(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học cây vam diospyros dictyonema heirn (ebenaceae)

86 3 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học cây vam diospyros dictyonema  heirn (ebenaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỤC QUANG TẤN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY VAM DIOSPYROS DICTYONEMA HEIRN (EBENACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỤC QUANG TẤN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY VAM DIOSPYROS DICTYONEMA HEIRN (EBENACEAE) Chuyên ngành : Hóa ho ̣c hữu Mã số : 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH Phan Tống Sơn Hà Nội - 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan chi Thi ̣ (Diospyros), họ Thi ̣(Ebenaceae) 1.1.1 Vài nét thực vật chi Thị 1.1.2 Vài nét thành phần hóa học chi Thị 1.2 Vài nét phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 17 1.2.1 Chọn dung mơi chiết 17 1.2.2 Q trình chiết 18 1.3 Vài nét chung phƣơng pháp sắc ký 18 1.3.1 Sắc ký cột 18 1.3.2 Sắc ký lớp mỏng 20 1.4 Vài nét chung phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu 20 1.4.1 Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) 21 1.4.2 Phổ khối lƣợng (Mass Spectroscopy) 21 1.4.3 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, NMR) 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mẫu thực vật 24 2.2 Phƣơng pháp phân lập hợp chất 25 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 25 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 25 2.2.3 Sắc ký cột (CC)25 2.3 Phƣơng pháp xác định cấu trúc hoá học hợp chất 25 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) 25 2.3.2 Phổ khối lƣợng (ESI-MS) 25 2.3.3 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) 26 2.3.4 Độ quay cực riêng []D 26 CHƢƠNG THỰC NGHIÊM ̣ VÀ KẾT QUẢ .27 3.1 Thiế t bi,̣ dụng cụ thí nghiệm và hóa chất 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1.1 Thiế t bi,̣ dụng cụ 27 3.1.2 Hoá chất 27 3.2 Chiết phân đoạn và phân lập hợp chất 27 3.2.1 Thu mẫu thực vật và xử lý mẫu 27 3.2.2 Phân lập hợp chất ………………………………………………….28 3.3 Hằ ng số vâ ̣t lý và các dƣ̃ kiê ̣n phổ của các hơ ̣p chấ t 33 3.3.1 Hơ ̣p chấ t 1: 5,11-Epoxy-3,9-megastigmanediol 33 3.3.2 Hơ ̣p chấ t 2: 5-Megastigmene-3,9-diol 3-O--D-glucopyranoside 33 3.3.3 Hơ ̣p chấ t 3: Kaempferol 3-O-α -L-(2′′,3′′-di-E-pcoumaroyl)rhamnopyranoside (2'',3''-Di-O-p-coumaroylafzelin Platanoside) 34 3.3.4 Hơ ̣p chấ t 4: 3.3.5 Hơ ̣p chấ t 5: 3.3.6 Hơ ̣p chấ t 6: rhamnopyranoside 3.3.7 Hơ ̣p chấ t 7: rhamnopyranoside Afzelin (3-O-α-L-rhamnopyranosyl kaempferol) 35 Diodictyonema A 35 Quercetin 3-O-(2″-O--D-glucopyranosyl)-α-L36 Kaempferol 3-O-(2″-O--D-glucopyranosyl)-α-L36 CHƢƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ 37 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 4.