1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu Cuộc kháng chiến chống xâm lược nguyên Mông thế kỷ XIII: Phần 1

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ XIII
Tác giả Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm
Người hướng dẫn Lê Hữu Mạnh
Trường học isach.info
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại ebook
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII sẽ giới thiệu đến bạn đọc những nội dung về: các nguồn sử liệu; Đại Việt trước cuộc kháng chiến; sự hình thành và phát triển của Đế quốc Mông Cổ; cuộc kháng chiến lần thứ nhất; thời kỳ đấu tranh ngoại giao 1258-1284; cuộc kháng chiến của nhân dân Chàm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN THẾ KỶ XIII Thư viện online isach.info Thông tin ebook Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Tác giả: Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Thể loại: Lịch Sử Biên tập: Lê Hữu Mạnh Thư viện online isach.info Định dạng ebook PDF-A4 Ngày xuất bản: 25-August-2015 Tổng số 156 trang Click vào để đọc online CHƯƠNG MỞ ĐẦU VỀ CÁC NGUỒN SỬ LIỆU “Đến dân bốn biển Nhớ năm bắt thù” ( ) Phạm Sư Mạnh Trong thảo Jami al - Tawàrìkh (Tập sử biên niên) viết chữ Ba Tư nhà sử học tiếng kỷ XIII Ra Sit Ut - Đin (Fazl Alah Radsidud Din, 1247-1318), người ta đọc dịng sau nước Kiafca xa xơi: “Nước có vùng khó lại nhiều rừng cây, giáp với Karajan ( ), phần giáp Hindostan biển.Ở có hai thành thị Lujek(?) jesam(?) Nước có quốc vương riêng, khơng thần phục hãn (vua Mông Cổ - T.G.) Tugan ( ) trai hãn, huy đội quân Lukin Fu ( ) để bảo vệ miền Manzi để ngăn ngừa chống lại không khuất phục Một lần, Tugan đem quân vào nước đó, chiếm lấy thành thị ven biển thống trị ỏ tuần lễ Nhưng nhiên từ biển, từ rừng, từ núi, xuất đội quân nước đánh tan đạo quân Tugan lo cướp bóc Tugan trốn lại trở đóng Lukin-fu” Kifaca, có chép Kiefce - Kue, phiên âm tên Giao Chỉ hay Giao Chỉ quốc Mặc dầu đơn giản có chỗ sai lầm, nhà sử học Ba Tư nói đến kháng chiến nhân dân Việt Nam chống quân Nguyên vào kỷ XIII Cuộc chiến đấu anh dũng thần kỳ diễn khắp đất nước, “từ biển, từ rừng, từ núi”, đánh tan bọn xâm lược Thốt Hoan (Tơ-gan) hãn Hẳn chiến thắng oanh tiệt Đại Việt (quốc hiệu Việt Nam giờ) có tiếng vang lớn nên Ra Sít Ut - Đin, nhà sử học Thành Ha Ma Đan (Hamadhan) tận phía tây châu Á chép vào sử dòng Điều đáng tiếc dòng thật sử liệu Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương Mở Đầu: Về Các Nguồn Sử Liệu Trang kỷ XIII đế quốc Mông Cổ Muốn nghiên cứu kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân Việt Nam kỷ XIII, phải dựa vào hai nguồn sử liệu chủ yếu: sử liệu Việt Nam sử liệu Trung Quốc Nhưng hai nguồn sử liệu phong phú Bộ Trung hưng thực lục đời Trần chép chiến công chống Ngun khơng cịn ( ) Các sách binh pháp nhà quân thiên tài Trần Quốc Tuấn Binh thư yếu lược ( ), Vạn Kiếp tông bí truyền thư Quyển Binh thư yếu lược có sách giả người đời sau soạn Ngay Đại Việt sử ký tục biên nhà sử học Phan Phu Tiên soạn năm 1445 chép tiếp Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu giai đoạn đầu từ đầu Trần đến Lê Lợi khởi nghĩa khơng tìm thấy Hiện nay, đọc sử liệu kháng chiến chống ngoại xâm kỷ XIII Đại Việt sử ký tồn thư nhà sử học Ngơ Sĩ Liên soạn năm 1479 Chúng ta tin chép giai đoạn lịch sử Ngơ Sĩ Liên cịn có tay sử liệu đời Trần sử Phan Phu Tiên Vì thế, điều ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư thật đáng quý Tuy nhiên tài liệu kháng chiến chống Nguyên Toàn thư sơ sài ỏi, dựa vào thật khó khăn việc khơi phục trang sử vẻ vang dân tộc kỷ XIII Đấy chưa kể nhiều chỗ Ngô Sĩ Liên lầm lẫn chép thuyền lương Trương Văn Hổ bị đắm trận Bạch Đằng, Nguyễn Khoái bắt Áo Lỗ Xích (Ayuruyci) hay Thốt Hoan (Toyan) bị ta bắt ( ) Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán đời Nguyễn (hồn thành năm 1859, hiệu đính năm 1871 - 1878, in năm 1884) tham khảo tài liệu Trung Quốc Nguyên sử, Nguyên sử loại biên, Thông giám tập lãm để đính sai lầm Toàn thư Nhưng thiếu thận trọng tham khảo tài liệu Trung Quốc, Khâm định Việt sử thông giám cương mục lại mắc sai lầm khác Chẳng hạn Cương mục chép trận Vân Đồn xảy vào tháng giêng, năm Trùng Hưng thứ (3 tháng - tháng năm 1288) lúc Ô Mã Nhi (Omar) đem thuyển đón Trương Văn Hổ, trận Vân Đồn xảy vào tháng 12 năm Trùng Hưng thứ (5 tháng - tháng năm 1288), lúc thủy quân Nguyên tiến vào đất nước ( ) Sai lầm Cương mục dẫn tới sai lầm nhiều tác phẩm viết vấn đề Những sử liệu rút từ sách Trung Quốc Cương mục bổ sung không Nếu có tay thư tịch Trung Quốc Đại Việt sử ký tồn thư khơng cần dùng đến Cương mục, Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương Mở Đầu: Về Các Nguồn Sử Liệu Trang sử xuất muộn, để nghiên cứu kháng chiến chống ngoại xâm kỷ XIII Trong viết sách này, lấy tài liệu Tồn thư mà khơng dựa vào Cương mục, trừ chỗ cần so sánh Hiện Thư viện Khoa học Trung ương cịn có số sách chép tay chữ Hán có liên quan đến kháng chiến chống Nguyên Trần Đại vương bình Nguyên thực lục, Vạn yên thực lục, Trần triều phả hành trạng, Trần gia điển tích thống biên, Những sách đểu biên soạn sau, phần lớn đời Nguyễn, khơng có giá trị mấy, thường chép lại tài liệu sử, thêm thắt truyền thuyết Do chúng tơi dùng loại tài liệu Hiện cố tìm bi ký thời Trần để bổ sung cho nguồn sử liệu Việt Nam nghèo nàn kháng chiến oanh liệt Nhưng việc tìm kiếm chưa có kết Bia cơng chúa Phụng Dương (vợ Trần Quang Khải) Lê Củng Viên soạn năm 1293 có chi tiết liên quan đến việc rút lui vương triều Trần khỏi Thăng Long năm 1285 ( ) Chúng đọc minh khắc chuông Thông Thánh quán Bạch Hạc năm 1321 sử liệu chiến đấu Trần Nhật Duật Tuyên Quang kháng chiến lần thứ hai (quả chng Trần Nhật Duật coi việc đúc) ( ) Một tác phẩm quan trọng mà chúng tơi sử dụng An Nam chí lược Lê Trắc Lê Trắc môn khách Chương Hiến hầu Trần Kiện, chủ đầu hàng quân Nguyên năm 1285 Y soạn sách Trung Quốc vào năm đầu kỷ XIV( ) Với lập trường phản động, Lê Trắc để cao kẻ thù, bôi nhọ trang sử vẻ vang dân tộc Về kháng chiến chống quân Nguyên, Lê Trắc luôn chép kẻ địch thắng, vậy, y không che giấu thất bại nhục nhã bọn cướp nước bán nước Vì tài liệu kẻ hàng giặc nên phải vô thận trọng sử dụng Tuy vậy, An Nam chí lược tài liệu cần thiết việc nghiên cứu kháng chiến chống Nguyên Trong sách này, Lê Trắc chép thư từ qua lại vua Trần vua Nguyên thư sứ thần, quan lại (q.2 Đại Nguyên chiếu chế, q.5, Đại Nguyên chư thần vãng phục thư vấn, q.6 Biểu chương) Đấy tài liệu quan trọng để nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt - Nguyên giai đoạn Những sứ ngoại giao chép Đại Nguyên phụng sứ 14 Trần Thị khiển sứ Chúng ta cịn khai thác Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương Mở Đầu: Về Các Nguồn Sử Liệu Trang tài liệu diễn biến trận Chinh thảo vận hướng Lê Trắc chép kiện với ngày tháng rõ ràng, điều giúp đối chiếu với tài liệu khác mà khôi phục trình diễn biến kiện theo trình tự thời gian Những tiểu truyện, thơ văn bọn hàng giặc Tự Lê Trắc cho thấy tinh thần khiếp nhược, tâm trạng hoang mang tên bán nước sức chiến đấu mãnh liệt qn dân ta Chính thế, chứng tơi sử dụng An Nam chí lược, coi tài liệu cần thiết việc nghiên cứu kháng chiến chống Nguyên Tất nhiên chúng tơi khơng tìm trang tràn đầy tinh thần dân tộc ngịi bút Ngơ Sĩ Liên mà phải tìm lại hình ảnh chiến đấu dân tộc qua đen Lê Trắc Những hình ảnh có chỗ lên rõ nét sinh động Đó điều Lê Trắc khơng muốn không ngờ tới Nếu việc sử dụng An Nam chí lược gặp khó khăn xun tạc Lê Trắc việc sử dụng thư tịch cũ Trung Quốc có liên quan đến vấn đề Chính sử Trung Quốc xưa có chép đến vấn đề Nguyên sử ( ) Nguyên sử biên soạn đầu đời Minh, Tống Liêm, Vương Vĩ số người khác (bài biểu dâng Nguyên sử Lý Thiện Trường đề năm 1369) Các tác giả dựa vào sử liệu thư tịch đời Nguyên lại Bắc Kinh để viết sử Chúng ta tìm thấy sử liệu quan trọng liên quan đến kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông rải rác phần Bản kỷ Hiến Tông Thế Tổ, số truyện viên tướng hay sứ giả phần Liệt truyện tập trung An Nam truyện (q.209) Chiêm Thành truyện (q.210) ( ) Điều đáng ý tác giả sử gia đời Minh viết Nguyên sử họ đứng lập trường phong kiến nhà Nguyên Đứng mặt phương pháp biên soạn mà nói, Nguyên sử sử nhất, chứa đựng nhiều điều sai lầm hỗn loạn 24 sử Trung Quốc Một số người nghiên cứu lịch sử sử học Trung Quốc cho tác giả có sử dụng tài liệu đời Nguyên họ không hiểu tiếng Mông Cổ phải soạn gấp thời gian ngắn chưa đầy năm theo lệnh Minh Thái Tổ ( ) Chính mà nhiều sử gia sau cố gắng bổ sung Nguyên sử Đời Minh xuất Nguyên sử tục biên Hồ Tuý Trung, Nguyên sử bị vong lục Vương Quang Lỗ, Nguyên sử kỷ mạt Trần Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương Mở Đầu: Về Các Nguồn Sử Liệu Trang Bang Chiêm Đến đời Thanh nhiều sử gia viết lại sử Nguyên Thiệu Viễn Bình viết Nguyên sử loại biên (còn gọi Tục Hoằng giản lục), Tiên Đại Hân viết Bổ Nguyên sử thị tộc biểu, Bổ Nguyên sử nghệ văn chí, Nguyên sử thập di Uông Huy Tổ viết Nguyên sử chứng, Nguỵ Nguyên viết Nguyên sử tân biên, Hồng Quân viết Nguyên sử dịch văn chứng bổ, Đồ Kỳ viết Mông Ngột Nhi sử, Kha Thiệu Mân viết Tân Nguyên sử Các sử gia tìm tịi thêm nhiều tài liệu Trung Quốc nước để bổ sung cho lịch sử triều Nguyên Trung Quốc lịch sử đế quốc Mơng Cổ nói chung Nhưng phần có liên quan đến Việt Nam kỷ XIII họ tìm tài liệu mới, phần lớn chép lại Nguyên sử Vì loại tài liệu chúng tơi dẫn dụng, trừ điều không chép Nguyên sử Ngay nhũng điều đó, chúng tơi dùng sau phân tích hay đối chiếu với tài liệu khác lý sử biên soạn muộn sau ( ) Trong đó, chúng tơi trọng đến tài liệu khác sử biên soạn vào đời Nguyên Một tác phẩm quan trọng Hoàng triều kinh đại điển Triệu Thế Diên Ngu Tập soạn năm 1330-1331 giám sát viên quan Mông Cổ, Đác Khan Khác Kha Xun (Darqan Qarqasun) Đáng tiếc sách mất, lại vài phần Vĩnh Lạc đại điển Những sử liệu liên quan đến Việt Nam có đơi điều May mắn tựa, hay nói đề cương chi tiết sách đó, với tên Kinh đại điển tự lục tác gia đời Nguyên Tô Thiên Tước (1294-1352) chép lại văn tuyển Quốc triều văn loại (cịn gọi Ngun văn loại) ơng Trong mục Chinh phạt Kinh đại điển tự lục có đoạn An Nam Chiêm Thành Đoạn An Nam sơ lược bổ sung thêm số tài liệu kháng chiến chống Nguyên nhân dân Việt khơng có Ngun sử Đoạn Chiêm Thành có nhiều tài liệu tốt, đặc biệt chép rõ ngày tháng trình diễn biến kháng chiến nhân dân Chàm, bổ sung nhiều điểm cho Nguyên sử Chiêm Thành truyện Các sách sứ Nguyên đến Việt Nam soạn tài liệu tốt để nghiên cứu tình hình Việt Nam quan hệ ngoại giao lúc Trong số tác phẩm đó, chứng ta phải kể đến Thiên Nam hành ký (hay An Nam hành ký) Từ Minh Thiện( ) Từ Minh Thiện đến Thăng Long năm 1289 Trong Thiên Nam hành ký, Từ Minh Thiện chép Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương Mở Đầu: Về Các Nguồn Sử Liệu Trang số thư từ trao đổi vua Việt vua Nguyên mà An Nam chí lược chép khơng đầy đủ hay khơng chép Một tài liệu quý Trần Cương - trung thi tập Trần Phu Trần Phu sứ năm 1291, đến Việt Nam năm 1292( ) Tất thơ viết Việt Nam chép Giao châu cảo tức tập Trần Cương -Trung thi ( ) Trong tập thơ có có thích cẩn thận (như An Nam tức sự) tài liệu dùng để nghiên cứu kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XIII, số khác nói lên hoảng sợ lo lắng bọn sứ Nguyên Việt Nam (như Giao châu sứ hồn cảm sự), số dùng làm tài liệu để xét số địa danh hay ngày tháng (như Tư Minh cháu nguyên nhật, Ngày mồng tháng trú trạm Khâu Ôn thấy trăng trời ) Cuối Trần Cương Trung thi tập cịn có phần phụ lục Ngun phụng sứ An Nam quốc vãng phục thư chép lại thư trao đổi Lương Tằng, Trần Phu vua Trần Nhân Tơng Ngồi thư tịch trên, đặc biệt ý đến bi ký soạn địi Ngun có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Một số bi ký đà tác giả đưa vào tập văn thơ Trước hết chúng tơi muốn nói đến Mục Am tập Diêu Toại (1238-1314) Chúng ta đọc bi ký ơng soạn nhân vật có liên quan đến chiến tranh xâm lược Việt Nam mộ chí Trương Đình Trân, tên sứ giả đến Việt Nam năm 1269, miếu bi Lý Hằng, tên tướng đánh Việt Nam năm 1285, bia A Lý Hải Nha (Ariq - Qaya), tên tướng huy đội quân xâm lược Việt Nam năm 1285 Một số bi ký khác Dĩnh châu vạn hộ Đê công thần đạo bi (Diêu Toại soạn năm 1304) có sử liệu việc quân Nguyên chuẩn bị xâm lược Chiêm Thành Việt Nam( ) Tô Thiên Tước (1294 - 1352) soạn Nguyên triều danh thần lược dựa vào nhiều bi ký tác giả đương thời Trong Nguyên triều danh thần lược, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cịn đọc số bi ký khác miếu bi A Truật (Aju), viên tướng đánh vào Việt Nam năm 1258, Vương Vận (chết năm 1304) tác giả Thu giản văn tập soạn, bia nói viên quan Mông Cổ Khác Kha Xun (Qarqasun) Lưu Mẫn Trung (1242 - 1318) soạn Trong bia Khác Kha Xun có sử liệu liên quan đến âm mưu xâm lược Việt Nam bọn phong kiến Nguyên sau năm 1288 Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương Mở Đầu: Về Các Nguồn Sử Liệu Trang Trong Từ Khê văn cảo Tô Thiên Tước có bia Cơ thừa lang Tương Sơn huyện dỗn Lý hầu mộ bi Tơ Thiên Tước soạn, chép Lý Thiên Hựu, viên quan theo thuỷ quân Nguyên vào Việt Nam năm 1288, bị ta bắt trận Bạch Đằng sau trốn Trong bia có sử liệu liên quan đến trận Tháp Sơn (Đồ Sơn), Bạch Đằng Tài liệu tìm bi ký đời Nguyên phong phú chúng tơi cố gắng khai thác chúng chép vào thời gian gần kháng chiến chống Nguyên Ngun sử Có bi ký khơng thêm điều dùng để xác minh điểu chép sách khác Ví dụ theo Ngun sử Tín Thư Nhật truyện tên vua nước Đại Lý (Vân Nam) Đồn Hưng Trí sau đầu hàng quân Mông Cổ đem hai vạn quân người Thốn Bặc Vân Nam đưa qn Mơng Cổ tiến vào Việt Nam năm 1258 Điều chứng thực bia chùa Đại Sùng Thánh ỏ Vân Nam Lý Nguyên Đạo soạn năm 1325, bia viên tổng quản Vân Nam Đồn Long (thay Tín Thư Long), cháu Đồn Hưng Trí dựng ( ) Trên nguồn sử liệu chủ yếu mà dựa vào để nghiên cứu kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân Việt Nam kỷ XIII Việc sử dụng tài liệu khơng phải dễ dàng nhiều chỗ mâu thuẫn với có sai lầm cần phân tích phê phán Điều khó khăn lớn nguồn tài liệu Việt Nam ít, chúng tơi khó mà trình bày hành quân, trận đánh quân dân ta cách cụ thể Dầu cố gắng, chúng tơi biết tập sách cịn nhiều thiếu sót trình độ tác giả tài liệu chưa thu thập đầy đủ **** Khi sử dụng nguồn tài liệu Việt Nam Trung Quốc nói trên, chúng tơi gặp nhiều tên nhân vật Mông Cổ dân tộc khác người A-rập, người Ui-gua (Uigur), người Khíp Trắc (Qỹbcak), người Khang Lư (Qangli) tên người Hồi giáo, Cơ Đốc giáo Những người có liên quan đến chiến tranh (hay ngoại giao) ỏ Việt Nam kỷ XIII Các tác phẩm nghiên cứu kháng chiến trước thường chép tên người theo cách phiên âm Trung Quốc (đọc âm Hán Việt) Ngột Lương Hợp Thai, A Lý Hải Nha, Bột La Hợp Đáp Nhi, Chúng cho cách phiên âm dễ gây lầm lần thư Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương Mở Đầu: Về Các Nguồn Sử Liệu Trang 10 tịch cũ Trung Quốc, nhân vật Mông Cổ hay tộc khác phiên âm nhiều tên khác Chẳng hạn Nguyên sử chép Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Lương Cáp Thai, Toàn thư chép Ngột Lương Hợp Đải, An Nam chí lược chép Ngột Lương Cáp Đải, Thơng giám tập lãm chép Ơ Đặc Lý Cáp Đạt, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn lại chép Cốt Đải Ngột Lang Ngay Nguyên sử, A Lý Hải Nha chép A Lạt Hải Nha, A Lỗ Hải Nha, A Lễ Hải Nha , bi ký Diêu Toại chép A Lực Hải Nha Nguyên sử chép Bột La Hợp Đáp Nhi Bột Lỗ Hợp Đáp Nhi, An Nam chí lược lại chép nhầm thành Lý La Hợp Đáp Nhi, Sách La Cáp Đáp Nhi, Cách phiên âm đời Nguyên, Minh hỗn loạn, đến đời Thanh lại hỗn loạn Theo lệnh Càn Long, năm 1781, ủy ban thành lập để soạn Liêu Kim Nguyên tam sử ngữ giải, đem đổi tất tên phiên âm vốn có Liêu sử, Kim sử Nguyên sử thành tên phiên âm Vì khơng hiểu quy luật phiên âm đời Nguyên Minh, tác giả sách thay đổi cách tùy tiện sai lầm Ngột Lương Hợp Thai lại đổi thành Ô Lan Cáp Đạt, A Lý Hải Nha đổi thành A Nhĩ Cáp Nhã, Các in Nguyên sử hay thư tịch khác nói vào sau địi Càn Long thường bị sửa lại theo cách phiên âm (bộ Nguyên sử mà Khâm định Việt sử thông giám cương mục tham khảo sách bị chữa theo cách phiên âm đời Thanh) Một số sử soạn đồi Thanh Tục tư trị thông giám Tất Nguyên theo cách phiên âm Do đó, việc phiên âm ngày gây nhiều lầm lẫn Khi đọc tài liệu trên, lầm người thành hai nhiều người khác Chẳng hạn ơng Hồng Thúc Trâm Trần Hưng Đạo (Sài Gịn, 1950) trang 67, nói A Truật, lại nói người khác A Châu, A Châu tên phiên âm đời Càn Long A Truật (Aju) Chúng thấy theo cách phiên âm Trung Quốc tất phải chọn lấy tên nhiều tên khác nhau, gây khó khăn cho người muốn tìm hiểu sử liệu khác Vì lý trên, sách này, định không theo cách phiên âm Trung Quốc mà phiên âm theo tiếng Mông Cổ trung đại (hoặc tiếng dân tộc khác) ví dụ A Lý Hải Nha phiên âm A Ríc Kha Y A (Ariq - Qaya), Ngột Lương Hợp Thai Ư Ri Ang Kha Đai (Uriyangqadai), Bột La Hợp Đáp Nhi Bôn Kha Đa (Bol-qadar), Việc khôi phục lại tên người Mơng Cổ tộc khác cịn giúp tránh sai lầm tách tên ngưòi thành hai người nhập Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 60 Vào năm cuối chiến tranh xâm lược Nam Tống, Hốt Tất Liệt ý đến nước phương Nam “ngoài biển”, số có Chiêm Thành Bấy giờ, thuyền bn nưóc thường đến bn bán vùng bờ biển Đông Nam Trung Quốc Để thu lấy mối lợi ngoại thương, năm 1277, Hốt Tất Liệt lập thị bạc ty Tuyền Châu Khánh Nguyên, Thượng Hải, Hãm Phố ( ) Tháng năm 1278, Hốt Tất Liệt lại cử bọn quan lại Mông Cổ Mông-gu-đai (Monggu-dai), Toa Đô (Xô-ghê-tu, Sogătu) ( ) tên kiều thương người Ả Rập Bồ Thọ Canh coi hành trung thư tỉnh Phúc Châu ( ) Ngoài việc trấn áp nhân dân Trung Quốc miền dun hải, chúng cịn có nhiệm vụ giao dịch với thương thuyền nước Trước đây, viên tuyên uý sứ Quảng Nam tây đạo Mã Thành Vượng xin Hốt Tất Liệt nghìn quân trăm ngựa để đảnh Chiêm Thành ( ) Bấy giờ, phải dồn lực lượng vào chiến tranh xâm lược Nam Tống, Hốt Tất Liệt chưa thể đồng ý đề nghị Đến nay, vương triều Nam Tống rút lui cuối ven biển Quảng Đông, Hốt Tất Liệt thực muốn với tay đến nước hải ngoại phương Nam Ngày Tân Tỵ tháng năm Mậu Dần (18-9-1278), tên vua Mông Cổ lệnh cho bọn Toa Đô Bồ Thọ Canh tuyên bố với thương nhân nước thành thực “vào chầu” đối đãi tử tế tự bn bán ( ) Ngay năm đó, Toa Đơ từ chức tham tri Phúc Châu thăng làm tả thừa Tuyền Châu, nhận nhiệm vụ “chiêu dụ” nước phương Nam “miền Giang Nam bình định, có việc hải ngoại” ( ) Toa Đô sai sứ đến Chiêm Thành nước khác Sau tiêu diệt nhà Nam Tống, Hốt Tất Liệt tích cực việc thực âm mưu xâm lược nước phương Nam Tháng âm lịch năm Kỷ Mão (8-1279), nước Chiêm Thành Mã Bát Nhi (Mãbar) sai sứ đến triều đình Nguyên ( ) Đến tháng chạp năm (4-1 - 1-2-1280), Hốt Tất Liệt lệnh cho bọn quan khu mật hàn lâm viện bàn với Toa Đô việc chiêu dụ nước “ngoài biển” ( ) sau đó, lại cử Toa Đơ với binh thị lang Giáo Hóa Đích ( ), tổng quản Mạnh Khánh Nguyên, vạn hộ Tôn Thắng Phu đến Chiêm Thành, dụ vua Chiêm vào chầu ( ) Bọn Toa Đô mang 10 thư Hốt Tất Liệt đến nước khác phương Nam Cũng tháng chạp năm đó, Hốt Tất Liệt sai Dương Đình Bích Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 61 chiêu dụ nước Câu Lam (Kũlam) ( ) Bấy giờ, trực tiếp định việc sai sứ đến nước phương Nam, cấm Toa Đô không tự tiện sai sứ khơng có lệnh ( ) Trong số nước “ngoài biển”, Hốt Tất Liệt đặc biệt ý đến Chiêm Thành Điều dễ hiểu từ sớm, đất quận Nhật Nam đời Hán, nơi trạm quan trọng đường thông thương Trung Quốc nước Nam Dương, Ấn Độ Dương Đây chưa kể xứ sở nhiều voi trầm hương có sức hấp dẫn mãnh liệt tên chúa Mơng Cổ Ngồi sứ Toa Đơ, Hốt Tất Liệt sai nhiều sứ khác đến Chiêm Thành ( ) Cũng Đại Việt, Chiêm Thành dùng sách đối ngoại mềm dẻo Vua Chiêm nhiều lần sai sứ mang phương vật cống cho Hốt Tất Liệt ( ) Hốt Tất Liệt phong vua Chiêm làm Chiêm Thành quận vương, hàm vinh lộc đại phu cho hổ phù ( ) Nếu chức tước khơng mua chuộc vua Chiêm ngược lại việc triều cống Chiêm Thành không làm thỏa mân dã tâm Hốt Tất Liệt Vào cuối năm Tân Tỵ (1281), Hốt Tất Liệt khơng cịn dừng lại hoạt động chiêu dụ mà đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược quân Ngày Kỷ Dậu tháng 10 năm Tân Tỵ (29-11-1281) Hốt Tất Liệt lệnh lập hành trung thư tỉnh (hay hành tỉnh) Chiêm Thành Toa Đô cử làm hữu thừa, Lưu Thâm làm tả thừa viêm binh thị lang người Ui-gua (Uigur) Y-gơ-mi-sơ (Yigmis) ( ) làm tham tri ( ) Như máy trực tiếp huy việc xâm lược Chiêm Thành thành lập Ngay ngày hôm sau, ngày Canh Tuất (30-11-1281), Hốt Tất Liệt lệnh điều động trăm thuyền biển, vạn quân thủy thủ, chuẩn bị “đánh nước phiên hải ngoại” vào tháng giêng âm lịch năm sau (10-2 -10-3-1283) ( ) Tên vua Mông Cổ lại buộc vua Chiêm Thành phải cấp lương thực cho đoàn quân này( ) Ngày Kỷ Tỵ tháng 11 (19-12-1281), Mạnh Khánh Nguyên, Tôn Thắng Phu, tên sứ đến Chiêm Thành trước đây, cử làm tuyên úy sứ Quảng Châu kiêm điểu độ việc xuất chinh ( ) Rõ ràng Hốt Tất Liệt muốn chiếm đóng Chiêm Thành mà cịn muốn xâm lược tất nước xa Đông Nam Á bán đảo Ấn Độ Nhưng kế hoạch đem quân đánh chiếm nước phương Nam vào năm 1282 Hốt Tất Liệt chưa thể thực Ngay số quan lại Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 62 Mơng Cổ triều đình Ngun phản đối việc xuất binh Nguyên sử chép: “Triều đình bàn việc đem binh đánh nước Xiêm (vùng trung lưu sông Mẽ Nam - T.G.), La Hộc (Lavo, Lopburi hạ lưu sông Mê Nam - T.G.), Mã Bát Nhi (Mãbar, bờ biển đông nam Ấn Độ T.G.), Tô Mộc Đô Lạt (Sumutra, tức Sumatra) Ca-ru-na-đa-xi (Kãrunãsi) tâu: “Các nước đểu bé nhỏ, ví có chiếm chẳng ích gì, hưng binh tàn hại sinh mạng dân, sai sứ lấy điều họa phúc mà chiêu dụ, nước khơng phục tùng ta đánh chưa muộn” Vua nghe theo lời nói đó” ( ) Ca-ru-na-đa-xi can việc đánh nước phương Nam Hốt Tất Liệt đồng ý ngừng việc xuất chinh hồn tồn khơng phải chúng sợ “tàn hại sinh mạng dân” Chính lực lượng quân Hốt Tất Liệt chưa cho phép tiến hành xâm lược vùng biển xa xăm lúc Tuy thèm muốn gộp nước vào đồ đế quốc Mông Cổ, đành phải thực kế hoạch xâm lược bước Bước kế hoạch phải chiếm cho Chiêm Thành Chiêm Thành mắt Hốt Tất Liệt tốt làm bàn đạp để công nước Nam Á Đông Nam Á Không đem quân đánh nước phương Nam khác, Hốt Tất Liệt tâm vào việc xâm lược Chiêm Thành Thực ra, việc chuẩn bị xâm lược Chiêm Thành quân bắt đầu việc lập hành tỉnh Chiêm Thành vào ngày Kỷ Dậu tháng 10 năm Tân Tỵ (29-11-1281) Từ ngày Tân Dậu tháng năm (13-8-1281), Hốt Tất Liệt ban cho Toa Đô “đà bồng” thứ thuốc ngăn chướng độc để dùng đánh Chiêm Thành ( ) Như việc chuẩn bị xâm lược Chiêm Thành tiến hành từ sớm Nhưng đến năm Nhâm Ngọ (Chí Nguyên 19, 1282), Hốt Tất Liệt riết việc thực âm mưu Ngày Mậu Tuất tháng năm Nhâm Ngọ (16-7-1282), lệnh điều nghìn quân tỉnh Hoài Triết, Phúc Kiến, Hồ Quảng, 100 hải thuyền 250 chiến thuyền giao cho Toa Đô huy chuẩn bị đánh Chiêm Thành ( ) Đến ngày Giáp Tuất tháng 11 (19-12-1282), Hốt Tất Liệt theo lời đề nghị trung thư tỉnh, lệnh sung tất người tử tù (trừ tội “mưu phản” “đại nghịch”) làm lính đánh Chiêm, Nhật Miến ( ) Để chuẩn bị chu đáo cho việc xuất chinh Chiêm Thành, Hốt Tất Liệt sai Lý Hằng đến đảo Hải Nam tích trữ lương thực, bắt nhân dân người Lê tạo khí giới, đóng thuyền biển ( ), Gánh nặng chiến tranh đè lên vai nhân dân miền Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 63 Nam Trung Quốc mà đội quân xâm lược Chiêm Thành lại tai họa họ Bọn tướng huy thả lỏng cho quân lính cướp phá nhân dân Một bi ký chép: Quân đánh Chiêm Thành, chúng cho sâu vào đất chết, oán giận không phát được, tất thành thị qua, chúng đểu hồnh hành cướp bóc.Cư dân ven biển, mười nhà đến chín nhà không, lúa giống hết” ( ) Tên vua Mông Cổ lại nhiều lần sai sứ đến Đại Việt đòi vua Trần cho mượn đường cấp lương thực cho đội quân đánh Chiêm Thành Tất nhiên vua Trần cự tuyệt yêu sách đó( ) Đánh Chiêm Thành trước chiếm Đại Việt điều khó khăn Hốt Tất Liệt định có lẽ thấy sức mạnh Đại Việt - từ năm 1258 -và cho quân Nguyên chiến thắng Chiêm Thành dễ dàng Có điều chắn việc đánh chiếm Chiêm Thành Hốt Tất Liệt ngồi mục đích tạo nên cầu để xâm lược nước phương Nam, cịn để tạo thành gọng kìm công vào mặt Nam Đại Việt sau Trước uy hiếp đế quốc Nguyên Mông, Chiêm Thành không khuất phục Cũng Đại Việt, nhiều lần sai sứ mang tê voi đến công Hốt Tất Liệt, vua Chiêm Indravarman V định không chịu vào chầu.Một người kiên chống lại âm mưu xâm lược Hốt Tất Liệt thái tử Harjit, Indravarman V mà thư tịch Trung Quốc gọi Bổ đích ( ) Bấy giờ, vua Chiêm già, Harijit nắm tất trọng trách nước Người niên anh hùng khơng chịu lùi bước trước kẻ thù ( ) Sau chuẩn bị lực lượng, vương triều Chiêm Thành biểu lộ thái độ cứng rắn Năm Nhâm Ngọ (1282), đoàn thuyền sứ Nguyên Xiêm gồm có vạn hộ Hà Tử Chí, thiên Hồng Phủ Kiệt sứ Nguyên Mã Bát Nhi (Mãbar) gồm có tuyên úy sứ Vưu Vĩnh Hiển A Lan (Á Lan, Alan) qua Ghiêm Thành, đểu bị bắt giữ ( ) Nhân hội đó, Hốt Tất Liệt lệnh xuất quân đánh Chiêm Thành Việc sứ Nguyên bị bắt giữ Chiêm cớ đê Hốt Tất Liệt gây chiến thực ra, huy động quân đánh Chiêm Thành trước ngày cử sứ Xiêm ( ) Nhưng để che đậy dã tâm mình, trước đồn qn Toa Đơ lên đường Hốt Tất Liệt cịn giả giọng nhân đức: “Lão vương khơng có tội gì, kẻ nghịch mệnh y người man mà thôi, bắt hai người theo việc cũ Tào Bân ( ), trăm họ không giết người ( ) Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 64 Tháng 11 năm Nhâm Ngọ (2-12 - 31-12-1282), Toa Đô dẫn binh thuyền xuất phát từ Quảng Châu Ngày 29 tháng 11 (30-12-1282) bọn chúng đến Chiêm Thành cảng ( ) Kinh đại điển tự lục chép: “Cửa cảng phía bắc liền với biển, bên cạnh có cảng nhỏ, thơng với Đại Châu nước ấy, phía đơng nam có núi ngăn, phía tây có thành gỗ” ( ) Rõ ràng Chiêm Thành cảng cửa Quy Nhơn ngày Bấy giờ, kinh đô Chiêm Vijaya (tức thành Chà Bàn, Bình Định) mà thư tịch Trung Quốc gọi Đại Châu Từ vịnh Quy Nhơn, theo cửa nhánh sơng, “5 cảng nhỏ”, để tiến phía Vijaya Phía tây vịnh, tức đất liền, quân Chàm xây dựng thành gỗ để ngăn chặn quân Nguyên tiến phía kinh Khi đặt chân lên đất Chiêm Thành, đồn qn Toa Đơ đóng vùng bờ biển Quy Nhơn ( ) Từ ngày 30 tháng 11 (31-12-1282), quân Chàm tăng cường việc phòng thủ thành gỗ (11) Bốn mặt thành gỗ đài khoảng 20 dặm, dựng giàn gác (lâu bằng), đặt 100 cỗ pháo Hồi Hồi ba cần( ) Ở phía tây cách thành gỗ 10 dặm hành cung vua Chiêm, Indravarman tự đem đại quân đóng để ứng viện cho đội quân Chàm thành gỗ ( ) Tình hình bố phịng nói lên tâm chiến đấu người Chàm Trước công đồn lũy Chiêm Thành, tất chiến tranh xâm lược khác, bọn tướng Nguyên sai sứ dụ hàng Bọn chúng tưởng binh lực mạnh mẽ làm cho đối phương khiếp sợ Nhưng đô trấn phủ Lý Thiên Hựu tổng bả Giả Phủ theo lệnh Toa Đô bảy lần đến gặp vua Chiêm bảy lần thất bại trở ( ) Quân dân Chiêm Thành khơng đời chịu hạ vũ khí trước kẻ thù Sau bọn Lý Thiên Hựu Giả Phủ sử khơng có kết quả, tên sứ Ngun chiêu dụ Chân Lạp Xu-lay-man (Sulaymãn) xin Toa Đô dụ hàng vua Chiêm lần ( ) Ngày 18 tháng 12 (18-1-1283), Xu-lay-man với Lý Thiền Hựu Giả Phủ lại đến doanh trại vua Chiêm bọn mang thư Indravarman trả lờí xây dựng thành gỗ, chuẩn bị giáp binh, hẹn ngày chiến ( ) Trước thái độ bất khuất Chiêm Thành, Toa Đô chần chừ chưa dám tiến quân Mãi đến ngày 15 tháng giêng năm Q Vị (Chí Ngun 20, 13-2-1283), Toa Đơ lệnh cho binh thuyền xuất phát Vào nửa đêm, quân Nguyên chia làm ba mũi tiến phía thành gỗ Chiêm Thành Mũi thứ an phủ sứ Quỳnh Chầu Trần Trọng Đạt, tổng quản Lưu Kim, tổng bả Lật Toàn huy, đem 1.600 quân đường Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 65 thủy tiến vào phía bắc thành gỗ Mũi thứ hai tổng bả Trương Bân, bách hộ Triệu Phùng ( ) huy, đêm 300 qn đánh vào doi cát phía đơng Cịn mũi chủ yếu Toa Đơ tự huy, gồm 3.000 quân, chia làm ba đường ( ) công vào mặt nam thành gỗ Quân Nguyên phải vật lộn với sóng gió sáng vào tới bờ Số thuyền bị vỡ đến 7, phần 10 ( ) Giặc vừa tới, quân Chàm liền mở cửa nam thành gỗ nghênh chiến Cờ trương trông thúc, chục voi vạn người hùng dũng xuất trận ( ) Quân Chàm chia làm ba để đối phó với ba đội quân mặt nam Toa Đô Tên qua đạn lại, trận đánh diễn lúc ác liệt Quân Chàm chiến đấu dũng cảm Suốt buổi sáng, giằng co trì, đến trưa, Qn Chàm khơng giữ vững trận địa Cửa nam bị vỡ, cánh quân Toa Đô tràn vào Từ bên cánh quân đánh phối hợp với hai cánh phía bắc phía đơng Chẳng chốc qn Ngun hồn tồn thắng Mấy nghìn người Chàm bị hy sinh Quân giữ thành tiếp lương đến vạn người rút lui ( ) Thành gỗ lọt vào tay giặc Thành gỗ điểm người Chàm đồng thời nơi tập trung nhiều quân sĩ tinh nhuệ vũ khí Thành gỗ thất thủ tổn thất lớn Chiêm Thành Do đó, sau lần đọ sức này, vua Chiêm thấy chưa thể ứng chiến với quân Toa Đô Vì thế, vừa tin thành gỗ mất, Indravar-man bỏ hành cung, rút tất lực lượng vào núi Trong rút lui, lương thực không chuyển vận kịp, vua Chiêm cho đốt tất kho để khỏi lọt vào tay giặc Cũng vào phút đó, Vua Chiêm lệnh xử tử Vưu Vĩnh Hiền A Lan ( ) Hành động biểu thị lịng căm thù giặc ý chí kiên Indravarman quân dân Chàm Vua Chiêm triều đình rút lui vào núi để tiếp tục kháng chiến, bề ngồi, vua Chiêm tìm cách làm cho Toa Đơ tin hết dũng khí khơng dám chống lại quân Nguyên nữa, có đủ thời gian chuẩn bị lực lượng Ngày 17 tháng giêng âm lịch (12-2-1283), Toa Đô chấn chỉnh đội ngũ tiến đánh Đại Châu tức kinh đô Vijaya (Chà Bàn) Chiêm Thành Ngày 19 tháng giêng (17-2-1283), Vua Chiêm sai sứ đến gặp Toa Đô “xin hàng”.Ngày 20 (18-2-1283), qn Ngun tiến đến phía đơng nam Vijaya, Toa Đơ cho sứ Chiêm trở Tên tướng Mơng Cổ nói vua Chiêm hàng “tha tội" (!) Ngày 21 (19-2-1283), quân Nguyên Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 66 tiến vào kinh đô Chiêm Thành Bấy quân đội Chàm rút hết vào vùng rừng núi phía tây bắc Vijaya bỏ trống, Toa Đơ dễ dàng chiếm đóng thành Vua Chiêm lại sai Bác Tư Ngột Lỗ Ban Giả ( ) đến gặp Toa Đơ, nói ơng ta phụng vương mệnh đến hàng, quốc chủ thái tử đến sau ( ) Toa Đô sai người đem hịch ‘‘triệu” vua Chiêm đến Trong đó, Toa Đơ lại kéo qn đóng ngồi thành Vijaya ( ) Có lẽ lo sợ đóng quân tòa thành trống nên vừa kéo vào kéo đóng bên ngồi thói quen quân đội Mông Cổ ( ) Ngày 23 (21-2-1283), vua Chiêm sai cậu Bảo Thoát Thốc Hoa ( ) với 30 người, mang 100 vải tạp bố ( ), đĩnh bạc lớn, 57 đĩnh bạc nhỏ, vị bạc vụn dáo chín dóng làm vàng lá, đến nói với Toa Đơ rằng: “Chúa nước muốn đến ốm chưa nên trước hết sai đem dáo lại để tỏ lịng thành, cịn trưởng Bổ Đích (tức Harijit -T.G) hẹn ba ngày xin đến mắt” ( ) Bấy Toa Đô muốn thấy mặt kẻ đầu hàng, khơng lịng kiện Hắn trả lại - vờ trả lại - lễ vật vua Chiêm Bảo Thoát Thốc Hoa cố nài, nói khơng nhận khinh rẻ nước Chiêm Trước lời lẽ Bảo Thốt Thốc Hoa, Toa Đơ bảo tạm nhận để tâu triều Thế bước đầu kế hoạch trá hàng thực Nhưng muốn tên tướng Mông Cổ tin hơn, Bảo Thốt Thốc Hoa cịn phải dùng nhiều mưu kế khác Ngày 29 (27-2-1283) ( ), Bảo Thoát Thốc Hoa lại đến chỗ Toa Đô Lần này, ông dẫn theo người thứ tư người thứ năm vua Chiêm( ), Ơng nói: “Trước [vua Chiêm] có 10 vạn quân nên dám gây chiến, tất thua tan hết Nghe tên lính bại trận trở nói Bổ Đích (tức Harijit - T.G.) bị thương chết Quốc chủ bị tên bắn trúng vào má đỡ hổ thẹn sợ hãi chưa dám đến yết kiến Vì nên sai hai đến trước để bàn việc vào cửa khuyết bệ kiến (chỉ việc triều Nguyên - T.G.)” ( ) Bảo Thoát Thốc Hoa tưởng việc đưa hai người vua Chiêm đến làm tin làm cho Toa Đô tin Nhưng viên tướng Mông Cổ tay vừa, không tin hai người vua Chiêm nên khơng nhận làm tin Hắn cho tết trở đòi vua Chiêm phải đến hàng sớm Xảo quyệt hơn, Toa Đô lại mượn cớ thăm bệnh vua Chiêm, sai thiên hộ Lâm Tử Toàn, tổng bả Lật Toàn, Lý Đức Kiên với Bảo Thoát Thốc Hoa hai hồng tử Chiêm (có thể hai hồng tử giả Rõ ràng Toa Đô cho ba tên để thám tình hình Chiêm Thành Bị bắt buộc dẫn kẻ Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 67 thù vào mình, Bảo Thốt Thốc Hoa vào tình khó xử, mặt phải tìm cách ngăn chúng lại, để chúng khơng biết đường lối lại tình hình chuẩn bị địa, mặt phải làm kế hoạch trá hàng trước không bị lộ Nhưng người mưu trí Bảo Thốt Thốc Hoa tình Một kế hoạch vạch Ngày 30 (28-2-1283), hai hoàng tử Chàm đường bỏ trước ( ) Hẳn hai người theo kế hoạch Bảo Thoát Thốc Hoa trước để báo cho vua Chiêm tìm cách đối phó Vì thế, bọn Lâm Tử Tồn theo Bảo Thốt Thốc Hoa vào núi chừng hai dặm đường vua Chiêm sai người ngăn lại Như bọn sứ Nguyên vào người Chiêm Nhưng tình hình đó, Toa Đơ phát việc giao thiệp Chiêm Thành với mưu kế trá hàng đem qn cơng Chiêm Thành cần thời gian để chuẩn bị lực lượng chiến đấu Bảo Thốt Thốc Hoa khơn khéo kịp thời thay đổi chiến thuật ngoại giao Ông đổ tội “lật lọng” cho vua Chiêm vờ muốn làm tay sai cho Toa Đơ Sau bọn sứ Nguyên bị ngăn lại, đường núi đó, Bảo Thốt Thốc Hoa nói với viên thiên hộ Lâm Tử Tồn: “Quốc chủ dùng dằng khơng chịu hàng, lại phao lời muốn giết tôi, ông thưa với tỉnh quan (chỉ Toa Đô - T.G.) quốc chủ đến đến, khơng đến tơi bắt đem nộp” ( ) Bọn Lâm Tử Tồn quay doanh trại qn Ngun, cịn Bảo Thốt Thốc Hoa mình, để bàn định với vua Chiêm thái tử Harijit kế hoạch Ngày hơm đó, vua Chiêm sai giết bọn Hà Tử Chí, Hồng Phủ Kiệt trăm người, có lẽ để đề phịng chúng trốn thoát làm lộ kế hoạch chống giặc Chiêm Thành Ngày tháng (8-3-1283), không quản gian nguy, Bảo Thoát Thốc Hoa lại lặn lội đến doanh trại Toa Đơ Dám làm ơng tin tưởng vào kế hoạch mới, vào tài biện thuyết hết ơng có lịng u nước nồng nàn.Ơng tìm cách làm cho Toa Đơ tin thật muốn trở thành tay chân Ơng nói: “Cha ơng bác ngày trước làm quốc chủ, đến anh tơi bị Bột Do Bơ Lạt Giả Ngơ (Pu Yuvaraja, tức Indravarman V, xem thích - T.G.) giết cướp ngơi Hắn lại chặt hai ngón tay trái tay phải Tôi thật oán Xin bắt cha Bột Do Bổ Lạt Giả Ngơ, Bổ Đích (tức Harijit - T.G.) Đại Bạt Tản Cơ Nhi đem dâng” Ông Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 68 xin cấp quần áo “Đại Nguyên” để mặc lúc chiêu dụ người Chiêm Câu cha quân Nguyên, Bảo Thoát Thốc Hoa người trung thành dân tộc Chàm người thân tín Indravarman ( ) Toa Đô vốn thành thạo mưu chước đem danh lợi mua chuộc tên phản quốc nước bị chinh phục.Hắn tin Bảo Thoát Thốc Hoa, đưa áo mũ Nguyên cho ông,"phủ dụ " để ông trở Ngày 15 tháng (15-3-1283),Bảo Thoát Thốc Hoa lại trở lại doanh trại Toa Đô với mục đích thực nốt bước cuối kế hoạch mình.Lần ơng dẫn năm người gồm có tể tướng Báo Tơn Đạt Nhi, đại sư Tốt Cập “ra hàng” ( ) Ông tưởng đưa số đại thần đến dễ đánh lừa Toa Đơ Nhưng ác thay, tình lại khơng diễn theo ý muốn ông Trong lúc ông trở gặp Indravarman Harijit để bàn định kế hoạch ngày 13 tháng (13-3-1283) có số người Trung Quốc trú ngụ Chiêm Thành đứng đầu Tăng Diên đến trại Toa Đô Tăng Diên nói vua Chiêm núi Nha Hầu phía tây bắc Đại Châu (kinh Vijaya), tập hợp quân đội ba nghìn người cho gọi quân quận khác để sửa phản cơng, sợ kiều dân Trung Quốc tiết lộ bí mật nên đem giết hết, bọn Diên biết nên trốn ( ) Toa Đơ liền sinh nghi Vì nên đến ngày 15 (15-3-1283) vừa thấy mặt Bảo Thốt Thốc Hoa Toa Đơ cho gọi Tăng Diên đối chất Trong phút nguy hiểm bất ngờ đó, Bảo Thốt Thốc Hoa bình tĩnh Người thuyết khách vơ mưu trí vặn lại Tăng Diên bảo với Toa Đô bọn Diên kẻ gian, trói lại, quân đội vua Chiêm tan vỡ hết đâu mà dám đánh Trước thái độ lý lẽ Bảo Thốt Thốc Hoa, Toa Đơ tin theo Khơng bỏ lỡ hội, Bảo Thốt Thốc Hoa tiếp tục hồn thành kế hoạch mình, ơng nói với Toa Đơ cịn 12 châu quận chưa hàng phục, xin châu sai người đến chiêu dụ Ơng đề nghị Toa Đơ an phủ sứ Trần Trọng Đạt với ông, bên cử người thuyền theo đường thủy đến Cựu Châu (Quảng Nam) ( ) để chiêu dụ đánh chiếm vùng Cịn mặt bộ, ơng đề nghị Toa Đô, Trần Trọng Đạt với ông “đi bắt quốc chủ, Bổ Đích đánh thành” ( ) Đó kế hoạch khơn khéo Bảo Thốt Thốc Hoa nhằm phân tán lực lượng Toa Đô đưa vào bẫy Toa Đô không hay biết tý gì.Tin lời Bảo Thốt Thốc Hoa, ngày Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 69 hơm đó, điều nghìn qn đóng tháp Bán Sơn ( ) Đồng thời sai Lâm Tử Toàn, Lý Đức Kiên đem trăm quân theo Bảo Thoát Thốc Hoa tiến hướng Đại Châu (Vijaya) để đánh vua Chiêm Hắn cịn dặn tốn qn gặp nguy báo cho quân tháp Bán Sơn đến cứu Bảo Thốt Thốc Hoa, dẫn bọn Lâm Tử Tồn đến phía tây thành Vijaya bỏ mặc bọn chúng đó, tắt cửa phía bắc, cưỡi voi vào núi Đến giai đoạn trá hàng Chiêm thành chấm dứt Trong tháng trời hịa hỗn, Chiêm Thành có để củng cố lại lực lượng Indravarman Harijit xây dựng núi Nha Hầu phía bắc Vijaya Đó thành gỗ nằm khoảng rừng sâu núi hiểm Số quân tập trung lớn Theo lời người Chàm mà bọn Lâm Tử Toàn bắt số qn lên tới hai vạn Đó chưa kê số quân Tân Đa Long (Panduranga, tức Phan Rang ngày nay) Cựu Châu (Quảng Nam) mà vua Chiêm cho gọi chưa đến nơi Indravar-man sai sứ xin viện binh Đại Việt,Chân Lạp Đồ Bà (Java) Có lẽ Đại Việt dã phái quân sang giúp Chiêm Thành Sau này, năm 1284, nhà Nguyên có trách Đại Việt giúp Chiêm Thành vạn quân 500 chiến thuyền( ) Với lực lượng hùng hậu vậy, Chiêm Thành sẵn sàng ứng phó vối công Toa Đô Khi biết bị mắc lừa, Toa Đô vô tức tối Hắn tổ chức công trả thù vào địa Chiêm Thành Ngay ngày 16 tháng (16-3-1283) sai bọn vạn hộ Trương Ngung dẫn quân tiến vào chỗ vua Chiêm Nhưng đường sá gập ghềnh hiểm trở nên ba ngày sau, ngày 19 (19-3-1283), cánh quân Trương Ngung tiến đến cách thành gỗ 20 dặm ( ) Đến quân Nguyên vấp phải sức kháng cự mạnh Ngồi hào sâu, qn Chiêm cịn dùng nhiều gỗ lớn để ngăn giặc Hơn hai nghìn binh sĩ cầm cự anh dũng Cuối quân Nguyên vượt qua chướng ngại vật, tiến sát thành gỗ Nhưng vào sâu, bọn chúng đến gần chỗ chết Núi rừng hiểm trở chặn chúng lại, quân Chiêm từ hai bên đổ ra, đánh vào phía sau lưng giặc, khơng cho chúng rút lui Bị hăm vào tình tiến khơng được, thối khơng được, lại trỏ tay khơng kip tài chiến đấu ngưịi lính Chàm gan dạ, cánh quân Trương Ngung vô hoảng hốt Bọn chúng phải “liều chết cố đánh” sống sót “thoát doanh trại" ( ) Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 70 Sau lần thất bại nặng nề này, Toa Đô thấy rõ sức chiến đấu người Chiêm Hắn khơng cịn dám nghĩ đến công vào Indravarman vùng núi hiểm trở Nhưng khơng phải mà Toa Đô chịu bỏ dã tâm chiếm đóng Chiêm Thành Hắn bắt đầu mưu toan kế hoạch lâu dài thâm độc Toa Đô rút qn từ doanh trại phía ngồi thành Vijaya vùng bờ biển Quy Nhơn ngày Hắn chấn chỉnh tàn quân, dựng thành gỗ, tích trữ lương thực, giao cho tổng quản Lưu Kim, thiên hộ Lưu Quyên, Nhạc Vinh trơng coi việc phịng thủ ( ) Toa Đơ cho đóng qn có ý chờ đợi viện binh để tổ chức công vào lực lượng Chiêm Thành Bấy Hốt Tất Liệt ý đến việc tăng viện cho đạo quân Toa Đô Ngày Ất Tỵ, 20 tháng (20-3-1283), Hốt Tất Liệt sai hành tỉnh Long Hưng (Nam Xương, Giang Tây) cho quân hộ tống thuyền lương đến Chiêm Thành ( ) Ngày Bính Dần, 13 tháng (9-6-1283), Hốt Tất Liệt lại lệnh cho viên bình chương hành tỉnh Kinh Hồ A-ric Kha-y-a (Arĩq- Qaya) ( ) điều động nghìn quân Hán (người bắc Trung Quốc) nghìn quân tân phụ (người nam Trung Quốc) chuẩn bị tăng viện cho Toa Đơ ( ) Hốt Tất Liệt cịn cho tù phạm tội nặng định đánh Nhật Bản bổ sung vào đạo quân Chiêm Thành ( ) Đến ngày Kỷ Mão, 26 tháng (22-6-1283), viên tuyên úy sứ bôn châu Hải Nam Chu Quốc Bảo tâu xin thêm quân đánh Chiêm Thành Hốt Tất Liệt cho lấy vạn rưỡi quân mà A-ric Kha-y-a điểu động ( ) Hai ngày sau, Hốt Tất Liệt lại lệnh cấp cung tên, giáp trượng cho Toa Đô ( ) Để tăng cường việc xâm lược Chiêm Thành nước phương Nam khác, ngày Bính Dần, 16 tháng (7-10-1283), Hốt Tất Liệt sáp nhập hành tỉnh Kinh Hồ với hành tỉnh Chiêm Thành ( ) Điều có nghĩa làm cho hành tỉnh Chiêm Thành, quan xâm lược nước phương Nam, có sở nước Hành tỉnh Kinh Hồ -Chiêm Thành thiết lập tiến hành dễ dàng việc huy động tổ chức lực lượng tỉnh phía nam sơng Dương Tử dốc cho chiến tranh xâm lược nước phương Nam ( ) A-ric Kha-y-a cử làm bình chương hành tỉnh Theo lệnh Hốt Tất Liệt, A-ric Kha-y-a đòi Đại Việt phải giúp quân lương cho mượn đường đánh Chiêm Thành Đại Việt cự tuyệt ( ) Thái độ kiên vua Trần gây khó khăn lớn cho bọn xâm lược Nguyên Mông Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 71 việc tiếp viện cho Toa Đô Chiêm Thành Chúng đành phải dùng đường thủy đưòng đầy nguy hiểm chúng Ngày Đinh Dậu, 17 tháng 10 (7-11-1283), Hốt Tất Liệt sai Khu-tu-khu (Qutuqu) ( ) thống lĩnh số quân hành tỉnh Dương Châu tăng thêm cho Toa Đô ( ) Nhưng việc chuẩn bị tiếp viện cho Toa Đô kéo dài gần suốt năm Quý Vị (Chí Nguyên 20, 1283) chưa có đội binh thuyền đến Chiêm Thành Các khởi nghĩa lớn nhân dân Trung Quốc Quảng Đông chặn đường tiếp viện Nguyên sử chép: “Năm [Chí Nguyên] 20 (1283), Quảng Đông, trộm cướp lên, cắt đứt đường vận chuyển lương thực Chiêm Thành” ( ) Trong đó, Chiêm Thành, Toa Đơ lâm vào tình trạng bi đát Hắn đóng qn bờ biển Quy Nhơn đợi tăng viện mỏi mắt trông chờ suốt năm trời không thấy tăm Quân lính lại bỏ trốn nước nhiều, có lẽ thiếu lương, đói khát hoảng sợ trước tập kích qn kháng chiến Chiêm Thành ( ) Toa Đô không hy vọng vào việc chiếm đóng vùng quốc Chiêm Thành, đây, lực lương chiến đấu người Chiêm ngày phát triển Nếu kéo dài việc đóng quân chờ thời đây, cánh quân Toa Đơ gặp nguy bị tiêu diệt Đã đến lúc tên tướng Mông Cổ thấy cần phải rút khỏi vùng Quy Nhơn, nơi tốn công chinh phục, xây dựng năm trời Tuy vậy, chưa từ bỏ âm mưu xâm chiếm Chiêm Thành Khơng phải có ngà voi trầm hương xứ sở quyến rũ bọn kẻ cướp Nguyên Mông Chúng cố sống cố chết bám lấy đất Chiêm từ chúng đánh toả xuống phương Nam đánh thọc vào lưng Đại Việt, kẹp Đại Việt vào hai mũi kìm phía nam phía bắc Toa Đơ tên xâm lược nhận thức rõ ràng điều ( ) Vì thế, sau rời khỏi vùng Quy Nhơn, cửa Crĩ Vinaya ( ) người Chiêm, ngày tháng năm Giáp Thân (Chí Nguyên 21, 24-3-1284) Toa Đơ tiến qn phía bắc Chiêm Thành, vùng gần biên giới phía nam Đại Việt ( ) Mãi đến đầu năm Giáp Thân (Chí Nguyên 21, 1284) Hốt Tất Liệt thực việc tăng viện cho Toa Đô Ngày 10 tháng (27-2-1284) viên tham nghị trung thư tỉnh Mang Lai Bu-kha (Manglai Buqa) tâu với Hốt Tất Liệt việc hành tỉnh Kinh Hồ - Chiêm Thành đóng thuyền để chở lương tiếp viện cho quân Chiêm Thành ( ) Ngày định vị, 28 tháng (16-3-1284), Hốt Tất Liệt lệnh cho A-ta-khai (Ataqai) ( ) phát Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 72 vạn nghìn quân 200 thuyền giúp việc đánh Chiêm Thành Thuyền không đủ, lại lệnh cho tỉnh Giang Tây phải cấp thêm ( ) Tướng cử tăng viện cho bọn vạn hộ Khu-tu-khu (Qutuqu), ỏ Mã Nhi (Ô-ma, ’Omar) ( ), Lưu Quân Khánh ( ) Khơng biết Toa Đơ dẫn qn phía bắc, bọn Khu-tu-khu nhắm phía nam Chiêm Thành, vùng quốc đô mà tiến Ngày 15 tháng (2-4-1284), chúng đến cảng Thư Mi Liên (tức cửa Quy Nhơn) thấy doanh trại nhà cửa Toa Đô cháy hết ( ) Vạn hộ Lưu Quân Khánh tiến quân vào Tân Châu (Bình Định) ( ), gặp người Chiêm Thành biết Toa Đô đà rút Lưu Quân Khánh bắt người dẫn đường đến gần chỗ vua Chiêm đóng ( ) Ngày 20 tháng (7-4-1284), Khu-tu-khu sai bách hộ Trần Khuê dụ vua Chiêm hàng Ngày 27 tháng (14-4-1284), Indravarman sai người đến gặp Khu-tu-khu, nói sang năm cho đem cống vật sang Ngun, cịn đất nước bị qn Toa Đơ cướp phá, khơng cịn để cống nạp ( ) Trước từ chối vua Chiêm, bọn Khu-tu-khu thấy khơng thể đóng lại Hơn nữa, nhiệm vụ chúng tăng viện cho cánh quân đánh Chiêm Thành, chúng cần tìm gặp Toa Đơ Nhưng cánh qn chưa gặp Toa Đơ binh thuyền chúng gặp bão bị tan nát hết ( ) Bây giờ, Toa Đơ đem qn phía bắc, đánh vào vùng hồ Đại Lãng ( ), Toa Đô lại sai đẵn gỗ làm thành, vỡ ruộng cày cấy để tự cấp Từ đó, Toa Đơ đem qn đánh tỏa vùng đất Ô Lý Việt Lý (tức vùng Quảng Trị Thừa Thiên ngày nay) ( ) Toa Đơ tăng cường cướp bóc, tích trữ lương thực ( ) Hắn muốn áp dụng đất Chiêm sách đồn điền bọn thông trị Mông Cổ Trung Quốc Điều biểu lộ âm mưu đóng chốt lâu dài vùng Toa Đô Nhưng quân số hao hụt nhiều, việc chiếm đóng vùng khơng phải dễ dàng Vì thế, ngày Canh Ngọ, 22 tháng (7-6-1284), Toa Đô phải xin Hốt Tất Liệt cho thêm quân ( ) Nhưng viện binh đâu nữa, binh thuyền chuẩn bị năm trời tan tác hết Toa Đơ phải đóng qn tình trạng khốn quẫn thiếu lương Như âm mưu xâm lược Chiêm Thành Hốt Tất Liệt thất bại Cuộc chiến đấu anh dũng nhân dân Chàm làm cho khơng thực việc chiếm đóng Chiêm Thành biến đất thành để công nước khác Đông Nam Á Máu Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 73 nhân dân Chàm đổ để bảo vệ cánh đồng phì nhiêu cày hai trâu, bảo vệ trầm hương rượu dừa, bảo vệ ngày hội bơi thuyền xem cá tháng tư hay lễ cưỡi voi vào ngày nguyên đán, có nghĩa bảo vệ sống lao động bình họ ( ) Nhưng chiến đấu anh dũng mưu trí nhân dân Chàm làm cho Hốt Tất Liệt không bắc cầu xuống phương Nam chiến đấu đó, tên vua Mơng Cổ khơng có mạnh mẽ vững phía nam để cơng vào Đại Việt Nhờ đó, nhân dân Việt đổ máu chiến tranh Nhưng Hốt Tất Liệt không từ bỏ dã tâm xâm lược Chiêm Thành Hắn lại bắt đầu chuẩn bị kế hoạch mối Tháng năm 1284, Khu mật viện sai Lý Hằng thu thập quân đào ngũ Toa Đô cho người chiêu dụ đám tàn quân Giang Hoài, Giang Tây tiếp viện tan tác trở Những tên lính tìm đến cấp lương thực Thuyền chèo hư hỏng sửa chữa lại Số quân chiêu tập giao cho Aric Kha-ya điều động, dùng cho “Nam chinh” ( ) Nhưng có nhiều tên đám tàn quân không chịu trở lại đường chết nữa, đói khát khổ sở đất Chiêm biến chúng thành đám thổ phỉ cướp bóc quấy nhiễu nhân dân miền Nam Trung Quốc ( ) Ngày Đinh Sửu 29 tháng (14-6-1284), Hốt Tất Liệt lệnh tước hổ phù( ) bọn Ô Mã Nhi (’Omar), tướng tăng viện cho Toa Đô, lấy bọn Bôn-Kha-đa (Bolqadar) ( ) Hà Tây thay bọn Ô Mã Nhi, đặt quyền chí huy A-ric Kha-y-a ( ) Đến ngày Mậu Tỷ 12 tháng (24-8-1284), Hốt Tất Liệt hạ chiếu cho trai Thoát Hoan (Toyan) đánh Chiêm Thành ( ) Nhưng tiến đến Chiêm Thành đường nào? Hốt Tất Liệt hoảng sợ trước sóng gió biển phương Nam Hắn định đánh chiếm Đại Việt, sau đánh chiếm Chiêm Thành Trong đó, vương triều Chiêm Thành tiếp tục đấu tranh ngoại giao để đòi quân Toa Đô phải rút khỏi đất nước ( ) Đến đầu năm 1285, Toa Đơ tiến từ Ơ Lý, Việt Lý phía bắc, tham gia chiến tranh xâm lược Đại Việt, viên tham Y-gơ-mi-sơ (YígmiLs) đóng quân lại vùng hồ Đại Lãng Cho đến chiến tranh xâm lược Đại Việt hoàn tồn thất bại tên tướng rút hết quân khỏi đất nước Chiêm Thành ( ) Như đến lượt kháng chiến anh dũng nhân dân Việt lại chặn đứng chiến tranh xâm lược đế Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 5: Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Trang 74 quốc Mơng Cổ xuống Chiêm Thành góp phần vào việc giải phóng hồn tồn đất nước này./ Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm ... liệu Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương Mở Đầu: Về Các Nguồn Sử Liệu Trang kỷ XIII đế quốc Mông Cổ Muốn nghiên cứu kháng chiến chống ngoại xâm. .. phản ánh tình hình lạc Mông Cổ vào cuối kỷ XII đầu kỷ XIII Trước Thế kỷ XIII, người Mông Cổ sống thành lạc hay liên minh Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm... dân sung sướng, đất khơng bỏ sót Cuộc Kháng Chiến Chống Xâm Lược Mông Nguyên Thế Kỷ Xiii Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm Chương 1: Đại Việt Trước Cuộc Kháng Chiến Trang 16 nguồn lợi nao" ( ) Nhà Trần

Ngày đăng: 13/07/2022, 16:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w