E-business điđôivới
đảm bảolợiíchkhách
hàng
(CRM Việt Nam) - Với sự phát triển bùng nổ của CNTT, cùng với nhu cầu
được đáp ứng nhanh chóng của khách hàng, rất nhiều doanh nghiệp đã mở
rộng hình thức kinh doanh trực tuyến song song với các hình thức bán hàng
truyền thống. Có thể nói những lợiích mà doanh nghiệp cũng như khách
hàng có được nhờ hình thức này là rất lớn.
Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có được thành công khi triển
khai mô hình này bởi nhiều lý do, chẳng hạn như không xây dựng được mô
hình kinh doanh hợp lý, công nghệ còn yếu kém hay thiếu một chiến lược
marketing phù hợp. Để có được thành công với hình thức kinh doanh trực
tuyến và quan trọng hơn là đảmbảolợiích của khách hàng, doanh nghiệp
nên chú ý tới 4 điểm sau:
1. Quan tâm hàng đầu đến những kháchhàng hiện tại của doanh nghiệp
Đôi khi các doanh nghiệp chỉ chú ý đến việc thu hút những kháchhàng mới
bằng những chương trình tiếp thị tốn kém mà quên đi những kháchhàng cũ,
lâu năm. Thực tế, các doanh nghiệp nên nỗ lực nhiều hơn trong việc giúp các
khách hàng cũ của mình làm quen với hình thức kinh doanh trực tuyến nhằm
tối đa hoá lợiích từ các khoản đầu tư cho công nghệ, đồng thời giúp nhiều
khách hàng tiếp cận được các dịch vụ giá trị gia tăng.
Trước tiên các doanh nghiệp cần tạo cho kháchhàng niềm thích thú với hình
thức mới bằng cách giới thiệu và khẳng định giá trị, tiện ích của nó, đồng
thời đưa ra những lý do thuyết phục nhằm khuyến khích kháchhàng sử dụng
dịch vụ trực tuyến, nơi có thể tìm thấy nhiều thông tin bổ ích mà không cần
gọi điện hay chờ đợi được giải đáp ở khu vực chăm sóc kháchhàng của công
ty. Bên cạnh đó, thay vì phải trả lời rất nhiều thắc mắc, các đại diện chăm
sóc kháchhàng chỉ cần giới thiệu cho kháchhàng những thông tin đã được
cập nhật trên web và sẽ liên lạc vớikháchhàng thông qua email, cung cấp
cho họ những đường link cần thiết để họ có thêm những thông tin quan trọng
và phù hợp hơn. Cho dù lượng kháchhàng duy trì quan hệ với doanh nghiệp
hoàn toàn thông qua web là chưa nhiều, nhưng nếu tận dụng được, chắc
chắn kháchhàng sẽ có được nhiều nguồn thông tin phong phú.
2. Hướng tới kháchhàng tiềm năng
Rất nhiều doanh nghiệp đã chú ý nhiều hơn đến việc thu hút, làm hài lòng
khách hàng tiềm năng trong khi xây dựng, triển khai các chiến dịch
marketing bằng cách đưa ra các hình thức giảm giá, vận chuyển hàng hoá
miễn phí,… tuỳ theo nhu cầu cụ thể của các nhóm khách hàng, chứ không
đưa ra những thông tin chung chung, kém hấp dẫn. Vì vậy, việc theo dõi
phản ứng từ kháchhàng tiềm năng cũng là rất quan trọng nhằm đáp ứng
được tốt nhất nhu cầu đa dạng của họ.
3. Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên nhu cầu của kháchhàng
Hiểu và nắm bắt nhu cầu của kháchhàng chính là cơ sở giúp các doanh
nghiệp triển khai, cung cấp những dịch vụ giá trị gia tăng thiết yếu tới khách
hàng. Rất nhiều doanh nghiệp đã phát triển và có được thành công nhờ đáp
ứng đúng kỳ vọng của khách hàng, chẳng hạn như một nhà cung cấp dịch vụ
nhiếp ảnh có thể giúp kháchhàng có được một album ảnh tuỳ theo ý muốn,
hay làm quà tặng từ những tấm ảnh đã chụp… Khi cạnh tranh diễn ra ngày
càng găy gắt, ngoài chất lượng sản phẩm thì chất lượng dịch vụ, các dịch vụ
giá trị gia tăng chính là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định mua hàng
của khách hàng.
4. Kháchhàng là yếu tố quan trọng
Những doanh nghiệp biết tận dụng, khai thác tối đa các kênh thông tin trực
tuyến và quan trọng là phải đặt kháchhàng làm tiêu chí hàng đầu chắc chắn
sẽ có thành công lớn và lâu dài bởi qua đó, doanh nghiệp có thể thắt chặt
hơn các mối liên hệ vớikhách hàng, mở rộng quan hệ kinh doanh.
Vì vậy, yếu tố quan trọng các doanh nghiệp cần nhớ trong quá trình kinh
doanh chính là vị trí trung tâm của khách hàng. Từ việc xây dựng chiến lược
marketing cho đến việc áp dụng công nghệ trong điều hành kinh doanh,
khách hàng phải đóng vai trò định hướng.
Bằng cách nắm được 4 đặc điểm trên trong việc cung cấp các dịch vụ, doanh
nghiệp sẽ không chỉ làm hài lòng những kháchhàng hiện có của mình mà
còn hướng đến những kháchhàng tiềm năng trong tương lai, có được những
chính sách hợp lý trong chăm sóc khách hàng.
.
E-business đi đôi với
đảm bảo lợi ích khách
hàng
(CRM Việt Nam) - Với sự phát triển bùng nổ của CNTT, cùng với nhu cầu
được đáp. công với hình thức kinh doanh trực
tuyến và quan trọng hơn là đảm bảo lợi ích của khách hàng, doanh nghiệp
nên chú ý tới 4 đi m sau:
1. Quan tâm hàng