Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

145 317 0
Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 1 Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 2 MỤC LỤC PHẦN 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INTERNET VÀ MỘT SỐ GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG TRÊN INTERNET 10 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INTERNET 10 1.2. HỌ GIAO THỨC TCP/IP 11 1.3. GIAO THỨC LIÊN MẠNG IP 12 1.4. GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN TCP 19 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ VỀ LẬP TRÌNH MẠNG TRÊN MÔ HÌNH CLIENT/SERVER 21 2.1. LẬP TRÌNH GIAO TIẾP MẠNG VỚI WINDOWS SOCKETS 21 2.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 22 2.2.1.Địa chỉ Internet 22 2.2.2. Khái niệm socket và port 22 2.3. CÁCH CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG CLIENT/SERVER TCP 23 2.3.1. Cách cài đặt server TCP 24 2.3.2. Cách cài đặt client TCP 24 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THƯ ĐIỆN TỬ 26 1.1. MAILSERVER 26 1.2. GIAO THỨC GỬI MAIL (MAIL TRANSPORT PROTOCOL) 26 Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 3 1.3.GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ 27 1.3.1. Kiến trúc và các dịch vụ 27 1.3.2. Tác nhân người sử dụng (The User Agent) 30 1.3.2.1.Gửi thư (Sending Email) 30 1.3.2.2. Đọc thư (Reading Email) 31 1.3.2.3.Định dạng thông điệp (Message Formats) 32 1.3.2.4.Chuẩn RFC 822 33 1.4.PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THƯ ĐIỆN TỬ, CÁC GIAO THỨC SMTP VÀ POP3 36 1.4.1.Phân tích cấu trúc thư điện tử (RFC 822) 36 1.4.1.1. Giới thiệu 36 1.4.1.2. Mô tả về cấu trúc thư 37 1.4.2. Định nghĩa về các trường Header 39 1.4.3. Các trường header điển hình 39 1.4.4. Ví dụ về cấu trúc thư 41 1.5. PHÂN TÍCH GIAO THỨC SMTP (RFC 821) 42 1.5.1. Giới thiệu chung 42 1.5.2. Mô hình hoạt động phiên giao dịch 43 1.5.3. Thủ tục Mail 45 1.5.4. Thủ tục Forwarding 48 1.5.5. Các thủ tục Mailing và Sending 49 1.5.6. Các thủ tục Opening và Closing 51 1.5.7. Mã trả lời của các câu lệnh SMTP 52 1.6. PHÂN TÍCH GIAO THỨC POP3 (RFC 1081,1082) 53 1.6.1. Giới thiệu 54 1.6.2. Mô hình hoạt động phiên giao dịch 54 Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 4 1.6.3. Trạng thái AUTHORIZATION 56 1.6.4. Trạng thái TRANSACTION 59 1.6.5. Trạng thái UPDATE 64 1.6.6. Ví dụ về một phiên giao dịch POP3 65 1.7. MIME (MULTIPURPOSE INTERNET MAIL EXTENSIONS) 67 1.8.POP BEFORE SMTP(CHỨNG THỰC QUYỀN TRUY CẬP THEO GIAO THỨC POP TRƯỚC KHI SỬ DỤNG SMTP) 69 1.9.MAIL CLIENT, WEB MAIL 70 CHƯƠNG 4 : GIỚI THIỆU VỀ CÁC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN 70 2.1.GIỚI THIỆU VỀ JRUN WEBSERVER 3.1 70 2.2.GIỚI THIỆU VỀ SQL SERVER 7.0 71 2.2.1. Lý thuyết hệ quản trị cơ sở dữ liệu sql server 7.0 và Cấu trúc cơ sở dữ liệu của sql server 7.0 71 2.2.2. Cấu trúc cơ sở dữ liệu vật lý: 72 2.2.2.1. Trang (page): 72 2.2.2.2 .Extent: 73 2.2.2.3 Những loại file trong CSDL:SQL Server có 3 loại file: 73 2.3. LÝ THUYẾT MÔ HÌNH QUAN HỆ 74 2. 3.1. Các khái niệm cơ bản 74 2.3.2. Khái Niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn 74 2.3.3 Khái niệm chỉ dẫn và khóa chỉ dẫn 75 2.4.GIỚI THIỆU VỀ JAVA SERVLET 75 2.4.1.Khái niệm về JAVA SERVLET 75 2.4.2.Những ứng dụng thực tế của JAVA SERVLET và kiến trúc của JAVA SERVLET 76 Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 5 2.5.GIỚI THIỆU VỀ JAVA SERVER PAGES(JSP) 76 2.5.1.Khái niệm về JSP 76 2.5.2.Quan hệ giữa Servlet và JSP 77 2.5.2.1.Cách trình chủ biên dịch trang JSP thành servlet 77 2.5.2.2. So sánh giữa Servlet và JSP 77 2.6. GIỚI THIỆU VỀ JAVABEANS 78 2.6.1.Khái niệm về JAVABEANS 78 2.6.2.Các thẻ chuẩn của JAVABEANS trong trang JSP 79 2.6.2.1.<jsp:useBean> 79 2.6.2.2.<jsp:setProperty> 80 2.6.2.3. <jsp:getProperty> 81 2.6.3.Thêm JAVABEANS vào JSP 81 PHẦN 2 : XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 83 CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 83 1.1.TÊN ĐỀ TÀI 83 1.2.DỀ CƯƠNG CHI TIẾT 83 1.2.1.Khảo sát 83 1.2.2.Yêu cầu của bài toán 83 1.2.3.Dữ liệu vào, dữ liệu ra và các chức năng xử lý của hệ thống 84 1.2.4. Chức năng của hệ thống thông tin quản lý 85 1.3. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 85 CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG 86 2.1.PHÂN TÍCH VÀ THẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 86 2.1.1.Phân tích 86 2.1.2. Giải thích các chức năng của hệ thống 88 Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 6 2.1.3.biểu đồ luồng dữ liệu( DFD – Data flow Diagram) 89 2.1.4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 89 2.1.4.1. Các bảng dữ liệu chính 89 2.2. CÀI ĐẶT MAILSERVER 91 2.2.1.Phương án tổ chức lưu trữ mail trên Server 91 2.2.2.Các đơn thể của mailserver 92 2.2.2.1. Xây dựng SMTP Server 93 2.2.2.2. Xây dựng POP3 Server 114 2.3.CÀI ĐẶT MAILCLIENT 136 Một số giao diện chính 142 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Đại học Đại Cương của trường Đại học Thuỷ Sản Nha Trang và khoa Công Nghệ Thông Tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản cần thiết trong những năm học vừa qua để tôi có thể thực hiện tốt cuốn đồ án này. Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 7 Em xin chân thành cảm ơn thầy Văn Thế Minh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn tất cuốn đồ án này. Ngoài ra tôi cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng trong khoảng thời gian cho phép cũng như những hạn chế về kiến thức nên cuốn đồ án này của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cũng như bạn bè gần xa và những cá nhân hay tổ chức có quan tâm đến lĩnh vực được trình bày trong cuốn đồ án này. Hà Nội, tháng 5 năm 2003 Nguyễn Xuân Thanh Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 8 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của tin học và công nghệ Internet, hầu như mọi người đều thấy rõ lợi ích mà các dịch vụ do mạng Internet mang lại. Dịch vụ thư điện tử gọi tắt là Email là một trong nhưng dịch vụ được sử dụng nhiều nhất trên Internet hiện nay. Dịch vụ này cho phép các cá nhân hay tổ chức trao đổi thư với nhau thông qua mạng Internet. Nhiều người sử dụng Internet chỉ để dùng dịch vụ này. Thông thường, khi sử dụng dịch vụ thư tín điện tử, người sử dụng thường ít khi quan tâm xem hệ thống bên trong đã thực hiện như thế nào. Vì vậy, họ ( người sử dụng) mới chỉ thấy được một nửa của ứng dụng dịch vụ Email và phần ứng dụng đó được gọi là Mail Client, hay là sử dụng dịch vụ thư tín máy trạm. Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 9 Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về hoạt động bên trong của ứng dụng Email ở phần cung cấp dịch vụ mà thường được gọi là Mail Server, trong cuốn đồ án này tôi xin trình bày một cách cơ bản hệ thống phục vụ việc truyền thư tín điện tử trên cơ sở tìm hiểu về các mô hình truyền thông thư tín, các giao thức truyền thông chuẩn, các hoạt động của một hệ Mail Server. Vì thời gian có hạn và có rất nhiều các vấn đề có liên quan, do đó đồ án này chỉ trình bày những vấn đề cơ bản nhất về dịch vụ thư tín điện tử và cài đặt một chương trình mang tính thử nghiệm do dịch vụ thư tín điện tử mà thôi. PHẦN 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 10 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INTERNET VÀ MỘT SỐ GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG TRÊN INTERNET 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INTERNET Mạng Internet là một tập hợp gồm hàng vạn hệ mạng trên khắp thế giới, được phát triển vào thập kỷ bảy mươi. Số lượng máy tính nối mạng và số lượng người truy cập vào mạng Internet trên toàn thế giới đang ngày càng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt từ năm 1993 trở đi. Mạng Internet không chỉ cho phép chuyển tải thông tin nhanh chóng mà còn giúp cung cấp thông tin, nó cũng là diễn đàn và là thư viện toàn cầu đầu tiên. Mạng Internet có xuất xứ năm 1969 từ mạng máy tính toàn cục ARPANET do cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu các công trình nghiên cứu khoa học tiên tiến thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ (US Defense’s Advance Research Projects Agency - gọi tắt là DARPA) tài trợ. Từ giữa năm 1970, trung tâm DARPA hướng tới mạng Internet với kỹ thuật chuyển mạch gói qua mạng vô tuyến và thông tin vệ tinh. Năm 1980, DARPA thử nghiệm dùng giao thức TCP/IP và đã được các trường đại học ở Mỹ ghép nối với hệ điều hành UNIX BSD (Berkely Software Distribution). Hệ điều hành UNIX là hệ phát triển mạnh với rất nhiều công cụ hỗ trợ và đảm bảo các phần mềm ứng dụng có thể chuyển qua lại trên các họ máy khác nhau (máy mini, máy tính lớn và hiện nay là máy vi tính). Bên cạnh đó hệ điều hành UNIX BSD còn cung cấp nhiều thủ tục Internet cơ bản, đưa ra khái niệm Socket và cho phép chương trình ứng dụng thâm nhập vào Internet một cách dễ dàng. Cấu trúc mạng Internet gồm có: [...]... các hàm gửi hay nhận dữ liệu để trao đổi thông tin với server, ví dụ như các hàm send, recv 4 Sau khi đã hoàn tất quá trình trao đổi dữ liệu, ứng dụng client gọi hàm closesocket để đóng socket đã tạo Hình minh họa các bước cần thiết để các ứng dụng client và server giao tiếp với nhau như sau: Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 24 Đồ án tốt nghiệp ứng dụng Server ứng dụng Client Tạo một socket... một client nối vào thì hàm listen trả điều khiển về, ứng dụng server gọi hàm accept để xác nhận mối nối của client 5 Gọi các hàm gửi hay nhận dữ liệu để trao đổi thông tin với client, ví dụ như hàm send, recv Sau khi đã hoàn tất quá trình trao đổi dữ liệu, ứng dụng server gọi hàm closesocket để đóng socket đã tạo 2.3.2 Cách cài đặt client TCP ứng dụng client thực hiện các bước sau: 1 Gọi hàm socket... thống mạng Các socket và port trong mối nối TCP 2.3 CÁCH CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG CLIENT/SERVER TCP Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 23 Đồ án tốt nghiệp 2.3.1 Cách cài đặt server TCP ứng dụng server làm việc theo qui trình sau đây: 1 Gọi hàm socket để tạo một socket 2 Gọi hàm bind để kết buộc socket với một port, đối với mỗi giao thức ứng chuẩn thì sẽ có một hằng số được định nghĩa sẵn trong Winsock... số ứng dụng ở tầng trên như Telnet, FTP, DNS, SMTP 1.3 GIAO THỨC LIÊN MẠNG IP Mục đích chính của IP là cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên mạng để truyền dữ liệu Vai trò của IP tương tự vai trò của giao thức tầng mạng trong mô hình OSI IP là một giao thức kiểu ”không liên kết” (connectionless) có nghĩa là không cần có giai đoạn thiết lập liên kết trước khi truyền dữ liệu Đơn vị dữ liệu. .. lệnh dùng giao thức TCP/IP đã được viết sẵn như: ftp, telnet, finger , Windows NT cho phép người lập trình phát triển các ứng dụng khai thác kỹ thuật TCP/IP thông qua một thư viện tên là Windows Sockets Có ba lý do chính để người lập trình sử dụng kỹ thuật TCP/IP:  Có thể viết các ứng dụng trên Windows NT để nối vào mạng UNIX và khai thác các dịch vụ có sẵn trên đó  Tạo ra các dịch vụ trên máy Windows... tính và các thao tác đọc/ghi chính là sự trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng trên nhiều máy khác nhau Trong giao thức truyền thông TCP, mỗi mối nối giữa hai máy tính được xác định bởi một port, khái niệm port ở đây không phải là một cổng giao tiếp trên thiết bị vật lý mà chỉ là một khái niệm logic trong cách nhìn của người lập trình, mỗi port được tương ứng với một số nguyên dương Hình bên dưới minh họa... TCP là một giao thức kiểu ”có liên kết” (connection - oriented), nghĩa là cần phải thiết lập liên kết (logic) giữa một cặp thực thể TCP trước khi chúng trao đổi dữ liệu với nhau Đơn vị dữ liệu sử dụng trong TCP được gọi là segment (đoạn dữ liệu) , có khuôn dạng mô tả trong hình bên dưới Các tham số trong khuôn dạng trên có ý nghĩa như sau: Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 19 Đồ án tốt nghiệp... dấu hai chấm, và cho hầu hết các trường đều có một giá trị RFC 822 là một chuẩn cũ và giữa các trường header của phong bì (envelope) không phân biệt rõ ràng như một chuẩn mới khác Khi sử dụng, thông thường UA xây dựng một thông điệp và đưa nó qua bộ phận tác nhân truyền thông điệp (message transfer agents - MTA), ở đây nó dùng một số các trường header để xây dựng một envelope thực sự, thông điệp được...Đồ án tốt nghiệp  Tầng ứng dụng: TELNET, FTP, SMTP;  Tầng giao vận: TCP, UDP;  Tầng Internet: Internet Protocol;  Tầng mạng: X.25, Ethernet, FDDI .;  Tầng vật lý: là các môi trường truyền tin khác nhau 1.2 HỌ GIAO THỨC TCP/IP TCP/IP là họ của các giao thức được sử dụng cho việc truyền thông máy tính Các chữ cái được viết tắt bởi các từ (Transmission... dữ liệu (cơ chế cửa sổ) Đây chính là số lượng các byte dữ liệu, bắt đầu từ byte được chỉ ra trong vùng ACK number, mà trạm nguồn đã sẵn sàng để nhận  Checksum (16 bits): mã kiểm soát lỗi (theo phương pháp CRC) cho toàn bộ segment (header + data) Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 20 Đồ án tốt nghiệp  Urgent Pointer (16 bits): con trỏ này trỏ tới số hiệu tuần tự của byte đi theo sau dữ liệu . nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thanh Trang 1 Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” Đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân. vậy, họ ( người sử dụng) mới chỉ thấy được một nửa của ứng dụng dịch vụ Email và phần ứng dụng đó được gọi là Mail Client, hay là sử dụng dịch vụ thư

Ngày đăng: 26/02/2014, 07:20

Hình ảnh liên quan

IP được gọi là datagram, có khn dạng chỉ ra trong hình bên dưới. - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

c.

gọi là datagram, có khn dạng chỉ ra trong hình bên dưới Xem tại trang 12 của tài liệu.
dạng mơ tả trong hình bên dưới. - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

d.

ạng mơ tả trong hình bên dưới Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình bên dưới minh họa cách giao tiếp giữa hai máy tính trong giao thức truyền thông TCP - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

Hình b.

ên dưới minh họa cách giao tiếp giữa hai máy tính trong giao thức truyền thông TCP Xem tại trang 23 của tài liệu.
gửi đến không trước khi hiển thị các thứ khác lên màn hình. Khi đó có lẽ nó sẽ thông báo một số các thông điệp trong hộp thư hay hiển thị một dòng vắn tắt của mỗi thông  - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

g.

ửi đến không trước khi hiển thị các thứ khác lên màn hình. Khi đó có lẽ nó sẽ thông báo một số các thông điệp trong hộp thư hay hiển thị một dòng vắn tắt của mỗi thông Xem tại trang 31 của tài liệu.
lệnh nào có thể. Một chọn lựa tiêu biểu được liệt kê ở bảng bên dưới (hình bên dưới) là một  ví dụ  khi một người  sử dụng bằng hệ thống  Mmdf  của hệ điều hành  UNIX - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

l.

ệnh nào có thể. Một chọn lựa tiêu biểu được liệt kê ở bảng bên dưới (hình bên dưới) là một ví dụ khi một người sử dụng bằng hệ thống Mmdf của hệ điều hành UNIX Xem tại trang 32 của tài liệu.
1.5.2. Mơ hình hoạt động phiên giao dịch - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

1.5.2..

Mơ hình hoạt động phiên giao dịch Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng Mã thông tin phản hồi của SMTP - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

ng.

Mã thông tin phản hồi của SMTP Xem tại trang 52 của tài liệu.
chứa header MIME-Version: được giả định là một thơng điệp hình thức được mã hóa bằng tiếng Anh và nó được xử lý như thế - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

ch.

ứa header MIME-Version: được giả định là một thơng điệp hình thức được mã hóa bằng tiếng Anh và nó được xử lý như thế Xem tại trang 68 của tài liệu.
MIME định nghĩa năm header thông điệp mới được trình bày trong hình bên dưới. Các header này trước tiên báo cho UA nhận thơng điệp mà nó đang dùng bằng  thông điệp MIME và phiên bản của MIME đang dùng - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

nh.

nghĩa năm header thông điệp mới được trình bày trong hình bên dưới. Các header này trước tiên báo cho UA nhận thơng điệp mà nó đang dùng bằng thông điệp MIME và phiên bản của MIME đang dùng Xem tại trang 68 của tài liệu.
 Master database: Ghi lại cấu hình hệ thống của SQL Server. Nó ghi lại tất cả tài - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

aster.

database: Ghi lại cấu hình hệ thống của SQL Server. Nó ghi lại tất cả tài Xem tại trang 71 của tài liệu.
trong temdb database. Khi SQL khởi động thì tất cả các bảng tạm và các stored - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

trong.

temdb database. Khi SQL khởi động thì tất cả các bảng tạm và các stored Xem tại trang 72 của tài liệu.
Extent là đơn vị cơ bản chỉ vùng lưu bảng và index. Mỗi extent gồm 8 trang - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

xtent.

là đơn vị cơ bản chỉ vùng lưu bảng và index. Mỗi extent gồm 8 trang Xem tại trang 73 của tài liệu.
Với mục đích đó CSDL chỉ bao gồm hai thực thể chính là được thể hiện trong bảng sau :  - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

i.

mục đích đó CSDL chỉ bao gồm hai thực thể chính là được thể hiện trong bảng sau : Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảngdữ liệu: Member (Thành viên) - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

Bảng d.

ữ liệu: Member (Thành viên) Xem tại trang 89 của tài liệu.
2.1.4.1. Các bảng dữ liệu chính - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

2.1.4.1..

Các bảng dữ liệu chính Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảngdữ liệu: Addresbook (sổ địa chỉ) - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

Bảng d.

ữ liệu: Addresbook (sổ địa chỉ) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Tất cả thư của bạn được liệt kê trong một bảng trong Inbox với mỗi hàng là một - Tài liệu Đề tài: “Xây dựng ứng dụng Webmail” potx

t.

cả thư của bạn được liệt kê trong một bảng trong Inbox với mỗi hàng là một Xem tại trang 140 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan