Đặt vấn đề Khi thiết kế một mạch có điện trở: Cần biết trị số điện trở của nó thông số cơ bản Ở tần số cao, điện cảm, điện dung ký sinh của điện trở cần được quan tâm... Tùy loại
Trang 1Anten-Truyền sóng
Các thông số cơ bản của anten
Trang 2Đặt vấn đề
Khi thiết kế một mạch có điện trở:
Cần biết trị số điện trở của nó (thông số cơ bản)
Ở tần số cao, điện cảm, điện dung ký sinh của điện trở cần được quan tâm.
Khi thiết kế một mạch có transistor:
Cần quan tâm hfe, VCEO, IC,max, Cb’c, … rất nhiều thông số.
Khi thiết kế / sử dụng một anten:
Các thông số nào cần được quan tâm?
Thông số tập trung?
Thông số phân bố?
Thông số về trường bức xạ?
Trang 3Tổng quan
Có nhiều thông số khác nhau được sử dụng để
mô tả đặc tính hoặc chất lượng của anten
Tùy loại anten mà một số trong các thông số này được sử dụng để mô tả / đánh giá đặc tính của anten
Và dĩ nhiên, các thông số này còn được sử
dụng trong việc tính toán một tuyến liên lạc vô
tuyến hoặc một mạch điện có anten
Trang 4Nội dung
Đồ thị bức xạ.
Mật độ công suất bức xạ.
Cường độ bức xạ.
Hệ số định hướng.
Các kỹ thuật số học.
Độ lợi.
Hiệu suất anten.
Trang 5Đồ thị bức xạ
Đồ thị bức xạ = Radiation Pattern
Được dùng để biểu diễn đặc tính bức xạ của
anten
Là một biểu thức toán học hoặc một đồ thị trong
hệ trục tọa độ trong không gian
Thông thường đồ thị bức xạ biểu diễn trường
vùng xa của các đại lượng như:
Mật độ bức xạ.
Cường độ bức xạ.
Cường độ trường.
Hệ số định hướng.
V.v.
Trang 6Đồ thị bức xạ: Hệ trục tọa độ trong phân tích anten
x, y, z: hệ trục tọa độ decade
r, , : hệ trục tọa độ cầu
Trang 7Đồ thị bức xạ: Các dạng bức xạ (1)
Bức xạ đẳng hướng
(omni-directional pattern)
Bức xạ định hướng (directional pattern)
Trang 8Đồ thị bức xạ: Các dạng bức xạ (2)
Bức xạ vô hướng
(isotropic pattern)
Bức xạ đẳng hướng (omni-directional pattern)
Trang 9Đồ thị bức xạ: các búp sóng (lobes) (1)
Các búp sóng trong không
gian 3 chiều
Các thông số kèm theo:
FNBW: độ rộng bức
xạ không đầu tiên.
HPBW: độ rộng nửa
công suất.
Trang 10Đồ thị bức xạ: các búp sóng (lobes) (2)
Các búp sóng được vẽ đồ thị vuông
góc (rectangular graph)
Các búp sóng được vẽ trên
đồ thị cực (polar graph)
Trang 11Các vùng trường (Field regions) (1)
Có 2 vùng chính:
Vùng xa (far field)
Vùng gần (near field)
Radiating
Reactive.
Các vùng trường
D: kích thước lớn nhất của anten
Trang 12Các vùng trường (Field regions) (2)
Đồ thị bức xạ của anten parabol với những khoảng cách khác nhau
Trang 13Radian (rad) và Steradian (sr): đơn vị tính góc phẳng và góc khối
Chu vi đường tròn: C= 2r
2 rad là toàn bộ đường tròn
Diện tích mặt cầu: A= 4r 2
4 sr là toàn bộ mặt cầu kín
Trang 14Nội dung
Đồ thị bức xạ.
Mật độ công suất bức xạ.
Cường độ bức xạ.
Hệ số định hướng.
Các kỹ thuật số học.
Độ lợi.
Hiệu suất anten.