Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
464,25 KB
Nội dung
10/27/2012
1
1
Chương 3:
Cơ sởkỹthuậtbảo hiểm
1 2
Mục 3.1:
2
Cơ sởkỹthuật của
Bảo hiểm
3
3
3.1.1. Sự ra đời và phát triển Luật số lớn
• Đặt vấn đề:
khi chọn ngẫu nhiên các giá trị (mẫu thử)
trong một dãy các giá trị (tổng thể), ta
thấy: kích thước mẫu càng lớn thì các đặc
trưng thống kê của mẫu thử càng "gần"
với các đặc trưng thống kê của tổng thể.
4
3.1.1. Sự ra đời và phát triển Luật số lớn
Luật số lớn cho rằng:
nếu thực hiện nghiên cứu trên 1 đám đông đủ
lớn => sẽ có xác suất xảy ra 1 biến cố nào đó ở
mức độ đủ chính xác. và nói chung, có thể làm
chủ được biến cố ngẫu nhiên đó.
5
5
3.1.2. Luật số lớn: Luật yếu và luật mạnh
- Xét n biến ngẫu nhiên: X1, X2, , Xn độc lập, cùng
phân phối với phương sai hữu hạn và kỳ vọng E(X),
=> các nhà K.Học đưa ra 2 dạng Luật số lớn:
* Luật yếu: sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên chỉ
tiến đến gần giá trị kỳ vọng.
* Luật mạnh: sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên hầu
như chắc chắn đến giá trị kỳ vọng.
6
3.1.3. Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
• Giả dụ A và B đều có thể bị tai nạn trong năm
với xác suất là 0,2, tương ứng thiệt hại 5 tr.đ
Tổn thất kỳ vọng mỗi người:
= (0,2 × 5 + 0,8 × 0) = 1tr.đ
Độ lệch chuẩn tổn thất mỗi người:
Std = √[0,8 ×(0-1)² + 0,2 ×(5-1)² ] = 2
=> Nếu 2 người lập chung 1 quỹ dự phòng tổn
thất, thì:
10/27/2012
2
7
3.1.3. Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
Bảng x.suất và phân bổ tổn thất khi lập quỹ 2 người:
Tình huống Tổng
tổn thất
1 người
gánh chịu
Xác suất
1. Cả hai không bị 0 0 0,8×0,8 = 0,64
2. A bị, B không 5 2,5 0,2×0,8 = 0,16
3. A không, B bị 5 2,5 0,8×0,2 = 0,16
4. Cả hai đều bị 10 5 0,2×0,2 = 0.04
8
3.1.3. Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
Như vậy, việc lập quỹ và chia sẻ đã làm thay đổi tổn
thất mà mỗi người phải gánh chịu,
=> làm giảm xác suất chịu tổn thất lớn nhất và nhỏ
nhất của mỗi người;
=> độ lệch chuẩn tổn thất mỗi người sẽ giảm:
Std = √[0,64×(0-1)² + 0,32 ×(2,5-1)² + 0,04×(5-1)² ]
= √2 = 1,4142
lưu ý: giá trị kỳ vọng vẫn là 1tr.đ
9
3.1.3. Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
Như vậy, độ lệch chuẩn tổn thất của mỗi
người càng giảm khi số người tham gia quỹ
càng tăng.
Theo Luật số lớn (Luật yếu), khi số người
tham gia → ∞, thì độ lệch chuẩn sẽ → 0.
tức là tổn thất trung bình mỗi người →
giá trị kì vọng = 1 tr.đ
10
3.1.3. Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm
Tóm lại, việc tham gia Quỹ (BH) sẽ đem lại:
• Tính bấp bênh trong dự báo tổn thất của mỗi
thành viên không còn lớn nữa.
