KHẢ NĂNG GÂY BỆNHTRẺ EM Ở trẻ em thường gặp là lậu ở mắt do mẹ mắc lậu không điều trị hoặc điều trị không đến nơi đến chốn lây truyền cho bé trong lúc sinh, sau vài ngày sinh bé bị viêm
Trang 1COCCI GRAM (-) CẦU KHUẨN GRAM ÂM
giống hình hạt café
gonorrhoae
Trang 2Mọc trên MTM, ML,NYC
Lên men đường
glucose Maltose Lactose Sucrose DNase
Trang 3bộ giáo dục và đào tạo bộ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
Trang 5NUÔI CẤY
Thạch máu (BA = Blood
agar),Thạch nâu (CA =
Trang 6Maltose (-)Sucrose (-)Peptid: có khả năng phân giải prolin do có men
hydroxyprolinaminopeptidase
Khử nitrit sinh N
Trang 7CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN
KN polysaccharide (OMA).
KN pili: T1, T2, T3, T4 và T5
Pili giúp VK bám vào TB ký
chủ và trao đổi di truyền.
NC di truyền có 3 loại
plasmid
* Loại 1 hoạt hóa các plasmid khác
* Loại 2 chưa rõ chức năng
* Loại 3 quy định sinh beta lactamase
Trang 8tại niệu đạo
Đái buốt, mủ chảy ra
từ trong niệu đạo
B/C: viêm tinh hoàn,
tiền liệt tuyến dẫn đến
vô sinh
Trang 9KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
(NAM)
Trang 10xanh, số lượng nhiều
Đái buốt, mủ chảy ra
từ trong niệu đạo, cổ
tử cung, có mùi hôi
B/C: viêm vòi trứng,…
dẫn đến vô sinh
Trang 11KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
(NỮ)
Trang 12KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
(TRẺ EM)
Ở trẻ em thường gặp là
lậu ở mắt do mẹ mắc
lậu không điều trị
hoặc điều trị không
đến nơi đến chốn lây
truyền cho bé trong
lúc sinh, sau vài ngày
sinh bé bị viêm kết
mạc mắt và có rất
nhiều mủ
Trang 13- Thử nghiệm lên men đường.
- Huyết thanh học : Tìm kháng thể IgG, IgM và IgA chống kháng nguyên pili
- Có thể phát hiện kháng thể bằng miễn dịch phóng xạ, miễn dịch huỳnh quang, PCR hay ELISA.
Trang 17thay thế oxygen Khi có
sự hiện diện của oxidase
và oxygen khí trời thì
p-phenylenediamine bị oxid
hóa và thành lập
indophenol blue.
Trang 18Nguyên tắc
Một số vi khuẩn khi được cấy vào môi trường
có đường, sẽ tiêu dùng đường đó, làm lên men
và sinh ra acid Acid này
sẽ làm cho chất chỉ thị
màu (là đỏ phenol có
trong môi trường) biến
đổi môi trường từ màu đỏ sang màu vàng.
Trang 19KỸ THUẬT NGƯNG KẾT
Nguyên tắc: là sự kết hợp giữa KN với KT tương ứng, tạo thành các hạt có thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường hoặc nhờ sự trợ giúp của kính lúp
KN + KT → KN+KT+KN+KT…
+
Trang 20KỸ THUẬT ELISA GIÁN TIẾP
E E E
KN
a.KT enzym
KN – KT – a.KT enzym
Trang 21KỸ THUẬT MIỄN DỊCH HUỲNH
QUANG
KT gắn FITC
Lậu cầu khuẩn
Kháng thể (KT)
Trang 22- XH với phát hiện sớm và chữa trị triệt
để, không quan hệ tình dục với người
bệnh và dụng cụ vệ sinh chung
- Trẻ sơ sinh, ngừa viêm mắt bằng
pomat 0,5% erythromycine hay 1%
tetracycline.
Trang 25KHÁNG SINH
* Điều trị
- Đã kháng penicillin Với vi khuẩn
không tiết β -lactamasethì penicillin
liều cao vẫn còn giá trị.
- Năm 1976, phát hiện gonococci
tiết penicillinase gọi là PPNG
(penicillinase-producing
cefotaxime.
Trang 26CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
khuẩn thường là:
A Song cầu Gram âm
B Song cầu Gram dương
C Trực khuẩn Gram dương
D Trực khuẩn Gram âm
E Tất cả điều đúng
Trang 27CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2 Để nuôi cấy được lậu cầu khuẩn cần những điều kiện sau:
A Lấy bệnh phẩm đúng cách
B Môi trường giàu chất dinh dưỡng
C Có thêm VCNL vào môi trường nuôi cấy
E Tất cả đều đúng
Trang 28CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3 Tiêu chuẩn chẩn đoán vi sinh lâm sàng của lậu cầu khuẩn là:
A Song cầu Gram âm, oxidase(+)
B Song cầu Gram âm, catalase(+)
C Song cầu Gram âm, oxidase(+),
catalase(+)
D Song cầu Gram âm, oxidase(+),
catalase(+), glucose(+)
Trang 29CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
4 Tìm IgM bằng ELISA để chẩn đoán lậu cầu ngoài đường sinh dục.
A Đúng
B Sai
Trang 31Người trỡnh bày:
TS.BS TRẦN ĐỖ HÙNG
CH NHI M BM VI SINH Ủ Ệ
NEISSERIA MENINGITIDIS NÃO Mễ CẦU KHUẨN
bộ giáo dục và đào tạo bộ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
Trang 32NEISSERIA MENINGTIDIS
(Não mô cầu khuẩn)
- Năm 1901 vi khuẩn đã được Albrecht và Ghon
mô tả
meningitidis.
Trang 33ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hình thể và tính chất bắt màu
- Song cầu Gram hai mặt lõm
quay vào nhau giống hạt
coffee.
- Kích thước 1 μm, có thể nằm
trong hoặc ngoài bạch cầu.
- Tế bào VK nuôi cấy lâu hoặc
cấy truyền nhiều lần sẽ mất
dần tính bắt màu Gram và đặc
tính điển hình.
- Trong dịch não tủy VK
thường có vỏ.
- VK có pili giúp VK bám vào
biểu mô vùng mũi họng.
Trang 34- Glucose (+)
- Maltose (+)
Trang 35Tính chất kháng nguyên
- Neisseria meningitidis
có Kháng nguyên vỏ là polysaccharid Dựa vào
Trang 36KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
- Đường xâm nhập thường là mũi-hầu (nasopharynx)
- Bệnh xuất hiện đột ngột, nhức đầu dữ dội, ói mữa cổ cứng và có thể hôn mê vài giờ, còn có thể gây viêm khớp, viêm xoang, nội tâm mạc, viêm phổi, viêm
Trang 39- Rối loạn tuần hoàn.
- Sốt cao hoặc sốt vừa
- Thân nhiệt giảm trong trường hợp nặng
Trong trường hợp chẩn đoán muộn hoặc điều trị không đáp ứng, hoặc độc lực vi khuẩn cao, có thể tổn thương não, rối loạn huyết động học, tổn thương đa cơ quan, …
Trang 41III VI SINH LÂM SÀNG
Trang 42III VI SINH LÂM SÀNG
Trang 43thay thế oxygen Khi có
sự hiện diện của oxidase
và oxygen khí trời thì
p-phenylenediamine bị
oxid hóa và thành lập
indophenol blue
Trang 45THỬ NGHIỆM LÊN MEN ĐƯỜNG
Nguyên tắc
Một số vi khuẩn khi được cấy vào môi trường
có đường, sẽ tiêu dùng
đường đó, làm lên men
và sinh ra acid Acid này
sẽ làm cho chất chỉ thị
màu (là đỏ phenol có
trong môi trường) biến
đổi môi trường từ màu đỏ
sang màu vàng.
Trang 47THỬ NGHIỆM PHÒNG VỎ
(Quelling test)
Nguyên tắc
Meningococcus có vỏ là yếu tố gây bệnh Vỏ có thể
phồng to ra khi gặp kháng huyết thanh chuyên biệt.
Trang 483.8 Huỳnh quang 3.9 Phồng nang
Trang 49IV PHÒNG BỆNH
4.1 Không đặc hiệu
Khi trong một tập thể có người bị viêm màng não, phải phát hiện sớm và cách ly những người nghi ngờ, phải cho uống
kháng sinh dự phòng (Rifampicin).
4.2 Đặc hiệu
Dùng vaccine tinh chế polysaccharid, nhóm A gây đáp ứng MD tốt nhất.
Trang 50- Sau 48 giờ nên dựa
- Sau 48 giờ nên dựa
vào kháng sinh đồ