1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam liên hệ thực tiễn

20 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 61,54 KB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲSứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.

Liên hê thực tiễn.

MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405E_03CLCNHÓM THỰC HIỆN: Hoa Súng Thứ 5 - tiết: 7-8GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Chung

Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 20

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2020-2021

Nhóm Hoa Súng Thứ 5 tiết 07, 08Tên đề tài: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Liên hê thực tiễn.

%

HOÀNTHÀNH

Tuấn8 Trần Văn Tú 20143404 100% 0397099056

Ghi chú:Tỷ lệ % = 100%Trưởng nhóm: Trần Văn Tú

Nhận xét của giáo viên:

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU……… … 4

1 Lý do chọn đề tài……… 4

2 Mục tiêu nghiên cứu……….4

CHƯƠNG 1: Giai cấp công nhân và Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam……… 5

1 1 Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin.…… 5

1 2 Định nghĩa giai cấp công nhân……… 5

CHƯƠNG 2: Điều kiện để giai cấp công nhân thự̣c hiện sứ mệnh lịch sử và nội dung sứmệnh lịch sử giai cấp công nhân hiện nay……… 7

2 1 Những điều kiện để giai cấp công nhân thự̣c hiện sứ mệnh lịch sử.……….7

2.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân……… ……… 10

CHƯƠNG 3: Liện hệ với vấn đề giai cấp công nhân hiện tại của Việt Nam……… 11

3.1 Thự̣c trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.……….11

3.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam……… 13

3.3 Vấn đề đặt ra đối với giai cấp công nhân hiện nay………

143.4 Giải pháp xây dự̣ng giai cấp công Việt Nam hiện nay……… …15

KẾT LUẬN……… …18

PHỤ LỤC……… … 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ………20

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Công cuộc đổi mới đất nước, định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tự̣u to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng.Giai cấp công nhân đang đi đầu trong xây dự̣ng xã hội mới, nhất là trong việc xâydự̣ng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm thự̣c hiện mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng Cộng sản Việt Namđặc biệt chú trọng phương hướng xây dự̣ng giai cấp công nhân trong quá trình đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Bên cạnh đó, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, nhân tố quyết định sự̣ pháttriển của xã hội là sự̣ phát triển của lự̣c lượng sản xuất; trong đó, người lao động làlự̣c lượng sản xuất hàng đầu Trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay trong bất cứ mộtxã hội nào dự̣a trên sự̣ phát triển của nền đại công nghiệp thì lự̣c lượng sản xuấthàng đầu của nó vẫn là người công nhân Chính người công nhân là đại biểu chosự̣ phái triển của lự̣c lượng sản xuất tiên tiến nhất của thời đại ngày nay; không cómột giai cấp nào có thể thay thế địa vị đó Chính vì vậy chúng em đã quyết địnhchọn đề tài “ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Liên hê thực

tiễn” làm đề tài nghiên cứu Để trước hết mỗi thành viên trong nhóm sẽ có nhữnghiểu biết nhất định về giai cấp công nhân ở Việt Nam Đồng thời xác định rõ Sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ và nhận thức lại một cáchđúng đắn về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là vấnđề có ý nghĩa lý luận, thự̣c tiễ̃n sâu sắc và thiết thự̣c

Trang 5

CHƯƠNG 1

Giai cấp công nhân và Sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân Việt Nam

1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin

quan điểm của Lênin về xây dựng giai cấp công nhân.

Lênin cho rằng, để xây dự̣ng giai cấp công nhân thì trước tiên phải khẳngđịnh rõ địa vị lịch sử của giai cấp này Lênin đã kế thừa các quan điểm của Mác -Ăng ghen và Người đã khẳng định: “cái chủ yếu trong chủ nghĩa Mác là việc làmsáng rõ vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản với tính cách là người xâydự̣ng xã hội xã hội chủ nghĩa” Đồng thời, Lênin đã phát triển các quan điểm củaMác và Ph.Ăng ghen trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang chủ nghĩađế quốc, đặc biệt là trong thự̣c tiễ̃n xây dự̣ng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết,Lênin hoàn thiện và làm rõ hơn địa vị của giai cấp công nhân trong quá trình cáchmạng xã hội chủ nghĩa (XHCN)

Giai cấp công nhân và nhân dân lao động trở thành những người chủ tư liệusản xuất chủ yếu của xã hội Giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền“phải tỏ ra có khả năng tổ chức thự̣c tiễ̃n” với việc thông qua Đảng tiền phong củamình lãnh đạo toàn xã hội cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dự̣ng xã hội mới, tổ chứcxây dự̣ng đất nước, tiến hành kiểm kê, kiểm soát, sử dụng chuyên gia tư sản, đẩymạnh sản xuất và tổ chức thi đua; họ là người làm chủ đất nước, làm chủ tập thểđối với tư liệu sản xuất do nhà nước sở hữu, quản lý, là giai cấp chủ đạo trong nềnkinh tế quốc dân Địa vị kinh tế chính trị của giai cấp công nhân có những thay đổicăn bản

Lênin cho rằng giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiệnđại, lự̣c lượng đại biểu cho sự̣ phát triển của lự̣c lượng sản xuất tiến bộ, cho xuhướng tiến bộ của phương thức sản xuất; là giai cấp có tinh thần triệt để cáchmạnh; là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật cao; là giai cấp có bản chất quốc tế

Trong quan điểm về xây dự̣ng giai cấp công nhân, Lênin tiếp tục kế thừa

Trang 6

các quan điểm của Mác, Ăng ghen, đồng thời Người tiếp tục phát triển, trong đórất coi trọng xây dự̣ng đạo đức cộng sản của giai cấp công nhân, coi đạo đức cộngsản như là yếu tố hợp thành văn hoá tinh thần của giai cấp công nhân, V.I.Lênin đãkhẳng định văn hoá và đạo đức này không phải là cái gì đó nảy sinh từ hư vô,chúng có nguồn gốc khách quan và chủ quan xác định.Về nguồn gốc khách quan,V.I.Lênin nói: "Đạo đức của chúng ta là từ những lợi ích của cuộc đấu tranh giaicấp của giai cấp vô sản mà ra" Điều đó có nghĩa là, thự̣c tiễ̃n cách mạng của giaicấp công nhân đã sản sinh ra một nội dung khách quan của đạo đức cộng sản.

1.2.1 Định nghĩa

Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân

và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải làchủ sở hữu của phương tiện sản xuất Cũng theo Marx, giai cấp công nhân là giaicấp tạo ra các giá trị thặng dư và sự̣ giàu có cho xã hội Ngày nay, đây là giai cấplao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vự̣c công nghiệp với trình độ kỹthuật và công nghệ ngày càng hiện đại Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồngốc chủ yếu cho sự̣ giàu có và phát triển xã hội

1.2.2 Đặc Điểm

Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay còn được gọi là giaicấp vô sản.Tuy vậy, không chính xác khi gọi giai cấp vô sản là giai cấp công nhân.Giai cấp công nhân là giai cấp vô sản có trình độ lao động công nghiệp cao, là đứacon của nền đại công nghiệp hiện đại

Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân đã có những biến đổi mới:"Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùngvới sự̣ phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lự̣c lượngsản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lự̣c lượng sản xuất cơ bản, tiên

Trang 7

cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lự̣c lượng chủ yếu của tiến trình lịchsử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Ở các nước tư bản chủ nghĩa,giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sảnxuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư;ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủnhững tư liệu sản xuất và cùng nhau hợp tác lao đông vì lợi ích chung của toàn xã hội trongđó có lợi ích chính đáng của bản thân họ".

Tại Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, tất cả những người không có tư liệu sảnxuất, phải bán sức lao động mà sống, bất kỳ họ lao động trong công nghệ hay làtrong nông nghiệp, bất kỳ họ làm nghề gì, cũng đều thuộc giai cấp công nhân Chủchốt của giai cấp ấy, là những công nhân tại các xí nghiệp như nhà máy, hầm mỏ,xe lửa v.v Những công nhân thủ công nghệ, những người làm thuê ở các cửa hàng,những cố nông v.v cũng thuộc giai cấp công nhân Nhưng chỉ công nhân côngnghệ là hoàn toàn đại biểu cho đặc tính của giai cấp công nhân

CHƯƠNG 2Điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử và nội

dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân hiện nay

2.1 Những điều kiện để giai cấp công nhân thự̣c hiện sứ mệnh lịch sử

Về khách quan

Theo Mác và Ăngghen, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phảido ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân hoặc do sự̣ áp đặt của các nhà tưtưởng mà do những điều kiện khách quan quy định

Thứ nhất, là do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định Giai cấp

công nhân là đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lự̣c lượng sản xuấthiện đại mang trình độ xã hội hóa cao

Trang 8

Thứ hai là do đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân quy định.

Quá trình dân chủ hóa trong đời sống tư bản chủ nghĩa là hệ quả của xu thế xã hộihóa sản xuất và là kết quả của đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động, cũng tạo ra điều kiện thuận lợi để giai cấp côngnhân tập dượt và từng bước thự̣c hiện sứ mệnh của mình

Thứ ba là do mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản quy định Quá trình

sản xuất mang tính xã hội hóa cao làm cho mâu thuẫn cơ bản trong lòng phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Về chủ quan

Thứ nhất là sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân

Với tư cách là chủ thể thự̣c hiện sứ mệnh lịch sử, sự̣ phát triển giaicấp công nhân là yếu tố chủ quan quy định chất lượng và quy mô, tốc độcủa quá trình này; là kết quả của quá trình phát triển tự̣ thân, tự̣ giác, chủđộng Sứ mệnh lịch sử chỉ được thự̣c hiện khi: giai cấp vô sản phát triển đầyđủ để tự̣ cấu thành giai cấp; cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản với giai cấptư sản mang tính chất chính trị; lự̣c lượng sản xuất phát triển đầy đủ tronglòng bản thân giai cấp tư sản để hé ra cho người ta thấy được những điềukiện vật chất cần thiết cho sự̣ giải phóng của giai cấp vô sản và sự̣ thành lậpmột xã hội mới…

Sự̣ phát triển giai cấp công nhân được thể hiện trên các phương diện:phát triển về lượng và phát triển về chất

Sự phát triển về lượng của giai cấp công nhân bao gồm sự̣ phát triển

số lượng, tỷ lệ và cơ cấu… phù hợp với yêu cầu của sản xuất công nghiệphiện đại và cơ cấu kinh tế Thông qua sự̣ phát triển về lượng có thể thấyđược trình độ, quy mô của công nghiệp hóa và sự̣ chuẩn bị về lượng củagiai cấp công nhân để thự̣c hiện sứ mệnh lịch sử của mình

Trang 9

Sự phát triển về chất của giai cấp công nhân được thể hiện trên hai

mặt: năng lự̣c làm chủ công nghệ hiện đại và ý thức giác ngộ giai cấp, ýthức dân tộc

Thứ hai, Đảng cộng sản là điều kiện chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử

Mác - Lênin khẳng định, việc giai cấp công nhân tổ chức được mộtchính đảng của mình là dấu hiệu đã trở thành giai cấp tự̣ giác và trưởngthành về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thự̣c hiện sứ mệnh lịch sử

Tính chất tiền phong trong thự̣c tiễ̃n và lý luận, tính tổ chức khoa họcvà chặt chẽ của Đảng xác định đây là người lãnh đạo, là hạt nhân của giaicấp công nhân Sự̣ lãnh đạo đúng đắn của Đảng về chiến lược, sách lược, tổchức và tư tưởng là điều kiện đảm bảo cho giai cấp công nhân hoàn thànhsứ mệnh lịch sử toàn thế giới

Thứ ba, thực hiện khối liên minh giai cấp giữa công nhân với nông dân, tríthức; vươn lên nắm ngọn cờ dân tộc và thực hiện chủ nghĩa quốc tế của giai cấpcông nhân là những điều kiện chủ quan để tăng cường sức mạnh của giai cấpcông nhân

Đó là sự̣ thống nhất về tư tưởng, ý chí và đoàn kết, hợp tác hànhđộng của giai cấp công nhân trên toàn thế giới đã được liên hiệp lại đểchống chủ nghĩa tư bản toàn cầu và xây dự̣ng hình thái kinh tế - xã hội cộng

sản chủ nghĩa trên thế giới C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng chỉ rõ: “Tình

cảnh của công nhân tất cả các nước đều giống nhau, bởi lẽ lợi ích của họthống nhất, những kẻ thù của họ cùng là một, cho nên họ cần hiệp lực đấutranh chung và họ cần đem liên minh anh em của công nhân tất cả các dântộc đối lập với cái liên minh anh em của giai cấp tư sản tất cả các dân tộc.”

Trang 10

Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa quốc tế đó trước tiên xuất phát từ tính

chất xã hội hóa của sản xuất hiện đại Do sự̣ phát triển nhanh chóng củacông nghiệp hiện đại với quy mô mở rộng và trình độ công nghệ ngày càngcao đã “nối liền tất cả các dân tộc trên trái đất lại với nhau” và phụ thuộcvào nhau

2.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Quan điểm

Hiện nay, cách mạng vô sản trên thế giới chưa (chứ dùng "không" là chưachính xác theo các nhà cầm quyền và lý luận cánh tả -cộng sản) có điều kiện nổ ra,nhiều người không vì thế mà nghi ngờ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.Tuy nhiên, những nhà kinh điển Marx - Lenin vẫn cho rằng, chừng nào mà quan hệ bóc lột vẫn còn, thì cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo vẫn có cơ hội nổ ra, nhằm thay thế nhà nước mà họ gọi là nhà nước tư sảnvà giai cấp tư sản bằng nhà nước vô sản tại các nước phi cộng sản-cánh tả và xã hội chủ nghĩa

Khái niệm

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân : Thông qua đội tiền phong là

Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh để giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xoá bỏ chủ nghĩatư bản và các chế độ áp bức, bóc lột, bất công để xây dự̣ng chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới

Nội dung

Về kinh tế, giai cấp công nhân là lự̣c lượng sản xuất cơ bản sản xuất ra

của cải vật chất cho xã hội mới - xã hội chủ nghĩa

Về chính trị, dưới sự̣ lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân giành

chính quyền, xây dự̣ng nhà nước mới của nhân dân

Về văn hóa – xã hội, gia cấp công nhân xây dự̣ng một xã hội công bằng,

bình đẳng; xây dự̣ng nền văn hóa, con người mới với tư tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa…

Trang 11

CHƯƠNG 3

Liện hệ với vấn đề giai cấp công nhân hiện tại của Việt Nam

3.1 Thự̣c trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay3.1.1 Về số lượng, cơ cấu

Trong thời gian qua, số lượng công nhân Việt Nam có xu hướng tăngnhanh theo quy mô nền kinh tế Khởi đầu công cuộc CNH, HĐH, đội ngũ côngnhân nước ta có khoảng 5 triệu người Đến cuối năm 2005, số lượng công nhântrong các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta là11,3 triệu người, chiếm 13,5% dân số, 26,46% lự̣c lượng lao động xã hội

Công nhân thuộc các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm do sự̣ sắpxếp lại cơ cấu

Công nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài nhà nước và các doanhnghiệp có vốn FDI tăng mạnh do số lượng các doanh nghiệp này tăng nhanh Năm1991, khu vự̣c doanh nghiệp ngoài nhà nước mới có khoảng 1.230 doanh nghiệp,đến năm 1995 đã tăng lên 17.143 doanh nghiệp với hơn 430 nghìn công nhân.Năm 2009, con số này lên tới 238.932 với 5.266,5 nghìn công nhân, trong đó kinhtế tập thể 261,4 nghìn, kinh tế tư nhân 571,6 nghìn; các loại khác 4.433,5 nghìn(3)

Ngoài ra, lự̣c lượng lao động ở nước ngoài cũng là bộ phận quan trọng tạonên sự̣ lớn mạnh của GCCN Việt Nam Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội, tính đến tháng 6-2008, tổng số lao động và chuyên giaViệt Nam đang làm việc ở nước ngoài trên 500 nghìn người

Hiện tượng thay đổi việc làm, nghề nghiệp của công nhân nước ta cũng cóchiều hướng gia tăng Sự̣ thay đổi nơi làm việc cũng diễ̃n ra thường xuyên ở tất cảcác thành phần kinh tế Đặc biệt, công nhân lao động khu vự̣c kinh tế ngoài nhànước có tỷ lệ thay đổi nơi làm việc rất lớn

Ngày đăng: 13/07/2022, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w