• Thông qua Quỹ, mỗi thành viên không chỉ chia
sẻ tổn thất với nhau, mà rủi ro (tổn thất) của
từng thành viên cũng giảm đi
11
3.1.4. Thống kê tần suất xảy ra rủi ro
• Luật số lớn chỉ ra: từng sự cố riêng lẻ thì ko
tiên liệu được, nhưng khi kết hợp số lớn các
tr.hợp tương đồng thì có thể dự báo, tiên liệu;
=> Rút ra: Nhà BH có thể:
+ dự báo được mức độ phải chi trả;
+ tính được mức phí tương ứng.
- Vấn đề là phải thống kê thật khoa học các lần
xảy ra rủi ro trong quá khứ.
=> T.Kê là cơ sởkỹthuật quan trọng của BH
12
3.1.4. Thống kê tần suất xảy ra rủi ro
Giả sử trong một thời kỳ đủ dài, quan sát và thống kê
trên N đối tượng chịu tác động của cùng một rủi ro
(biến cố) X, số lần xuất hiện biến cố X là n, tổng giá trị
tổn thất là S:
Tần suất xuất hiện biến cố: F = n / N
Trong đó:
n là số lượng biến cố
N là kích thước mẫu
12
10/27/2012
3
13
3.1.4. Thống kê tần suất xảy ra rủi ro
Tổn thất trung bình: C = S/n
Trong đó: - S là tổng giá trị tổn thất;
- n là số lần xuất hiện biến cố.
Trong kỳ, nếu cùng tham gia chia sẻ tổn thất thì mỗi
người chỉ đóng góp một khoản P là:
FC
N
n
n
S
N
S
P ×=×==
13
14
Mục 3.2
Các vấn đề
mang tính nguyên tắc
về mặt kỹ thuật
15
3.2.1.Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất
15
a)Tập hợp số lớn các rủi ro:
- Luật số lớn đã giải thích: phải tập hợp số lớn
để ko xảy ra rủi ro khi tính toán;
- Phải tập hợp số lượng tối đa người tham gia
BH, phải thường xuyên tìm khách hàng mới, vì
khách hàng cũ sẽ không tồn tại vĩnh viễn => bổ
sung đầu vào để bù đắp đầu ra
16
3.2.1.Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất
16
b) Lựa chọn rủi ro:
Rủi ro đồng nhất, là:
Rủi ro có cùng một bản chất;
Rủi ro gắn liền với cùng một đối tượng;
Rủi ro có cùng mức trầm trọng.
17
3.2.1.Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất
Trên thực tế, để đảm bảo đồng nhất các rủi ro,
nhà BH thực hiện:
a) Sắp xếp các rủi ro theo nhóm phí tương ứng;
b) Tăng phí cho rủi ro xấu hơn mức bình thường;
c) Giảm phí cho rủi ro tốt hơn múc bình thường;
d) Từ chối bảo đảm rủi ro mà khả năng xảy ra tổn
thất gần như chắc chắn.
17
18
3.2.2. Phân tán rủi ro và phân chia rủi ro
18
Phân tán về
không gian
Phân tán rủi ro
Phân tán về
thời gian
“ko để trứng trong cùng 1 giỏ”. Ví dụ: nếu xảy ra lũ lụt tại
một vùng? hoặc các rủi ro xảy ra cùng một thời điểm, thì
liệu một nhà BH có đảm bảo được khả năng thanh toán?
10/27/2012
4
19
3.2.2. Phân tán rủi ro và phân chia rủi ro
19
Phân chia rủi ro:
Là tránh việc chấp nhận bảo đảm cho một rủi ro có giá
trị quá lớn. (quá sức)
=> Nhà BH chỉ nhận bảo đảm một phần rủi ro, phần còn
lại sẽ phân chia cho các nhà BH khác đảm nhận.
=> bằng hình thức: Đồng BH và Tái BH.
20
3.2.3. Đồng Bảo hiểm
20
Định nghĩa:
Đồng BH là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một
rủi ro giữa nhiều nhà BH với nhau.
