HỎI ĐÁP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHÓM SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

94 5 0
HỎI ĐÁP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHÓM SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỎI ĐÁP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHĨM SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Câu hỏi Thế quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ bao gồm đối tượng nào? Trả lời: Trí tuệ khả nhận thức lí tính đạt đến trình độ định Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ tinh thần tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý giống trồng Các đối tượng sở hữu trí tuệ nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác giả như: biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Đối tượng quyền giống trồng: Giống trồng vật liệu nhân giống Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả), nhóm sở hữu cơng nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) giống trồng (Điều Luật SHTT) Câu hỏi Thế quyền sở hữu công nghiệp? Trả lời: Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, tổ chức sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: - Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật SHTT) Câu hỏi Sáng chế gì? Giải pháp hữu ích gì? Trả lời: Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Sáng chế bảo hộ hình thức Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng yêu cầu sau: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng công nghiệp Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích hiểu biết thông thường đáp ứng điều kiện sau: có tính mới, có khả áp dụng công nghiệp (Điều 4.12, Điều 58 Luật SHTT) Sáng chế, giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật giải pháp cơng nhận có tính so với trình độ kỹ thuật giới khi: Thứ nhất, giải pháp kỹ thuật không trùng với giải pháp kỹ thuật mô tả nộp cho quan cấp độc quyền sáng chế giải pháp hữu ích trước Thứ hai, trước giải pháp kỹ thuật chưa bộc lộ cơng khai hay ngồi nước hình thức sử dụng hay mơ tả nguồn thơng tin mà vào người có trình độ trung bình thực giải pháp kỹ thuật Giải pháp kỹ thuật cơng nhận có trình độ sáng tạo giải pháp bước tiến sáng tạo ngày ưu tiên đơn so với trình độ kỹ thuật ngồi nước, giải pháp khơng thể tạo cách dễ dàng người có trình độ trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Giải pháp kỹ thuật cơng nhận có khả áp dụng vào chất giải pháp kỹ thuật mô tả sáng chế, giải pháp hữu ích, thực giải pháp việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm, áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế đạt kết ổn định (Điều 60, Điều 61, Điều 62 Luật SHTT) Câu hỏi Ai người có quyền đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích? Trả lời: Phải nộp đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích cơng nhận quyền sở hữu xác lập theo văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích) Một người sau có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích: Tác giả người tạo sáng chế, giải pháp hữu ích cơng sức chi phí mình; Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả, hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp Nhà nước đầu tư tồn kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật quyền đăng ký thuộc tổ chức, quan nhà nước giao thực nhiệm vụ có trách nhiệm đại diện cho nhà nước để đăng ký Trong trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo sáng chế, giải pháp hữu ích tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý Trường hợp nhà nước góp phần kinh phí-điều kiện kỹ thuật phần đăng ký tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc nhà nước Trường hợp sáng chế tạo sở hợp tác nghiên cứu quan nhà nước với tổ chức cá nhân khác, hợp đồng hợp tác khơng có quy định khác, phần quyền đăng ký tương ứng với tỷ lệ đóng góp nhà nước việc hợp tác nghiên cứu Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản, có quyền để thừa kế quyền nộp đơn, thừa kế theo quy định pháp luật, kể trường hợp nộp đơn đăng ký (Điều 86 Luật SHTT, Điều nghị định 103/2006/NĐ-CP) Câu hỏi Kiểu dáng cơng nghiệp gì? Trả lời: Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố Để bảo hộ, kiểu dáng cơng nghiệp phải có tính giới, có tính sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp Kiểu dáng cơng nghiệp có chức thẩm mỹ, hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng nét độc đáo, vẽ đẹp nâng cao tính tiện ích sản phẩm Điểm mấu chốt khái niệm kiểu dáng cơng nghiệp phải có tính khả áp dụng công nghiệp để sản xuất sản phẩm, tái tạo phương pháp công nghiệp hay thủ cơng nghiệp (vì nên gọi kiểu dáng cơng nghiệp) Nếu khơng có yếu tố khơng phải kiếu dáng cơng nghiệp mà sáng tạo nghệ thuật (thuộc quyền tác giả) Tính kiểu dáng cơng nghiệp thể cơng nhận kiểu dáng đảm bảo: khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên (trong trường hợp hưởng quyền ưu tiên) chưa bộc lộ công khai ngồi nước Tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp thừa nhận so với kiểu dáng công nghiệp bộc lộ công khai hình thức văn bản, hình thức khác hay ngồi nước kiểu dáng tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng Khả áp dụng công nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp khả dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi giống hệt phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp (Điều 63, 65, 66, 67 Luật SHTT) Câu hỏi Vì phải đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp có quyền đăng ký ? Trả lời: Kiểu dáng công nghiệp phải đăng ký đáp ứng yêu cầu quyền sở hữu thừa nhận thông qua việc xác lập theo văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp) Cần phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp với Cục Sở hữu trí tuệ quyền chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp phát sinh sở độc quyền thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu có độc quyền sử dụng, chuyển giao Như bù đắp chi phí vật chất, trí tuệ, hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành Những người sau có quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp: Tác giả (người người trực tiếp tạo kiểu dáng cơng nghiệp cơng sức mình) tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất để tạo kiểu dáng cơng nghiệp; tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả ký hợp đồng th việc với tác giả khơng có thoả thuận khác hợp đồng Người có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp chuyển giao quyền nộp đơn cho tổ chức, cá nhân khác, kể đơn nộp Cục Sở hữu trí tuệ để đăng ký (Điều 86 Luật SHTT) Trường hợp có đầu tư kinh phí nhà nước quyền đăng ký nhà nước việc tạo kiểu dáng công nghiệp tương ứng sáng chế (Điều Nghị định 103/2006/Nđ-CP) Câu hỏi Thế thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn? Trả lời: Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bán thành phẩm, phần tử (với phần từ tích cực) số tất mối liên kết gắn liền bên bên vật liệu bán dẫn để nhằm thực chức điện tử Mạch tích hợp đồng nghĩa với thuật ngữ “IC”, “chíp”, “mạch vi điện tử” Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc không gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn (Điều 4.15 Luật SHTT) Thiết kế bố trí mạch tích hợp bảo hộ có tính ngun gốc tính thương mại Tính nguyên gốc thể hiện: Thứ nhất, kết lao động sáng tạo tác giả thiết kế bố trí; thứ hai, thời điểm tạo thiết kế chưa biết đến rộng rãi giới sáng tạo thiết kế bố trí nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn Tính thương mại: Thiết kế bố trí coi có tính thương mại chưa khai thác thương mại nơi giới trước ngày nộp đơn đăng ký (Điều 70, Điều 71 Luật SHTT) Tổ chức, cá nhân tác giả tạo thiết kế bố trí, người đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả tạo thiết kế bố trí hình thức giao việc, th việc (nếu hợp đồng khơng có quy định liên quan đến quyền tác giả thiết kế) có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ Trong trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý Trường hợp có đầu tư kinh phí nhà nước quyền đăng ký nhà nước việc tạo kiểu dáng công nghiệp tương ứng sáng chế (Điều Nghị định 103/2006/NĐCP) Quyền sở hữu thiết kế bố trí mạch tích hợp xác lập theo Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Điều 86 Luật SHTT) Câu hỏi Nhãn hiệu gì? Trả lời: Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Nhãn hiệu bảo hộ đồng thời đáp ứng hai điều kiện: Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy được, dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ảnh ba chiều kết hợp yếu tố trên, thể nhiều màu sắc Dấu hiệu có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Nhãn hiệu phải đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Chủ sở hữu có tồn quyền nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự nhau, dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại, tương tự với có liên quan với Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam Quyền sở hữu nhãn hiệu xác lập theo văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Điều Luật SHTT) Câu hỏi Những dấu hiệu không bảo hộ làm nhãn hiệu? Trả lời: Các dấu hiệu sau không bảo hộ nhãn hiệu: Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, khơng quan, tổ chức cho phép Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt nam nước Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức u cầu khơng sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký làm nhãn hiệu chứng nhận Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hố, dịch vụ (Điều 75 Luật SHTT) Câu hỏi 10 Khả phân biệt nhãn hiệu thể nào? Trả lời: Nhãn hiệu có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố độc đáo, dễ nhận biết, từ nhiều yếu tố kết hợp với tạo thành tổng thể độc đáo, dễ nhận biết dấu hiệu bị loại trừ, khơng sử dụng để làm nhãn hiệu hàng hố Dấu hiệu loại trừ bao gồm trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác bảo hộ (Điều 74.1 Luật SHTT) Câu hỏi 11 Những dấu hiệu bị coi khơng có khả phân biệt, khơng thể dược cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu? Trả lời: Dấu hiệu bị coi khơng có khả phân biệt gồm: Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá khác nộp đơn cho Cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu đơn có ngày ưu tiên sớm Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác hết hiệu lực bị đình hiệu lực bảo hộ, thời gian tính từ hết hiệu lực bị đình hiệu lực chưa năm (trừ trường hợp bị đình hiệu lực khơng sử dụng) Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác coi tiếng với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận cách rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ tương tự Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác dấu hiệu gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ Trùng với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ nộp đơn yêu cầu bảo hộ có ngày ưu tiên sớm Và số trường hợp khác, hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu Dấu hiệu, biểu tượng, quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường cuả hàng hố, dịch vụ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi thường xuyên, nhiều người biết Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị sử dụng mang tính mơ tả hàng hố Dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh dấu hiệu nguồn gốc địa lý cuả hàng hoá, dịch vụ trừ trường hợp thừa nhận nhãn hiệu tập thể (Điều 74 luật SHTT) Câu hỏi 12 Cần lưu ý điều thiết kế nhãn hiệu? Trả lời: Khi thiết kế nhãn hiệu, yêu cầu tên thương mại cần lưu ý: Một doanh nghiệp có nhiều nhãn hiệu dùng cho nhiều loại hàng hoá, thị trường khác Nhưng nhãn hiệu thành công (sử dụng lâu năm, chiếm lĩnh thị trường, người tiêu dùng tín nhiệm) cần tập trung phát huy, khơng nên thay Có thể sử dụng thành phần phân biệt tên thương mại để làm nhãn hiệu Coi nhãn hiệu bản, sau tạo nên nhãn hiệu liên kết Khơng chữ, mà nên sử dụng hình ảnh, kết hợp hai Chú ý dễ nhớ, dễ truyền thụ, dễ phổ cập Đảm bảo không trùng, không tương tự với nhãn hiệu doanh nghiệp khác Do cần phải kiểm tra, đối chiếu trước Không sử dụng dấu hiệu khơng có khả phân biệt, bị cấm như: Mơ tả hàng hố, hình vẽ diễn tả hàng hố, tên gọi thông thường, dẫn phương pháp sản xuất, số lượng, chất lượng chủng loại, nguồn gốc sản phẩm hàng hoá Dấu hiệu làm sai lệch, gây nhầm lẫn, lừa dối chất lượng, công dụng Dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với dấu kiểm tra, dấu bảo hành quan Nhà nước, trùng với quốc huy, quốc kỳ, ảnh lãnh tụ Lưu ý khía cạnh mỹ thuật cần phải đẹp, độc đáo, gây ấn tượng, thiện cảm bật Tuy nhiên, thu hẹp phạm vi bảo hộ Câu hỏi 13 Tên thương mại gì? Trả lời: Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động kinh doanh, dùng để nhận biết phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực (Điều 4.21 Luật SHTT) Tên thương mại phải tập hợp chữ, phát âm có nghĩa Tên thương mại bao gồm hai phần: Phần mô tả phần phân biệt Phần mô tả tập hợp từ có nghĩa mơ tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Phần phân biệt tập hợp chữ phát âm được, có nghĩa khơng có nghĩa Phần mơ tả khơng có khả tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại (hai doanh nghiệp có tên thương mại khác có phần mơ tả giống nhau) Ví dụ: Với tên Cơng ty TNHH xây dựng Thành Đô Phần mô tả “Công ty TNHH xây dựng”, phần phân biệt “Thành Đô”, phân biệt với “Công ty TNHH xây dựng Tiến Thành” “Tổng công ty bưu viễn thơng Việt Nam” khơng có khả phân biệt (Tổng cơng ty - mơ tả loại hình cơng ty; Bưu viễn thơng- lĩnh vực hoạt động; Việt Nam - khơng có khả phân biệt) Vì phải thêm dấu hiệu khác “VNPT” tên giao dịch Tên thương mại thường tên doanh nghiệp Câu hỏi 14 Những yêu cầu tên thương mại? Trả lời: Quyền sở hữu tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại tương ứng với khu vực lãnh thổ kinh doanh, không cần thực thủ tục đăng ký Tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt, đáp ứng điều kiện sau: Chứa thành phần tên riêng, trừ trưòng hợp biết rộng rãi Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà tổ chức khác sử dụng trước lĩnh vực, khu vực kinh doanh Không thuộc trường hợp như: Sử dụng tên gọi quan hành chính, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp chủ thể không liên quan tới hoạt động kinh doanh (Điều 77, Điều 78 Luật SHTT) Ngồi tên thương mại có thêm từ ngữ “tân” “cựu” “mới” trước, sau tên thương mại có trước khơng đáp ứng u cầu tên thương mại Câu hỏi 15 Cần lưu ý điểm lựa chọn tên thương mại? Trả lời: Tên thương mại thuộc tài sản trí tuệ cần ý xây dựng bối đắp doanh nghiệp đời Mỗi doanh nghiệp có tên thương mại (dù có nhiều nhãn hiệu hàng hoá khác nhau) Cần lưu ý thiết kế tên thương mại: Phần phân biệt nên tập hợp chữ, dễ phát âm, dễ nhớ với số đông người giao tiếp thị trường doanh nghiệp kinh doanh Nếu có ý định hoạt động nước ngồi khơng nên chọn tập hợp chữ có dấu khó phát âm Cần ý nghĩa tập hợp chữ, nghĩa xấu gây phản cảm Tên thương mại khơng trùng hoạc gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác lĩnh vực kinh doanh, nhẫm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá tiếng người khác, không vi phạm điều cấm Lựa chọn dấu hiệu chữ tạo ấn tượng phong cách (tin cậy, động) Để đảm bảo khả phân biệt phải rà soát tên thương mại doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực, thị trường để tránh tên thương mại xung đột (trùng, khơng phân biệt) với tên thương mại có Câu hỏi 16 Chủ doanh nghiệp có quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại mình? Trả lời: Chủ doanh nghiệp sở hữu tên thương mại tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tên thương mại, có quyền sau: Quyền sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh cách dùng tên thương mại để xưng danh, thể giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm hàng hố bao bì quảng cáo Quyền chuyển giao theo hợp đồng, thừa kế cho người khác với điều kiện việc chuyển giao phải tiến hành toàn sở hoạt động kinh doanh tên thương mại Quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại bảo hộ chủ sở hữu cịn trì hoạt động với tên thương mại Câu hỏi 17 Đề nghị giải thích dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý phải đăng ký không? Trả lời: Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh hổ hay quốc gia cụ thể Chỉ dẫn địa lý phải đảm bảo diều kiện sau bảo hộ: Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu diều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định (Điều 79 Luật SHTT) Một số sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ bưởi Đoan Hùng, nước mắm Phú Quốc, long Bình Thuận Câu hỏi 18 Đối tượng không bảo hộ dẫn địa lý? Trả lời: Các đối tượng sau không bảo hộ dẫn địa lý: Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hoá Việt Nam Chỉ dẫn địa lý nước ngồi mà đó, dẫn địa lý không bảo hộ, bị chấm dứt, khơng cịn sử dụng Chỉ dẫn địa lý tương tự với nhãn hiệu bảo hộ trường hợp sử dụng dẫn địa lý gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý (Điều 80 Luật SHTT) Câu hỏi 19 Ai chủ sở hữu dẫn địa lý, người có quyền đăng ký dẫn dẫn địa lý gồm quyền gì? Trả lời: Những quan sau có quyền sở hữu dẫn địa lý: Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố nơi có khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý công nhận thuộc phạm vi tỉnh Câu hỏi 99 Trường hợp tổ chức, cá nhân khơng chấp hành định xử phạt giải nào? Thời hiệu định xử phạt bao nhiêu? Trả lời: Trong trường hợp cá nhân, tổ chức có điều kiện chấp hành định xử phạt cố tình khơng tự nguyện thực định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp quan có thẩm quyền thực việc cuỡng chế biện pháp quy định Điều 66 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Khấu trừ phần lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá Khi kê biên tài sản để đảm bảo tiền phạt phải báo trước cho Uỷ ban Nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi thực biết trước Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Cơng nghệ có thẩm quyền định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp ban hành Thời hiệu thi hành định xử phạt hành nói chung sở hữu cơng nghiệp năm Nếu thời hạn mà không thi hành khơng thi hành định xử phạt áp dụng biện pháp khác để khắc phục hậu (Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành cố tình trốn tránh, trì hỗn chấp hành định xử phạt thời hạn năm nói tính từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hỗn) Để đảm bảo việc nộp tiền phạt, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ, Thanh tra viên tổ chức tra này, có quyền tạm giữ giấy phép trả lại cá nhân, tổ chức chấp hành xong định xử phạt Trường hợp khơng có loại giấy phép tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm để buộc cá nhân, tổ chức vi phạm phải chấp hành định xử phạt Việc thực biện pháp cưỡng chế để thu tiền phạt phải theo thủ tục Chính phủ quy định (Điều 215 Luật SHTT, Điều 25 Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 100 Trường hợp lý khác giao định xử phạt cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt giải nào? Trả lời: Trường hợp năm mà giao định xử phạt đến tổ chức, cá nhân bị xử phạt họ không đến nhận, địa chỉ, lý khách quan khác người định xử phạt định đình thi hành định xử phạt Biện pháp tịch thu, tiêu huỷ tang vật, hàng hoá vi phạm thi hành (Điều 22.3 Nghị định 134/2003/NĐ-CP) Câu hỏi 101 Hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xác định thế? Trả lời: Hàng hố xâm phạm quyền là: phần/ phận/ chi tiết sản phẩm có yếu tố xâm phạm lưu hành sản phẩm độc lập Trường hợp tách rời thành phần/bộ phận/chi tiết sản phẩm độc lập, hàng hố xâm phạm toàn sản phẩm chứa yếu tố xâm phạm (Điều 28.1 Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 102 Trong số trường hợp việc áp dụng khung tiền phạt phụ thuộc vào giá trị hàng hoá xâm phạm phát đựoc Đề nghị cho biết cách xác định giá trị hàng hoá xâm phạm để áp dụng khung tiền phạt? Trả lời: Giá trị hành hoá xâm phạm quyền, hàng hố giả mạo sở hữu cơng nghiệp yếu tố định mức tiền phạt thẩm quyền tịch thu hàng hoá xâm phạm quyền, hàng hoá giả mạo Giá trị hàng hố xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp xác định sở số lượng hàng hoá xâm phạm quyền ghi Biên vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Đơn giá thời điểm xẩy xâm phạm, xác định theo thứ tự ưu tiên: Giá niêm yết Giá thực bán Giá thành (sản phẩm chưa xuất bán) Giá thị trường hàng hố tương đương có tiêu kỹ thuật, chất lượng Trường hợp áp dụng để xác định giá trị hàng hoá theo thứ tự ưu tiên không phù hợp quan xử lý xâm phạm quan tài cấp khơng thống việc xác định giá trị hàng hố xâm phạm, việc định giá Hội đồng định giá định (Điều 28.2 Nghị định 105/2006/Nđ-CP) Câu hỏi 103 Đề nghị cho biết quy định xác định giá trị hàng hoá đế áp dụng thẩm quyền tịch thu? Trả lời: Sau xác định số lượng hàng hoá xâm phạm quyền (phần/bộ phận, chi tiết hay toàn sản phẩm), xác định đơn giá tính giá trị tồn hàng hố xâm phạm quyền hay hàng hoá giả mạo sở hữu cơng nghiệp Nếu giá trị hàng hố tang vật vi phạm bị tịch thu thuộc thẩm quyền người định tạm giữ người định tịch thu Nếu giá trị hàng hoá tang vật vi phạm vượt thẩm quyền tịch thu người định tạm giữ chuyển vụ việc đến người có thẩm quyền để định Câu hỏi 104 Đề nghị cho biết thủ tục xác định giá trị tang vật vi phạm hành thơng qua Hội đồng định giá tài sản? Trả lời: Trường hợp chưa xác định giá theo quy định lập Hội đồng định giá tài sản Hội đồng người có thẩm quyền tịch thu định thành lập với thành phần sau: Đại diện quan tài chủ tịch Hội đồng, đại diện quan định tịch thu phó chủ tịch Hội đồng, đại diện quan chuyên môn, đại diện quan bán đấu giá cấp tỉnh số thành viên thuộc quan tài quan định tịch thu Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập thể định phải 1/2 số thành viên tán thành Trường hợp biểu ngang định theo phía có ý kiến chủ tịch Hội đồng Trong thời hạn ngày kể từ ngày có định thành lập, Hội đồng phải đưa định Trường hợp cần thiết, Hội đồng thuê quan chức đánh giá giá trị tài sản trước để tham khảo Trường hợp người có thẩm quyền định tịch thu không bị giới hạn giá trị tài sản tịch thu việc định giá tài sản thực sau định tịch thu Việc định giá phải lập thành biên (Điều 31 Nghị định 134/2003/NĐ-CP, Thông tư số 72/2004/TT-BCT) Câu hỏi 105 Cơ quan Thanh tra Khoa học Công nghệ sau định tịch thu hàng hoá vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải xử lý hàng hoá này? Trả lời: Theo quy định hướng dẫn việc quản lý xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung công quỹ nhà nước sau định tịch thu hàng hố có giá trị thuộc thẩm quyền mình, việc xử lý tiến hành sau: Đối với hàng hoá vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, hàng hố giả mạo sở hữu công nghiệp thuộc loại dễ bị bị hư hỏng, thời hạn sử dụng 30 ngày Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ Chánh Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ, người định tịch thu tiến hành lập biên tổ chức bán theo hình thức công khai, không thiêt phải thông qua bán đấu giá Số tiền thu gửi vào tài khoản tạm giữ Kho bạc Nhà nước Đối với hàng hố vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, hàng giả thuốc tân dược, chất phóng xạ, phương tiện kỹ thuật đặc chủng liên quan đến an ninh, quốc phịng Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa Công nghệ, quan định tịch thu chủ trì, phối hợp với quan tài tổ chức bàn giao cho quan quản lý chuyên ngành để quản lý theo quy định củâ pháp luật Đối với hàng hóa vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp văn hố phẩm độc hại, hàng hố giả mạo khơng có giá trị sử dụng, hàng hố gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi, trồng loại hàng hố khơng phép lưu thơng Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ, quan định tịch thu lập Hội đồng xử lý để tiêu huỷ Thành phần Hội đồng gồm: đại diện quan định tịch thu, quan tài chính, quan quản lý nhà nước có liên quan Việc tiêu huỷ phải lập thành biên có đầy đủ chữ ký thành viên Quá trình tiêu huỷ hàng hoá hoá chất, vật phẩm độc hại phải tuân theo phương pháp, quy trình Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định (Thông tư số 72/2004/TT-BCT) Câu hỏi 106 Đối với hàng hố xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khơng áp dụng biện pháp tiêu huỷ sau tịch thu, quan tra xử lý nào? Trả lời: Theo quy định hướng dẫn việc quản lý xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung công quỹ nhà nước, hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp không bị tiêu huỷ, sau tịch thu quan Thanh tra bàn gia hồ sơ vụ vi phạm cho quan tài cấp huyện nơi xẩy vi phạm (nơi sở vi phạm đóng trụ sở) giá trị hàng hố tịch thu vụ 10.000.000 đồng Bàn giao cho quan tài cấp tỉnh giá trị hàng hoá tịch thu vụ 10.000.000 đồng Hồ sơ bàn giao gồm: Quyết định tịch thu, Biên tich thu, Biên xác định giá trị hàng hoá vi phạm bị tịch thu giấy tờ, tài liệu có liên quan Cơ quan tra tham gia với quan tài việc xử lý hàng hố vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp bị tịch thu Lưu ý hàng hoá vi phạm sở hữu cơng nghiệp bán đấu giá trước bán phải loại bỏ yếu tố vi phạm (Thông tư số 72/2004/TT-BCT) Câu hỏi 107 Tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu công nghiệp sau định tịch thu bàn giao cho quan nào? Trả lời: Trong thời gian chờ bàn giao, quan tra, người định tịch thu có trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện bị tịch thu Căn vào giá trị tang vật, phương tiện thời hạn 10 ngày mà giải sau: Nếu giá trị tang vật, phương tiện 10.000.000 đồng người định tịch thu bàn giao cho quan tài cấp quận, huyện Nếu giá trị tang vật, phương tiện từ 10.000.000 đồng trở lên người định tịch thu bàn giao cho Trung tâm bán đấu giá cấp tỉnh Việc chuyển giao tang vật, phương tiện bị tịch thu phải lập thành biên Trong biên phải ghi rõ nội dung: thời điểm bàn giao, người giao, người nhận kèm theo chữ ký người giao, người nhận, số lượng, tình trạng tang vật, phương tiện bị tịch thu Hồ sơ bàn giao tang vật, phương tiện bị tịch thu cho quan bán đấu giá gồm: định tịch thu tang vật, giấy tờ, tài liệu có liên quan đến quyền sử dụng, quyền sở hữu tang vật, văn định giá, biên bàn giao Câu hỏi 108 Pháp luật quy định việc chuyển định xử phạt nào? Trả lời: Trong trường hợp cá nhân, tổ chức thực vi phạm sở hữu công nghiệp thuộc tỉnh này, trụ sở nơi cư trú tỉnh khác khơng có điều kiện chấp hành định xử phạt nơi xẩy vi phạm, quan định xử phạt chuyển định cho quan cấp nơi cá nhân, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành Trường hợp khơng có quan cấp chuyển định xử phạt đến Uỷ ban Nhân dân cấp quận, huyện nơi cá nhân, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành Như vậy, gặp trường hợp trên, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ nơi xẩy vi phạm gửi định xử phạt cho Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ nơi cá nhân, tổ chức vi phạm đóng trụ sở cư trú để tổ chức thực định xử phạt (Điều 37 Nghị định 134/2003/NĐ-CP) Câu hỏi 109 Bộ luật Dân quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại nào? Trả lời: Nguyên tắc bồi thường thiệt hại, quy định Điều 510 Bộ luật Dân sau: Thiệt hại phải bồi thường tồn kịp thời Các bên thoả thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường, trừ trường hợp có quy định khác) Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Theo quy định Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 loại bỏ biện pháp bồi thường thiệt hại kèm theo định xử phạt vi phạm hành Vì vậy, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp xử phạt hình thức phạt chính, hình thức phạt bổ sung áp dụng biện pháp khác Trường hợp hành vi gây thiệt hại vật chất, sức khoẻ cho người khác cho môi trường chung người bị thiệt hại có yêu cầu bồi thường thiệt hại hướng dẫn cho người bị thiệt hại khởi kiện Toà án Đối với trường hợp này, định xử phạt vi phạm hành sở hữu trí tuệ cần ghi rõ: “Việc bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây giải theo thủ tục tố tụng dân sự” Câu hỏi 110 Đề nghị cho biết biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp? Trả lời: Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan dến sở hữu công nghiệp bao gồm: Tạm dừng làm thủ tục hải quan dối với hàng hoá nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghịêp Đây biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền nhằm thu thập thông tin, chứng lô hàng để chủ thể quyền thực yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp ngăn chặn, đảm bảo xử phạt Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Khi thực biện pháp kiểm tra, phát hàng hoá giả mạo nhãnh hiệu quan hải quan có quyền có trách nhiệm áp dụng biện pháp hành để xử lý (Điều 216 Luật SHTT) Câu hỏi 111 Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ? Trả lời: Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền trực tiếp thơng qua người đại diện nộp đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát để phát hàng hoá xuất khẩu, nhập có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 34.Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 112 Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan nộp cho quan nào? Trả lời: Các loại đơn nêu nộp cho quan hải quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn sau: Chi cục Hải quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan cửa thuộc thẩm quyền quản lý Chi cục Hải quan Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan cửa thuộc thẩm quyền quản lý Cục Hải quan Tổng cục Hải quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan cửa thuộc thẩm quyền quản lý từ hai Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực việc nộp đơn cho Chi cục Hải quan Cục Hải quan (Điều 35 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 113 Khi nhận đơn, quan Hải quan xử lý xử lý đơn nào? Trả lời: Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá xuất khẩu, nhập thời hạn hai mươi tư làm việc, kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan, quan hải quan có trách nhiệm xem xét, thơng báo chấp nhận đơn, người nộp đơn thực nghĩa vụ nộp đơn Trong trường hợp từ chối đơn, quan hải quan phải trả lời văn cho người nộp đơn, nêu rõ lý Trong trường hợp Tổng cục Hải quan chấp nhận đơn sau chấp nhận, Tổng cục Hải quan chuyển đơn đạo Cục Hải quan có liên quan thực Trong trường hợp Cục Hải quan chấp nhận đơn sau chấp nhận, Cục Hải quan chuyển đơn đạo Chi cục Hải quan có liên quan thực Chi cục Hải quan có trách nhiệm kiểm tra, giám sát để phát hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm định tạm dừng làm thủ tục hải quan sở đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan theo đạo Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan (Điều 36 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 114 Trong trường hợp phát hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm xử lý sao? Trả lời: Trong trường hợp phát hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm, theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu công nghiệp để thực thẩm quyền xử phạt hành chính, quan hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan, thông báo cho chủ thể quyền sở hữu công nghiệp chủ lô hàng việc tạm dừng làm thủ tục hải quan lơ hàng; nêu rõ tên, địa chỉ, số fax, điện thoại liên lạc bên, lý thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan Cơ quan hải quan tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng bị tạm dừng làm thủ tục hải quan trường hợp sau đây: Quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan bị đình thu hồi theo định giải khiếu nại, tố cáo; Người yêu cầu rút đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan (Điều 37 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 115 Trưng cầu giám định sở hữu cơng nghiệp nhằm mực đích gì? Trả lời: Để có trước định tra, kiểm tra trước định xử phạt, quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thường tiến hành việc giám định sở hữu cơng nghiệp Mục đích việc giám định làm rõ tình trạng pháp lý đối tượng sở hữu trí tuệ có liên quan, so sánh đối tượng sở hữu cơng nghiệp có dấu hiệu nghi ngờ vi phạm với đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ phạm vi bảo hộ để làm cho việc đánh giá, kết luận tình trạng có vi phạm, xâm phạm quyền hay khơng Câu hỏi 116 Vai trò kết luận giám định? Trả lời: Cần lưu ý việc tiến hành giám định kết giám định kết luận bắt buộc, để làm cho việc người có thẩm quyền đưa kết luận có hay khơng có hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Mặc dù việc yêu cầu giám định điều kiện bắt buộc người có thẩm quyền xử phạt, nội dung kết luận văn giám định chứng để người có thẩm quyền đưa định xử phạt hành biện pháp xử lý phù hợp tang vật vi phạm Chủ sở hữu trí cơng nghiệp, đương có liên quan trước gửi đơn đến quan có thẩm quyền yêu cầu xử lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thường tiến hành giám định đối tượng sở hữu công nghiệp nghi ngờ xâm phạm Kết giám định sở để tố cáo, yêu cầu xử lý khởi kiện hành vi xâm phạm quyền Câu hỏi 117 Đề nghị cho biết nội dung giám định sở hữu ccông nghiệp? Trả lời: Nội dung lĩnh vực giám định sở hữu công nghiệp gồm Xác định tình trạng pháp lý, khả bảo hộ đối tượng quyền sở hữu công nghịêp, phạm vi quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ; Xác định chứng để tính mức độ thiệt hại; Xác định yếu tố xâm phạm quyền, sản phẩm/dịch vụ xâm phạm, yếu tố để xác định giá trị đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ, đối tượng xâm phạm; Xác định khả chứng minh tư cách chủ thể quyền, chứng minh xâm phạm, hàng hoá xâm phạm khả chứng minh ngược lại tài liệu, chứng sử dụng vụ tranh chấp xâm phạm; Các tình tiết khác vụ tranh chấp, xâm phạm cần làm rõ (Điều 39 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 118 Ai có quyền trưng cầu, yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp? Trả lời: Thẩm quyền trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp quyền yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp quy định sau: Cơ quan có thẩm quyền trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp gồm quan có thẩm quyền giải tranh chấp, xử lý xâm phạm, giải khiếu nại, tố cáo sở hữu cơng nghiệp Tổ chức, cá nhân có quyền u cầu giám định sở hữu công nghiệp bao gồm: Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; Tổ chức, cá nhân bị yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm bị khiếu nại, tố cáo sở hữu công nghiệp; Tổ chức, cá nhân khác có quyền, lợi ích liên quan đến vụ tranh chấp, xâm phạm, khiếu nại, tố cáo sở hữu công nghiệp Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu giám định có quyền tự uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác yêu cầu tổ chức giám định sở hữu công nghiệp, người giám định sở hữu công nghiệp thực giám định (Điều 40 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 119 Người trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp, người u cầu giám định sở hữu cơng nghiệp có quyền nghĩa vụ gì? Trả lời: Người trưng cầu, u cầu giám định sở hữu cơng nghiệp có quyền sau đây: Yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên trả lời kết luận giám định nội dung thời hạn yêu cầu Yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên giải thích kết luận giám định Yêu cầu giám định bổ sung giám định lại Thoả thuận mức phí giám định trường hợp yêu cầu giám định Người trưng cầu, yêu cầu giám định có nghĩa vụ sau đây: Cung cấp đầy đủ trung thực tài liệu, chứng cứ, thông tin liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên Trình bày rõ ràng, cụ thể vấn đề thuộc nội dung cần trưng cầu, yêu cầu giám định Thanh tốn phí giám định theo thoả thuận; tạm ứng phí giám định có yêu cầu tổ chức giám định, người giám định Nhận lại đối tượng giám định có yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên (Điều 41 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 120 Tổ chức phép tiến hành hoạt động giám định sở hữu công nghiệp? Trả lời: Những tổ chức đáp ứng điều kiện phép hoạt động giám định sở hữu trí tuệ gồm: 1.Tổ chức giám định sở hữu công nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền thành lập tổ chức giám định quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Tổ chức đáp ứng đủ điều kiện sau công nhận tổ chức giám định sở hữu công nghiệp: Là tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư, hiệp hội nghề nghiệp lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Có hai thành viên thức cấp Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc thành lập tổ chức giám định, thủ tục công nhận, cấp, sửa đổi, thu hồi Giấy chứng nhận tổ chức giám định, công bố Danh sách tổ chức giám định sở hữu công nghiệp (Điều 42 Nghị định số 105/2006/NĐCP) Câu hỏi 121 Đề nghị cho biết điều kiện để trở thành giám định viên sở hữu công nghiệp? Trả lời: Giám định viên sở hữu cơng nghiệp người có đủ trình độ kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến nội dung cần giám định, Bộ Khoa học Công nghệ công nhận Giám định viên sở hữu cơng nghiệp hoạt động độc lập hoạt động tổ chức giám định sở hữu công nghiệp Người đáp ứng đủ điều kiện sau công nhận cấp Thẻ giám định viên sở hữu sở hữu ccơng nghiệp: Có kiến thức chun sâu kinh nghiệm hoạt động liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Có phẩm chất đạo đức tốt Có lực hành vi dân đầy đủ Người giám định sở hữu cơng nghiệp có quyền nghĩa vụ sau đây: Giám định theo trưng cầu, yêu cầu giám định; thực giám định theo nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định, thời hạn giám định; trường hợp cần phải có thêm thời gian để thực giám định phải thông báo kịp thời cho người trưng cầu, yêu cầu giám định biết Từ chối giám định trường hợp đối tượng giám định, tài liệu liên quan không đủ khơng có giá trị để đưa kết luận giám định; người giám định có quyền, lợi ích liên quan đến đối tượng giám định vụ việc cần giám định có lý khác ảnh hưởng đến tính khách quan kết luận giám định đồng thời người đại diện bảo vệ quyền lợi cho bên liên quan vụ việc cần giám định Yêu cầu quan, tổ chức cung cấp tài liệu, vật, thông tin liên quan đến đối tượng giám định Lựa chọn phương pháp cần thiết phù hợp để tiến hành giám định; sử dụng kết xét nghiệm kết luận chuyên môn, ý kiến chuyên gia phục vụ việc giám định Lập hồ sơ giám định, có mặt theo giấy triệu tập quan trưng cầu giám định; giải thích kết luận giám định có yêu cầu Bảo quản vật, tài liệu liên quan đến vụ việc giám định; giữ bí mật kết giám định, thơng tin, tài liệu giám định Độc lập đưa kết luận giám định chịu trách nhiệm kết luận giám định Bồi thường thiệt hại trường hợp cố ý đưa kết luận giám định sai thật, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có liên quan Tn theo quy định trình tự, thủ tục giám định thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật (Điều 44 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 122 Đề nghị cho biết thủ tục trưng cầu giám định? Trả lời: Việc trưng cầu giám định sở hữu công nghịêp phải tuân theo thủ tục sau: 1.Việc trưng cầu giám định phải lập thành văn Văn trưng cầu giám định phải có nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa quan trưng cầu giám định; tên, chức vụ người có thẩm quyền trưng cầu giám định; Tên, địa tổ chức giám định giám định viên; Đối tượng, nội dung cần giám định; Các chứng cứ, tài liệu, vật có liên quan; Thời hạn trả kết luận giám định (Diều 45 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 123 Đề nghị cho biết thủ tục yêu cầu giám định? Trả lời: Việc yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp phải theo thủ tục sau: Yêu cầu giám định phải lập thành hợp đồng dịch vụ giám định người yêu cầu giám định với tổ chức giám định với giám định viên Hợp đồng dịch vụ giám định phải có nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định; Tên, địa tổ chức giám định giám định viên; Nội dung cần giám định; Các chứng cứ, tài liệu, vật có liên quan; Thời hạn trả kết luận giám định; Quyền nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng (Điều 46 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 124: Đề nghị cho biết thủ tục giao, nhân, trả lại đối tượng giám định sở hữu công nghiệp? Trả lời: Trong trường hợp việc trưng cầu, yêu cầu giám định có kèm theo đối tượng giám định việc giao, nhận, trả lại đối tượng giám định phải lập thành biên có nội dung chủ yếu sau đây: Thời gian, địa điểm giao, nhận, trả lại đối tượng giám định; Tên, địa bên giao bên nhận đối tượng giám định người đại diện; Tên đối tượng giám định; tài liệu đồ vật có liên quan; Tình trạng cách thức bảo quản đối tượng giám định giao, nhận, trả lại; Chữ ký bên giao bên nhận đối tượng giám định (Điều 47 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 125 Việc giám định sở hữu công nghiệp thực nào? Trả lời: Việc giám định sở hữu cơng nghiệp cá nhân tập thể giám định viên sở hữu công nghiệp thực Giám định cá nhân giám định người thực Giám định tập thể giám định hai giám định viên trở lên thực Trong trường hợp giám định cá nhân giám định viên trưng cầu, yêu cầu thực toàn việc giám định chịu trách nhiệm kết luận giám định Trong trường hợp giám định tập thể vấn đề thuộc lĩnh vực chun mơn giám định viên trưng cầu, yêu cầu thực việc giám định, ký tên vào văn kết luận giám định chung chịu trách nhiệm kết luận giám định; có ý kiến khác giám định viên ghi riêng ý kiến kết luận vào văn kết luận giám định chung chịu trách nhiệm ý kiến Trong trường hợp giám định tập thể vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn khác người giám định thực phần việc chịu trách nhiệm kết luận giám định (Điều 49 Nghị định 105/2005/NĐ-CP) Câu hỏi 126 Thế giám định bổ sung, giám định lại? Trả lời: Giám định bổ sung thực trường hợp kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng nội dung cần giám định có phát sinh tình tiết cần làm rõ Yêu cầu giám định bổ sung việc thực giám định bổ sung phải tuân theo quy định giám định lần đầu Giám định lại thực trường hợp người trưng cầu, yêu cầu giám định không đồng ý với kết giám định có mâu thuẫn kết luận giám định vấn đề cần giám định Việc giám định lại tổ chức giám định, giám định viên giám định trước tổ chức giám định, giám định viên khác thực theo yêu cầu người trưng cầu, yêu cầu giám định Trong trường hợp có mâu thuẫn kết luận giám định lần đầu kết luận giám định lại vấn đề cần giám định tiếp tục trưng cầu, u cầu tổ chức, giám định viên khác thực việc giám định lại (Điều 50 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 127 Văn kết luận giám định bao gồm nội dung gì? Trả lời: Văn kết luận giám định coi nguồn chứng để giải vụ việc Văn kết luận giám định phải có nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa tổ chức giám định, giám định viên Tên, địa quan trưng cầu giám định tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định Đối tượng, nội dung, phạm vi giám định Phương pháp thực giám định Kết luận giám định Thời gian, địa điểm thực hiện, hoàn thành giám định Văn kết luận giám định phải có chữ ký giám định viên thực giám định Trong trường hợp tổ chức giám định đồng thời phải có chữ ký giám định viên thực giám định người đứng đầu tổ chức giám định đóng dấu tổ chức (Điều 51Nghị định 105/NĐ-CP) Câu hỏi 128 Khi trưng cầu, u cầu giám định có phải trả phí giám định không? Trả lời: Khi trưng cầu, yêu cầu giám định quan, tổ chức, cá nhân phải trả phí giám định sở hữu cơng nghiệp Phí giám định trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp theo mức phí Bộ tài quy định Phí giám định yêu cầu giám định bên thoả thuận hợp đồng (Điều 53 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 195 Đề nghị cho biết bước trình tiến hành thủ tục tố tụng hình vụ án xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp? Trả lời: Việc khởi tố vụ án hình xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp không phụ thuộc ý chí chủ sở hữu cơng nghiệp (trừ số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định) Khi xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có dấu hiệu tội phạm, quan tố tụng có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình Các quan Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Trong số trường hợp theo quy định quan Hải quan Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định Điều 156, 157, 158 171 hành vi đó: Gây hậu nghiêm trọng, người thực hành vi bị xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp cịn vi phạm, người thực hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm Câu hỏi 129 Thế xử lý hình tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp? Trả lời: Truy cứu trách nhiệm hình áp dụng người chịu trách nhiệm trước pháp luật (thủ trưởng) tổ chức, quan, đơn vị cá nhân có hành vi nguy hiểm, có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình sở hữu cơng nghiệp theo quy định Bộ luật Hình sự, hành vi chưa nguy hiểm bị xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp cố tình tái phạm hành vi theo quy định Điều 126 xâm phạm quyền tự sáng tạo, Điều 156, Điều 157, Điều 158 Điều 167 tội làm buôn bán hàng giả, Điều 171 tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Truy cứu trách nhiệm hình có dấu hiệu tội phạm sở hữu cơng nghiệp thực theo thủ tục tố tụng hình xét xử Tồ Hình Câu hỏi 130 Trong trường hợp việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Tịa Dân sự? Trả lời: Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân Tồ dân chủ sở hữu cơng nghiệp khởi kiện hành vi xâm phạm quyền Quyền sở hữu công nghiệp xác lập bảo hộ sở quy định Bộ luật Dân Luật SHTT Vì vậy, bị xâm phạm, chủ sở hữu cơng nghiệp quy định Bộ luật Dân sự, Luật SHTT để định khởi kiện Toà dân sự, yêu cầu Toà xét xử, án yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, bồi thường thiệt hại hành vi gây áp dụng biện pháp dân dự khác Bộ Luật tố tụng dân quy định thời hiệu khởi kiện năm Vì vậy, chủ sở hữu cơng nghiệp cần xem xét thời điểm khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây ... tra viên, Kiểm so? ?t viên, Cảnh sát quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 54 Luật Thanh tra) Câu hỏi 23 Các yếu tố định kết tra, kiểm tra, kiểm so? ?t? Trả lời: Để việc tra, kiểm tra, kiểm so? ?t (thanh... Giải pháp kỹ thuật cơng nhận có trình độ sáng tạo giải pháp bước tiến sáng tạo ngày ưu tiên đơn so với trình độ kỹ thuật ngồi nước, giải pháp khơng thể tạo cách dễ dàng người có trình độ trung... hưởng quyền ưu tiên) chưa bộc lộ công khai ngồi nước Tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp thừa nhận so với kiểu dáng công nghiệp bộc lộ công khai hình thức văn bản, hình thức khác hay ngồi nước kiểu

Ngày đăng: 12/07/2022, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan