Bài viết Hươu sao: Nguồn gốc, đặc tính, lợi ích và thực trạng chăn nuôi cung cấp một tổng quan về nguồn gốc phân loại, đặc điểm sinh học, giá trị kinh tế - xã hội của hươu Sao và tình hình chăn nuôi hươu Sao trên thế giới cũng như trong nước.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 HƯƠU SAO: NGUỒN GỐC, ĐẶC TÍNH, LỢI ÍCH VÀ THỰC TRẠNG CHĂN NI Nguyễn Xn Trạch1* Tóm tắt Hươu Sao (Cervus nippon) lồi động vật nhai lại dưỡng từ lâu đời Việt Nam có phân lồi hươu Sao (Cervus nippon pseudaxis) nghề ni hươu có từ hàng trăm năm trước Đến nay, đặc tính sinh học hươu Sao tư liệu hóa tương đối đầy đủ Theo đó, đặc thù hươu Sao hoạt động sinh dục diễn vào thời gian ngắn năm, thời gian hươu đực lại có nhu cầu sinh dục đặc biệt mãnh liệt Điều dẫn đến hình thành số tập tính đặc thù liên quan khác tập tính tranh giành quyền thống trị đàn chiếm lãnh địa hươu đực để có đặc quyền giao phối với đàn hươu Cũng liên quan đến sinh lý sinh dục mà hươu đực có tượng rụng sừng tái sinh sừng hàng năm với tốc độ nhanh lạ thường Chính nhờ có hoạt chất sinh học liên quan đến lực hoạt động sinh dục cao giúp tạo mô bào nhanh mà nhung hươu dùng loại thuốc quý Ngoài ra, thịt hươu số sản phẩm khác từ hươu có giá trị Chính mà chăn ni hươu đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao Mặc dù hươu Sao nuôi từ lâu đời việc nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi hươu Sao châu Á nói chung Việt Nam nói riêng cịn nhiều hạn chế so với lồi hươu khác ni gần châu Âu, châu Mỹ châu Đại Dương Từ khóa: Đặc điểm sinh học, hươu sao, Việt Nam SIKA DEER: ORIGIN, CHACTERISTICS, VALUES AND THE STATUS QUO OF HUSBANDRY Abstract This paper reviews the taxonomic origin, biological chacteristics, socio-economic values of Sika deer (Cervus nippon) and the status quo of its husbandry in the world and in Vietnam It shows that Sika deer is a ruminant species that has been tamed and kept for a very long time in Asia Vietnam has a subspecies of Sika deer (Cervus nippon pseudaxis), which has also been raised for hundreds of years So far, the Sika has been fairly well characterised It is clear that the most typical feature of the deer is the seasonal rut, which occurs for only a short time period every year; nevertheless, during the rut the stag shows extremely strong sexual libido This is inherently related to other typical behaviors such as fighting for herd domination and territory accupation, which would bring about the privilege for the winning stag to mate a harem of hinds Also in connection to the sexual physiology, the velvet in the stag is shed and regrenerates every year at an extraordinarily high rate It is owing to special bioactive agents stimulating sexual libido and regrowth of tissues that the velvet (young antler) has been made use as a precious medicine In addition, the deer has other valuable products for human usage Therefore, deer keeping should yield potential siocio-economic benefits In spite of the fact that Sika deer has been raised for a very long time in Asia and Vietnam, research and technology development for its husbandry here has been still limited compared to other species of deer which have recently been raised in Europe, America and Oceania Keywords: Biological characteristics, Sika deer, velvet, Vietnam ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi hươu có từ lâu đời nhiều nước giới ngày phổ biến ngành sản xuất có hiệu kinh tế cao Hươu cho số sản phẩm hàng hóa Khoa Chăn ni, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Tác giả liên hệ: Nguyễn Xuân Trạch Email: nxtrach@vnua.edu.vn; ĐT: 0904.148.104 * 87 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 có giá trị cao nhung thịt; phụ phẩm da, xương, sừng, móng, sử dụng Mặc dù khơng nhằm mục tiêu bảo vệ lồi có nguy tuyệt chủng, chăn ni hươu đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn lồi động vật hoang dã Chăn ni hươu đóng vai trị quan trọng việc khai thác bền vững vùng đất đồi núi vốn không thuận lợi cho hoạt động sản xuất khác để tạo việc làm, thu nhập cho người dân, phương tiện xố đói giảm nghèo, cơng cụ để góp phần phát triển kinh tế - xã hội Hươu Sao (Cervus nippon) loài số loài hươu người dưỡng để khai thác sản phẩm Hươu Sao có nhiều phân lồi, Việt Nam có phân lồi riêng gọi hươu Sao Việt Nam (Cervus nippon pseudaxis)) Trong thiên nhiên phân lồi hươu khơng cịn tồn tại, dưỡng phục hồi số lượng dạng vật nuôi Hiện nay, nghề nuôi hươu Sao khuyến khích phát triển lợi kinh tế-xã hội tiềm tàng mà mang lại Bài viết nhằm cung cấp tổng quan nguồn gốc phân loại, đặc điểm sinh học, giá trị kinh tế xã hội hươu Sao tình hình chăn ni hươu Sao giới nước HƯƠU SAO TRONG PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT VÀ VẬT NUÔI Cho đến giới có 40 lồi 200 phân lồi hươu mơ tả hình thái phân bố địa lý (Whitehead, 1993) Theo thang phân loại động vật, hươu Sao (Cervus nippon), gọi hươu Đốm hươu Nhật (Sika deer), loài thuộc chi Hươu (Cervus) phân họ Hươu Cựu giới (Cervinae), họ Hươu nai (Cervidae), phân Nhai lại (Ruminatia), Guốc chẵn (Artiodactyla), lớp Có vú (Mammalia), phân ngành Có xương sống (Vertebrata), ngành Dây sống (Chordata), giới Động vật (Animalia) (Đặng Huy Huỳnh, 1995) Như vậy, hươu Sao lồi động vật nhai lại (Hình 1) Hình Hươu Sao thang phân loại với động vật nhai khác Hươu Sao có nguồn gốc từ Đơng Á có 13 phân lồi mơ tả gắn liền với địa phương khác nhau, có hươu Sao Việt Nam (Cervus nippon pseudaxis) 88 (Whitehead, 1993) Đây phân lồi nhiệt đới, vóc nhỏ số phân loài hươu Sao Về mặt di truyền học hươu Sao có nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội biến HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 động phân loài với 2n = 64 - 68 Hươu Sao Việt Nam có 2n = 66 NST, phân lồi hươu Nhật Cervus nippon nippon có 2n = 67 NST Đó lý số nhà khoa học cho nên tách loài hươu Sao thành lồi riêng biệt Vì người chăn ni từ lâu nên nói chung hươu Sao chịu chăm sóc người, hươu, đặc biệt hươu đực, thể tính hoang dã trở nên nguy hiểm mùa giao phối, sẵn sàng công người, không phân biệt người lạ hay chủ ni Hươu Sao hồn tồn có khả thích nghi tìm lại sinh tồn hoang dã trả lại tự nhiên Với đặc điểm coi hươu ni động vật hoang dã dưỡng chưa phải động vật hóa Nói cách khác, hươu vật nuôi chưa phải gia súc ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HƯƠU SAO 3.1 Ngoại hình thể vóc Hươu Sao mơ tả (Đặng Huy Huỳnh cs., 1995; Võ Văn Sự cs., 2005) có thân hình thon, gọn, chân dài mảnh, đầu nhỏ, cổ dài, tai thường dài đuôi Bộ lơng nhìn chung có màu vàng đậm, nhạt đực thẫm Trên vàng đỏ rải rác đốm trắng, gọi “sao” Độ lớn nhỏ phía lưng lớn phía bụng Những hai sống lưng tạo thành hai hàng vạch dọc, khơng có hàng rõ rệt Từ gáy đến cổ dọc sống lưng có đường thẫm, mút có lơng màu trắng, mặt trần Đi hươu có túm lơng màu trắng với viền lơng đen gần góc đi, mặt trần Phía gốc mặt sau đùi có sợi lơng màu trắng dài 6cm, tạo thành “gương” có hình tam giác Chỉ hươu xúc cảm lông “gương” dựng lên Tứ chi có màu vàng, thẫm mặt trước nhạt mặt sau Chân, đầu bụng khơng có Trong suốt mùa đông, lông trở nên sẫm màu xù xì hơn, đốm bật có bờm hình thành mặt sau cổ đực, đặc biệt mùa giao phối Con có cặp mụn đen đặc biệt trán Hươu Sao thay lông lần năm Hiện tượng thấy rõ hươu đực Cuối mùa thu mùa đơng, lơng có mầu tro thẫm hay xám bẩn; lưng không rõ mờ, lông xơ xác, rụng thưa dần Từ đầu tháng đến cuối tháng 4, lông thay hết, chuyển sang màu vàng tươi đẹp, mượt sạch, lưng rõ, sáng rõ (Võ Văn Sự cs., 2005) Không giống với hầu hết động vật có sừng khác, có hươu Sao đực có sừng, hươu khơng có Hươu Sao đực có hai sừng thẳng đứng, mập mạp với chùy nhô lên từ đỉnh lông mày bên Mỗi sừng thường chia thành - nhánh Gạc (sừng già) dài từ 28 đến 45 cm, chí đến 80 cm, tùy thuộc vào phân lồi (Whitehead, 1993) Hươu Sao có kích thước trung bình (nhỏ nai, lớn hoẵng), chúng có thay đổi kích thước đáng kể số phân lồi dị hình giới tính đáng kể, đực lớn nhiều so với Hươu Sao Việt Nam vóc bé phân loài hươu Sao khác, với khối lượng trưởng thành hươu đực 50 - 70kg hươu 45 60kg (Võ Văn Sự cs., 2005) 3.2 Đặc điểm sinh trưởng phát dục Sinh trưởng hươu Sao mang tính mùa vụ, có đầy đủ thức ăn chất lượng tốt quanh năm (Whitehead, 1993) Thời kỳ sinh trưởng đầu mùa xuân kéo dài khoảng tháng Sinh trưởng hươu bị chậm lại mùa đông hươu giảm lượng thức ăn thu nhận mùa hươu dường khơng muốn ăn Do đó, tự nhiên hươu bị giảm trọng mùa đơng Tuy nhiên, sau hươu lại có sinh trưởng bù vào mùa xuân Động thái sinh trưởng đực gần giống nhau, tốc độ sinh trưởng có khác hai giới tính Hươu đực bị giảm trọng đáng kể mùa giao phối, đặc biệt 89 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 lớn tuổi Hươu trưởng thành tăng trọng vào cuối kỳ có chửa, sau lại giảm trọng tới 20% thời gian cho bú Ngoài ra, hươu thường giảm trọng mùa đông Hươu non có biểu sinh trưởng chậm vụ thu - đông sau cai sữa sinh trưởng nhanh vụ xuân - hè chúng - 15 tháng tuổi (Đặng Huy Huỳnh cs., 1995) thường nằm nhiều nằm tách mẹ đến bữa bú Sau 10 - 20 ngày, hươu bắt đầu tập ăn lá, cỏ Từ 40 ngày tuổi trở hươu hoạt động mạnh, vận động nhanh, khơng hươu trưởng thành Hươu trở nên độc lập từ 10 đến 12 tháng tuổi đạt thành thục sinh dục 16 18 tháng tuổi hai giới tính (Văn Sự Trần Cao, 2006) Bảng cho thấy thay đổi khối lượng hươu Sao Việt Nam qua Hươu đẻ tương đối khoẻ, khoảng độ tuổi Tuổi thọ trung bình hươu Sao nửa sau đẻ đứng dậy bú 15 - 18 năm điều kiện nuôi nhốt, mẹ Trong khoảng 10 ngày đầu, hươu trường hợp ghi nhận sống 25 phát triển nhanh, tăng trọng gần gấp đôi lúc năm; tuổi thọ hươu Sao chăn thả tự nhiên sinh Trong ngày đầu, hươu khoảng 18 - 21 năm (Whitehead, 1993) Bảng Thay đổi khối lượng hươu Sao Việt Nam theo độ tuổi (kg) Tuổi Sơ sinh tháng tháng năm năm Trưởng thành Hươu đực 3,8 22,5 28,3 40,2 54,2 65,5 Hươu 3,4 20,0 24,3 32,9 43,2 51,5 Khối lượng (kg) Nguồn: https://caytrongvatnuoi.com/nuoi-huou-nai/kha-nang-san-xuat-cua-huou-sao 3.3 Đặc điểm phát triển sừng Khi 18 - 25cm phân nhánh lần thứ Sừng hươu Sao đực rụng tái sinh Nếu để nhung tuổi hay không cắt, nhung trọn vẹn hàng năm theo chu kỳ “chết - rụng hoá xương dần theo chiều từ gốc lên xuống - tái sinh” (Đặng Huy Huỳnh cs., từ ngoài, lúc gọi gạc 1992) Sừng mọc năm sau lớn sừng năm Sừng hươu Sao thường có mấu (khoảng 1/3 trước năm đầu Cặp sừng đầu số hươu đực sừng có mấu) Ngọn mấu tiên xuất vào lúc năm tuổi nhọn Vào khoảng cuối tháng đến tháng Hàng năm cặp sừng cũ rụng vào hươu làm dần lớp da bọc sừng, khoảng từ trung tuần tháng Giêng đến cuối để trở lại gạc màu trắng ngà Phần gốc gạc tháng Ba Trong trường hợp thu hoạch nhung to sần sùi, khơng nhẵn bóng phần gốc sừng cịn lại rụng Hai phần (Trần Mạnh Đạt, 2000) Bộ sừng hươu đực biểu sừng thường không rụng đồng thời mà cách - ngày (có trường hợp tới ngày) sức mạnh tính dục, đồng thời sử Hầu nhánh sừng bên phải dụng vào mục đích đánh tranh giành rụng trước Khoảng 10 - 15 ngày sau cặp quyền lực thống trị, đào bới chuẩn bị vũng sừng (hay gốc sừng) cũ rụng cặp sừng đầm tắm để đánh dấu lãnh địa Sự phát triển xuất chỗ sừng cũ rụng (Võ Văn Sự sừng hươu đặc tính sinh dục thứ cấp cs., 2005) đặc trưng hươu đực Mức độ phát triển Sừng hươu non gọi nhung sừng phụ thuộc vào hàm lượng hormone hay lộc nhung Bên nhung chứa nhiều sinh dục đực (testosterone) tiết từ dịch mạch máu Lúc nhung mềm, mọng mầu hồn Nếu bị thiến hươu đực khơng mọc hồng nhạt, có lơng tơ mầu trắng, xám nhung khơng có hormone testosterone, mặc mịn phủ Nhung mọc - 3cm dù thời gian mọc nhung hươu đực bắt đầu phân nhánh lần thứ hồn tồn khơng có khả phối giống thụ 90 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 thai tinh dịch khơng có tinh trùng (Asher cs., 2000) Thường hươu đực có sừng lớn (sản lượng nhung cao) sức sinh sản tốt, đàn chúng thường cho suất cao (Võ Văn Sự cs., 2005) Sừng hươu có tốc độ phát triển nhanh lạ thường, Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh (Tập 2), Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) mô tả: “Sừng chưa đủ hai tháng lớn dài, nặng đến hàng cân (một cân 500g), sinh trưởng khơng có bằng” Nhung lứa sau lớn lứa trước: lứa đầu thường khoảng 0,4kg, lứa thứ khoảng 0,65 - 0,7kg, từ lứa cắt thứ đến thứ khoảng 0,7 - 0,9kg Sản lượng nhung hươu tăng lên đến tuổi sau giảm xuống từ 14 tuổi trở giảm rõ rệt Bình thường năm hươu đực cho cặp nhung; nhiên, số cho 2, chí lứa nhung năm Cá biệt có cho cặp nhung nặng tới 4,82kg 3.4 Tập tính sinh dục sinh sản Cũng loài hươu khác, hươu Sao hoạt động sinh dục theo mùa (Whitehead, 1993) Mùa động dục/phối giống hươu nói chung xảy lần năm, tập trung vào mùa thu (tháng - 10) đẻ tập trung vào tháng - sau thời gian mang thai khoảng 215 - 235 ngày Tuy nhiên, thích nghi với điều kiện nhiệt đới ảnh hưởng ni nhốt, mùa động dục hươu Sao khơng hồn tồn tập trung lồi hươu ơn đới, rải rác có động dục từ tháng tháng 12; có động dục chửa lại sau đẻ khoảng - tuần mà không chờ đến mùa động dục thường lệ Hươu hoạt động sinh dục theo mùa để đồng hóa thời điểm phối giống sinh đẻ nhằm đảm bảo cho giai đoạn nuôi hươu trùng với khoảng thời gian cỏ tự nhiên phát triển tốt (tháng - 7) Mùa hè thời gian hươu mẹ cho bú Đối với hươu đực, thời gian để chúng phục hồi thể trạng sau thời chất béo dự trữ bị huy động cạn kiệt suốt mùa thu (phối giống) mùa đơng trước (Võ Văn Sự cs., 2005) Hươu nói chung hươu Sao đực nói riêng có hoạt động sinh dục mạnh tác động kích thích hormone testosterone tiết từ dịch hồn vào mùa phối giống (Yamauchi Matsuura, 2009) Hải Thượng Lãn Ơng đánh giá: “Tính hươu vốn dâm mà khơng khí lực suy yếu” (Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, Tập 2) Trong tự nhiên, vào mùa giao phối hươu đực cố tìm cách chiếm hữu hươu tạo thành “hậu cung” vùng lãnh địa riêng giao phối loại trừ đực khác Thời kỳ này, hươu đực bị kích thích mạnh, tính tình hơn, không ăn, không ngủ, lại lung tung, hay cúi gầm đầu xuống sát đất, hướng cặp sừng phía trước sẵn sàng lao vào ẩu đả, hai chân trước cào bới đất Dịch hoàn phát triển mạnh, dương vật rỉ nước màu đen nước điếu, mùi hoi (Võ Văn Sự cs., 2005) Trong mùa phối giống, hươu đực kêu nhiều hơn, tiếng kêu rít lên to kết thúc giọng khàn khàn để tìm bạn tình lời cảnh báo đe dọa với tình địch (Whitehead, 1993) Để giành hươu hươu đực thường phải chiến đấu với (FAO, 1982) Nhiều ẩu đả kịch liệt xảy hươu đực đối thủ ngang sức với mục đích chọn lọc tự nhiên để phát tán nguồn gene kẻ khỏe mạnh cho hệ sau Tuy nhiên, đôi lúc không cần ẩu mà hươu đực trội thể uy lực qua thể vóc, sừng tiếng rú đe dọa làm cho yếu phải chịu chấp nhận thua mà không giám nghênh chiến Kết ẩu đả và/hay hăm dọa có hươu đực khỏe mạnh nắm giữ hậu cung với - 10 hươu nhiều Hươu đực có uy lực hậu cung đơng hươu Nhiệm vụ hươu đực giành chiến thắng phải bảo vệ gắn kết hậu cung, khống chế vây bắt hươu thiếu tập trung, không chung thủy lại Nhiệm vụ không đơn giản ln có đực khác rình rập, cố gắng tìm cách đánh cắp chúng khỏi đàn 91 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 Sứ mệnh hươu đực chiến thắng truyền lại nguồn gene (đã chọn lọc qua giao chiến) cho hệ sau thông qua phối giống với hươu Hươu mùa động dục thường ăn muốn tìm tới hươu đực Trong tự nhiên, hươu động dục thích gần tìm đực có sừng lớn âm vang để giao phối Âm hươu đực khác tùy thuộc vào độ tuổi, thể vóc sức lực Khi nghe tiếng kêu hươu đực mà chúng vểnh tai phía hươu đực để nghe có nghĩa tiếng kêu đực có ý nghĩa với chúng chúng bị quyến rũ Đó hươu ln muốn có kẻ bảo vệ bố chúng đực mạnh mẽ bạn tình yếu ớt Ngược lại, hươu già thường sinh không khỏe mạnh hươu non, để tối ưu hóa việc phát tán nguồn gen hươu đực chọn hươu trẻ khỏe để phối giống trước Sau mùa phối giống, hươu đực nói chung rời bỏ lãnh địa hậu cung nơi khác để kiếm ăn nhằm hồi phục sức khỏe (Whitehead, 1993) Trái với hươu cái, hươu đực thường khó mà truyền gene cho hệ sau chúng cịn non chưa đủ sức để giành quyền giao phối qua chiến đấu với đực lớn tuổi Nhưng theo thời gian thứ thay đổi, khơng thủ lĩnh tồn mãi tuổi tác làm giảm sinh lực Mỗi mùa giao phối đến lại xuất hươu đực trẻ đủ khỏe sẵn sàng tuyên chiến để giành vị kiểm sốt hậu cung Vì mùa giao phối hươu đực phối giống nhiều ăn khơng ăn nên nhanh chóng cạn kiệt nguồn dự trữ chất béo giảm tới 20 - 30% khối lượng thể (Whitehead, 1993) Cứ thế, sức khỏe hươu thủ lĩnh suy giảm nhanh chóng có nguy bị ngơi vị cho kẻ trẻ khỏe mùa phối giống sau khơng cịn đủ sức khỏe uy quyền Những hươu già hết thời lặng rút lui sống đơn độc thêm thời gian chết 92 Thời gian chu kỳ động dục hươu Sao khoảng 18 - 21 ngày Số chu kỳ động dục mùa động dục 2+ Động dục diễn tác động kích thích hormone thường bắt đầu trước rụng trứng khoảng 24 Hiện tượng động dục tương đối rõ: âm môn xung huyết, tiết niêm dịch, đầu kỳ niêm dịch dính kéo dài thuỷ tinh, kỳ niêm dịch suốt chứa đầy âm đạo chảy quanh quan sinh dục ngồi, cịn cuối kỳ niêm dịch đục giảm Hươu động dục thường biểu không yên tĩnh, thường dùng cằm chà lên lưng mơng Thỉnh thoảng hươu động dục tìm đến nhảy lên hươu đực hay chà cằm lên lương hươu đực Hươu động dục thường nhảy lên hươu khác hay cho hươu khác nhảy lên (Whitehead, 1993) Hươu đực có phát hươu chịu đực vài trước trước hươu có biểu chịu đực rõ ràng, nên tìm đến đuổi theo hươu Khi động dục cao độ, hươu đứng yên cho hươu đực nhảy phối (chịu đực) Thời gian chịu đực lần động dục kéo dài khoảng 12 (FAO, 1982) Hươu đực phải nhảy vài lần trước giao phối thành công với lần phóng tinh, tồn thân nhảy lên khỏi mặt đất hươu bị đẩy phía trước Phản xạ phóng tinh xảy vòng 20 - 30 giây (Võ Văn Sự cs., 2005) Sau phối hươu đực thường thể có quan tâm với hươu Hầu hết hươu khơng cịn có biểu động dục sau giao phối, số phối lại sau - Nếu giao phối lần đầu mà kết quả, hươu lại động dục trở lại sau 18 - 21 ngày Nếu phối giống có chửa sau đẻ 90 - 20 ngày hươu mẹ động dục trở lại, chí có hươu Sao động dục lại sau đẻ - tuần, thời gian cho bú Thông thường năm hươu đẻ lứa, lứa đẻ con; vậy, có hươu có chửa lại sớm sau đẻ nên có năm có đến lứa đẻ; số lứa đẻ HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 sinh đơi (Whitehead, 1993) Thời gian ni hươu nuôi thường - tháng (cai sữa), tự nhiên hươu theo bú mẹ - tháng tuổi sữa mẹ khơng cịn (FAO, 1982) Vài ngày trước đẻ, hươu hoạt động thường nằm tách biệt với đàn Những biểu bên dễ thấy như: bụng to, bầu vú căng sệ xuống, âm hộ sưng mọng, đứng nằm không yên, đuôi ve vẩy thường quay lại liếm vùng âm môn (Võ Văn Sự cs., 2005) Hươu thường đẻ vào ban đêm Trước lúc đẻ có tượng vỡ màng ối, làm chảy chất nước nhầy màu vàng đục Sau chân trước hươu trước, đến mõm, đầu, ngực, lưng chân sau Hươu theo chiều lưng - bụng đẻ thuận Cũng có trường hợp hươu đẻ ngược: chân sau hươu trước thai ngửa Hiện tượng gặp Nếu gặp trường hợp người chăn nuôi không can thiệp kịp thời hươu thường bị chết ngạt tính mạng hươu mẹ nhiều bị đe dọa Thời gian từ vỡ màng ối lúc chân trước non thò thường kéo dài - 10 phút đến đẻ hươu khoảng 25 - 40 phút (cá biệt có trường hợp sau giờ) Sau đẻ, hươu mẹ thường dùng cắn đứt dây rốn, liếm khắp cho khơ Nó cịn ăn liếm vết máu chất nhầy chuồng Sau đẻ từ 30 phút đến bong hết (trung bình 80 phút) Khối lượng khoảng 350 - 450g (Trần Mạnh Đạt, 2000) Trong tự nhiên, đẻ hươu mẹ giấu lớp cỏ rậm rạp sau sinh để tránh phát loài thú ăn thịt Hươu nằm yên tĩnh tĩnh lặng đợi mẹ quay lại cho bú Hươu khơng có mùi nên thú ăn thịt khó phát nằm im Hươu mẹ kiếm ăn cách nơi dấu hươu khoảng cách định để đánh lừa canh chừng kẻ thù ăn thịt săn mồi Nếu có kẻ thù (như chó sói) xuất gần hươu hươu mẹ đánh động bỏ chạy kẻ thù đuổi theo xa chỗ hươu nằm đơi lúc mà kiệt sức chết Nếu thân tìm đường lại chỗ hươu nằm bú chăm sóc Khi hươu trở nên cứng cáp sau vài ngày bắt đầu có mùi để hươu mẹ nhận biết cho theo Hươu mẹ thường cho bú lần ngày không cho hươu khác bú Sau khoảng tuần hươu chạy nhanh để tự trốn thoát kẻ thù (hươu động vật có khả chạy nhanh) Trong thời gian theo mẹ, ngồi bú sữa mẹ, hươu cịn tập ăn thức ăn thực vật để hoàn thiện hệ tiêu hóa dày kép trở thành ĐVNL thực thụ sau cai sữa để hoàn toàn sống dựa vào cỏ Ngoài ra, hươu tự luyện tập cách đối phó với hoàn cảnh xung quanh giám sát huấn luyện hươu mẹ (Whitehead, 1993) 3.5 Tập tính ăn uống Hươu Sao động vật nhai lại, sống chủ yếu dựa vào cỏ làm thức ăn Trong tự nhiên, chúng thường sống trảng cỏ, rừng thưa có nhiều cỏ, non gần nguồn nước Hươu có thói quen lựa chọn thức ăn Chúng tìm kiếm thức ăn có tính ngon miệng cao thức ăn ngon miệng Hươu ưa thích loại Chúng thích ăn loại sạch, chủ yếu loại mít, vả, sung, muối, dướng, hu đay (lá giấy), ngái, ngõa, vông, giới, khế, xoan… Việc sử dụng thức ăn hươu bị ảnh hưởng nhiều mùa vụ: thu nhận thức ăn nhiều vào mùa xuân mà cối nói chung có hàm lượng protein cao thu nhận thức ăn thấp vào mùa đông thức ăn trở nên khan Trong mùa phối giống hươu đực ăn ít, chí khơng ăn (Võ Văn Sự Trần Cao, 2006) 3.6 Tập tính xã hội Ngồi thiên nhiên, hươu Sao thường sống thành đàn, - 15 con, có nhiều Các đàn lớn thường tập trung vào mùa thu mùa đơng Bình thường số sống đơn lẻ khác sống nhóm đơn 93 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 giới Con đực thường sống nhiều năm tập hợp thành bầy đàn Hươu đực hươu sống tách biệt hầu hết thời gian năm, trừ mùa động dục/phối giống (FAO, 1982) Trong đàn hươu có trật tự xã hội đàn, đầu đàn đóng vai trị quan trọng việc dẫn dắt hoạt động đàn Tuy nhiên, hệ thống trật tự xã hội bầy đàn thường đặc trưng cho quần thể hươu tự nhiên (Whitehead, 1993) Hệ thống cấp bậc xã hội đàn hươu định chủ yếu độ lớn cặp sừng và/hay thể Con to và/hay có cặp sừng (hươu đực) lớn làm thủ lĩnh nguyên tắc bất di bất dịch Trong Vân đài loại ngữ (1773), Lê Quý Đôn mô tả tập tính xã hội đàn hươu sau: “Con hươu to chủ Cả bầy hươu theo chủ này, xem hươu chủ hướng nào, lấy hướng chuyển đuôi chủ làm chuẩn” Hươu Sao lồi có giọng hú cao, với 10 âm riêng lẻ, từ tiếng huýt sáo nhẹ đến tiếng hét lớn để chuyển tải thơng điệp giao tiếp xã hội Với thân hình to lớn, cặp sừng lộng lẫy âm to lớn hươu đực đầu đàn thể uy lực quyền thống trị với đàn Hươu đực coi sinh để đánh nhằm giành đặc quyền giao phối với đàn hươu đồng thời nhằm tranh giành quyền thống trị đàn tranh chấp lãnh địa Các vùng lãnh địa đánh dấu loạt hố nông “vết cắt”, tức hố đào với chân trước sừng, để đực tiểu từ tỏa mùi xạ hương nồng nàn Những ẩu đả giành quyền thống trị lãnh địa hươu đực xảy cách sử dụng móng guốc sừng, khốc liệt kéo dài chí gây tử vong (Võ Văn Sự cs., 2005) Bộ sừng to thể sức mạnh uy quyền hươu đực Con đực có sừng lớn thường sốn ngơi thống trị giành đặc quyền qua giao chiến; nhiên, hành động hăm dọa góp phần cho việc giành quyền thống trị Người ta 94 quan sát thấy hươu đực khơng có sừng khơng dám đánh đực có sừng Những hươu đực có sừng phát triển hay khơng có sừng bị đàn coi thường, hắt hủi chí bị đuổi khỏi đàn (Whiethead, 1993) Thông thường, người ta bắt gặp hươu đực kịch chiến dội, hươu làm Tuy vậy, tình xảy hươu với để tranh giành quyền lực thống trị, lãnh địa bạn tình Điều thường xảy nhóm hươu nhập đàn với bãi chăn, lúc hươu thủ lĩnh đàn đánh Dù khơng có sừng, chúng dùng móng guốc hai chân trước để công nhau, chí cịn dùng để cắn vào đối thủ Việc dẫn đến việc thiết lập đầu đàn trật tự hươu với Tuy nhiên, thường ẩu đả hươu với diễn vài phút dẫn đến chấn thương nghiêm trọng (Whiethead, 1993) Trong điều kiện ni nhốt, tập tính xã hội hươu có thay đổi định hệ trình dưỡng Hươu đầu đàn dưỡng tốt hữu ích việc trì trật tự hươu khác đàn Nếu hươu đực giống nuôi theo chuồng cá thể coi lãnh thổ riêng cho hươu khác, chí hươu cái, vào đánh đến để bảo vệ lãnh địa thiêng liêng Tuy nhiên, ni theo nhóm chúng khơng đánh khu nhốt chung sau thiết lập trật tự xã hội ổn định nhóm LỢI ÍCH CỦA HƯƠU SAO ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Hươu số lồi vật ni mà sử dụng triệt để gần tất sản phẩm Chúng thường khai thác cho mục đích như: 1) Lấy nhung sừng hươu đực làm thuốc/thực phẩm chức năng; 2) Lấy thịt làm thực phẩm; 3) Phục vụ cho mục đích săn bắn; 4) Khai thác chế biến da dùng HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 công nghệ may mặc; 5) Sừng, móng dùng trang trí, làm vật dụng mỹ thuật 4.1 Cơng dụng nhung hươu Chính nhờ có chứa hoạt chất có hoạt tính sinh học đặc biệt có khả kích thích tái sinh mô bào nhanh lạ thường hoạt động sinh dục mạnh mẽ mà nhung hươu sử dụng làm vị thuốc quý từ hàng ngàn năm y học cổ truyền phương Đơng ngày quan tâm nguồn lợi mà nghề ni hươu khơng phát triển nước phát triển châu Á mà nhiều nước phát triển thuộc châu Âu, châu Mỹ châu Đại dương Theo Đỗ Tất Lợi (1982), nhung hươu vị thuốc hàng đầu Đông y (sâm, nhung, quế, phụ), dùng thần dược chữa nhiều bệnh yếu sinh lý, đau lưng, mỏi gối, viêm xương khớp, chống ung thư, chữa bệnh biếng ăn, chậm nói, suy dinh dưỡng trẻ nhỏ thực phẩm chức cao cấp có tác dụng tốt tồn thân: nâng cao thể lực, bệnh nhân ăn ngủ tốt hơn, bớt mỏi mệt, vết thương chóng lành, lợi tiểu, tăng nhu động ruột dày, ảnh hưởng tốt đến việc trao đổi chất protein mỡ Trong Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh (Tập 2), Hải Thượng Lãn Ơng đánh giá: “Nhung hươu có tác dụng bổ tinh huyết khí nguyên dương nhanh; người thận hư tiểu đêm nhiều, đau lưng, hai đầu gối yếu, lại khó khăn, sinh hoạt tình dục dùng tốt Nhung hươu có tác dụng làm đầy tinh, huyết cách nhanh chóng, làm cho khí ngun dương đầy khơng càn, nên chữa chứng di tinh hay Phụ nữ mắc chứng băng huyết, rong huyết… nhung hươu vị thuốc cốt yếu để đào thải huyết cũ sinh huyết mới” Gần đây, nhà khoa học có nghiên cứu sâu rộng thành phần, tác dụng, ứng dụng lâm sàng dược lí nhung hươu Sao (Byongtae Jeon cs., 2009) Người ta xác định nhung hươu có nhiều hoạt chất tốt cho sức khỏe collagens, chondroitin, pantocrine, glycosami-noglycans, axit hyaluronic, alkaline phosphatase, protein mơ xương, bạch cầu trung tính, khống chất prostaglandin Các chất nhung hươu kết hợp với tạo giá trị trì chức bình thường máy sinh sản, nâng cao sinh lý sinh dục, chữa chứng hư tổn thể nam giới, điều hòa nội tiết nữ giới 4.2 Tác dụng gạc hươu Gạc hươu thường dùng để nấu cao ban long Y tổ Lê Hữu Trác coi cao ban long thánh dược ghi chép lại rằng: “Cao ban long có tên gọi bạch giao, bổ trung ích khí, uống lâu nhẹ mình, tăng tuổi thọ, thêm tủy, nhiều thịt, tươi mặt, mập khỏe, chủ yếu dùng trị nội thương nhọc mệt, eo lưng đau, gầy cịm, phụ nữ huyết bế, khơng có con, yên thai khỏi đau, thổ huyết, băng huyết, chân tay đau nhức, nhiều mồ hôi, ngã gãy tổn thương” Cao ban long dùng nhiều thuốc, có Nhị tiên cao (cao ban long cao quy bản) xem thuốc bồi bổ tốt 4.3 Thịt hươu Hươu có tỷ lệ thịt xẻ cao thịt có giá trị dinh dưỡng tốt (Serrano cs., 2019) Thịt hươu có mỡ no cholesterol, có giá trị lượng nửa, có nhiều protein dưỡng chất thiết yếu vitamin B, sắt phốtpho so với thịt bị nên trở nên ưa chuộng người quan tâm đến sức khỏe dinh dưỡng, kể người ăn kiêng (Whitehead, 1993) Chính thế, nước Phương Tây, New Zealand, Australia, Mỹ người ta xem trọng thịt hươu “an toàn” sức khỏe Ở châu Âu có truyền thống dành thịt hươu cho chiêu đãi trọng thị kiện quan trọng Ngay người Canada lâu xem hươu động vật giải trí (dùng cho săn bắn), họ có xu hướng ni hươu lấy thịt Ở Việt Nam, thịt hươu khen ngon có “vị ngọt, tính ấm, bổ trung, ích khí, mạnh gân cốt” Tuy nhiên, riêng với người bị bệnh gout khơng nên ăn nhiều thịt hươu có chứa nhiều purin (nguồn sinh axit uric) 95 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 4.4 Các sản phẩm khác hươu Ở nước phương Đơng, ngồi nhung nhiều phận khác hươu sử dụng làm thuốc/thực phẩm chức hươu bào tử, đuôi, dịch hoàn, dương vật máu Hươu bao tử dùng để bồi bổ cho người già, người làm việc sức, người ốm dậy hay sản phụ Trước nước Trung Đông người ta sử dụng nhiều chất chiết từ phôi hươu, đặc biệt phôi đực, để làm thuốc bổ Thai hươu khô chết lưu số quan phôi sử dụng (Whitehead, 1993) Hươu đực có hoạt động sinh dục cực mạnh nên y học cổ truyền phương Đông thường dùng phận sinh dục hươu đực để trị bệnh suy giảm lực tình dục đàn ơng theo phương châm “ăn bổ nấy” Dịch hồn hươu đực cho có chứa hoạt chất tương tự có nhung nên dùng để làm thuốc Trong y học cổ truyền Trung Hoa, dương vật hươu (lộc pín; 鹿鞭) cho có nhiều tác dụng dược lý tăng cương sinh lực nam giới Hippocrates khuyên dùng dương vật hươu để chữa suy giảm tình dục Ngồi ra, nhiều sản phẩm khác từ hươu sử dụng Da hươu thuộc để may đồ ấm đồ dùng khác Phân hươu dùng làm phân bón tốt Xương hươu dùng để nấu cao Các sợi làm từ gân hươu tốt cho việc khâu mũ hay khâu vá ủng có khả giãn nở nên làm cho đường may kín nước Các phận nội tạng tim, gan, lưỡi thận hươu dùng châu Âu, tim gan hươu dùng Bắc Mỹ để làm thực phẩm Ở nước châu Á, da phận nội tạng hươu dùng làm thực phẩm Sừng hươu già dùng để trang trí nội thất TÌNH HÌNH CHĂN NI HƯƠU SAO TRÊN THẾ GIỚI Hươu Sao có nguồn gốc phận bố rộng rãi vùng Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên), du nhập đến nhiều nơi khác giới (Nga, nước 96 Đông Âu, Trung Âu, Tây Âu, New Zealand, Australia, Morocco, Bắc Mỹ) Ở châu Á hươu Sao ni chủ yếu để lấy nhung, cịn nơi khác chủ yếu ni lấy thịt mục tiêu khác lấy nhung, săn bắn, trang trí Hươu Sao hoang dã tìm thấy khu rừng ôn đới cận nhiệt đới Đông Á, thích khu vực có tuyết rơi khơng q 10 - 20 cm (3,9 - 7,9 inch) có lẽ để chúng bới tuyết tìm thức ăn mùa đơng Chúng có xu hướng kiếm ăn khoảng rừng thưa, sừng chúng bị vướng phải cối Các quần thể hươu du nhập tìm thấy khu vực có mơi trường sống tương tự với địa chúng Số lượng chúng thay đổi đáng kể quốc gia khác Mặc dù chăn ni phát triển mạnh, bị đe dọa tuyệt chủng tự nhiên nhiều khu vực Các quần thể hươu Sao nuôi theo kiểu chăn thả tự có nhiều châu Úc (New Zealand), Bắc Mỹ (Kentucky, Maryland, North Carolina, Texas, Virginia) châu Âu (Áo, Czech, Đan Mạch, Pháp, Đức, Ireland, Ba Lan, Anh) Hầu hết quần thể du nhập vào cuối kỷ XIX (1890s) đầu kỷ XX (1930s), gần có du nhập thêm (FAO, 1982; Whithead, 1993) Nhật Bản có số lượng huơu Sao địa lớn giới, số lượng xác khơng chắn, có khả nằm khoảng hàng trăm nghìn tăng lên, chủ yếu nỗ lực bảo tồn gần tuyệt chủng lồi săn mồi Do khơng cịn kẻ thù chính, số lượng hươu Sao bùng nổ q đơng nhiều khu vực, gây mối đe dọa cho rừng đất nông nghiệp Các nỗ lực thực để kiểm sốt số lượng thay bảo tồn Theo Masuko Souma (2009), Trung Quốc có quần thể hươu Sao lớn, nạn săn bắn môi trường sống khiến số lượng chúng giảm xuống Năm tổng số 13 loài hươu giới HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 tìm thấy Trung Quốc, lồi, có lồi (Cervus nippon nopschi) đứng trước nguy tuyệt chủng Hiện nay, Trung Quốc có khoảng 8500 hươu hoang dã 290.000 hươu nuôi trang trại (McCullough cs., 2009) Nga có quần thể hươu Sao tương đối lớn ổn định với khoảng 8.500 - 9.000 cá thể thuộc phân loài Mãn Châu, giới hạn khu vực nhỏ vùng Viễn Đông, đặc biệt Primorsky Krai (Aramilev, 2009) Ở Hàn Quốc Bắc Triều Tiên, đa phần loài hươu bị tuyệt chủng, cịn số nằm cánh rừng gần biên giới Nga Trung Quốc Một số lượng nhỏ hươu Sao tồn Triều Tiên, loài tuyệt chủng Hàn Quốc Tại châu Âu, hươu Sao ghi nhận có từ cách khoảng 150 năm số vùng Hiện nay, lồi hươu ni để lấy thịt nhung với số lượng ngày tăng (Bartos, 2009) Ở Vương quốc Anh Ireland, số quần thể hoang dã riêng biệt tồn Một số số nằm khu vực biệt lập, ví dụ đảo Lundy, quần thể khác lại tiếp xúc với quần thể hươu Đỏ địa có tạp giao hai loài với (Whitehead, 1993) New Zealand nước nuôi hươu lấy thịt nhung nhiều giới Hươu ghi nhận xuất lần New Zealand năm 1885 với đực nhập John Bathgate (Banwell, 2009) Gần kỷ sau (năm 1980), 100.000 hươu nuôi trang trại New Zealand (Couchman, 1980) đến năm 1986, số lượng tăng lên 400.000 (Banwell, 2009) Hiện nay, New Zealand có khoảng triệu hươu, hàng năm sản xuất 12 triệu thịt hươu xuất nhung hươu với giá trị 65 triệu đôla Về công tác giống sinh sản, giới người ta áp dụng phương pháp phối giống nhân tạo (PGNT) nhân giống hươu sở nghiên cứu sinh lý sinh sản hươu (Ohnishi, 2009; Masuko Souma, 2009; Yamauchi Matsuura, 2009) PGNT thường áp dụng với tinh đông lạnh hươu đực có giá trị giống cao chọn lọc đàn hươu gây động dục đồng loạt để thuận lợi cho việc quản lý phối giống, tăng tỷ lệ thu thai thu lứa hươu đồng (Asher cs., 2000) Mặt khác, PGNT cho phép sinh hươu có giới tính mong muốn thơng qua việc sử dụng cơng nghệ phân tách tinh theo giới tính (Gao cs., 2009) Hơn nữa, PGNT cho phép lai xa lồi hươu Chính thế, cơng nghệ PGNT áp dụng cho hươu nhiều nước; riêng New Zealand hàng năm có 10.000 hươu PGNT Comizzoli cs (2001) tạo thành công phôi hươu Đỏ hươu Sao Tuy nhiên, công nghệ sinh sản áp dụng cho hươu gặp nhiều khó khăn lồi gia súc liên quan đến hoạt động sinh dục mang tính mùa vụ hươu Đối với hươu đực, mùa phối giống (mùa thu) dịch hồn phát triển tinh dịch khơng có tinh trùng, thời gian mọc nhung Do việc khai thác tinh thực hay sau mùa phối giống mà lại thời gian hươu đực Mặt khác, hươu không rụng trứng mùa xuân mùa hè không đáp ứng với việc gây động dục rụng trứng chủ động mùa động dục tự nhiên (Asher cs., 2000) Về nuôi dưỡng, phương thức chăn nuôi hươu phổ biến nuôi chăn thả bán hoang dã Đã có nhiều nghiên cứu sinh lý dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng hươu (Masuko Souma, 2009) CSIRO (1990), AFRC (1993) NRC (2007) đưa khuyến cáo tiêu chuẩn ăn cho loài hươu hươu Đỏ (Cervus elaphus), Tuần lộc (Rangifer tarandus), hươu Sừng (Cervus canadensis) hươu Đuôi trắng (Odocoileus virginianus), lại khơng có tiêu chuẩn ăn cho hươu Sao Tuy nhiên, có nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng hươu Sao, chủ yếu tiến hành Trung Quốc Nhật Bản (Gao Xihua cs., 1993, 1997, 2003; Gao cs., 1996a,b,c; Wang Feng cs., 1997; Shin cs., 2000) 97 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 TÌNH HÌNH CHĂN NI HƯƠU SAO Ở VIỆT NAM nuôi Cao Bằng, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Hà Tây (Ba Vì), Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh Hiện nay, thiên nhiên khơng cịn mà hươu Sao ni Hà Tĩnh, Nghệ An, Đắk Lắk, Bình Dương, Hà Giang, Sơn La, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Hà Nội (vườn thú), Ninh Bình, Thành phố Hồ Chí Minh (vườn thú) Trước 1954, chiến tranh, số lượng hươu nuôi cịn lại khơng đáng kể Sau năm 1954, nhân dân Hà Tĩnh Nghệ An lại có điều kiện phát huy tập qn chăn ni hươu gia đình Năm 1964, số hươu Sao từ Quỳ Hợp Nghệ An chuyển đến nuôi Vườn quốc gia Cúc Phương Năm 1967 - 1969, số hươu Sao Cúc Phương chuyển đến Ninh Bình, Thanh Hố, Vĩnh Phú, Quảng Ninh để góp phần giữ giống nhân giống Hươu nuôi địa phương phát triển mạnh, tăng nhanh số lượng Đến năm 2005, số lượng hươu địa bàn huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) là 6.000 con, Hương Sơn (Hà tĩnh) có khoảng 11.000 Hươu chủ yếu ni nơng hộ Có trại ni tập trung Trại hươu xã Quỳnh Vinh (Quỳnh Lưu) với 80 - 100 Xí nghiệp Giống hươu Hương Sơn với khoảng 200 Chưa có liệu chắn hươu Sao nuôi Việt Nam từ Một số tác giả cho hươu nuôi nước ta từ kỷ XVIII Điều suy luận từ chỗ Vân đài loại ngữ, Lê Quý Đôn (1726 - 1784) mơ tả tập tính xã hội đàn hươu nói phần Mặt khác, thời kỳ Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông (1720 - 1791) sử dụng nhung hươu gạc hươu thuốc khác Hương Sơn (Hà Tĩnh) coi nơi nuôi hươu Việt Nam Nơi q mẹ nơi gắn liền với hầu hết đời nghề thuốc Hải Thượng Lãn Ơng Có tài liệu cho Hải Thượng Lãn Ông người dưỡng hươu Sao từ rừng cho người nông dân Hương Sơn nuôi Theo Võ Văn Sự cs (2005), vào năm 1920 - 1930, số gia đình Nghệ An Hà Tĩnh nuôi đàn hươu từ - tới vài chục con; năm 1929, huyện Thanh Chương có nhà ni đàn hươu tới 27 để lấy nhung Trước hươu Sao Bảng Tổng đàn hươu nai nước số tỉnh qua năm gần (con) Cả nước Hà Tĩnh Nghệ An Đắk Lăk Ninh Bình Đồng Nai Lâm Đồng Bắc Giang Phú Yên Thái Nguyên Các tỉnh khác 2010 46.382 24.222 17.232 1.192 1.333 1.200 121 318 203 152 409 2012 59.574 31.907 17.707 3.045 1.799 1.162 143 365 380 3.066 2014 63.114 34.817 18.782 2.445 1.925 884 255 619 432 204 2.751 Gần đây, chăn nuôi hươu Sao Việt Nam phát triển mạnh với số lượng đàn hươu ổn định (Bảng 2) Theo kết thống kê đến 01/01/2020 (TCTK, 2020), tổng số hươu 98 2016 55.782 32.903 14.890 2.225 463 717 498 334 3.752 2018 62.792 35.113 15.071 2.950 2.043 1.663 397 904 379 575 3.697 2020 60.939 36.109 14.892 2.243 2.111 1.558 433 234 205 3.147 Nguồn: Niên giám thống kê (TCTK, 2020) nai nước 60.939 con; đó, tỉnh có ni nhiều hươu Hà Tĩnh (36.109 con), Nghệ An (14.892 con), Đắk Lắk (2.243 con), Ninh Bình (2.111 con) Đồng Nai HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 (1.558 con) Địa phương chăn nuôi hươu nhiều huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) Hiện (2020), tồn huyện có khoảng 10.000 hộ ni hươu với tổng đàn hươu huyện có 36.000 con, cho thu hoạch 15 nhung với trị giá khoảng 160 tỷ đồng (mỗi kg nhung có giá khoảng 12 triệu đồng) Nghề nuôi hươu nước chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ theo phương thức ni nhốt với mục đích chủ yếu lấy nhung, gần số hộ chuyển sang chăn nuôi hươu lấy thịt Chăn nuôi hươu nước ta chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nông dân truyền lại cho Hầu khơng có hoạt động khuyến nơng chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi hươu nên người ni hươu chưa có kiến thức cập nhật cần thiết hươu kỹ thuật chăn nuôi chúng dựa sở khoa học Đã có số nghiên cứu hươu Sao Việt Nam, chủ yếu đặc điểm sinh học, sinh thái học, đa dạng nguồn gen, nguồn thức ăn khả sản xuất nhung (Trần Quốc Bảo, 1981; Lê Viết Ly cs., 1995; Trần Mạnh Đạt, 2000; The´venon cs., 2003, 2004) Viện Chăn nuôi xây dựng phần mềm VIETDEER để quản lý hươu, chưa ứng dụng thực tiễn sản xuất Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chọn lọc nhân giống, ni dưỡng phịng trị bệnh chăn ni hươu Sao Việt Nam Đó phần công tác nghiên cứu khoa học đối tượng vật nuôi tiềm chưa quan tâm mức, vào doanh nghiệp Nhà nước hạn chế Điều làm cho chăn ni hươu Sao Việt Nam cịn thiếu tính bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO AFRC (1993) Energy and protein requirements of ruminants An advisory manual prepared by the AFRC Technical Committee on Responses to Nutrients CAB International, Wallingford, UK Aramilev, V.V (2009) The Sika in Russia In: McCullough D.R., Takatsuki S., Kaji K (eds) Sika Deer Springer, Tokyo Asher, G.W., Ber, D.K and Evans G (2000) Storage of semen and artificial insemination in deer Animal Reproduction Science 62: 195-211 Banwell, D.B (2009) The Sika in New Zealand In: McCullough D.R., Takatsuki S., Kaji K (eds) Sika Deer Springer, Tokyo Byongtae Jeon, Sungjin Kim, Sangmoo Lee, Pyojam Park, Siheung Sung, Jongmoon Kim and Sangho Moon (2009) Effect of antler growth period on the chemical composition of velvet antler in Sika deer (Cervus nippon) Mammalian Biology 74 (5): 374-380 Đặng Huy Huỳnh (1995) Hươu (Cervus nippon) lồi thú q có giá trị cao kinh tế gia đình Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 336-34 Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Phạm Trọng Ảnh (1992) Nuôi hươu Sao Việt Nam NXB Nghệ An Đỗ Tất Lợi (1982) Những Cây thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Thời đại FAO (1982) Deer Farming - Guidelines on Practical Aspects Fao Animal Production and Health Paper 27 Gao Q.H., H.J Wei, C.M Han, H.Z Du, Z.G Zhang, W.G Zhao, Y Zhang and S Li (2000) Successful low dose insemination of flow cytometrically sorted Sika (Cervus nippon) sperm in Wapiti (Cervus elaphus) Animal Reproduction Science.118 (1) Gao Q.H., H.J Wei, J Luo, C.M Han, S Schoenian, H.Z Du, Q.S Lu and J Qian (2009) Flow cytometric sexing of X- and Y-chromosome-bearing sperm in Sika deer (Cervus nippon) Small Ruminant Research 81 (2): 2009 Gao Xihua, Yang Fuhe, Li Chunyi and D.R Steven (2003) Progress on nutritional 99 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 requirements of deer farmed for velvet production in China Gao Xiuhua, Jin Shundan, Yang Fuhe and Jin Dezhe (1997) Effects of different levels of dietary energy and protein on the yearling sika deer during the antler growth period Journal of Economic Animal 1(1): 20-25 Gao Xiuhua, J Shundan, Y Fuhe and W Feng (1993) Effects of different levels of dietary protein and energy on the antler yield and weight during the antler growth period for two-year male sika deer Acta Zoonutrimenta Sinica 5(2): 43-47 Gao Xiuhua, Y Fuhe, C Jiayin and J Shundan (1995) The optimal energy and protein levels in concentrate for two-year male sika deer in winter Special Wild Economic Animal and Plant Research 3: 15-21 Gao Xiuhua, Z Xiaoming, Y Fuhe and J Shundan (1996a) Energy requirements for maintenance in adult sika deer Acta Zoonutrimenta Sinica 8(1): 52-55 Gao Xiuhua, Y Fuhe and J Shundan (1996b) Recent development in requirements of energy and protein in sika deer Animal Nutrition Research Proceeding 59-61 Gao Xiuhua and W Feng (1996c) The optimal energy and protein levels in concentrate for yearling sika deer in winter Special Wild Economic Animal and Plant Research 2: 25-27 Masuko and Souma (2009.) Nutritional Physiology of Wild and Domesticated Japanese Sika Deer In: McCullough D.R., Takatsuki S., Kaji K (eds) Sika Deer Springer, Tokyo McCullough, D.R., Z.G Jiang and C.W Li (2009) The Sika in Mainland China In: McCullough D.R., Takatsuki S., Kaji K (eds) Sika Deer Springer, Tokyo NRC (2007) Nutrient Requirements of Small Ruminants: Sheep, Goats, Cervids, and New World Camelids National Academy Press 100 Ohnishi, N., M Minami, R Nishiya, K Yamada, H Nishizuka, H Higuchi, A Nara, M Suzuki and S Takatsuki (2009) Reproduction of Female Sika Deer in Japan, with Special Reference to Kinkazan Island, Northern Japan In: McCullough D.R., Takatsuki S., Kaji K (eds) Sika Deer Springer, Tokyo Serrano, M.P., A Maggiolino, M Pateiro, T L Castillejos, R Domínguez, A García, D Franco, L Gallego, P De Palo and J.M Lorenzo (2019) Carcass Characteristics and Meat Quality of Deer In: Lorenzo J., Munekata P., Barba F., Toldrá F (eds) More than Beef, Pork and Chicken – The Production, Processing, and Quality Traits of Other Sources of Meat for Human Diet Springer, Cham Shin, H.T., R.J Hudson, X.H Gao and J.M Suttie (2000) Nutritional Requirements and management strategies for farmed Deer Asian-Australian Journal of Animal Science 13(4): 561-573 The´venon S.,Amelie Bonnet, Francoise Claro and Jean-Charles Maillard (2003) Genetic Diversity Analysis of Captive Populations: The Vietnamese Sika Deer (Cervus nippon pseudaxis) in Zoological Parks Sophie Zoo Biology 22: 465-475 The´venon S., L.T Thuy, L.V Ly, F Maudet, A Bonnet, P Jarne and J.-C Maillard (2004) Microsatellite Analysis of Genetic Diversity of the Vietnamese Sika Deer (Cervus nippon pseudaxis) Journal of Heredity 95(1): 11-18 Trần Mạnh Đạt (2000) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất hươu Sao (Cervus nippon pseudaxis) miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sỹ, VCN Quốc gia, Hà Nội Võ Văn Sự, Vũ Ngọc Quý, Hồ Nghĩa Bính Phạm Trọng Tuệ (2005) Tài liệu “Kỹ thuật chăn nuôi hươu sao” Viện Chăn nuôi Quốc gia Võ Văn Sự Trần Cao (2006) Nghề nuôi hươu Viện Chăn nuôi Quốc gia HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 87-101 Wang F., G Xiuhua and J Shundan (1997) Studies on the optimal Ca and P levels in diet at the antler growing stage in 3-year old Sika deer Acta Zoonutrimenta Sinica 9(1): 35-38 Wang F., G Xiuhua, J Shund and Y Fuhe (1996) Study on adequate energy density and protein level of concentrated feed in young Sika deer ’96 International Symposium on Deer Science and Deer Products, 123: 124 Whitehead G.K (1993) The Whitehead encyclopedia of deer United Kingdom: Swan-Hill Press Yamauchi K and Yukiko Matsuura (2009) Endocrinology of Sika Deer In: McCullough 101 ... đồng) Nghề nuôi hươu nước chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ theo phương thức ni nhốt với mục ? ?ích chủ yếu lấy nhung, gần số hộ chuyển sang chăn nuôi hươu lấy thịt Chăn nuôi hươu nước ta chủ yếu dựa vào kinh... Trọng Tuệ (2005) Tài liệu “Kỹ thuật chăn nuôi hươu sao” Viện Chăn nuôi Quốc gia Võ Văn Sự Trần Cao (2006) Nghề nuôi hươu Viện Chăn nuôi Quốc gia HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021:... tiến kỹ thuật chăn nuôi hươu nên người ni hươu chưa có kiến thức cập nhật cần thiết hươu kỹ thuật chăn nuôi chúng dựa sở khoa học Đã có số nghiên cứu hươu Sao Việt Nam, chủ yếu đặc điểm sinh