Như vậy, mỗi nhà đồng BH chấp nhận mức rủi
ro theo một tỷ lệ (%) nào đó (STBH), để nhận
được 1 tỷ lệ phí (PBH) tương ứng; và nếu xảy
ra thiệt hại thì phải chịu bồi thường (STBT)
theo tỷ lệ đó.
21
3.2.3. Đồng Bảo hiểm
21
Ngöôøi ñöôïc BH
Công ty
đồng BH A
Công ty
đồng BH B
Công ty
đồng BH C
Công ty
đồng BH D
Mối quan hệ trong Đồng BH
Mỗi nhà BH phải xác định một ”Mức chấp nhận”, là số
tiền tối đa họ có thể chấp nhận đảm bảo đối với một
rủi ro nhất định
22
3.2.3. Đồng Bảo hiểm
22
Phương diện pháp lý:
HĐ đồng BH là hợp đồng giữa người được BH
và các nhà đồng BH.
Người tham gia BH phải biết tất cả các nhà
đồng BH, khi có tổn thất phải đòi bồi thường
với từng nơi đã ký kết trong hợp đồng
Các nhà đồng BH không chịu trách nhiệm
với nhau.
23
3.2.3. Đồng Bảo hiểm
23
Phương diện ứng dụng:
Thực tế, người được BH chỉ có một hợp đồng
BH duy nhất có tên của tất cả các nhà đồng BH
và tỷ lệ rủi ro mà họ chấp nhận đảm bảo.
Bản hợp đồng do một trong các nhà đồng BH
đứng ra quản lý, đại diện trong mối quan hệ với
khách hàng. ( nhà BH chủ trì hay Tổ chức chủ trì).
24
3.2.4. TáiBảo hiểm
24
Định nghĩa:
Tái BH là một nghiệp vụ, qua đó một nhà BH
chuyển cho một nhà BH khác một phần rủi ro
mà anh ta đã chấp nhận bảo đảm.
=> TáiBảohiểm là Bảohiểm lại cho nhà bảo
hiểm.
10/27/2012
5
25
3.2.4. TáiBảo hiểm
25
Phương diện pháp lý:
• Người được BH chỉ cần biết nhà BH gốc là
người duy nhất chịu trách nhiệm đảm bảo cho
rủi ro của mình.
• Không cần biết đến người nhận Tái BH.
26
3.2.4. TáiBảo hiểm
26
Sự cần thiết phải tiến hành Tái BH:
Đứng trước tình huống các rủi ro (có thể) xảy
ra liên tục, vượt quá khả năng tài chính => nhà BH
chuyển một phần trách nhiệm cho nhà BH khác
- Bằng cách nhượng lại một phần phí BH
- Thông qua hợp đồng tái BH.
=> tái BH là sự BH cho những rủi ro mà nhà
BH phải gánh chịu.
27
3.2.4. TáiBảo hiểm
27
Tái BH đem lại:
₋ An toàn, yên tâm cho nhà BH;
₋ Góp phần ổn định tỷ lệ bồi thường, tránh biến
động, giảm ảnh hưởng của các sự cố lớn, thảm
họa…
₋ Tăng năng lực để chấp nhận dịch vụ BH;
₋ Lợi ích “vĩ mô” trên thị trường BH: chi phí rủi ro
được phân tán trong toàn thị trường BH thế
giới.
28
3.2.4. TáiBảo hiểm
Về nhược điểm:
Phải chuyển nhượng 1 phần chi phí (thậm chí
là phần lớn) cho Cty tái BH.
=> Do đó làm tăng hoặc giảm đáng kể các chỉ
tiêu tài chính của Cty BH.
28
29
29
3.2.4.1. Phân loại Tái BH
Có 3 loại
Tái BH mở
sẵn
Tái BH cố định
hay bắt buộc
Tái BH tạm
thời
3.2.4. TáiBảo hiểm
30
30
a)Tái BH tạm thời:
• Để giải quyết phân tán RR một cách tạm thời.
• C.ty BH gốc chuyển nhượng từng dịch vụ, hay từng
HĐ BH riêng lẻ, có quyền lựa chọn rủi ro cần Tái BH
với tỷ lệ bao nhiêu;
• C.ty TBH cũng có quyền nhận hoặc từ chối TBH cho
rủi ro đó, hay chỉ nhận với một tỷ lệ mà họ cho là
thích hợp.
3.2.4.1. Phân loại TáiBảo hiểm
10/27/2012
6
31
3.2.4.1. Phân loại TáiBảo hiểm
31
Đặc điểm Tái BH tạm thời:
Mỗi rủi ro phát sinh cần TBH phải tiến một lần
thương lượng -> phát sinh chi phí lớn.
Hợp đồng TBH khơng nhất thiết phải thống nhất
với điều khoản Hợp đồng gốc => gây bất lợi cho
nhà BH gốc.
Người nhận TBH chủ động nghiên cứu kỹ lưỡng
rủi ro trước khi quyết định => ép phí.
32
3.2.4.1. Phân loại TáiBảo hiểm
32
b)Tái Bảohiểmcố định (TBH bắt buộc):
• Là phương pháp TBH cho tồn bộ tổng lượng rủi ro;
• C.ty nhượng phải nhượng tất cả đơn vị rủi ro BH gốc
mà 2 bên đã thỏa thuận trước, cho đến 1 hạn mức
trách nhiệm tối đa đã thỏa thuận;
• C.ty nhận tái BH cũng phải chấp nhận tồn bộ các
đơn vị rủi ro.
33
3.2.4.1. Phân loại TáiBảo hiểm
33
Đặc điểm Tái BH cố định:
Có tính chất bắt buộc đối với C.ty BH gốc và
C.ty Tái BH.
Tái BH tồn bộ các rủi ro theo hợp đồng bảo
hiểm gốc.
Hợp đồng TBH mang tính chất lâu dài (một
năm hoặc vơ hạn định) và chặt chẽ.
34
3.2.4.1. Phân loại TáiBảo hiểm
34
c) T BH mở sẵn (TBH Dự ước):
• Đây là loại TBH kết hợp giữa TBH Tạm thời và
TBH Cố định.
• Là hình thức TBH mà C.ty BH gốc thường cố
gắng thu xếp mỗi khi những rủi ro cần TBH
trong một ngành kinh tế lên tới một mức độ
nào đó.
35
3.2.4.1. Phân loại TáiBảo hiểm
35
Đặc điểm của TBH mở sẵn;
Chỉ áp dụng cho một loại nghiệp vụ đặc biệt.
C.ty BH gốc có quyền tự do lựa chọn phương thức
TBH, nhưng C.ty Tái BH bắt buộc phải nhận mọi dịch
vụ mà bên nhựơng chuyển giao.
Kỳ hạn của HĐ TBH khơng nhất thiết trùng với kỳ
hạn của HĐ gốc.
=>Ưu điểm: C.ty Tái BH có điều kiện thu nhập nguồn
phí lớn hơn hình thức TBH tạm thời, nhưng cần phải
có nguồn lực lớn.
36
3.2.4.2. Các phương thức TBH:
36
Tái bảo hiểm
Tái BH tỷ
lệ
TBH số thành TBH mức đơi
Tái BH
không tỷ lệ
TBH vượt
mức tổn thất
TBH vượt
mức tỷ lệ tổn
thất
10/27/2012
7
37
a) Tái BH tỷ lệ:
37
Là hình thức TBH thực hiện việc phân chia rủi ro
theo tỷ lệ trên số tiền BH.
Người nhận tái theo tỷ lệ (%) của số tiền BH = tỷ
lệ (%) nhận phí BH = tỷ lệ (%) chịu trách nhiệm
bồi thường.
Gồm 2 loại:
- Tái BH số thành
- Tái BH mức dơi (thặng dư)
38
38
Tái bảohiểmsố thành:
Là phương thúc TBH mà mọi nghiệp vụ
giữa nhà BH gốc và nhà TBH đều được
phân chia theo tỷ lệ cố định.
Tỷ lê (%) được xác định ngay từ khi ký
kết hợp đồng.
39
39
Ví dụ: Cty BH (A) ký hợp đồng BH rủi ro hỏa hoạn với số
tiền BH là 10.000 USD, phí BH là 5.000 USD, thiệt hại
3.000 USD. Cty BH (A) giữ lại 20%, TBH cho Cty BH (B)
80% số tiền HĐ.
- Bảng phân chia như sau:
Số tiền BH
Phí BH
Thiệt hại
Cty A (20%) 2.000 1.000 600
Cty B (80%) 8.000 4.000 2.400
40
40
Tái BH mức dơi (thặng dư):
Là: nhà BH gốc xác định một mức giữ lại nhất
đinh cho mỗi rủi ro, phần vượt q (phần dơi)
chuyển giao cho nhà TBH.
Trách nhiệm của các bên dựa trên tỷ lệ giữa số
tiền mỗi bên nhận trên tổng trách nhiệm của HĐ.
- Mỗi HĐ TBH mức dơi thực hiện theo một bội
số lần mức giữ lại của nhà BH gốc.
41
41
Ví dụ: Một HĐ BH tai nạn con người có giá trị 240.000
USD. C.ty BH gốc giữ lại 20.000. phần dơi TBH cho
C.ty A theo HĐ dơi lần 1: 10 lần mức giữ lại, lần 2:
15 lần.
=> Mức dơi là: 240.000 – 20.000 = 220.000 USD
+ HĐ dơi 1: 20.000 × 10 = 200.000 USD.
+ HĐ dơi 2: 220.000 - 200.000 = 20.000 USD
42
b) TáiBảohiểm khơng tỷ lệ:
42
• Là hình thức TBH thực hiện
việc phân chia rủi ro theo số
tiền bồi thường tổn thất.
Tái BH khơng tỷ lệ
Tái BH vượt mức tổn thất.
Tái BH vượt mức tỷ lệ tổn thất.
10/27/2012
8
43
Tái bảohiểm vượt mức tổn thất:
• Nhà BH gốc giữ lại một số tiền bồi thường nhất
định. Phần thiệt hại vượt quá số tiền bồi
thường giữ lại được chuyển cho nhà tái BH.
Nếu thiệt hại nhỏ hơn hoặc bằng mức giữ lại =>
nhà BH gốc bồi thường toàn bộ.
Nếu thiệt hại lớn hơn mức giữ lại => nhà tái BH
bồi thường phần chênh lệch đó.
43
44
44
Ví dụ:
Công ty BH gốc ký HĐ TBH xác định mức bồi
thường giữ lại là 150 triệu. Nếu tổn thất xảy ra
lớn hơn 150 triệu, C.ty BH gốc bồi thường 150
triệu; C.ty nhận TBH bồi thường phần vượt
quá 150 triệu.
HĐ TBH vượt mức tổn thất cũng thực hiện
theo từng lớp tổn thất vượt mức được xác
định trước.
45
Ví dụ: C.ty BH X ký HĐ TBH vượt mức tổn thất với nhà
TBH. Trách nhiệm của người nhận tái được xác định theo
các lớp như sau:
+ Lớp 1: từ 401 vượt 249 triệu đồng
+ Lớp 2: từ 651 vượt 349 triệu đồng
+ Lớp 3: từ 1.001 triệu đồng trở lên
Thiệt hại xảy ra trong năm (theo sự cố) như sau:
A - Trị giá : 230 tr.đ D - Trị giá : 1.140 tr.đ
B - Trị giá : 640 tr.đ E – Trị giá : 550 tr.đ
C - Trị giá : 875 tr.đ F – Trị giá : 760 tr.đ
Yêu cầu: Phân chia số tiền bồi thường .
45 46
Giải:
• TS tiền bồi thường mà C.ty X phải trả theo thứ tự
các sự cố:
(230 + 400 + 400 + 400 + 400 + 400) = 2.230
• TS tiền b.thường nhà nhận tái lớp 1 phải trả:
(0 + 240 + 250 + + 250 + 150 + 250) = 1.140
• TS tiền b.thường nhà nhận tái lớp 2 phải trả:
(0 + 0 + 225 + 350 + 0 + 110) = 685
• TS tiền b.thường nhà nhận tái lớp 3 phải trả:
= 140
46
47
Tái BH vượt mức tỷ lệ tổn thất:
• Nhà BH gốc chỉ giữ lại trách nhiệm bồi thường theo
một tỷ lệ ≤ 1 tỷ lệ bồi thường nhất định. Phần tỷ lệ
vượt quá tỷ lệ giữ lại được chuyển cho nhà TBH.
• Tùy khả năng thực tế, tổ chức nhận TBH có thể
nhận bồi thường trong khoảng tỷ lệ (%) nhất định
(chứ ko phải vô hạn).
47
Tỷ lệ tổn thất = (Số tiền bồi thường/phí thu)×100%
48
48
Ví dụ: C.ty BH gốc ký HĐ Tái BH giữ lại trách nhiệm bồi
thường là 60%; C.ty nhận TBH chịu trách nhiệm trong
khoảng 60 – 150%.
T. hợp 1:
Tổn thất với tỷ lệ 90%, phân chia trách nhiệm như sau:
• C.ty BH gốc bồi thường 60%;
• C.ty nhận TBH bồi thường 30%.
10/27/2012
9
49
49
T. hợp 2:
Tổn thất với tỷ lệ 160%, phân chia trách nhiệm
như sau:
•C.ty BH gốc bồi thường 60%;
•C.ty nhận TBH bồi thường 150% - 60% = 90%.
•Phần còn lại: 160% - 150% = 10%, C.ty BH gốc
phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường
50
Phí BH trả cho tổ chức nhận tái BH vượt
mức tỷ lệ tổn thất thường được tính dựa trên số
liệu thống kê tình hình tổn thất trong 10 năm
trước;
50
51
Mục 3.3
51
Sự hình thành và quản
lý Quỹ Bảo hiểm
52
52
3.3.1. Khoản đóng góp vào Quỹ bảo hiểm:
Nguồn hình thành quỹ
BH Thương Mại:
Đóng góp của người
tham gia BH
Các khoản lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh
Các nguồn thu hợp
pháp khác.
Nguồn hình thành quỹ
BHXH, BHYT:
Đóng góp của người tham
gia BH.
Tiền sinh lợi của hoạt động
đầu tư quỹ.
Hỗ trợ của nhà nước.
Các nguồn thu hợp pháp
khác.
53
53
Quỹ BH hình thành chủ yếu từ đóng góp của
các thành viên, gọi là: Phí bảo hiểm.
- Căn cứ để xác định khoản đóng góp này là kỹ
thuật Thống kê và Luật số lớn
=> Phí Bảohiểm là khoản tiền mà bên mua BH
đóng cho nhà BH để đổi lấy những cam kết khi
có sự kiện Bảohiểm xảy ra.
3.3.1. Khoản đóng góp vào Quỹ bảo hiểm:
54
Phân loại Phí bảohiểm thương mại:
54
Phí BH thuần: là khoản tiền bên mua phải
đóng, tương ứng với phần tổn thất của thành
viên này trong cộng đồng chia sẻ RR.
(= Xác suất xuất hiện TT × giá T.bình của tổn thất).
Phí thương mại: gồm phí thuần và chi phí
khác, gọi là phí quản lý. (Biểu phí)
Phí toàn phần: là tổng số phí bên mua BH
thanh toán cho nhà bảo hiểm
10/27/2012
10
3.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm
55
Quỹ dự trữ:
Trước hết, đó là quỹ dự trữ, với đặc điểm:
-Tính tập thể của việc thành lập quỹ dự trữ:
mọi thành viên tham gia đều phải đóng góp;
- Tính riêng rẽ của việc phân phối quỹ: quỹ chỉ
ph.phối cho những thành viên khi gặp rủi ro.
=> trở thành công cụ an toàn cho XH.
=> tổ chức thành 1 hệ thống độc lập của nền
K.tế quốc dân.
3.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm
56
Quỹ dự phòng:
Để đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời,
quỹ BH phải dành phần lớn đưa vào quỹ dự
phòng.
- Việc lập quỹ dự phòng cũng phải dựa vào
thống kê và luật số đông.
3.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm
57
Đầu tư tài chính:
Bảo hiểm hoạt động theo phương thức Thu
trước – Trả sau, nên quỹ BH có thời gian nhàn
rỗi, là cơsở cho hoạt động đầu tư của quỹ.
=> tổ chức BH trở thành nhà đầu tư quy mô.
⇒từ đó đảm bảo q.lợi cho người tham gia,
giảm đóng góp, tăng lợi nhuận DN…
DN BH Nhân thọ có lợi thế hơn DN Phi N.Thọ.
58
3.3.3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BH
58
Hoạt động BH là mối quan hệ
giữa người mua BH (đối tượng
tham gia đóng góp) với người
bán BH (DN BH) và cơ chế quản
lý của nhà nước.
59
3.3.3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BH
59
Yêu cầu quản lý của nhà nước đặt ra trong
hoạt động BH:
- Các mối quan hệ phải rõ ràng, chặt chẽ để đảm
bảo quyền lợi giữa các bên tham gia.
- Phải có 1 hệ thống các văn bản pháp lý để kiểm
soát, giám sát hoạt động BH.
=> Luật KDBH – 2000, để đảm bảo khung pháp lý
cho hoạt động BH,
60
3.3.3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BH
60
Tại sao nhà nước cần phải kiểm tra?
a) Những đặc trưng riêng có của hoạt động BH.
- Nhà BH bán lời hứa, theo 1 bản hợp đồng do họ
soạn sẵn, giá cả cũng từ phán đoán của họ.
- Mức bồi thường cũng do nhà BH xác định;
- Nhà BH dùng qũy BH tạm thời nhàn rỗi để đầu tư.
=> có thể phát sinh rủi ro; có thể từ chối bồi
thường, gây bất lợi cho người được BH…
[...]... BHXH ở Việt Nam b) Nhằm đảm bảo sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế - BH có vai trò trung gian tài chính, tập trung, tích tụ vốn với quy mô lớn cho nền KT, nên kiểm soát BH, đảm bảo cho hoạt động BH an toàn, hiệu quả, lâu dài là bảo đảm sự cân bằng cho nền KT phát triển Khái niệm: Quỹ BHXH là quỹ tài chính được hình thành từ nguồn đóng góp của NLĐ, NSDLĐ và Nhà nước, để bảo đảm thay thế hoặc bù đắp... thu nhập cho NLĐ khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do mất hoặc giảm khả năng lao động, nhằm ổn định đời sống cho bản thân và gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội 61 61 62 62 3.3.4 Quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam 3.3.4 Quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam Đặc trưng cơ bản của Quỹ BHXH: Qũy BHXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì mục tiêu ASXH Qũy BHXH vừa mang tính kinh tế (từ việc phân phối lại thu . 10/27/2012
1
1
Chương 3:
Cơ sở kỹ thuật bảo hiểm
1 2
Mục 3.1:
2
Cơ sở kỹ thuật của
Bảo hiểm
3
3
3.1.1. Sự ra đời và phát triển Luật. anh ta đã chấp nhận bảo đảm.
=> Tái Bảo hiểm là Bảo hiểm lại cho nhà bảo
hiểm.
10/27/2012
5
25
3.2.4. Tái Bảo hiểm
25
Phương diện pháp lý:
• Người