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 4.4 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 4.5 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 4.6 Xác định cấ u trúc hóa ho ̣c của hơ ̣p chấ t 4.7 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 4.8 Các hợp chất đã phân lập và xác định cấu trúc từ Vam KẾT LUẬN…………………………………………………………………………75 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 77 37 45 51 56 59 66 70 74 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1.a Ảnh quả và lá Vam 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.1.b Ảnh hoa Vam 24 Hình 4.1.a Phở 1H-NMR của .38 Hình 4.1.b Phổ 13C-NMR 1………………………………………………… 39 Hình 4.1.c Phở 13 C-NMR và các phở DEPT của 39 Hình 4.1.d Phổ 1H-1H COSY của 41 Hình 4.1.e Cấ u trúc hóa ho ̣c của 42 Hình 4.1.f Các tƣơng tác HMBC và 1H-1H COSY chủ yế u của 42 Hình 4.1.g Phở HSQC của 43 Hình 4.1.h Phở HMBC của 44 Hình 4.2.a Cấ u trúc hóa ho ̣c của 45 Hình 4.2.b Phở 1H-NMR của 46 Hình 4.2.c Phở 13 Hình 4.2.d Phổ 13 C-NMR của .46 C-NMR và các phổ DEPT của 48 Hình 4.2.e Phổ HSQC của 49 Hình 4.2.f Phở HMBC của 50 Hình 4.2.g Mơ ̣t sớ tƣơng tác HMBC chủ yế u của .51 Hình 4.3.a Phở 1H-NMR của .52 Hình 4.3.b Phổ 13 C-NMR và DEPT của 52 Hình 4.3.c Cấ u trúc hóa ho ̣c của 55 Hình 4.3.d Phở khớ i lƣơ ̣ng của .55 Hình 4.4.a Cấ u trúc hóa ho ̣c của 56 Hình 4.4.b Phở 1H-NMR của 57 Hình 4.4.c Phở 13 C-NMR và DEPT của 58 Hình 4.4.d Phở khớ i lƣơ ̣ng của .58 Hình 4.5.a Phổ 1H-NMR của .61 Hình 4.5.b Phở 13C-NMR và DEPT của .61 Hình 4.5.c Cấ u trúc hóa ho ̣c của 5……………………………………………… 63 Hình 4.5.d Mơ ̣t sớ tƣơng tác HMBC chính của 63 Hình 4.5.e Phở khớ i lƣơ ̣ng của 63 Hình 4.5.f Phổ HSQC của .64 Hình 4.5.g Phở HMBC của 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 4.6.a Phở 1H-NMR của .66 Hình 4.6.b Phở 13 C-NMR và DEPT của 67 Hình 4.6.c Phở khớ i lƣơ ̣ng của 69 Hình 4.6.d Cấ u trúc hóa ho ̣c của 69 Hình 4.7.a Cấ u trúc hóa ho ̣c của 71 Hình 4.7.b Phở 1H-NMR của 71 Hình 4.7.c Phở 13 C-NMR của .72 Hình 4.7.d Phở khố i lƣơ ̣ng của .72 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Bảng 1.1.2 Các hợp chất đã phân lập đƣợc từ chi Diospyros…………………… Sơ đồ 3.2.2: Sơ đồ chiết phân đoạn dịch chiết metanol Vam…………… 29 Sơ đồ 3.2.2.a Sơ đồ phân lập chất từ cặn chiết cloroform…………………….31 Sơ đồ 3.2.2.b Sơ đồ phân lập chất từ cặn chiết Ethyl acetat……………… 32 Bảng 4.1 Dữ kiện phổ NMR hợp chất 40 Bảng 4.2 Dữ kiện phổ NMR hợp chất và chất tham khảo .47 Bảng 4.3 Dƣ̃ kiê ̣n phổ NMR của và chất tham khảo 53 Bảng 4.4 Dƣ̃ kiê ̣n phổ của .59 Bảng 4.5 Dƣ̃ kiê ̣n phổ của và chất tham khảo 62 Bảng 4.6 Dƣ̃ kiê ̣n phổ NMR của 68 Bảng 4.7 Dƣ̃ kiê ̣n phổ NMR của 7……………………………………………… 73 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR DEPT Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cô ̣ng hƣởng tƣ̀ ̣t nhân cacbon 13 Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Phổ DEPT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DMSO Dimethylsulfoxide Dimethylsulfoxid ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectrum Phổ khố i ion hóa phun mù điê ̣n tƣ̉ FAB-MS Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry Phổ khố i lƣơ ̣ng bắ n phá nguyên tƣ̉ nhanh 1 Phổ COSY 1H-1H H-1H COSY H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Proton Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cô ̣ng hƣởng tƣ̀ ̣t nhân proton HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity Phổ tƣơng tác di ̣ha ̣t nhân qua nhiề u liên kế t HR-TOFMS High Resolution Time Phổ khố i phân giải cao HSQC Heteronuclear SingleQuantum Coherence Phổ tƣơng tác di ̣ha ̣t nhân qua liên kế t IR Infrared Spectroscopy Phổ hồ ng ngoa ̣i IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry Hiê ̣p hô ̣i Hóa học lý thuyết và ứng dụng Quố c tế TLC Thin layer chromatography Sắ c ký lớp mỏng TMS Tetramethylsilan Tetrametyl silan H-NMR of-Flight Mass Spectrometer TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Thi (Diospyros), họ Thi (Ebenaceae) ̣ ̣ 1.1.1 Vài nét về thực vật chi Thị Chi Thị (tên khoa học: Diospyros) là chi (bao gồm loài trƣớc có tên chi là Maba) gờ m có khoảng 450-500 lồi Các thuộc chi này là thân gỗ Phần lớn chúng có nguồn gốc vùng nhiệt đới, sớ lồi sinh sống khu vực ơn đới Chi này bao gồm số loài có giá trị thƣơng mại quan trọng, là để lấy ăn (bao gồm loài Hồng, Thị, Cậy nhƣ D kaki D virginiana) là để lấy gỗ Có hai nhóm gỗ có giá trị thƣơng mại là gỗ Mun trơn: loại gỗ Mun đen túy (đáng ý là D ebenum, D mun) gỗ Mun sọc (Mun vàng hay Mun Macassar - D celebica) Các loài chi Diospyros thƣờng bị ấu trùng số loài bƣớm thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera) phá hại nhƣ Gymnoscelis rufifasciata, Eupseudosoma aberrans Hypercompe indecisa Dƣới là mô ̣t số loài tiêu biể u chi Diospyros  D acris  D armata  D australis  D blancoi (đồng nghĩa: Cavanillea philippensis, D discolor, D philippensis): Thị Đài Loan, Thị lông Có nguồn gốc từ Philipin Quả màu đỏ tƣơi chín  D canaliculata (đồng nghĩa D cauliflora, D xanthochlamys)  D castanea (đồng nghĩa: Maba castanea): Thị dẻ  D celebica: Mun vàng, Mun Macassar  D chloroxylon  D crassiflora: Mun châu Phi, Mun Benin, Thị châu Phi  D Confertifolia: Đông Nam Á TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  D decandra: Thị  D digyna (đồng nghĩa: D ebeneaster, D nigra, D obtusifolia): Thị đen Có nguồn gốc Mexico, có vỏ màu xanh và cùi thịt trắng xanh và chuyển thành đen chín  D ebenaster  D ebenum (đồng nghĩa: D hebecarpa, D glaberrima): ô mộc, Mun Ceylon, Thị Ceylon, Mun Mauritius, Mun thị Loài vùng nhiệt đới châu Á với gỗ lõi có màu sẫm đƣợc dùng đồ gỗ mỹ nghệ  D erientha  D fasciculosa  D fischeri (đồng nghĩa: Royena fischeri)  D insularis  D kaki: Hồng, Thị Nhật Bản, Thị Trung Quốc  D kurzii: Cẩm thị, Cẩm Andaman  D lanceifolia  D lotus Cậy (Táo đen, Mận chà là) Có nguồn gốc Tây Nam Á và đông nam châu Âu Đƣợc ngƣời Hy Lạp cổ đại biết đến nhƣ là "quả Thƣợng Đế", tức dios pyros, từ mà có tên khoa học chi này Quả nhỏ có mùi vị giống nhƣ Mận Chà  D mabacea: Mun đỏ, miền bắc New South Wales - loài nguy cấp cao độ  D macassar: Mun Macassar, Mun Ấn Độ  D macrocalyx (đồng nghĩa: D loureiroana, Royena macrocalyx)  D major: có nhiều bờ biển phía đông Australia  D malabarica (đồng nghĩa: D embryopteris, D peregrina): Cƣờm thị, Thị đầu heo, Thị Ấn Độ, Mun núi  D malabarica thứ malabarica: Thị dại Ấn Độ  D malabarica thứ siamensis: Thị dại Thái Lan, Mun dại Thái Lan  D maritima: Cẩm thị, vàng nghệ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  D marmorata: Mun Andaman,  D melanoxylon: Mun Đông Ấn Lá loài này đƣợc thu hái để làm thuốc bidi ngƣời Ấn Độ  D mespiliformis: Mun châu Phi  D mollis: Mặc nƣa  D multiflora  D.mun: Mun  D nitida: Thị đen  D oleifera: Thị dầu  D pentamera: Mun sim, Thị xám - bờ biển phía đông Australia  D rubra: Thị rừng  D rumphii (đồng nghĩa: D utilis): Mun đen, Mun Macassar  D saletti: Mun sọc  D samoensis  D sandwicensis: Loài đặc hữu Hawaii, gọi là lama  D siamang: (đồng nghĩa D elliptifolia)  D siamensic: Cẩm thị, Thị Thái Lan  D sinensis: Thị núi, Thị Trung Quốc  D texana: Thị Texas Cây bụi nhiều cành hay thân gỗ nhỏ có nguồn gốc miền trung và tây Texas nhƣ tây nam Oklahoma, chúng sống sƣờn núi đá khô cằn Quả nhỏ Thị châu Phi, đƣợc nhiều loài chim và thú ăn Nó đã đƣợc ngƣời Mỹ địa dùng làm thuốc nhuộm để thuộc da  D tomentosa: Mun Nepal  D tonkinensis: Mun sọc  D trichophylla (đồng nghĩa: D pruriens)  D venosa (đồng nghĩa: D hermaphroditica): Săn đen  D villosa (đồng nghĩa: Royena villosa) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 4.6.b Phở Phổ 13 13 C-NMR và DEPT của C-NMR và phổ DEPT khẳng định có mặt 27 nguyên tử cacbon, đó tín hiệu đƣờng rhamnopyranosyl đƣợc xác định  102,68 (CH), 82,72 (CH), 71,90 (CH), 73,65 (CH), 71,90 (CH), 17,63 (CH3), phân tử đƣờng glucopyranosyl  107,12 (CH), 75,42 (CH), 77,88 (CH), 70,98 (CH), 77,88 (CH), 62,38 (CH2) Cấu trúc dạng quercetin phần aglycon đƣợc xác định 15 tín hiệu cacbon cịn lại, đó điển hình là tín hiệu nhóm C=O  179,67 Giá trị C-3 ( 136,50) đặc trƣng cho liên kết phân tử đƣờng vào C-3 [17] Các giá trị độ dịch chuyển hóa học proton và cacbon vị trí đƣợc xác định phổ HSQC và HMBC Trên phổ HMBC xuất tƣơng tác proton H-1′′ ( 5,66) với C-3 ( 136,56) và tƣơng tác H-1′′′ ( 4,40) với C2′′ ( 82,72) khẳng định đƣờng glucosyl nối vào C-2′′ đƣờng rhamnosyl, và đƣờng rhamnosyl nối với C-3 thông qua liên kết ete Sự tạo thành liên kết ete đƣờng glucosyl vào C-2′′ đã làm dịch chuyển mạnh tín hiệu cộng hƣởng C-2′′ lên đến 82,72 (trong phổ biến C-2 đƣờng rhamnopyranose là 72-73 ppm 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 4.6 Dữ kiê ̣n phổ NMR của C δC#,a 159,3 δCa, b 159,37 δHa, c (mult, J: Hz) - 136,5 179,6 163,2 136,56 179,67 163,20 - 100,1 166,3 99,98 166,00 6,24 (d, 2,0) - 94,9 94,83 6,40 (d, 2,0) 158,6 158,00 - 10 1′ 2′ 3′ 4′ 105,9 122,9 117,0 146,5 149,9 105,96 122,87 117,03 146,50 149,9 7,38 (d, 9,0) - 5′ 6′ 1″ 116,5 122,9 102,6 116,51 122,87 102,63 6,95 (d, 9,0) 7,44 (dd, 9,0, 2,0) 5.66 (d, 1,0) 2″ 3″ 4″ 82,7 71,8 73,6 82,72 71,90 73,65 4,29 (dd, 1,0, 3,5) 3,87 (dd, 3,5, 9,5) 3.37 * 5″ 6″ 1″′ 2″′ 3″′ 4″′ 5″′ 72,0 17,7 107,2 75,4 77,8 70,0 77,8 71,90 17,63 107,12 75,42 77,88 70,98 77,88 3.42* 1,00 (d, 6,5) 4,44 (d, 8,0) 3,24 (dd, 8,0, 8,0) 3,38 * 3,39 * 3,19 * 6″′ 62,2 62,38 3,69 (d, 2H, 3,5) Đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, # C quercetin 3-O-(2″-O--D-glucopyranosyl)-α -L-rhamnoside[3] a 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với cấu trúc dự đoán nêu trên, kết hợp với kết so sánh với giá trị phổ đã công bố [3], hợp chất đƣợc xác định là quercetin 3-O-(2″-O--D- glucopyranosyl)-α-L-rhamnopyranoside, hợp chất có công thức phân tử là C27H30O16 (M = 610) Kết phổ khối lƣợng với xuất píc ion m/z 609 [M – H]–, 611 [M + H]+ 633 [M+Na]+ hoàn toàn phù hợp với khẳng định nêu Đây là lần hợp chất này đƣợc tìm thấy từ loài Diospyros dictyonema Hình 4.6.c Phổ khố i lượng của OH 3' OH 4' 1' O HO O O OH 1" 6" H3C HO O HO 2" 3" 2'" OH HO O 1'" 4'" OH O 5'" OH Hình 4.6.d Cấ u trúc hóa học của 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.7 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất Kaempferol 3-O-(2″-O--D-glucopyranosyl)-α-L-rhamnopyranoside Hợp chất nhận đƣợc dƣới dạng chất bột màu vàng, màu đặc trƣng hợp chất flavon Phổ 1H-NMR xuất tín hiệu proton olefin đó có hai tín hiệu doublet H 6,22 và 6,39 với số tƣơng tác J = 2,0 Hz điển hình cho hai proton nằm vị trí meta với vòng A Vòng B đƣợc xác định là para sƣ̣ xuất hai cặp tín hiệu doublet 7,78 (2H, J = 8,5 Hz) 6,96 (2H, J = 8,5 Hz) Tín hiệu proton H-1″ 5,73 (J = 1,0 Hz) và tín hiệu nhóm metyl dƣới dạng doublet (J = 6,5 Hz)  0,98 điển hình cho đơn vị đƣờng rhamnopyranosyl Các tín hiệu  4,44 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1″′) và 3,75 (1H, dd, J = 2,5, 12,0 Hz, Ha-6″′), 3,70 (1H, dd, J = 5,0, 12,0 Hz, Hb-6″′) điển hình cho có mặt đƣờng glucopyranosyl Giá trị số tƣơng tác JH-1″/H-2″ =1,0 Hz JH-1″′/H-2″′ = 8,0 Hz cho thấy proton H-1″ và H-2″ chiếm vị trí equatorial hai proton H-1″′ và H-2″′ chiếm vị trí axial Điều này khẳng định hình thành liên kết O-α-glycosid đƣờng rhamnose và liên kết O--glycosit đƣờng glucose Phổ 13 C-NMR và phổ DEPT khẳng định có mặt 25 tín hiệu 27 nguyên tử cacbon (do vòng B đối xứng), đó tín hiệu đƣờng rhamnopyranosyl đƣợc xác định  102,59 (CH), 82,55 (CH), 71,87 (CH), 73,54 (CH), 71,94 (CH), 17,61 (CH3), và phân tử đƣờng glucopyranosyl  107,03 (CH), 75,40 (CH), 77,94 (CH), 71,08 (CH), 77,94 (CH), 62,47 (CH2) Cấu trúc dạng kaempferol đƣợc xác định 13 tín hiệu cacbon cịn lại, đó điển hình là tín hiệu vòng B đối xứng ( 131,95, x CH; 116,58, x CH), tín hiệu nhóm C=O  179,56 Giá trị C-3 ( 136,47) đặc trƣng cho liên kết phân tử đƣờng vào C-3 [3] Các giá trị độ dịch chuyển hóa học proton và cacbon vị trí đƣợc xác định phổ HSQC và HMBC Trên phổ HMBC xuất tƣơng tác proton H-1′′ ( 5,73) với C-3 ( 136,47) và tƣơng tác H-1′′′ ( 4,48) với 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com C-2′′ ( 82,55) khẳng định đƣờng glucosyl nối vào C-2′′ đƣờng rhamnosyl, và đƣờng rhamnosyl nối với C-3 thông qua liên kết ete Sự tạo thành liên kết ete đƣờng glucosyl vào C-2′′ đã làm dịch chuyển mạnh tín hiệu cộng hƣởng C-2′′ lên đến 82,55 (trong phổ biến C-2 đƣờng rhamnopyranose là 72-73 ppm Với cấu trúc dự đoán nêu trên, kết hợp với kết so sánh với giá trị phổ đã công bố [3], hợp chất đƣợc xác định là kaempferol 3-O-(2″-O--D- glucopyranosyl)-α-L-rhamnopyranoside, hợp chất có công thức phân tử là C27H30O15 (M = 594) Kết phổ khối lƣợng với xuất píc ion m/z 593 [M – H]–, 595 [M + H]+, 617 [M+Na]+ hoàn toàn phù hợp với khẳng định nêu Đây là lần hợp chất này đƣợc tìm thấy từ loài Diospyros dictyonema OH 4' 1' O HO OH O O 1" 6" H3C HO O HO 2" 3" O 2'" OH HO 1'" 4'" OH O 5'" OH Hình 4.7.a Cấ u trúc hóa học của Hình 4.7.b Phở 1H-NMR của 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 4.7.c Phở 13 C-NMR của Hình 4.7.d Phở khớ i lượng của 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 4.7 Dữ kiê ̣n phổ NMR của C δC#,a δCa, b δHa, c (mult, J: Hz) 159,4 159,38 - 135,5 136,47 - 179,6 179,56 - 163,2 163,14 - 100,0 99,97 6,22 (d, 2,0) 166,0 165,90 - 94,9 94,86 6,39 (d, 2,0) 158,6 158,59 - 10 106,0 106,01 - 1′ 122,6 122,62 - 2′, 6′ 132,0 131,95 7,78 (d, 8,5) 3′, 5′ 116,6 116,58 6,96 (d, 8,5) 4′ 161,7 161,59 - 1″ 102,6 102,59 5,73 (d, 1,0) 2″ 82,7 82,55 4,31 (dd, 1,0, 3,5) 3″ 71,8 71,87 3,82 (dd, 3,5, 9,5) 4″ 73,5 73,54 3,36 * 5″ 72,0 71,94 3,42* 6″ 17,7 17,61 0,98 (d, 6,5) 1″′ 107,1 107,03 4,44 (d, 8,0) 2″′ 75,4 75,40 3,25 (dd, 8,0, 8,0) 3″′ 77,9 77,94 3,38 * 4″′ 71,0 71,08 3,39 * 5″′ 78,0 77,94 3,25 * 6″′ 62,4 62,47 3,75 (dd, 2,5, 12,0) 3,70 (dd, 5,0, 12,0) Đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, # C kaempferol 3-O-(2″-O--D-glucopyranosyl)-α -L-rhamnoside [3] a 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.8 Các hợp chất đã phân lập và xác định cấu trúc từ lá vam 12 CH3 OH HO CH3 H 6' 4' 13 13 2' 3' OH OH 4' 1' O CH3 OH 4' 10 CH3 HO O 1' CH3 O 5' HO HO O HO 10 11 HO 11 CH3 7 12 H3C 1' O HO 7 O O 9'"' O OH 7'"' 1" 2" 3" 1'"' 4'"' OH 6" 9'" 1" 6" CH O O O OH OH O O H3C HO 8'" O 4'" 7'" 1'" O OH 2" 3" HO OH 17 CH3 19 20 CH3 CH3 11 H3C 12 14 8' 18 CH3 13 15 16 5' O 4' O 10 3' 1' CH3 O 2' 6' NH 7' O OH OH 4' 3' OH 4' O HO 1' O HO 1' 7 5 OH O O O OH 1" H3C HO 1" O HO O 6" 6" H3C HO 2" 3" 2'" OH HO O HO 4'" 2" 3" 2'" 5'" O 4'" OH O 1'" OH OH HO OH O 1'" O 5'" KẾT LUẬN 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com OH Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ “ Nghiên cƣ́u thành phần hóa học Vam (Diospyros dictyonema Hiern.) ” đã thu đƣơ ̣c các kế t quả nghiên cƣ́u chin ́ h và có các đóng góp mới nhƣ sau: Đã thu thập mẫu lá Vam và xác định đƣợc tên khoa học mẫu là Diospyros dictyonema Hiern (Ebenaceae) Đã xây dựng đƣợc quy trình chiết phân lớp hợp chất hữu theo độ phân cực tăng dần và phân bố hợp chất hữu từ lá Vam (Diospyros dictyonema Hiern.) vào phần chiết, thu đƣợc cặn chiết tƣơng ứng là n-hexan (10,0 g), cloroform (22,0 g), ethyl acetat (25,0 g) n-butanol (45,0 g) Đã phân tích sắc kí lớp mỏng (TLC) phần chiết nhâ ̣n đƣơ ̣c để xác định điều kiện sắc kí định tính phần chiết và xác định hệ dung môi thích hợp cho phân tách sắc kí gradient phần chiết Bằng phƣơng pháp sắc ký kết hợp đã phân lập đƣợc chất từ phân đoạn chiết Vam (Diospyros dictyonema) Đã xác định đƣơ ̣c cấu trúc hợp chất đƣợc phân lập phƣơng pháp phổ đại nhƣ phổ cộng hƣởng từ hạt nhân chiều ( 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT 135 DEPT 90) hai chiều (HSQC, HMBC), phổ khối lƣợng phun mù điện tử (ESI) là hợp chất 5,11-Epoxy-3,9-megastigmanediol; 5megastigmene-3,9-diol 3-O--D-glucopyranoside; kaempferol 3-O-α -L-(2′′,3′′-diE-p-coumaroyl)rhamnopyranoside; diodictyonema A; afzelin (3-O-α-L- rhamnopyranosyl kaempferol); kaempferol 3-O-(2″-O--D-glucopyranosyl)-α-Lrhamnopyranoside; quercetin 3-O-(2″-O--D-glucopyranosyl)-α-L- rhamnopyranoside Trong số hợp chất thu đƣợc hợp chất 5,11-Epoxy-3,9-megastigmanediol (1) và hợp chất diodictyonema A (5) hợp chất lần đƣợc phân lập từ thiên nhiên Các hợp chất kaempferol 3-O-α -L-(2′′,3′′-di-E-p- 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com coumaroyl)rhamnopyranoside; afzelin (3-O-α-L-rhamnopyranosyl kaempferol); kaempferol 3-O-(2″-O--D-glucopyranosyl)-α-L-rhamnopyranoside; quercetin 3-O(2″-O--D-glucopyranosyl)-α-L-rhamnopyranoside là hợp chất lần đƣợc phát lồi Diospyros dictyonema Tµi liƯu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Huy Bich, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn, (2004), Cây thuốc 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tập I, trang 827-828 Võ Văn Chi, (1997), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 728 Tµi liƯu tiÕng Anh Andreas Hasler, Gian-Andrea Gross, Beat Meier and Otto Sticher, (1992), “Complex flavonol glycosides from the leaves of Ginkgo biloba”, Phytochemistry, 31(4), pp 1391-1394 Agrawal P K., (1989), Carbon - 13 NMR of flavonoids, Elsevier B I Fleming, (1968), “The absolute configuration and structures of chlorophyll and bacteriochlorophyll”, J Chem Soc.(C), pp 2765-2770 Cui C –B., Zhao Q., Cai B., Yao X and Ossadsa H, (2002), “Two new and four known polyphenolics obtained as new cell-cycle inhibitors from Rubus alceaefolius Poir”, Journal of Asian Natural Products Research, 4(4), pp 243–252 Dictionary of Natural Products on DVD, version 18.1, Copyright 1982-2009 CRC Press Dimas K, Demetzos C, Mitaku S, Marselos M, Tzavaras T, Kokkinopoulos D., (2000), “Cytotoxic activity of kaempferol glycosides against human leukaemic cell lines in vitro.”, Pharmacol Res., 41(1), pp 85-88 F Abe and T Yamauchi, (2000), “5,11-epoxymegastigmanes from the leaves of Asclepias fruticosa”, Chem Pharm Bull., 48(12), pp.19081911 10 Fumiko Abe and Tatsuo Yamauchi, (2000), “5,11- 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com epoxymegastigmanes from the leaves of Asclepias fruticosa”, Chem Pharm Bull , 48(12), pp 1908-1911 11 Gan L., Zhao Y., Zhang J., and Jiang F, (1998), “Isolation and identification of triterpenoids from Rubus alceaefolius Poir”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23(6), pp 361-362 12 Gan L., Wang B., Liang H., Zhao Y., and Jiang F, (2000), “Chemical constituents from Rubus alceaefolius Poir”, Journal of Beijing Medical University, 32(3), pp 226-228 13 G D Brown., (1994), “Phytene-1,2-diol from Artemisia annua”, Phytochemistry, 36 (6), pp 1553-1554 14 Harborn J B., (1994), The flavonoids advance in research since 1986, Chapman & Hall 15 Kaouadji, (1990), “Acylated and non-acylated kaempferol monoglycosides from Platanus acerifolia buds”, Phytochemistry, 29(7), pp 2295-2297 16 Mabry F J., Markman R B., Thomas M.B., (1970), The systematic identification of flavonoids, Springer Verlag - Berlin - Heidelberg New York 17 Maurad Kaouadji, (1990), “Acylated and non-acylated kaempferol monoglycoside from Planta acerifolia buds”, Phytochemistry, 29 (7), pp 2295-2297 18 Okuyama T., Hosoyama K., Hiraga Y., and Takemoto T., (1978), “The constituents of Osmunda spp II A new flavonol glycoside of Osmunda asiatica”, Chem Pharm Bull., 26, pp 3071-3082 19 Otsuka Hideaki,(1994), “Linarionosides A-C and acylic monoterpene 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com diglucosides from Linaria japonica”, Phytochemistry,37(2), pp 461465 20 Rho HS, Ghimeray AK, Yoo DS, Ahn SM, Kwon SS, Lee KH, Cho DH, Cho JY., (2011), “Kaempferol and kaempferol rhamnosides with depigmenting and anti-inflammatory properties”, Molecules, 18;16(4):3338-44 21 Ternai B., Markham K R., (1976), C13 - NMR of flavonoids -IFlavones and flavonols, Tetrahedron, 32, pp 565 Tài liệu tham khảo từ internet 22 http://davesgarden.com/guides/pf/go/55056/ 23 http://en.wikipedia.org/wiki/Diospyros 24 http://nativeplants.hawaii.edu/plant/view/Diospyros_sandwicensis 25 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Thi 26 http://www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/japanese_persimmon 27 http://www.plantzafrica.com/plantcd/diospyrosmespil.htm 28 http://www.pfaf.org/user/plant.aspx?latinname=Diospyros+kaki 29 http://www.treetrail.net/diospyros.html CÁC CÔNG TRÌ NH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Lục Quang Tấn, Nguyễn Văn Bằ ng, Phan Văn Kiê ̣m, Đan Thúy Hằng, Phan Tố ng Sơn , Phạm Hải Yến , Nguyễn Xuân Nhiê ̣m , Nguyễn Tiế n Đa ̣t, Ninh Khắ c Bản , “Diodictyonema A , mô ̣t dẫn xuấ t mới của axit 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đihydrohaematinic tƣ̀ lá Vam (Diospyros dictyonema Hiern.)”, Tạp chí Hóa học 2011 (đã chấ p nhâ ̣n đƣơ ̣c đăng) Nguyễn Văn Bằ ng , Lục Quang Tấn, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Nguyễn Xuân Nhiệm , Hoàng Lê Tuấn Anh , Đan Thúy Hằ ng , Phan Tố ng Sơn , Phạm Hải Yến , Ninh Khắc Bản , Nguyễn Tiế n Đa ̣t , “Các hợp chất flavon glycosit phân lập từ vam (Diospyros dictyonema Hiern.) ”, Tạp chí Dược học 2011 (đã đƣơ ̣c chấ p nhâ ̣n đăng) 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỤC QUANG TẤN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY VAM DIOSPYROS DICTYONEMA HEIRN (EBENACEAE) Chuyên ngành : Hóa ho ̣c... cho đế n vẫn chƣa có nghiên cƣ́u nào về thành phầ n hóa học D dictyonema Chính vậy , viê ̣c nghiên cƣ́u thành phầ n hóa học D dictyonema có ý nghĩa khoa học cao Bảng 1.1.2 Các... CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu thực vật Cây Vam (Diospyros dictyonema Hiern.) là ăn quả , phân bố chủ yế u vùng châu thổ sông Hồng Cây cao tƣ̀ 5-8 m, mọc so le, có

Ngày đăng: 13/07/2022, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan