1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vấn đề cấp dưỡng nuôi con khi vợ chồng ly hôn

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Vấn đề cấp dưỡng nuôi con khi vợ chồng ly hôn – Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật HNGĐ Luật Hôn nhân và Gia đình HNGĐ Hôn nhân gia đình BLDS Bộ luật Dân sự BLHS Bộ luật Hình sự BLLĐ Bộ luật Lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề cấp dưỡng nuôi con khi vợ chồng ly hôn 1 1 Cơ sở lý luận 1 1 1 Khái quát chung về cấp dưỡng 1 1 2 Vấn đề cấp dưỡng nuôi con khi vợ chồng ly hôn 3 2 Cơ sở thực tiễn 4 Ch.

TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn – Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật HNGĐ HNGĐ BLDS BLHS BLLĐ Luật Hôn nhân Gia đình Hơn nhân gia đình Bộ luật Dân Bộ luật Hình Bộ luật Lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Gia đình có vai trò lớn việc xây dựng phát triển xã hội, nơi hình thành giáo dục nhân cách người Có thể xem gia đình đơn vị nhỏ để tạo nên xã hội, khơng có gia đình xã hội khơng thể tồn phát triển Chính vậy, muốn có xã hội tốt phải xây dựng gia đình tốt Quan hệ vợ chồng mối quan hệ gia đình, quan hệ xác lập việc kết hôn Kết hôn quyền đồng thời ràng buộc trách nhiệm cá nhân gia đình xã hội Khi sống nhân khơng mang lại hạnh phúc ly giải pháp cuối đặt để chấm dứt quan hệ vợ chồng nhằm đảm bảo quyền tự hôn nhân củng cố hôn nhân tự nguyện, tiến Tuy nhiên, năm gần tình trạng ly ngày tăng suy nghĩ ngày “thống” nhân Ly giải thoát cho cha mẹ lại dễ trở thành bi kịch, nỗi bất hạnh đứa Những đứa trẻ gia đình có cha mẹ ly hơn, nhiều ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách tương lai sau không quan tâm kịp thời, điều ảnh hưởng vấn đề chung xã hội trẻ em “mầm non đất nước” Vì vậy, để đảm bảo sống bình thường đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh cha mẹ ly việc đặt vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn cần thiết Chương I- Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát chung cấp dưỡng 1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng Căn Khoản 24 Điều Luật HNGĐ 2014 quy định “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người không sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật HNGĐ” Cấp dưỡng chế độ HNGĐ1 thể mối quan hệ ràng buộc quyền nghĩa vụ giữa chủ thể có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng Những người thành viên gia đình khơng phải thành viên gia đình phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu việc đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho họ phù hợp với khả thực tế Ngồi ra, cấp dưỡng cịn biện pháp chế tài người có hành vi trốn tránh thực nghĩa vụ nuôi dưỡng2 Khoản Điều Luật HNGĐ 2014 Khoản Điều 107 Luật HNGĐ 2014 5 1.1.2 Đặc điểm cấp dưỡng Thứ nhất, nghĩa vụ cấp dưỡng tồn chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng chủ thể nhận cấp dưỡng3 Nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha, mẹ con; anh, chị, em với nhau; ông bà nội, ơng bà ngoại cháu; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; vợ chồng theo quy định Luật HNGĐ4 So Luật HNGĐ 2000 Luật HNGĐ 2014 quy định thêm quyền nghĩa vụ cấp dưỡng “giữa cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột” điểm nhằm mở rộng phạm vi quy định quyền nghĩa vụ cấp dưỡng, đảm bảo tốt việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng Bên cạnh đó, điểm phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống tương thân tương dân tộc Việt Nam, đề cao trách nhiệm người có quan hệ thân thích với theo quan điểm “Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì” Thứ hai, nghĩa vụ cấp dưỡng thay nghĩa vụ khác chuyển giao cho người khác5 Tức bên có nghĩa vụ cấp dưỡng không dùng nghĩa vụ khác bồi thường thiệt hại hay phạt vi phạm để thay hay bù trừ cho nghĩa vụ cấp dưỡng; sử dụng nghĩa vụ cấp dưỡng làm sở đảm bảo cho nghĩa vụ khác; đồng thời, chuyển giao nghĩa vụ cấp dưỡng cho Nguyên nhân việc xuất phát từ quan hệ cấp dưỡng quan hệ tài sản gắn liền với nhân thân bên quan hệ cấp dưỡng Tính khơng thể chuyển giao thay nghĩa vụ cấp dưỡng nói riêng, quyền nhân thân nói chung ghi nhận Điều 25 BLDS 2015 “quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” Thứ ba, quan hệ cấp dưỡng quan hệ tài sản khơng mang tính đền bù ngang giá nghĩa vụ cấp dưỡng thực cách tự nguyện, người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp số tiền tài sản định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người cấp dưỡng mà khơng địi hỏi người cấp dưỡng phải hoàn lại số tiền tương ứng Thứ tư, việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh điều kiện định trước hết xuất phát từ ý thức, trách nhiệm bên thực nghĩa vụ 1.1.3 Phân biệt cấp dưỡng với nuôi dưỡng Khái niệm nuôi dưỡng không giải thích văn pháp lý mà nhắc đến nghĩa vụ thành viên gia đình Có thể hiểu ni dưỡng việc người chăm sóc cung cấp thứ cần thiết cho người khác (người nuôi dưỡng) nhằm tạo điều kiện để trì phát triển sống người Người nhận cấp dưỡng: người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật HNGĐ 2014 Khoản Điều 170 Luật HNGĐ 2014 Khoản Điều 107 Luật HNGĐ 2014; Khoản Điều 377 BLDS 2015 Khoản Điều 379 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng trường hợp không bù trừ nghĩa vụ 6 Nuôi dưỡng cấp dưỡng nghĩa vụ chủ thể có quan hệ hôn nhân, huyết thống nôi dưỡng Bên cạnh đó, điều kiện phát sinh hai nghĩa vụ có nét tương đồng với người nuôi dưỡng, cấp dưỡng người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu Do đó, để phân biệt hai khái niệm phải dựa vào việc người có nghĩa vụ với người nhận nghĩa vụ có sống chung với hay không, sống chung với coi nghĩa vụ ni dưỡng không sống chung với hay sống chung vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng lúc nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh Việc xem xét việc sống chung hay không sống chung xác định thực tế Một điểm khác nuôi dưỡng cấp dưỡng trách nhiệm pháp lý trốn tránh nghĩa vụ Trong đó, nghĩa vụ cấp dưỡng khơng phát sinh người không sống chung mà cịn phát sinh trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh thực nghĩa vụ Khi đó, nghĩa vụ cấp dưỡng hiểu chế tài người không thực nghĩa vụ nuôi dưỡng7 Mối quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng thể rõ giai đoạn ly sau ly hơn, Tịa án xác định người trực tiếp nuôi Khi đó, người trực tiếp ni sau ly xác định người ni dưỡng, cịn người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni Như vậy, thấy rằng, ni dưỡng cấp dưỡng mối quan hệ mật thiết với Ở góc độ đó, coi cấp dưỡng hình thức ni dưỡng đặc biệt mà khơng có trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng mà dùng tiền, tài sản để đóng góp trì sống thiết yếu cho người cấp dưỡng Trên thực tế, nuôi dưỡng mang lại nhiều giá trị so với cấp dưỡng, cấp dưỡng yếu tố để giải triệt để tất khó khăn mà ni dưỡng có, phương thức pháp lý bảo vệ cuối mà pháp luật đặt nhằm đảm bảo cho người cấp dưỡng 1.2 Vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn 1.2.1 Khái niệm cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Trên tinh thần khái niệm cấp dưỡng nói chung quy định Khoản 24 Điều Luật HNGĐ 2014 rút khái niệm cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn việc cha mẹ không trực tiếp ni đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Nghĩa vụ cấp dưỡng ni hệ pháp lý việc ly hôn liên quan đến quan hệ cha mẹ với quan hệ tài sản vợ cũ với chồng cũ Nghĩa vụ phát sinh sơ “cha, mẹ có nghĩa vụ quyền ngang nhau, chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình”8 Chăm sóc ni dưỡng quyền nghĩa vụ chung cha mẹ, cha mẹ chấm dứt quan hệ nhân quyền nghĩa vụ khơng Khoản Điều 107 Luật HNGĐ Khoản Điều 71 Luật HNGĐ 2014 7 Sau vợ chồng ly việc trực tiếp thực quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng thuộc cha mẹ điều đồng nghĩa với việc ni dưỡng gặp nhiều khó khăn so với trước Do mà pháp luật quy định nghĩa vụ cấp dưỡng người lại không trực tiếp nuôi ghi nhận Khoản Điều 82 Luật HNGĐ 2014 “cha, mẹ không trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con” Việc quy định nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cần thiết, khơng trì sống ổn định cho mà thể tinh thần trách nhiệm cha mẹ 1.2.2 Đặc điểm việc cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn trường hợp cấp dưỡng nói chung Vì mà cấp dưỡng ni vợ chồng ly có đặc điểm quan hệ cấp dưỡng nói chung như: quan hệ cấp dưỡng ni tồn hai chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng (cha mẹ không trực tiếp nuôi con) chủ thể cấp dưỡng (người con); quan hệ pháp luật tài sản gắn với nhân thân thay nghĩa vụ khác, chuyển giao cho người khác; quan hệ tài sản không mang tính đền bù ngang giá; việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi phát sinh điều kiện định trước hết xuất phát từ ý thức, trách nhiệm bên thực nghĩa vụ 1.2.3 Ý nghĩa việc cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly Khi cha mẹ ly người bị ảnh hưởng thiệt thòi mặt tâm lý, tình cảm phát triển bình thường đứa Việc đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng thực nhằm tạo điều kiện cho có sống phát triển bình thường đứa trẻ khác Nếu việc thăm nom bù đắp cho thiếu thốn mặt tình cảm cấp dưỡng ni đóng góp để đảm bảo cho đầy đủ tối thiểu mặt vật chất Bên cạnh đó, sau ly hôn người trực tiếp nuôi vừa phải làm quen với sống vừa phải ni con, điều thật khó khăn với họ mà nghĩa vụ cấp dưỡng đặt san sẻ phần khó khăn người không trực tiếp nuôi người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng Cơ sở thực tiễn Năm 1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đời đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử lập pháp nước ta Hiến pháp ghi nhận bình đẳng nam nữ mặt Đó sơ pháp lý vơ quan trọng để xây dựng chế độ HNGĐ dân chủ tiến Năm1950, Nhà nước ban hành Sắc lệnh số 97/SL Sắc lệnh số 159/SL, hai Sắc lệnh HNGĐ Tại Điều Sắc lệnh 159/SL quy định “Toà vào quyền lợi vị thành niên để ấn định việc trông nom, nuôi nấng dạy dỗ chúng Hai vợ chồng ly hôn phải chịu phí tổn việc ni dạy con, bên tuỳ theo khả mình” Theo Sắc lệnh chưa quy định cụ thể vấn đề cấp dưỡng nuôi gián tiếp việc cấp dưỡng hình thức “cùng chịu phí tổn việc ni dạy tùy theo khả mình”, quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Đến ngày 31/12/1959 Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1959 ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ mặc kinh tế, trị, văn hố, xã hội gia đình 9, sơ pháp lý cho chế độ Điều 24 Hiến pháp 1959 8 hôn nhân gia đình Ngày 29/12/1959 Luật HNGĐ 1959 thức thơng qua Luật chưa quy định thức cấp dưỡng cho mà nhắc đến vấn đề đóng góp phí tổn ni vợ chồng ly hôn quy định Điều 32 Điều 33 Ngày 18/12/1980, Hiến Pháp thứ ba nước ta đời, Hiến pháp năm 1980 quy định nguyên tắc chế độ HNGĐ làm tảng cho bước phát triển Luật HNGĐ Ngày 03/01/1987, Luật HNGĐ năm 1986 công bố bắt đầu có quy định nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 43, nhiên nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly cịn nghĩa vụ cấp dưỡng ni ly chưa quy định cụ thể mà quy định hình thức “đóng góp phí tổn ni dưỡng” Trải qua Luật HNGĐ 1959 Luật HNGĐ 1986 vấn đề cấp dưỡng nuôi chưa quy định cụ thể Đến Luật HNGĐ 2000 ban hành có riêng chương quy định cụ thể cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ ly hôn Sau ly hôn cha mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni 10 Đây quy định phát triển so với luật trước Bên cạnh đó, quy định chủ thể cấp dưỡng mở rộng cụ thể người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự nimình, người gặp khó khăn, túng thiếu Hiện nay, Luật HNGĐ 2014 ghi nhận vấn đề cấp dưỡng cách hoàn thiện Kế thừa Luật HNGĐ 2000, Luật HNGĐ 2014 dành riêng chương để quy định vấn đề cấp dưỡng, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cha mẹ không trực tiếp nuôi trực tiếp nuôi điều luật riêng lẻ quy định rõ ràng việc chăm sóc, ni dưỡng sau ly Bên cạnh cịn mở rộng mối quan hệ cấp dưỡng Điều 107 Điều 114 “nghĩa vụ cấp dưỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột” mà Luật HNGĐ 2000 chưa điều chỉnh Như vậy, lịch sử phát triển Luật HNGĐ Việt Nam Luật HNGĐ 2000 Luật HNGĐ 2014 xem hoàn thiện nội dung lẫn kỹ thuật lập pháp, kịp thời bổ sung thiếu sót cụ thể hóa quy định pháp luật HNGĐ trước để phù hợp với tình hình phát triển xã hội thực tế quan hệ HNGĐ Hệ thống pháp luật HNGĐ quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ ly dần hồn thiện công cụ pháp lý Nhà nước để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn Chương II- Quy định pháp luật vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi 1.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 110 Luật HNGĐ 2014 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ con, theo quan hệ cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn đặt đáp ứng điều kiện: Thứ nhất, người cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng có quan hệ huyết thống quan hệ ni dưỡng Con ruột theo quan hệ huyết thống nuôi theo quan hệ nuôi dưỡng 10 Điều 56 Luật HNGĐ 2000 9 Thứ hai, người cấp dưỡng chưa thành niên thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Theo quy định Bộ luật Dân “người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi” 11 độ tuổi người chưa phát triển hoàn toàn nhận thức chưa thể lao động để kiếm tiền nuôi thân nên cần pháp luật bảo vệ Đồng thời, thành niên, cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Hai tiêu chí phải kèm với nhau, thành niên khơng có khả lao động có tài sản để tự ni vấn đề cấp dưỡng không đặt Thứ ba, cấp dưỡng cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng không sống chung với Khi cha mẹ sống chung với nghĩa vụ cấp dưỡng khơng đặt mà đơn nghĩa vụ nuôi dưỡng Khi cha mẹ ly hôn, đứa sống chung với cha mẹ, người cịn lại khơng sống chung với có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi 1.2 Phương thức thực nghĩa vụ Cha mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng thực nghĩa vụ cấp dưỡng để thay nghĩa vụ ni dưỡng hình thức khác cấp dưỡng lần định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm Trong trường hợp bên khơng thoả thuận Tồ án định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng12 Đối với cấp dưỡng theo định kỳ, phương thức thường sử dụng nhiều thực tế linh hoạt việc bên lựa chọn phương thức định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm Việc lựa chọn phương thức trước hết dựa thỏa thuận bên, bên khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải vào mức thu nhập người có nghĩa vụ cấp dưỡng chi phí cho nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng Đối với cấp dưỡng lần, Luật HNGĐ 2014 văn hướng dẫn việc này, nhiên trước Điều 18 Nghị định 70/2001/NĐ-CP hướng dẫn Luật HNGĐ 2000 quy định trường hợp thực phương thức cấp dưỡng lần mà việc thực phương thức đặt trường hợp cụ thể13 1.3 Mức cấp dưỡng Theo Điều 116 Luật HNGĐ 2014, mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận, khơng thỏa thuận u 11 Khoản Điều 21 BLDS 2015 12 Điểm c Khoản 11 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP 13 Điều 18 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng, mức cấp dưỡng Việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo phương thức cấp dưỡng lần quy định Điều 54 Luật Hôn nhân gia đình thực trường hợp sau đây: a) Do người cấp dưỡng người giám hộ người thoả thuận với người có nghĩa vụ cấp dưỡng; b) Theo yêu cầu người có nghĩa vụ cấp dưỡng Tồ án chấp nhận; c) Theo yêu cầu người cấp dưỡng người giám hộ người Tồ án chấp nhận trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng thường xuyên có hành vi phá tán tài sản cố tình trốn tránh việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng mà có tài sản để thực nghĩa vụ cấp dưỡng lần; d) Theo yêu cầu người trực tiếp nuôi vợ chồng ly mà trích từ phần tài sản chia bên có nghĩa vụ cấp dưỡng cho 10 cầu Tòa án giải Việc xác định mức cấp dưỡng cha mẹ với dựa hai yếu tố vào thu nhập, khả thực tế người không trực tiếp nuôi dưỡng nhu cầu thiết yếu người Thứ nhất, vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng Luật Thuế thu nhập cá nhân, BLDS hay Luật HNGĐ có cách nhìn khác nhau, khơng hồn tồn đồng khái niệm “thu nhập” Tuy nhiên, thu nhập xác định để tính mức cấp dưỡng nên nguồn thu có tính ổn định thơng thường, mức cấp dưỡng định sẵn khoảng thời gian dài, khoản thu nhập tăng giảm có tính “đột biến” ảnh hưởng đến mức cấp dưỡng tạo nên biến động đời sống Đối với khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng có văn quy định cụ thể Tuy nhiên trước Nghị định 70/2001/NĐ-CP hưỡng dẫn Luật HNGĐ 2000 có quy định người có khả thực tế để thực nghĩa vụ cấp dưỡng người có thu nhập thường xuyên khơng có thu nhập thường xun cịn tài sản sau trừ chi phí thơng thường cần thiết cho sống người 14 Thứ hai, nhu cầu thiết yếu nhu cầu sinh hoạt thông thường ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh nhu cầu sinh hoạt thông thường khác thiếu cho sống người, gia đình15 Càng độ tuổi phát triển, nhóm nhu cầu thiết yếu có xu hướng mở rộng Chẳng hạn, bên cạnh nhu cầu để trì sống, người ta bắt đầu hình thành nhu cầu học tập, lại, thông tin liên lạc Cùng với đó, nhu cầu thiết yếu cịn xác định hoàn cảnh cụ thể người Có nhu cầu cần thiết với người với người khác lại khơng đặt Vì vậy, nhu cầu thiết yếu yêu cầu tất người, việc xác định nhu cầu cụ thể người thực tế cần phải dự nhiều yếu tố khác 1.4 Đảm bảo thực nghĩa vụ cấp dưỡng Theo Luật HNGĐ, người cấp dưỡng, cha, mẹ người giám hộ người có quyền yêu cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ bên canh luật quy định chủ thể có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng người thân thích, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ16 Pháp luật mở rộng phạm vi quy định người có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người cấp dưỡng trọng trường hợp họ yếu không dám tự lên u cầu người có nghĩa vụ thực việc cấp dưỡng Ngồi Luật Hơn nhân Gia đình, Bộ Luật Hình 2015 quy định chế tài phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm nhằm xử lý trường hợp từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng 17 hay Điều 54 Nghị định 14 Khoản Điều 16 Nghị Định 70/2001/NĐ-CP 15 Khoản 20 Điều Luật HNGĐ 2014 16 Điều 119 Luật HNGĐ 2014 17 Điều 186 BLHS 2015 11 167/2013/NĐ-CP việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình quy định phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc sau ly hôn Thay đổi việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi 2.1 Thay đổi mức cấp dưỡng Theo quy định Khoản Điều 116 Luật HNGĐ 2014, có lý đáng, mức cấp dưỡng thay đổi Việc thay đổi bên thỏa thuận Nếu không thỏa thuận u cầu Tịa án giải Lý đáng đa dạng người cấp dưỡng bị tai nạn, ốm đau hay hoàn cảnh sống thay đổi Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể lý đáng trường hợp 2.2 Thay đổi phương thức cấp dưỡng Thông thường cấp dưỡng lần thực xong nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt Tuy nhiên, số trường hợp định người cấp dưỡng có quyền yêu cầu cấp dưỡng bổ sung thay đổi phương thức cấp dưỡng có lý đáng Điều cần thiết để đảm bảo sống hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tạm ngừng cấp dưỡng ni Việc tạm ngừng cấp dưỡng chấp nhận trường hợp cha mẹ khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế mà khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng Tuy nhiên, Luật HNGĐ chưa có hướng dẫn cụ thể thời hạn tạm ngừng cấp dưỡng Việc tạm ngừng cấp dưỡng kéo dài mà cho phép tạm ngừng thời gian định Vì vậy, pháp luật nên quy định khoản thời gian tối đa phép tạm ngừng cấp dưỡng cho phù hợp khơng ảnh hưởng đến sống bình thường Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi việc cha mẹ ngừng việc đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu Theo Điều 118 Luật HNGĐ 2014 nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trường hợp: Thứ nhất, người cấp dưỡng thành niên có khả lao động có tài sản để tự ni Việc cấp dưỡng nhằm để đảm bảo vật chất cho có sống bình thường Tuy nhiên, thành niên tức trở thành người có lực hành vi dân sự, có khả lao động để tạo tài sản nuôi thân Khi đó, việc cấp dưỡng chấm dứt Thứ hai, người cấp dưỡng nhận làm nuôi Khi người nhận làm ni cha nuôi, mẹ nuôi người trực tiếp nuôi dưỡng mà việc cấp dưỡng chấm dứt Thứ ba, người có nghĩa vụ cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người cấp dưỡng Khi cha mẹ trực tiếp ni dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng trở thành nghĩa vụ nuôi dưỡng trường hợp quan hệ cấp dưỡng họ chấm dứt 12 Thứ tư, người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng chết Cấp dưỡng thực người thực cấp dưỡng người cấp dưỡng Do đó, hai người chết nghĩa vụ chấm dứt Bởi người thực cấp dưỡng phải đảm bảo điều kiện tài sản định mà người cấp dưỡng chết việc cấp dưỡng đảm bảo Ngược lại, người cấp dưỡng chết mặc định việc cấp dưỡng chấm dứt Thứ năm, trường hợp khác mà pháp luật quy định làm chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Chẳng hạn cha, mẹ ly hôn có thỏa thuận việc ni dưỡng đứa trẻ; thỏa thuận không yêu cầu bên không trực tiếp nuôi dưỡng đứa trẻ phải thực nghĩa vụ phải cấp dưỡng; hay bên có nghĩa vụ chứng minh khơng có khả ni dưỡng; cấp dưỡng người có quyền cấp dưỡng,… người thực cấp dưỡng tiếp tục thực việc cấp dưỡng Chương III- Thực tiễn áp dụng vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Thực tiễn giải yêu cầu, tranh chấp cấp dưỡng nuôi ly hôn hoạt động Tịa án Trong năm gần tình trạng ly hôn nước ta ngày tăng số lượng phức tạp tính chất tranh chấp Cụ thể thông qua tổng kết hoạt động xét xử Tịa án năm 2018 vụ án nhân gia đình mà Tịa án phải thụ lý, giải theo thủ tục sơ thẩm 262.906 vụ (tăng 2.830 vụ so với kỳ năm trước), ly mâu thuẫn gia đình chiếm tới 73,6% tổng số vụ án ly mà Tịa án giải quyết18 năm 2019 vụ án nhân gia đình mà Tịa án phải thụ lý, giải quyêt theo thủ tục sơ thẩm 256.793 vụ, ly mâu thuẫn gia đình chiếm tới 84,2% tổng số vụ án ly mà Tịa án giải quyết19 Tuy nhiên, số vụ án ly có tranh chấp, u cầu cấp dưỡng chiếm tỷ lệ so với vụ án ly nói chung vụ án ly có tranh chấp tài sản nói riêng Nguyên nhân do: Thứ nhất, nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi sau ly hôn, hiểu biết pháp luật nên nhiều trường hợp lầm tưởng ly hôn chấm dứt hoàn toàn quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản cha mẹ Trong số trường hợp có hiểu biết pháp luật tâm lý e ngại, tự nên họ chịu đựng sống hoàn cảnh túng thiếu khơng dám đứng u cầu bên cịn lại thực nghĩa vụ cấp dưỡng Thứ hai, số cặp vợ chồng khác có quan niệm dù quan hệ vợ chồng chấm dứt quan hệ cha mẹ khơng thể lý mà chấm dứt Do mà họ tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng để bù đắp phần cho họ Vì mà khơng nảy sinh tranh chấp, yêu cầu cấp dưỡng nuôi 18 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2019 Tịa án 19 Tịa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án 13 Một số bất cập việc áp dựng quy định pháp luật vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Luật HNGĐ 2000 Luật HNGĐ 2014 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng Tuy nhiên quy định cấp dưỡng Luật văn hướng dẫn chưa cụ thể dẫn đến việc xuất vướng mắc trình Tịa án giải cấp dưỡng ni vợ chồng ly từ làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên quan hệ cấp dưỡng, đặc biệt quyền lợi 2.1 Thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Hiện Luật HNGĐ 2014 chưa quy định thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Điều đặt vấn đề giải vụ án HNGĐ có tranh chấp cấp dưỡng ni liệu Tịa án có phải ghi thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi vào Bản án, Quyết định hay khơng? Nếu có thời điểm cấp dưỡng ni tính từ nào? Vấn đề chưa có văn hướng dẫn cụ thể thực tế có hai luồng quan điểm sau: Quan điểm thứ cho Luật HNGĐ 2014 có quy định mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng nuôi vợ chồng thỏa thuận Trường hợp khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Vì pháp luật khơng có quy định thời điểm vợ chồng thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi ly hôn từ lúc nên Tịa án khơng cần phải ghi thời điểm vợ chồng thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi vào định, án Tòa án Cho nên thời điểm cấp dưỡng ni tính từ ngày vợ chồng gửi đơn yêu cầu thi hành án cho quan thi hành án dân để yêu cầu thi hành Bản án, Quyết định Tòa án Quan điểm thứ hai cho nghĩa vụ cấp dưỡng ni phải thực Tịa án ban hành Bản án Quyết định cấp dưỡng Vì vậy, Bản án, định Tòa án cần thiết phải ghi rõ thời điểm cấp dưỡng ni Thời điểm cấp dưỡng ni tính từ ngày Tòa án lập biên ghi nhận tự nguyện ly hịa giải thành tính từ ngày tuyên án Bản thân theo quan điểm thứ hai dựa vào quy định Điều 110 Luật HNGĐ 2014 “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni trường hợp khơng sống chung với sống chung với vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con” quy định Khoản Điều 482 BLTTDS 2015 “Những án, định sau Tòa án cấp sơ thẩm thi hành bị kháng cáo, khiếu nại, kháng nghị, kiến nghị: a) Bản án, định cấp dưỡng,…” hiểu nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực Tòa án ban hành Bản án Quyết định cấp dưỡng Bên cạnh đó, cách tính thời điểm theo quan điểm thứ hai đảm bảo quyền lợi tính từ gửi đơn yêu cầu thi hành án quan điểm thứ Thực tế giải Tòa án thiên quan điểm thứ hai hơn, thông qua Bản án 07/2017/HNGĐ-PT ngày 23/08/2017 việc tranh chấp mức cấp dưỡng nuôi thời điểm cấp dưỡng thấy điều Theo đó, anh M kháng cáo phần Bản án sơ thẩm có kháng cáo thời điểm cấp dưỡng ni Theo nhận định Tịa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp sơ thẩm buộc anh Nguyễn Văn M phải có nghĩa vụ cấp dưỡng từ tháng 2/2017 (Tức kể từ ngày anh M nộp đơn khởi kiện) cháu N đủ 18 tuổi không phù hợp Vì thời gian từ 14 ngày nộp đơn 27/2/2017 ngày xét xử sơ thẩm 30/5/2017 Tòa án chưa giao cháu N cho anh M hay chị L ni mà buộc anh M phải có nghĩa vụ cấp dưỡng từ ngày nộp đơn khơng Vì mà Tòa án cấp phúc thẩm định thời điểm cấp dưỡng nuôi kể từ ngày xét xử sơ thẩm 30/5/2017 cháu N đủ 18 tuổi 2.2 Xác định mức cấp dưỡng nuôi Luật HNGĐ 2014 quy định trường hợp bên khơng thỏa thuận mức cấp dưỡng u cầu Tòa án giải Tuy nhiên, hiễn chưa có văn hướng dẫn cụ thể để Tịa án vào mà xác định mức cấp dưỡng Trước đây, Nghị 02/2000/NĐ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HNGĐ 2000 có hướng dẫn sau: “Tiền cấp dưỡng nuôi bao gồm chi phí tối thiểu cho việc ni dưỡng học hành bên thoả thuận Trong trường hợp bên khơng thoả thuận tuỳ vào trường hợp cụ thể, vào khả bên mà định mức cấp dưỡng nuôi cho hợp lý” Tìm hiểu hướng giải Tịa án thông qua Bản án 115/2021/HNGĐ-ST ngày 29/01/2021 yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng ni Tịa án xác định mức cấp dưỡng nuôi vào điểm Mục III Công văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 Tòa án nhân dân Tối cao việc giải đáp bổ sung số vấn đề áp dụng pháp luật: “Mức đóng góp phí tổn ni dưỡng, giáo dục tối thiểu không 1/2 (một phần hai) mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm xét xử sơ thẩm người con” Bên cạnh Tịa án vào Nghị 86/2019/QH14 ngày 12/11/2019 Quốc Hội, Kết luận số 77-KL/TW ngày 5/6/2020 Bộ Chính trị Nghị định số 38/2019/NĐ-CP ngày 09/5/2019 Chính phủ quy định: “mức lương sở từ ngày 01/7/2019 1.490.000 đồng/tháng” Từ đưa định giảm mức cấp dưỡng ni Ơng Nguyễn Văn T cháu Nguyễn Thanh X từ 5.000.000 đồng/tháng xuống 2.500.000 đồng/tháng Bắt đầu thực từ ngày 29/01/2021 Như thấy, Tòa án vào mức lương tối thiểu để xác định mức cấp dưỡng theo cách thức mà Tịa án đưa mức lương tối thiểu xác định theo mức lương sở thời điểm khác Theo quy định Khoản Điều 91 BLLĐ 2019 “m ức lương tối thiểu mức lương thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu người lao động gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội” Thực tế, nhiều trường hợp mức cấp dưỡng 1/2 mức lương tối thiểu chưa thực đảm bảo quyền lợi Điều dẫn đến việc có đương nhiều lần nộp đơn khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải thay đổi mức cấp dưỡng nuôi 2.3 Thời điểm kết thúc thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Luật HNGĐ 2014 quy định trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng “người cấp dưỡng thành niên có khả lao động có tài sản để tự ni 20” Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên theo quy định BLDS Từ hai quy định 20 Khoản Điều 118 Luật HNGĐ 2014 15 thấy nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt vào thời điểm từ đủ 18 tuổi trở lên có khả lao động có tài sản để tự ni Tuy nhiên, thực tiễn Một số Tịa án định buộc người phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng trưởng thành Chẳng hạn Bản án 921/2018/HNGĐ-ST ngày 14/09/2018 thay đổi người trực tiếp nuôi mức cấp dưỡng nuôi sau ly Tịa án định “Chấp nhận phần yêu cầu thay đổi giảm mức cấp dưỡng nuôi hai chung anh Đ Anh Tô Quốc Đ có nghĩa vụ cấp dưỡng ni hai chung tháng 2.000.000đ trưởng thành” Vậy chưa thành niên coi trưởng thành? Có thể thấy việc hiểu áp dụng Khoản Điều 118 Luật HNGĐ chưa thống nhất, từ có khó khăn định Tòa án đưa phán chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng ni Điều ảnh hưởng phần đến quyền lợi cấp dưỡng KẾT LUẬN Vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly chế định có ý nghĩa quan trọng trọng pháp luật hôn nhân gia đình Việc cấp dưỡng ni góp phần vào việc đảm bảo cho sống đứa cha mẹ ly hôn, đặc biệt chưa thành niên thành niên lao động tự nuôi sống thân, đảm bảo cho đứa trẻ khơng may phải rơi vào hồn cảnh cha mẹ ly phát triển tồn diện mặt thể chất tinh thần Vấn đề cấp dưỡng quy định cụ thể đầy đủ Luật HNGĐ 2014 điều có ý nghĩa quan trọng việc xác định vấn đề liên quan đến cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Tuy nhiên, với vận động phát triển khơng ngừng kình tế tác động đến quan hệ xã hội nói chung quan hệ cấp dưỡng nói riêng Trên thực tế cịn số quy định pháp luật chưa phù hợp, mốt số vấn đề chưa quy định quy định chưa đầy đủ khiến cho trình giải gặp nhiều khó khăn, bất cập Điều địi hỏi pháp luật HNGĐ cần phải sửa đổi, bổ sung để đáp ứng với yêu cầu thực tế 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục Văn pháp luật 1.1 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959; 1.2 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986; 1.3 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000; 1.4 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014; 1.5 Bộ Luật Dân năm 2015; 1.6 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015; 1.7 Bộ Luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); 1.8 Bộ Luật Lao động năm 2019; 1.9 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân Gia đình; 1.10 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình; 1.11 Nghị định số 38/2019/NĐ-CP quy định mức lương sở Cán bộ, Công chức, Viên chức lực lượng vũ trang; 1.12 Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000; 1.13 Cơng văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 Tòa án nhân dân Tối cao việc giải đáp bổ sung số vấn đề áp dụng pháp luật; 1.14 Sắc lệnh số 97/SL việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành; 1.15 Sắc lệnh số 159/SL việc quy định vấn đề ly Chủ tịch Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hòa ban hành Danh mục Bản án, Quyết định Tòa án 2.1 Bản án 07/2017/HNGĐ-PT ngày 23/08/2017 việc tranh chấp mức cấp dưỡng nuôi thời điểm cấp dưỡng; 2.2 Bản án 115/2021/HNGĐ-ST ngày 29/01/2021 yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng nuôi con; 2.3 Bản án 921/2018/HNGĐ-ST ngày 14/09/2018 thay đổi người trực tiếp nuôi mức cấp dưỡng nuôi sau ly hôn Danh mục tài liệu tham khảo khác 3.1 Nguyễn Minh Hằng, “Nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình”, Cổng thơng tin điện tử Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, link truy cập: https://bitly.com.vn/ggpujy ; 3.2 Ngô Thị Thanh Vân, “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ con”, Nghiên cứu lập pháp, link truy cập: https://bitly.com.vn/eb3kd9 ; 3.3 Huỳnh thị Nam Hải, Lê Trung hiếu, “Nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình theo quy định Pháp vài kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, link truy cập: https://bitly.com.vn/x49v78 ; 17 3.4 Dương Tân Thanh, “Vướng mắc cấp dưỡng nuôi vụ án ly hơn”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, link truy cập: https://bitly.com.vn/mjd296 ; 3.5 Tòa án nhân dân tối cao (2018), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2019 Tịa án”; 3.6 Tịa án nhân dân tối cao (2019), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án” ... cảnh cha mẹ ly việc đặt vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn cần thiết Chương I- Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát chung cấp dưỡng 1.1.1... dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn trường hợp cấp dưỡng nói chung Vì mà cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly có đặc điểm quan hệ cấp dưỡng nói chung như: quan hệ cấp dưỡng ni tồn hai chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng (cha... vợ chồng ly hôn 1.2.1 Khái niệm cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn Trên tinh thần khái niệm cấp dưỡng nói chung quy định Khoản 24 Điều Luật HNGĐ 2014 rút khái niệm cấp dưỡng ni vợ chồng ly hôn việc

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLHS Bộ luật Hình sự - Vấn đề cấp dưỡng nuôi con khi vợ chồng ly hôn
lu ật Hình sự (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w