19   ket noi tri thuc hoa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 19 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hóa học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng Viết được biểu thức tốc độ của phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác dụng khối lượng, chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng) Từ đó nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệ.

BÀI 19 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày khái niệm tốc độ phản ứng hóa học cách tính tốc độ trung bình phản ứng - Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ (còn gọi định luật tác dụng khối lượng, cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho phản ứng) Từ nêu ý nghĩa số tốc độ phản ứng - Thực số thí nghiệm nghiên cứu giải thích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác) - Nêu ý nghĩa hệ số nhiệt độ Van’t Hoff - Vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào việc giải thích số vấn đề sống sản xuất Năng lực: * Năng lực chung: a) Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu nhiệt động học phản ứng, ý nghĩa tìm hiểu ứng dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng đời sống, sản xuất b) Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; Hoạt động nhóm cặp đôi hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo; Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân c) Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải vấn đề học sống * Năng lực hóa học: a) Nhận thức hóa học: - Trình bày khái niệm tốc độ phản ứng hóa học cách tính tốc độ trung bình phản ứng - Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ cho phản ứng đơn giản - Nêu ý nghĩa số tốc độ phản ứng (k) - Giải thích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác - Nêu ý nghĩa hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ) b) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: - Tìm hiểu tượng diễn xung quanh liên quan đến tốc độ phản ứng hóa học - Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác c) Vận dụng kiến thức, kĩ học: - Vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào việc giải thích số vấn đề sống sản xuất (Một số biện pháp làm thay đổi tốc độ phản ứng như: Bảo quản thức ăn tủ lạnh, xử dụng bình oxygen hỗ trợ q trình hơ hấp, muối dưa, …) Phẩm chất: - Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm q trình tìm tịi thơng tin SGK, phương tiện thơng tin (internet), q trình thực hành ghi chép học, hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập mơn hóa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập - Hình ảnh phản ứng hóa học xảy nhanh chậm như: + Phản ứng nhanh: Nướng bánh mì, đốt gas,… + Phản ứng chậm: phản ứng lên men rượu, men giấm, phản ứng tạo gỉ sắt, … - Dụng cụ hóa chất: Như mơ tả thí nghiệm - Các hình ảnh, mơ hình liên quan đến ảnh hưởng yếu tố: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác đến tốc độ phản ứng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Thơng qua hình ảnh phản ứng xảy nhanh, chậm giúp học sinh nhận thấy khác tốc độ phản ứng Học sinh trả lời câu hỏi gợi mở GV đặt gợi mở vào học b) Nội dung: Trong tự nhiên có phản ứng xảy nhanh, có phản ứng xảy châm như: - Nướng bánh mì – cần vài phút - Đốt gas nấu ăn – cần vài giây - Lên men rượu để nấu rượu – cần vài ngày - Chiếc đinh sắt bị gỉ - cần vài tháng Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm phản ứng hóa học cần dùng đại lượng nào? Cách tính sao? Em làm cách để kim hãm thúc đẩy phản ứng hóa học theo mong muốn? c) Sản phẩm: HS dựa vào câu hỏi, đưa dự đoán thân d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Tốc độ phản ứng hóa học Hoạt động 1: Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học Mục tiêu: HS trình bày khái niệm tốc độ phản ứng hóa học Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: NV1 GV yêu cầu học sinh quan sát NV1 Khi phản ứng hóa học xảy ra, lượng chất Hình 19.1 SGK Yêu cầu HS nhận xét đầu giảm dần theo thời gian, lượng thay đổi lượng chất đầu chất sản chất sản phẩm tăng dần theo thời gian phẩm phản ứng xảy ra? NV2 - Tốc độ phản ứng phản ứng hóa NV2 GV yêu cầu HS nêu kết luận học đại lượng đặc trưng cho thay đổi liên hệ tốc độ phản ứng biến nồng độ chất phản ứng sản phẩm đổi nồng độ chất phản ứng Từ phản ứng đơn vị thời gian: giây (s), nêu khái niệm tốc độ phản ứng, đơn phút (min), (h), ngày (d), … vị tốc độ phản ứng - Tốc độ phản ứng kí hiệu v, đơn vị tốc độ NV3 GV yêu cầu HS quan sát Hình phản ứng (đơn vị nồng độ) (đơn vị thời 19.2 nêu khoảng thời gian cho phản gian)-1, ví dụ: mol L-1 s-1 hay M s-1 ứng xảy NV3 a) Đốt than – cần vài phút GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ để b) Đinh sắt bị gỉ - cần vài tháng minh họa cho phản ứng xảy c) Tinh bột lên men rượu – cần vài ngày nhanh, chậm HS tìm thêm ví dụ : lên men làm sữa chua, đốt NV4 GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn khô, tàu biển bị gỉ, … trả lời câu hỏi NV4 a) Dựa vào đồ thị ta thấy: Nồng độ ban Thực nhiệm vụ: đầu chất mol/L Thời gian phản - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đặt ứng tăng, nồng độ dung dịch chất tăng ⇒ Đồ thị mô tả thay đổi nồng độ theo NV1, NV2, NV3 - HS thực theo nhóm (mỗi nhóm thời gian chất sản phẩm HCl bàn) thực NV4 Báo cáo theo b) Đơn vị tốc độ phản ứng trường nhóm hợp mol/(L.min) Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay trả lời câu hỏi, bạn khác góp ý, bổ xung, ghi chép vào - Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Các nhóm khác so sánh, bổ sung Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận Hoạt động 2: Tốc độ trung bình phản ứng Mục tiêu: HS biết cách tính tốc độ trung bình phản ứng GV dẫn dắt: Từ hoạt động biết tốc độ phản ứng thay đổi theo thời gian Tương tự tốc độ trung bình chuyển động, để đặc trưng cho nhanh chậm phản ứng khoảng thời gian, ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng trung bình Giao nhiệm vụ học tập: NV1 Dự kiến sản phẩm cho phần NV1 Giáo viên chia lớp thành nhóm, phụ lục hồn thành phiếu học tập số (đính NV2 Tốc độ trung bình phản ứng ( v ) kèm phần phụ lục) tốc độ tính trung bình khoảng thời NV2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu cơng gian phản ứng thức tính tốc độ trung bình phản ứng - Cho phản ứng tổng quát: aA + bB  dD + eE theo chất khác phản ứng tổng hợp NH3 (Ví dụ SGK) Từ rút Tốc độ phản ứng tính dựa theo thay đổi khái niệm công thức tổng quát nồng độ chất phản ứng tính tốc độ trung bình phản ứng theo quy ước sau: hóa học GV đặt lại câu hỏi: Vì cần đặt dấu “-“ trước biến thiên nồng độ chất đầu? v C A C B C D C E    a t b t d t e t Trong đó: CA; CB; CD; CE biến GV giới thiệu: Sự thay đổi lượng chất thiên lượng chất A, B, D, E khoảng khoảng thời gian vô ngắn thời gian t gọi tốc độ tức thời phản Lưu ý: Nồng độ chất đầu giảm dần theo thời ứng gian nên biến thiên nồng độ chất đầu âm Đặt NV3 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi dấu trừ trước biến thiên nồng độ chất đầu để GV yêu cầu bạn lên bảng trình bày tốc độ phản ứng có giá trị dương Thực nhiệm vụ: NV3 Biểu thức tính tốc độ trung bình theo NV1 HS hồn thành phiếu học tập theo biến đổi nồng độ chất đầu chất sản phẩm nhóm NV2 HS trình bày khái niệm tốc phản ứng là: C N C C H C H O Vtb   NO     t t t t độ trung bình phản ứng Hình thành kĩ tính tốc độ trung bình phản ứng NV3 HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi 2 bạn lên bảng trình bày Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm - HS tìm hiểu cơng thức tính tốc độ trung bình phản ứng tổng hợp NH3 Rút khái niệm công thức tổng quát để tính tốc độ trung bình phản 2 ứng hóa học Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết hoạt động nhóm Đưa kết luận II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Hoạt động 3: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: HS trình bày định luật tác dụng khối lượng áp dụng cho số phản ứng đơn giản Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ Từ nêu ý nghĩa số tốc độ phản ứng Thực hành thao tác, phản ánh khách quan tượng, nhận định khác nồng độ ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng Giao nhiệm vụ học tập: NV1 Dự kiến sản phẩm thể NV1 GV chia lớp thành nhóm phần phụ lục GV yêu cầu HS thực hoạt động thí nghiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng NV2 HS nghiên cứu SGK trình bày nồng độ đến tốc độ phản ứng” Theo Xét phản ứng : 2NO + O2 → 2NO2 hướng dẫn phiếu học tập số (Phụ v  k.C 2NO CO lục) Từ kết luận ảnh hưởng Trong : nồng độ đến tốc độ phản ứng NV2 Tìm hiểu định luật tác dụng khối lượng GV nêu vấn đề: Thực nghiệm chứng minh ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng, biểu thức liên hệ nào? GV yêu cầu HS đọc hiểu SGK trình bày phương trình biểu diễn mối liên hệ nồng độ tốc độ phản ứng Nêu ý nghĩa đại lượng + CNO CO nồng độ mol NO O2 thời điểm xét + k gọi số tốc độ phản ứng Đại lượng k đặc trưng cho phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng, giá trị k xác định từ thực nghiệm + v tốc độ phản ứng thời điểm xét NV3 - Giải thích: NV3 Giải thích ảnh hưởng nồng độ + Trong trình phản ứng, hạt (phân tử, đến tốc độ phản ứng: nguyên tử ion) chuyển động khơng GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm ngừng va chạm với Những va chạm va chạm hiệu (va chạm hướng có lượng đủ lớn phá vỡ liên kết cũ, hình có lượng đủ mạnh), liên hệ thành liên kết dẫn tới phản ứng hóa học số va chạm hiệu tốc độ phản ứng gọi va chạm hiệu NV4 Luyện tập: + Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên, số GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK va chạm hạt tăng lên, làm số va chạm Thực nhiệm vụ: hiệu tăng lên dẫn tới tốc độ phản NV1 HS làm việc nhóm Hoàn thành ứng tăng hoạt động phiếu học tập số NV2 Học sinh nghiên cứu SGK trình NV4 a) Phương trình tốc độ phản ứng: bày phương trình mối liên hệ v = k.CX.CY nồng độ tốc độ phản ứng Nêu ý b) Tốc độ phản ứng thời điểm đầu là: nghĩa đại lượng v = 2,5.10-4.0,02.0,03 = 1,5.10-7 (mol/(L.s)) NV3 HS lắng nghe, ghi chép - Tại thời điểm hết nửa lượng X NV4 HS trả lời câu hỏi vào (thực ⇒ Nồng độ X 0,01M phản ứng cá nhân) học sinh lên bảng trình 0,01M bày Các bạn khác nhận xét Rút kinh X  Y  0,01M  0,01M nghiệm, ⇒ Theo phương trình, nồng độ Y phản ứng Báo cáo, thảo luận: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận XY 0,01M ⇒ Tại thời điểm xét, nồng độ T 0,03M – 0,01M = 0,02M ⇒ v = 2,5.10-4.0,01.0,02 = 5.10-8 (mol/(L.s)) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phản ứng phân hủy H2O2: H2O2 ⟶ H2O + O2 Kết thí nghiệm đo nồng độ H2O2 thời điểm khác trình bày Bảng 19.1 Bảng 19.1 Kết thí nghiệm phản ứng phân hủy H2O2 Thời gian phản ứng (h) Nồng độ H2O2 (mol/L) 1,000 0,707 0,500 0,354 Biến thiên nồng độ khoảng thời gian từ đến là: 12 0,250 0,707 – 1,000 = – 0,293 (mol/L) (Dấu "–" thể nồng độ H2O2 giảm dần phản ứng xảy ra.) Tốc độ phản ứng khoảng thời gian từ đến tính sau: Vtb   CH O 2 (3h )  CH O 30 2 (0 h ) =  0,707  1,000  0,098 (mol/ (L.h)) (Đặt dấu "–" trước biểu thức để tốc độ phản ứng có giá trị dương.) Thực yêu cầu sau: Hãy tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 khoảng thời gian từ: a) đến giờ; b) đến c) đến 12 ……………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… Nhận xét thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… SẢN PHẨM DỰ KIẾN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 a) Tốc độ phản ứng khoảng thời gian từ đến là: Vtb   CH O 2 (6h )  CH O 2 (3h ) 63 =  0,500  0, 707  0,069 (mol/ (L.h)) b) Tốc độ phản ứng khoảng thời gian từ đến là: Vtb   CH O 2 (9h )  CH O 2 (6h ) 96 =  0,354  0,500  0,049 (mol/ (L.h)) c) Tốc độ phản ứng khoảng thời gian từ đến 12 là: Vtb   CH O 2 (12h )  CH O 12  2 (9h ) =  0, 250  0,354  0, 035 (mol/ (L.h)) Nhận xét thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian: Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian Điền đáp án vào chỗ chấm a Tốc độ phản ứng khoảng thời gian từ 0(s) đến 20(s) ……………………… b Tốc độ phản ứng khoảng thời gian từ 100(s) đến 200(s) ………………… c Sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian phản ứng là………………… Câu 2: Cho phản ứng phân hủy N2O5 : 2N2O5  4NO2 + O2 Kết thí nghiệm đo nồng độ chất thời điểm khác trình bày sau : Nồng độ(M) Thời điểm t1 = 0s t2 = 100s CN 2O5 C NO2 0,0200 0,0169 CO2 0,0062 0,0016 Tính tốc độ trung bình phản ứng theo N2O5 NO2 Câu 3: Hình ảnh bên minh họa ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng Giải thích Câu 4: Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn làm nóng nước tới nhiệt độ 120 0C so với 1000C dùng nồi thường Trong trình hầm xương thường diễn nhiều phản ứng hóa học, ví dụ q trình biến đổi protein, chẳng hạn thủy phân phần collagen thành gelatin Hãy cho biết tốc độ thủy phân collagen thành gelatin thay đổi sử dụng nồi áp suất thay nồi thường A Không thay đổi C Ít tăng lần B Giảm lần D Ít giảm 16 lần Câu 5: Khí H2 điều chế cách cho miếng sắt vào dung dịch HCl Hãy đề xuất biện pháp khác để làm tăng tốc độ điều chế khí H2 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, đề xuất cách để thúc đẩy kìm hãm phản ứng theo hướng mong muốn b) Nội dung: Biết nồng độ oxygen khơng khí khoảng 21% thể tích Em cho biết nồng độ oxygen khơng khí tăng lên giảm gây ảnh hưởng đến đời sống Kể số dẫn chứng minh họa Thực phẩm bị ôi thiu phản ứng oxi hóa oxygen hoạt động vi khuẩn Em đề xuất cách làm để hạn chế ôi thiu, bảo quản thực phẩm lâu c) Sản phẩm: Nồng độ oxygen tăng lên: Các chất dễ bắt cháy hơn, đám cháy xảy nhanh hơn, mạnh hơn, gây nguy hiểm hơn; Oxygen vào thể nhiều dẫn đến hoạt động mức quan nên bị kiệt sức nhanh chóng; Oxygen nhiều dẫn đến thực phẩm dễ bị ôi thiu nhanh Nồng độ oxygen giảm đi: Các quan thể bị thiếu oxygen , mạch đập hô hấp trở lên nhanh , dẫn đến nôn, đau đầu Bơm N2 CO2 vào túi đựng thực phẩm, giảm nồng độ oxygen khoảng 2-5% d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… IV HỒ SƠ DẠY HỌC/PHỤ LỤC Phiếu học tập hoạt động PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nơi dung: Tốc độ trung bình phản ứng Thảo luận nhóm nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Cho biết tốc độ phản ứng nhận giá trị dương Giải thích phải thêm dấu trừ biểu thức tính tốc độ trung bình phản ứng theo chất tham gia phản ứng? Câu Cho phản ứng phân hủy: H2O2 → H2O + O2 Kết thí nghiệm đo nồng độ H2O2 thời điểm khác trình bày theo bảng sau Thời gian phản ứng (h) Nồng độ H2O2(mol/L) 12 1,000 0,707 0,500 0,354 0,250 Hãy tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 khoảng thời gian từ a đến giờ; b đến giờ; c đến 12 Nhận xét thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian Từ bảng trên, tính tốc độ trung bình phản ứng từ đến 30 phút hay khơng? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nôi dung: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Thí nghiệm: Lấy bình tam giác đánh số thứ tự (1), (2) (3) chứa sẵn dung dịch là: (1) 30 ml dung dịch Na 2S2O3 0,05M; (2) 30 ml dung dịch Na 2S2O3 0,1M (2) 30 ml dung dịch Na2S2O3 0,3M Sau đổ đồng thời vào ống nghiệm 30 ml dd H2SO4 0,5M Xác định so sánh thời gian xuất kết tủa bình tam giác Trả lời câu hỏi sau: Câu Nêu tượng phản ứng thời gian xuất bình tam giác Câu So sánh thời gian xuất màu trắng đục S ống nghiệm giải thích nguyên nhân khác tốc độ xuất kết tủa ống nghiệm? Câu Kết luận ảnh hưởng nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng Câu 4: Từ thực nghiệm, xác định mối liên hệ tốc độ phản ứng nồng độ chất tham gia phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2, biểu thức v = k.C 2NO CO2 a Đại lượng k biểu thức đại lượng phụ thuộc vào yếu tố nào? b Tại độ NO biểu thức phải bình phương cịn O2 khơng bình phương? Câu Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) → C(k) + D(k) tính theo biểu thức: ʋ = k[A][B] Nếu nồng độ chất B tăng lần nồng độ chất A không thay đổi tốc độ phản ứng tăng lên lần? Câu Trong công nghiệp người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Khi tăng nồng độ H2 lên lần (giữ nguyên nồng độ khí nitơ nhiệt độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng lên lần? PHIẾU HỌC TẬP SỐ – Trạm Nội dung: Ảnh hưởng áp suất nhiệt độ đến tốc độ phản ứng * Quan sát video mối liên hệ việc tăng áp suất bảng giá trị ảnh hưởng áp suất đến tốc độ phản ứng Áp suất Tốc độ phản ứng (mol/L.s) atm atm 2HI → H2 + I2 1,22.10-8 4,88.10-8 Câu Đối với phản ứng có chất khí, áp suất tăng nồng độ chất khí phản ứng thay đổi nào? Câu Kết luận ảnh hưởng áp suất đến tốc độ phản ứng: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí………… , nên tốc độ phản ứng Câu Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau đây? t ,xt  2NH3(g) (1) N 2(g) +3H 2(g)   CaCO3(s) +H 2O (aq) (2) CO 2(g) +Ca(OH) 2(aq)   CaSiO3(s) (3) SiO2(s) +CaO(s)   BaSO (s) + 2HCl(aq) (4) BaCl2 (aq) +H 2SO (aq)  Câu Xét phản ứng thực bình kín: 2HI(g) → H2(g) + I2(g) Ở áp suất HI atm ʋ = 1,22.10-8 M/s Khi áp suất HI 2atm tốc độ phản ứng thay đổi nào? * Thực thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng - Thí nghiệm: (Lưu ý: làm đồng thời ống nghiệm để so sánh thời gian xuất hiện tượng) + Ống 1: mẫu phôi bào Mg + 3ml nước cất + giọt phenolphtalein (nhiệt độ thường) + Ống 2: mẫu phôi bào Mg + 3ml nước cất + giọt phenolphtalein (đun nhẹ) - Trả lời câu hỏi sau: Câu So sánh thời gian thay đổi màu sắc ống nghiệm? Câu Giải thích khác tốc độ xuất kết tủa ống nghiệm? Câu Kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng Câu Với phản ứng có γ = 2, nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC tốc độ phản ứng thay đổi nào? Câu Ở 20oC, tốc độ mtojo phản wunsg 0,05 mol/(L.min) Ở 30oC, tốc độ phản ứng 0,15 mol/(L.min) a Hãy tính hệ số nhiệt độ Van’t Hof phản ứng b Dự đoán tốc độ phản wusng 40oC (giải thiết hệ số nhiệt γ khoảng nhiệt độ không đổi) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất xúc tác đến tốc độ phản ứng * Thực thí nghiệm ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng - Thí nghiệm:Chuẩn bị mẫu đá vơi A B có khối lượng xấp xỉ nhau, mẫu B tán nhỏ thành bột Cho mẫu riêng rẻ vào cốc thủy tinh (loại 250ml) chứa thể tích dung dịch HCl 0,5M (dư) (Cốc (1) chứa đá vôi dạng khối; Cốc (2) chứa đá vôi dạng bột) - Trả lời câu hỏi sau: Câu So sánh thời gian tốc độ khí đá vơi bị hịa tan hết ống nghiệm? Viết PTHH xảy Câu Đá vơi dạng có tổng diện tích bề mặt lớn hơn? Từ giải thích khác tốc độ hòa tan CaCO3 ống nghiệm? Câu Kết luận ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng …… * Thực thí nghiệm ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng - Thí nghiệm: Lấy cốc thủy tinh loại 250ml đánh số thứ tự (1), (2) Cho 25ml H2O2 vào cốc: + Cốc (1) để yên nhiệt độ phòng + Cốc (2) cho thêm bột MnO2 để nhiệt độ phòng - Trả lời câu hỏi sau: Câu Nêu tượng viết PTHH xảy ra? Câu So sánh lượng khí O2 cốc? Câu Kết luận ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng: Chất xúc tác làm tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng Bảng kiểm để GV đánh giá hoạt động (Đánh dấu X vào ô với tiêu cho mức) Mức 1: Chưa trả lời được; Mức 2: Trả lời chưa đầy đủ; Mức 3: Trả lời đầy đủ đáp án BẢNG GV ĐÁNH GIÁ HS Mức độ đạt Hoạt động Mức Mức Mức Ghi (Ghi thêm điểm cộng cho HS có câu trả lời hay) Trò chơi PHT số PHT số PHT số PHT số PHT số PHT số PHT số Luyện tập Vận dụng Các bảng HS tự đánh giá (Đánh dấu X vào ô mức độ mà HS cho đạt hoạt động) BẢNG HS TỰ ĐÁNH GIA Mức độ tiếp thu hiểu Hoạt động Mở đầu Khái niệm tốc đọ Cách tính tốc độ Ảnh hưởng nồng độ Ảnh hưởng áp suất Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng diện tích bề mặt Ảnh hưởng chất xúc tác 80- 50- 100% 80% Ghi

Ngày đăng: 14/07/2022, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan