Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
23,63 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BANG iv NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN V MỞ ĐẦU CHNG 1: MỘT SĨ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH Sự NAM VỀ CHUẨN BỊ• XÉT xử so THẨM • • VIỆT • vụ ÁN HÌNH Sự r r X \ 7 1.1 Một sô vân đê lý luận vê chuân bị xét xử sơ thâm vụ án hình ^2 _ 1.1.1 Khái niệm chn bị• xét xừ sơ thâm vụ• án hình • • - • r ~ - -2 1.1.2 Y nghĩa chuân bị xét xử sơ thâm vụ án hình < * - - o 1.2 Pháp luật tơ tụng hình Việt Nam vê chuân bị xét xử sơ thâm vụ án hình 10 1.2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ năm 1945 đến trước năm 2015 10 1.2.2 Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 17 • • Kết luận chương 42 CHUÔNG 2: TÒA ÁN QUÂN KHU vực VÀ THựC TIẺN THI HÀNH NHŨNG QUY ĐỊNH VỀ CHUẲN BỊ XÉT xử so THẢM vụ ÁN HÌNH Sự CỦA CÁC TỊA ÁN QUÂN KHU vực 43 2.1 Cơ cấu tổ chức thẩm quyền xét xử Tòa án quân Khu vực 43 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Tòa án quân Khu vực 43 2.1.2 Thẩm quyền xét xử Tòa án quân Khu vực 44 2.2 Thực tiễn thi hành quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án qn Khu vực 49 2.2.1 Tình hình thực tiên thi hành quy định vê chuân bị xét xử sơ thẩm vụ án hình TAQSKV từ năm 2011 đến năm 2020 49 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thấm Tòa án quân Khu vực 57 2.2.3 Nguyên nhân cùa hạn chế giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Tòa án quân Khu vực 67 Kết luận chương 71 CHƯƠNG 3: CÁC YÊU CÀU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUẤN BỊ XÉT xử sơ THẨM vụ ÁN HÌNH CỦA CÁC TỊA ÁN QN SỤ KHU vực 72 3.1 Các yêu cầu nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 72 3.1.1 Yêu cầu cải cách tư pháp 72 3.1.2 Yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa 73 3.1.3 Yêu cầu bảo vệ quyền người 74 3.1.4 Yêu cầu phòng, chống tội phạm 75 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình Tòa án quân Khu vực 76 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 76 3.2.2 Hồn thiện tổ chức, hoạt động Tòa án quân 79 3.2.3 Một số giải pháp khác 80 Kết luận chương 88 KÉT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 91 ••• ill DANH MỤC BANG Bảng 1: Số liệu số vụ án thụ lý, giải TAQSKV .50 Bảng 2:số liệu số vụ án đưa xét xử, trả hồ sơ điều tra bổ sung, đình chỉ, tạm đình TAQSKV 52 Bảng 3: số liệu số vụ án đưa xét xử TAQSKV 53 Bảng 4: số liệu trả hồ sơ để điều tra bổ sung TAQSKV 54 Bảng 5: số liệu số vụ án bị Đình TAQSKV 55 IV NHŨNG TÙ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS Bơ lt Hình sư BLTTHS TANDTC Bộ luật Tố tụng hình rp N X /V m • Tịa án nhân dân Tơi cao TAND Tịa án nhân dân TAQS Tịa án quân TAQSKV Tòa án quân Khu vực TAQSTW Tịa án qn Trung ương VKS Viên • kiểm sát TTHS Tố tụng hình HTQN Hội thẩm quân nhân • • • r V MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 cùa Bộ Chính trị “về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” xác định “ bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi bước đột phá đề nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp ” Nghị số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nêu rõ “đổi việc tổ chức phiên tịa xét xứ, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp ” Muốn tranh tụng thực có hiệu việc chuẩn bị xét xử phải thực thận trọng, nghiêm túc Qua hoạt động chuẩn bị xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa bước đầu thẩm tra chứng có sở định tố tụng cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng hình (Khoản Điều 277 BLTTHS) Đặc biệt, thông qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án mà Tòa án kịp thời khắc phục hạn chế, vi phạm quan tiến hành tố tụng trước đó, chuẩn bị điều kiện tốt để xét xử vụ án phiên tòa Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hoạt động xét xử phiên tịa sơ thấm vụ án hình tịa án nói chung Tịa án qn khu vực tồn nhiều bất cập, nặng hình thức chưa thực đáp úng yêu cầu cãi cách tư pháp Trong nguyên nhân dẫn đến thực trạng có nguyên nhân quan trọng cơng tác chuẩn bị xét xử cịn hạn chế định Từ phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ• án hình sự• Tịa án quân văn thạc sĩ luật > • Khu vực • ” làm luận ••• học TÌI1I1 hình nghiên cứu đê tài Chuẩn bị• xét xử sơ thẩm vụ• án hình sự• nhấn mạnh phần có • vai trị ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền tự do, dân chủ công dân, đồng thời đảm bảo nguyên tắc tranh tụng phiên tòa Bởi tầm quan trọng cùa mà vấn đề chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình giới khoa học TTHS nước ta quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu mang tính chất đại cương như: “Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015” cùa tác giả: PGS.TS Trần Văn Luyện, TS Nguyễn Mai Bộ, TS Lê Văn Thư, TS Nguyễn Ngọc Hà, Giáo trình “Luật TTHS Việt Nam” Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Tài liệu “Kỳ xét xử vụ án hình sự” tác giả Phạm Minh Tuyên biên soạn (2018), Giáo trình “Kỳ giải vụ án hình sự” Học viện Tư pháp (2011), Giáo trình “Luật TTHS Việt Nam Học Viện Tư pháp (2011), Giáo trình “Luật TTHS Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội (2015); đề tài khoa học khác như: Tác giả Nguyễn Cảnh Hợp (2001) nghiên cứu về: “Các nguyên tắc TTHS điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tác giả Hoàng Đạt Nam (2017) nghiên cứu về: “Một số vấn đề định tạm giam thời hạn tạm giam trường hợp Hội đồng xét xử yêu cầu điều tra bổ sung phiên tịa”, Một số cơng trình nghiên cứu khác kể đến như: Luận văn Thạc sĩ Luật học “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” năm 2019 tác giả Nguyễn Văn Nam; “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tinh Bắc Ninh” năm 2017 tác già Hoàng Ngọc Chiêu, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng, chuyên sâu giai đoạn chuẩn bị xét xử TAQSKV theo pháp luật TTHS nói chung từ thực tiễn TAQSKV nói riêng, sâu nghiên cứu, phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật TAQSKV, từ đưa số giải pháp, kiến nghị đê hoàn thiện quy định vê chuân bị xét xử sơ thâm vụ án hình nói chung TAQSKV nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực • tiễn chuẩn bị• xét xử sơ thẩm vụ• án hình sự• • TAQSKV Luận • văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nước ta nói chung TAQSKV nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: < • • < • • • - Phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật chuấn bị xét xử sơ thấm vụ án hình - Phân tích quy định pháp luật TAQSKV như: Tổ chức, máy hoạt động TAQS; chức năng, nhiệm vụ; thẩm quyền xét xử TAQS, đặc biệt TAQSKV thực tiễn thi hành quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm TAQSKV - Đe xuất số kiến nghị đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nước ta nói chung TAQSKV nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cùa luận văn vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật TTHS thực trạng áp dụng pháp luật TTHS chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình TAQSKV Bởi vậy, luận văn lấy quan điểm khoa học, quy định pháp luật TTHS Việt Nam thực tiễn chuẩn bị xét xừ sơ thẩm vụ án hình TAQSKV để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu nội dung: Đề tài nghiên cứu góc độ BLTTHS Luận văn tập trung nghiên cứu chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo thủ tục thông thường, không nghiên cứu thủ tục chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo thủ tục đặc biệt khơng gian, thịi gian: Luận văn tập trung đánh giá, khảo sát thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật TTHS Việt Nam TAQSKV khoảng thời gian 10 năm từ năm 2011 - 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng; sách pháp luật Nhà nước Nhà nước pháp luật, tội phạm hình phạt, báo vệ quyền người, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa Đề tài Luận văn nghiên cứu cách tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội nói chung đa ngành, liên ngành luật học nói riêng Với phương pháp luận cách tiếp cận đó, Luận văn làm sáng tỏ chất đặc điểm giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật TTHS Việt Nam; yếu tố khác ảnh hưởng đến việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật TTHS Việt Nam; hạn chế, bất cập, vi phạm chuẩn bị xét xử nguyên nhân chúng để đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cún đề tài, luận văn sử dụng tổng phương pháp nghiên cún như: Nghiên cứu tài liệu, văn bản; phân tích tồng họp; so sánh, đối chiếu; diễn dịch, quy nạp để tổng hợp luận chứng, tri thức khoa học vấn đề tương ứng luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Với kết nghiên cứu lý luận, thực trạng quy định pháp luật TTHS thực tiễn áp dụng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn góp phần nhận thức thống vấn đề lý luận, điều chinh pháp luật cách tiếp cận đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Với việc làm sáng tỏ vấn đề cịn vướng mắc, hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng, luận văn góp phần tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng tiến hành nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài sản Nhà nước công sức người tham gia tố tụng khác, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cúa cơng dân Kết cấu luận văn Phần mở đầu,' kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo,7 Luận * J * % • • • văn kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật TTHS Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình • • • Chương 2: Tòa án quân Khu vực thực tiễn thi hành quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án qn Khu vực • • • • • Chương 3: Các yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xừ sơ thẩm vụ• án hình sự• cũa Tịa án quân sự• Khu vực JL • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỤ VIỆT NAM VỀ CHUẮN BỊ XÉT xứ sơ THẨM vụ ÁN • • • • HÌNH Sự 1.1 Một số vấn đề lý luận chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình V • • • • • 1.1.1 Khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình • • • • Theo phương pháp luận Mác - Lênin, để tìm hiểu, xác định khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tác giả thấy cần nghiên cứu đặc điểm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình • • • • Qua nghiên cún đặc điểm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tác giả thấy rằng: Thứ nhất, chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình phần cùa giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình • • • Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn độc lập TTHS có nội • • • • • • dung chủ thể tiến hành chủ thể tham gia định, gồm khâu bắt buộc theo quy định cùa pháp luật TTHS, có chuẩn bị xét xử vụ án hình Với tính cách khâu giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình có chủ thể tiến hành Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa Hội thấm tham gia Hội đồng xét xử Chuẩn bị xét xử sơ thẩm ví tiểu giai đoạn thiếu giai đoạn lớn xét xử Tòa án Giai đoạn giai đoạn tiếp nối giai đoạn điều tra sau VKS định truy tố cáo trạng, thời điểm bất đầu tính từ vụ án hình sơ thẩm thụ lý kết thúc phiên tòa sơ thẩm mở công khai Thứ hai, chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ án Thấm phán phân công Chủ tọa phiên tịa thực Hồ sơ vụ án hình tống hợp văn bản, tài liệu quan tiến hành tố tụng thu thập lập trình khởi tố, điều tra, truy tố, - Hoàn thiện quy định VKS rút quyêt định truy tô: Điều 285 BLTTHS 2015 không quy định phạm vi VKS rút định truy tố, mà quy định “VKS rút định truy tố trước mở phiên tịa đề nghị Tịa án đình vụ án” Tuy nhiên, VKS có thẩm quyền rút toàn phần định truy tố Tòa án đinh vụ án VKS rút toàn định truy tố trước mở phiên tòa Do vậy, đe đảm bảo quy định chặt chẽ, cần tiếp tục hoàn thiện quy định Điều 285 BLTTHS năm 2015, cụ thể cần bổ sung cụm từ “toàn bộ” đứng sau cụm từ “VKS rút” cho rõ hon Cụ thể, đề nghị sửa lại Điều 285 sau: “Khi xét thấy có quy định Điều 157 Bộ luật có quy định Điều 16 Điều 29 khoản Điều 91 BLHS VKS rút toàn định truy tố trước mở phiên tịa đề nghị Tịa án đình vụ án” - Hoàn thiện quy định triệu tập người cần xét hỏi đến phiên tòa: Mặc dù BLTTHS năm 2015 bổ sung quyền VKS người tham gia tố tụng khác có quyền yêu cầu Thẩm phán triệu tập người cần xét hỏi đến phiên tịa khơng quy định trường hợp Thẩm phán từ chối yêu cầu triệu tập xử lý Vậy nên cần tiếp tục hoàn thiện bổ sung quy định Điều 287 BLTTHS năm 2015 theo hướng quy định trường hợp từ chối yêu cầu triệu tập Kiểm sát viên nhũng người tham gia tố tụng khác Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa phải thơng báo văn nêu rõ lý 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức, hoạt động Tòa án quân Như tác già phân tích mục 2.1.2, thẩm quyền xét xử TAQS Quân chủng Hải quân, TAQSKV Quân chủng Hải quân trái với quy định pháp luật TTHS hành, bộc lộ bất hợp lý việc xác định thẩm quyền theo địa bàn TAQS 79 Hơn nữa, việc quy định thâm quyên xét xử đôi với TAQS Quân chủng Hải quân, TAQSKV Quân chủng Hải quân địa bàn gây nhiều khó khăn cho việc công tác chuẩn bị xét xử, mở phiên tịa, cơng tác thi hành án mà đơn vị thuộc Quân chủng Hải quân có địa bàn rộng, trải dài khắp nước, mà có TAQS Quân chủng Hải quân, TAQSKV Quân chủng Hải quân Qua báo cáo tổng kết năm hoạt động xét xử TAQS Quân chủng Hải Quân cấp Quân chủng cấp Khu vực cho thấy số vụ án phải giải quyết, xét xử hàng năm khơng nhiều, hiệu chưa cao Do đó, để hồn thiện tổ chức, hoạt động TAQS Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật TTHS, tác giâ kiến nghị giải thể TAQS Quân chủng Hải quân, TAQSKV Quân chủng Hải quân Việc thực xét xử theo thẩm quyền TAQS Quân chủng Hải quân, TAQSKV Quân chủng Hải quân trước trao lại cho TAQS Quân khu, TAQSKV có thẩm quyền theo quy định thẩm quyền xét xử Mục I chương XXI cùa BLTTHS 3.2.3 Một sổ giải pháp khác 3.2.3 ỉ Tiếp tục tăng cường đôi lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử Tòa án Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, tăng cường chất giai cấp cơng nhân tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống Đàng; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Đổi mạnh mẽ công tác cán bộ, coi trọng công tác bào vệ Đảng, bảo vệ trị nội bộ; tăng cường nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, lý luận, công tác kiếm tra, giám sát công tác dân vận Đảng; tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng” 80 Đôi lãnh đạo Đảng thê phương diện: Đổi lãnh đạo Đảng công tác cán ngành TAND: Trong hoạt động Tòa án nhiệm vụ trị trọng nhiệm vụ xét xử vụ án Đe đảm bảo tính vơ tư, khách quan Thấm phán “Khi xét xử, Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật” Do phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác cán ngành Tịa án vừa đảm bảo lãnh đạo Đảng, đồng thời đàm bảo khơng làm ảnh hưởng đến tính độc lập Thẩm phán để hướng tới việc xét xử ngày nghiêm minh, người, tội, pháp luật Trong thời gian qua, phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác cán ngành Tịa án thực thông qua Ban cán Đảng cấp ủy Đảng cấp Mặc dù Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị xác định “Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp Trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động cùa TAQS”, nhiên thực tế chủ trương chưa có quan tâm mức VỊ trí, vai trò Tòa án chưa đặt tầm máy cùa nhà nước, vị Chánh án Thấm phán chưa đề cao xã hội Trong thời gian tới, thực yêu cầu cải cách tư pháp, đế nâng cao vị Tòa án cần tăng cường tính độc lập Tịa án, xét xử Thẩm phán phải hoàn toàn độc lập cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện phương thức đổi lãnh đạo Đàng công tác cán ngành Tòa án theo hướng tổ chức Đẳng quan Tịa án địa phương khơng theo cấp hành mà nên theo cấu ngành dọc Để tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, thời gian tới toàn hệ thống TAQS cần tiếp tục kiện toàn để nâng cao chất lượng hoạt động cùa Ban cán Đảng cấp ủy Đảng, tăng cường lãnh đạo Đảng phải 81 đôi với phát huy trách nhiệm cùa người đứng đâu cơng tác cán ngành Tịa án, phân định rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể việc lãnh đạo, đạo hoạt động Tòa án; đồng thời tăng cường phát huy tinh thần đoàn kết Đảng, trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, Đảng viên; phát huy vai trò Ban cán Đảng để lãnh đạo Trước yêu cầu đổi tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW cùa Bộ Chính trị, Ban cán Đảng TANDTC phải xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm triển khai có hiệu cơng tác Tịa án 3.2.3.2 Đơi mới, tăng cường tạo chuyển biến sâu sac công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thâm phán công chức Tịa án Đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giải pháp quan trọng có tính định để nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, công chức Tòa án Lựa chọn, đào tạo phát triển nâng cao sở gắn với Chiến lược cán từ đến năm 2020 Đảng, tập trung đồi hoàn thiện việc tồ chức đào tạo, bồi dưỡng cán Tòa án, trọng việc đưa cán diện quy hoạch nguồn đào tạo, khai thác mạnh đào tạo chuyên sâu kỹ nghề nghiệp, sử dụng tốt tin học, ngoại ngữ Tăng cường đạo thống từ TANDTC đến TAQS, đồng thời thực phân công, phân cấp rõ ràng, rành mạch thấm quyền, trách nhiệm cấp Tịa án cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Thực đào tạo, bồi dưỡng, trang bị kiến thức phù hợp với yêu cầu công việc, bảo đảm đào tạo, bồi dưỡng vừa rộng, vừa chuyên sâu, kết hợp lý thuyết với kỳ nghiệp vụ Tòa án bám sát yêu cầu nhiệm vụ trị ngành Việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán ngành Tịa án cần có bước đi, hình thức phù họp với đối tượng, chức danh, cụ thể: [29, tr 60, 61] 82 Trước hêt cân phân loại, quy hoạch cán bộ, xác định kê hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với loại chức danh, trọng cơng tác đào tạo thẩm phán, cán lãnh đạo Thứ hai, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng theo chuyên đề để cập nhật kiến thức, thông tin văn quy phạm pháp luật, nghiệp vụ Tòa án kiến thức tin học, ngoại ngữ đặc biệt điều kiện mở rộng hội nhập quốc tế Thứ ba, đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng phù họp với đối tượng: Thấm phán; cán lãnh đạo, quản lý, cơng chức Tịa án Xây dựng sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ cho cán bộ, Thẩm phán tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thứ tư, xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Thẩm phán gắn với chương trình tổng thể cãi cách hành nhà nước 3.2.3.3 Tăng cường trách nhiệm nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thâm quân nhân Việc tham gia xét xử HTQN hoạt động xét xử khơng tăng cường tính chất dân chủ, góp phần quan trọng việc đảm bảo bân án Tịa án xác, khách quan, phù hợp với nguyện vọng lợi ích quần chúng nhân dân; đồng thời góp phần phổ biến, tuyên truyền pháp luật Để nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, TAQS cần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử với số giải pháp như: Lựa chọn nhân để bầu cử làm HTQN cần lựa chọn người có uy tín, kiến thức hiểu biết nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Hiện chưa có chế HTQN chun trách nên cịn nhiều Hội thẩm cịn có hạn chế định, kiến thức pháp luật Do vậy, hàng năm TAQS cấp cần tăng cường tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng để HTQN nâng cao kiến thức pháp luật, góp phần nâng cao 83 chât lượng xét xử Mặt khác, đê tạo điêu kiện thuận lợi nhât cho HTQN có thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án giai đoạn chuấn bị xét xử tham gia phiên tòa xét xử theo thời gian, kế hoạch, tránh tình trạng hỗn phiên tịa lý vắng HTQN Chánh án TAQS cần có kế hoạch trao đổi, thống với lãnh đạo quan, đơn vị nơi HTQN công tác tạo điều kiện thuận lợi có giấy mời tham gia xét xử vụ án hình 3.2.3.4 Tăng cường công tác giám đốc kiêm tra, giảm sát hoạt động chuẩn hị xét xử [27, tr80, 81] Để hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình ngày tốt hơn, cần quan tâm, trọng công tác giám đốc kiểm tra, giám sát hồ sơ giải vụ án hình giải quyết, đặc biệt án TAQSKV để khơng chì kịp thịi phát nhừng sai sót, tiêu cực (nếu có) hoạt động chuẩn bị xét xử, mà cịn hạn chế hậu xảy ra; giúp cho cán bộ, Thẩm phán có trách nhiệm cơng việc Giám đốc kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử nhằm để phát hiện, xử lý kịp thời, xử lý hành vi vi phạm pháp luật Đây yếu tố thiếu việc nâng cao chất lượng xét xử loại án nói chung hoạt động chuẩn bị xét xử nói riêng Thực tiễn thời gian qua TAQS cho thấy, công tác giám đốc kiếm tra, giám sát có tác động lớn đến việc bảo đảm chất lượng, phát hành vi vi phạm pháp luật từ hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Giám đốc kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử góp phần quan trọng vào việc xây dựng TAQS sạch, vững mạnh tồ chức cán bộ, chất lượng phiên tịa xét xữ vụ án hình Thấm phán HTQN, hạn chế đến mức thấp việc áp dụng sai pháp luật, xét xử oan người vô tội tránh bỏ lọt tội phạm Công tác giám đốc, kiếm tra, giám sát thực theo hướng: 84 Tăng cường vai trò, trách nhiệm TAQSTW, VKS quân Trung ương hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình nói chung vụ án hình sơ thẩm nói riêng nhằm u cầu Tịa án phải cơng khai minh bạch hóa cơng tác xét xử, hoạt động chuẩn bị xét xử, tạo điều kiện thuận lợi đề quan có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thực thi nhiệm vụ Ngoài ra, cần tạo điều kiện để nhân dân tham gia giám sát hoạt động chuẩn bị xét xử Tòa án Xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, Thẩm phán TAQS Công tác giải đơn khiếu nại, tố cáo công dân phải coi nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cùa TAQS đế kịp thời giải theo quy định cùa pháp luật trình tự thời gian giải 3.2.3.5 Tăng cường phối hợp quan tiến hành to tụng giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình Giai đoạn chuấn bị xét xử sơ thấm vụ án hình nói riêng, hoạt động TTHS Tịa án nói chung chuồi hoạt động pháp lý phức tạp, có mối quan hệ chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng khác, Cơ quan điều tra, VKS Mỗi quan có chức năng, nhiệm vụ độc lập BLTTHS quy định, song hoạt động quan có liên quan mật thiết ảnh hưởng định quan khác Vì vậy, để mồi quan thực tốt chức nhiệm vụ cần phối hợp, hỗ trợ nhịp nhàng với Việc xây dựng quy chế phối hợp quan tố tụng giải pháp hiệu cho vấn đề lẽ, việc giải vụ án nhanh chóng, xác ngồi việc thực chức nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định cần phối hợp chặt chẽ, trao đối đến thống cách giải vụ án đặc biệt vụ án lớn, án trọng điểm; đặc biệt phải khắc phục tình trạng quy định pháp luật ngành hiểu theo cách khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống 85 Đơi với hoạt động bào chữa, Tịa án cân phải tạo điêu kiện thuận lợi, tránh việc gây khó dễ cho người bào chữa việc đăng kỷ người bào chữa, tiếp cận, đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa; đảm bảo quyền người bào chữa theo quy định pháp luật Hoạt động bào chữa người bào chữa sờ để Tòa án Bản án, định khách quan, pháp luật 3.2.3.6 Tạo điều kiện cần thiết khác Đe đảm bảo hiệu xét xử nói chung chuẩn bị xét xử vụ án hình nói riêng việc tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc quan trọng Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị chi rõ: “tăng cường đầu tư sờ vật chất đảm bảo cho quan tư pháp có đủ điều kiện đế hồn thành nhiệm vụ, có chế sách họp lý cán tư pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, bước đại hóa quan tư pháp ” Trong năm gần đây, Đảng, Nhà nước quan tâm kinh phí hoạt động TAQS hạn hẹp, điều kiện trang thiết bị phục vụ cho công tác xét xử Thẩm phán thiếu, trụ sở phòng xử án số Tòa án chật hẹp, phòng xử án sơ sài; phương tiện phục vụ cho Thẩm phán làm việc hạn chế Do vậy, để hoạt động xét xử tốt hơn, song song với giải pháp khác, cần phải tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc theo hướng đại hóa, cụ thể phương tiện lại, máy tính, loại tài liệu, sách báo pháp luật, phịng xét xử, phịng nghị án vv Ngồi cần trọng đến việc xây dựng hoàn thiện chế độ, sách ưu đãi cán cơng chức Tịa án, Thẩm phán theo hướng cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp để họ có thu nhập ổn định, đảm bảo sống, n tâm cơng tác, giữ gìn phấm chất đạo đức, tránh tiêu cực, cám dỗ 86 Mặt khác, cân xây dựng chê bảo vệ Thâm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa, giai đoạn mà tình hình tội phạm ngày có diễn biến phức tạp, xuất nhiều loại tội phạm manh động Thực tiễn xét xừ cho thấy, nhiều trường hợp Thẩm phán phân công giải vụ án phức tạp, đối tượng phạm tội hoạt động theo nhóm xã hội đen nên không gặp phải can thiệp lực ngầm, mà cịn có cá chống đổi, đe dọa, hành hung, trả thù Nhiều vụ việc đau lòng đáng tiếc xảy đâm, chém, tạt axít, bắt để gây sức ép làm ảnh hưởng đến tinh thần trách nhiệm công việc đội ngũ Thẩm phán Từ việc thực tiễn xảy ra, hệ thống Tòa án cần phải có biện pháp cần thiết có tính khả thi để bảo vệ cán bộ, Thẩm phán thân nhân họ để họ yên tâm công tác, khách quan hoạt động xét xử 87 Kêt luận chương Từ kết thực tiễn thi hành BLTTHS vi phạm, sai lầm tồn giai đoạn chuẩn bị xét xử TAQS, luận văn đưa số yêu cầu giải pháp cụ thể việc nhằm nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật TTHS, cần trọng việc kiện toàn tổ chức máy TAQS với giải pháp đảm bảo cho hoạt động xét xử nói chung, hoạt động chuẩn bị xét xử nói riêng đạt hiệu cao 88 KẾT LUẬN Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình chế định quan trọng TTHS, có vị trí, vai trị khơng thể thiếu hoạt động xét xử TAND Bằng việc sử dụng số phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lê Nin để phân tích quy định BLTTHS chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình đánh giá kết thực tiễn thi hành Luận văn nghiên cứu có chọn lọc quy định BLTTHS để phát triển kiến thức pháp luật TTHS số đề tài khoa học có liên quan trước để xây dựng đề tài khoa học số luận chứng sau: Thứ nhất, sở phân tích đặc điểm chuẩn bị xét xử tác giả đưa khái niệm chuẩn bị• xét xử vụ• án hình sự, • hoạt • động • • nêu lên • ý nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình Thứ hai, sơ lược trình hình thành, phát triển pháp luật TTHS Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ năm 1945 đến • • • • Đồng thời, phân tích, đánh giá quy định pháp luật thòi hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; quy định áp dụng, thay đổi hủy bở biện pháp ngăn chặn; quy định định Tòa án vấn đề khác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Thứ ba, sơ lược trinh hình thành, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ thấm quyền TAQS Việt Nam Từ đó, thực tiễn thi hành quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình TAQSKV, đánh giá quy định tiến bộ, phù hợp quy định chưa vào thực tiễn Thứ tư, nêu yêu câu nhăm nâng cao chât lượng chuân bị xét xử sơ thẩm vụ án hình đưa luận văn nghiên cứu dựa yêu cầu chủ trương đối Đảng, Nhà nước, cụ thể là: yêu cầu cùa cải cách tư pháp; yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa; yêu cầu bào vệ quyền 89 người u câu phịng chơng tội phạm Cùng với giải pháp đê nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình như: hồn thiện pháp luật TTHS, hồn thiện tổ chức, hoạt động TAQS số giải pháp khác 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM khao Bộ trị (2005), Nghị sổ 48/NQ - TW ngày 24 tháng năm 2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thắng pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020 Bộ trị (2005), Nghị số 49/NQ - TWngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội nước CHXHCNVN (1988), BLTTHS Việt Nam năm 1988 (số 7- LCT/HĐNN8 ngày 28 tháng năm 1988) Quốc hội nước CHXHCNVN (2003), BLTTHS Việt Nam năm 2003 (luật số 19/2003-QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003) Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), BLTTHS Việt Nam năm 2015 (luật sổ 101/2015-QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015) Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật tơ chức Tịa án nhân dân năm 2014 (luật số 62/2014-QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014) UBTV Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Nghị sổ 571/NQUBTVQH14 ngày 10 thảng năm 2018 Tòa án nhân dân tối cao ( 2004), Nghị 04/2004/NQ - HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 Hội đồng Thảm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Xét xử sơ thâm “của BLTTHS năm 2003 10 Toà án nhân dân tối cao (2005), Các vãn hình sự, dân sự, kình tế, lao động, hành tổ tụng, Hà Nội 11 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 01/20Ỉ0/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 91 12 Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điền luật học, Nxb Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Ngôn ngừ Việt Nam (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2019), Giáo trình Luật tố tụng hĩnh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Học viện Tư pháp (2014), Giáo trình Kỹ giải vụ án hình sự, Nxb lao động, Hà Nội 16 Học viện Tư pháp (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 PGS.TS Trần Văn Luyện- TS Nguyễn Mai Bộ- TS Lê Văn Thư - TS Nguyễn Ngọc Hà - LS.Ths Phạm Thanh Bình, Ls Phạm Thị Thu, Ls Ths Nguyễn Cao Hùng (2015), Bình luận khoa học Bộ luật Tổ tụng hình 2015, Nxb Công an nhân dân 19 Đinh Văn Quế (2000), 77ỉíỉ ÍMC xét xử sơ thảm Luật tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Võ Thị Kim Oanh ( 2011), Xéí xứsơ' thâm tố tụng hình Việt nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Cảnh Hợp (2001), Các nguyên tắc tổ tụng hình điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học (số 1), tr.10 22 Hoàng Đạt Nam (2017), Một số Vấn đề định tạm giam thời hạn tạm giam trường hợp Hội đồng xét xử yêu cầu điều tra bổ sung phiên tịa, Tạp chí Tịa án nhân dân, (Số 20), tr.31 23 Lê Quang Phong (2003), Bắt tạm giữ, tạm giam Luật tổ tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 92 24 Huỳnh Anh Kiệt (2007), Chuân bị xét xử sơ thâm vụ án hình - Lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 25 Vũ Thị Thủy Tiên (2001), Giai đoạn xét xử sơ thám tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Hàng Lâm Viện (2013), Các định Thâm phán chuẩn bị xét xử sơ thâm tố tụng hình Việt Nam, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 27 Cao Văn Hiếu (2014), Chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam (so liệu từ thực tiễn Thành Phố Đà Nằng), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 28 Nguyễn Sỹ Thành (2015), Xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở sổ liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk Lăk), Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đồ Thị Hòa (2016), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở số liệu từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận), Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 30 Hoàng Ngọc Chiêu (2017), Chuản bị xét xử sơ thâm vụ án hình từ thực tiền tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 31 Nguyễn Văn Nam (2019), Chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam (từ thực tiễn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai), Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 32 Nghị định số 301-TTg, ngày 10/7/1957 Thủ tướng Chính phủ 33 Thơng tư 2421-TC ngày 29/12/1961 Tịa án nhân dân tối cao 93 ... TTHS, có chuẩn bị xét xử vụ án hình Với tính cách khâu giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình có chủ thể tiến hành Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa Hội... xét xử sơ thẩm vụ án hình phân tích trên, tác giả đưa khái niệm chuấn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sau: Chuân bị xét xử sơ thấm vụ án hình phần giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình Thăm phán phân... định chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình TAQSKV 42 CHNG 2: TỊA ÁN QN sụ KHU vục VÀ THỤC TIỄN THI HÀNH NHŨNG QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN BỊ XÉT xử sơ THẤM vụ ÁN HÌNH Sự CỦA CÁC TÒA ÁN QUÂN KHU vực 2.1 Co’