Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
506 KB
Nội dung
SựcầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
Luận Văn
Sựcầnthiếtphải thành
lập côngtymuabán nợ
cấp quốcgiachoviệt nam
SV: Nguyễn Văn Tiến
1
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
Lời mở đầu
Tình hình nợ xấu của ViệtNam tính đến tháng 9/2012 do các ngân hàng
báo cáo là 4,93%, còn do NHNN công bố là 8,6% tương đương là trên 202 ngàn
tỷ đồng . Con số này tuy không quá lớn nếu so sánh với những nước cũng đã
từng mắc căn bệnh tương tự như Thái Lan, Hàn Quốc… nhưng là rất đáng lo
ngại, nguyên do là vì nợ xấu đã liên tục tăng trong nhiều năm qua. Cùng với bối
cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô, nhiều vấn đề nội tại của nền kinh tế và bản thân hệ
thống ngân hàng được đặt lên bàn mổ xẻ, đây thực sự là một khối u cầnphải gỡ
bỏ. Riêng về vấn đề giải quyết nợ xấu cũng có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều biện
pháp có thể triển khai. Điều quan trọng đối với ViệtNam là cần lựa chọn phương
án phù hợp với tình hình đất nước và có những xử lý quyết liệt để tránh nợ xấu
quay trở lại trong tương lai. Thời điểm hiện tại nước ta cũng đã có một công ty
chuyên về muabánnợ xấu trực thuộc bộ tài chính là Côngty Mua, bánnợ và tài
sản tồn đọng của doanh nghiệp, lấy tên quốc tế là Debt and Asset trading
Company hay còn gọi tắt là DATC, với số vốn điều lệ ban đầu là 2000 tỷ đồng
được hình thành từ nguồn NSNN và các nguồn hợp pháp khác cấp. DATC chính
thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 với con dấu riêng, có tài
khoản tại kho bạc NN, tài khoản tại các NHTM trong và ngoài nước, trụ sở chính
của côngtytại số 4, ngõ Hàng Chuối 1, phố Hàng Chuối, phường Phạm Đình
Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Cùng với đó tại các NHTM hầu như cũng đều
đã thànhlập các côngtymuabánnợcho riêng mình, nhưng với nguồn vốn còn
eo hẹp, kinh nghiệm và chuyên môn chưa nhiều nên thời điểm hiện tại chưa có
khả năng giải quyết hết số nợ xấu nói trên. Đòi hỏi nhà nước, chính phủ phải có
phương án thích hợp để giúp các NHTM cũng như nền kinh tế giải quyết dứt
điểm số nợ xấu đó, giúp lưu thông nguồn vốn chết để các doanh nghiệp, NHTM
có nguồn vốn tái sản xuất, đầu tư phát triển. Việc thông qua Đề án thành lập
Công tyMuabánnợquốcgia như một cú huých cho nền kinh tế phát triển trong
thời điểm nợ xấu chồng chất,thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán
đứng im, ảm đạm như hiện nay.
SV: Nguyễn Văn Tiến
2
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN VÀ XỬ LÝ
NỢ TỒN ĐỌNG
1.1. Khái quát về vay nợ của nền kinh tế
1.1.1. Khái niệm vay nợ
“Nợ”: là một thuật ngữ thường được sử dụng rộng rãi để chỉ về các khoản
phải trả và thường dùng trong trường hợp các khoản nợ về tài sản. Một khoản nợ
thường được xác định bởi các yếu tố: chủ nợ, khách nợ, thời hạn thanh toán, lãi
suất, giá trị khoản nợ, tài sản thế chấp, tín chấp, … Có nhiều loại nợ nhưng tụ lại
thì có 4 kiểu cơ bản: vay nợ, nợ tập đoàn, trái phiếu và giấy hẹn trả tiền.
“Vay nợ”: là hoạt động nhằm phát sinh các khoản nợ, được hình thành khi
một bên đồng ý cho bên kia vay một khoản hay một lượng tài sản nhất định.
Trong xã hội ngày nay thì đi kèm với việc vay nợ thường là khoản đảm bảo khả
năng thanh toán hay còn gọi là mức lãi suất tính theo từng thời điểm.
Ngoài ra, vay nợ nếu được hiểu theo nghĩa rộng sẽ là người đi vay sử dụng
sức mua trước khi kiếm đủ tổng số tiền để trả cho toàn bộ sức mua đó - đây cũng
là một trong những chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, côngty hiện
nay.
1.1.2. Vai trò của vay nợ
Trong kinh doanh, sản xuất, việc sử dụng công cụ vay nợ của doanh nghiệp
như được coi là một chính sách quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp đó. Vay nợ cũng là một giao dịch phức tạp, trong
đó, bên cho vay cung ứng một lượng tiền có giá trị nào đó để đổi lấy nhiều lần trả
nợ của bên đi vay theo lịch trình mà hai bên đã thỏa thuận từ trước và có mức lãi
suất đi kèm với các khoản vay đó. Thông thường, các ông chủ doanh nghiệp sẽ
sử dụng trực tiếp các khoản vay nợ để thực hiện các nghĩa vụ đối với người mua,
người bán, hàng tồn kho và trang thiết bị, máy móc của doanh nghiệp hoặc đơn
giản chỉ để duy trì một lượng tiền mặt ổn định ở mức an toàn tùy theo tình hình
kinh tế.
Thêm vào đó, các khoản nợ vay luôn là động lực giúp cho doanh nghiệp tìm
kiếm những dự án mới, những chiến lước kinh doanh mới hoặc mở rộng sản xuất
kinh doanh, tạo đòn bẩy tài chính vì tương ứng với mỗi khoản vay là một áp lực
trả nợ theo hạn rất lớn. Tạo đà phát triển cho doanh nghiệp trong ngắn hạn hoặc
dài hạn.
SV: Nguyễn Văn Tiến
3
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
1.1.3. Các hình thức vay nợ
Nợ được hình thành khi một bên đồng ý cho bên đi vay được vay một
khoản có giá trị nhất định và thường được đảm bảo bởi một mức chi trả nhất
định. Các khoản nợ có giá trị lớn thường được đảm bảo bằng các khoản thế chấp
hoặc lãi suất chứng khoán của tài sản của bên đi vay, trong đó bên cho vay có thể
có một số quyền hạn nhất định đối với tài sản đó khi bên đi vay không có khả
năng trả nợ hay vỡ nợ. Một số hình thức vay nợ cơ bản:
- Vay nợ cơ bản là hình thức đơn giản nhất của nợ. Nó bao gồm một bản
thoả thuận về việc cho vay một lượng tiền trong một khoảng thời gian nhất định
và ghi rõ thời hạn hoàn lại số tiền đó. Trong vay thương mại còn có thêm lãi suất.
Lãi suất được tính bằng tỷ lệ phần trăm của tổng số tiền cho vay hàng năm. Lãi
suất cũng được trả vào ngày theo thoả thuận.
- Nợ tập đoàn là khoản nợ được cung cấpcho các côngty muốn vay số tiền
nhiều hơn những người cho vay đơn lẻ và chịu rủi ro trong phạm vi vay đơn lẻ
đó. Số tiền vay thường có giá trị rất lớn. Trong trường hợp này, mỗi tập đoàn hay
ngân hàng có thể đồng ý đưa ra một tỷ lệ lãi suất trên tổng số tiền cho vay.
- Trái phiếu là một chứng khoán nợ được phát hành bởi côngty hoặc chính
phủ. Người sở hữu trái phiếu sẽ được hoàn trả số tiền mua trái phiếu gốc cộng
thêm lãi suất. Trái phiếu được phát hành cho các nhà đầu tư tại thị trường mà tổ
chức phát hành muốn vay tiền. Trái phiếu có thời hạn xác định thường là một số
năm; có những loại trái phiếu dài hạn trên 30 năm, tuy nhiên loại này không phổ
biến. Đến kỳ hạn thanh toán, số tiền mua trái phiếu sẽ được trả đầy đủ cho nhà
đầu tư và phần lãi suất. Lãi suất có thể được trả vào cuối kỳ hạn hoặc được trả
theo giai đoạn. Trái phiếu có thể được giao dịch trên thị trường trái phiếu. Trái
phiếu được các nhà đầu tư coi là một hình thức đầu tư tương đối an toàn hơn cổ
phiếu.
- Giấy hẹn trả tiền cũng giống như giấy xác nhận khả năng trả nợ trong kế
toán, là một bản thoả thuận trong đó nêu rõ sự cam kết của bên vay nợ đối với
bên cho vay về nghĩa vụ trả một số tiền nhất định. Nghĩa vụ đó có thể phát sinh
thêm khi trả nợ vay hoặc phát sinh từ các hình thức vay nợ khác. Ví dụ, trong
kinh doanh, giámuabán có thể bao gồm giá của những khoản thanh toán ngay và
của những khoản hẹn trả sau. Những nội dung trong giấy hẹn trả tiền bao gồm số
tiền chính phảithanh toán, lãi suất và ngày hạn trả tiền. Ngoài ra, giấy hẹn trả
tiền cũng có thể có những điều khoản quy định về quyền của người cho vay trong
trường hợp người vay bị vỡ nợ bao gồm cả việc tịch thu tài sản thế chấp. Đối với
SV: Nguyễn Văn Tiến
4
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
các khoản vay cá nhân, giấy hẹn trả nợ thường là bảnviết tay có chữ ký của hai
bên để thuận lợi cho việc tính thuế và làm chứng từ lưu giữ.
1.1.4. Các chủ thể tham gia vay nợ
- Chính phủ: Chính phủ tại mỗi quốcgia với vai trò làm đầu tàu về điều
tiết nền kinh tế quốc dân, hoạch định chính sách và nghiên cứu những vấn đề vĩ
mô của nền kinh tế. Tùy vào mỗi giai đoạn và tùy vào từng điều kiện của mỗi
Chính phủ mà những nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết sách về các
khoản nợ của Chính phủ. Chính phủ có thể tham gia vay nợ trên trường quốc tế,
có thể là vay của tổ chức, Ngân hàng Thế giới hoặc vay trực tiếp hoặc nhận viện
trợ có điều kiện từ một Chính phủ khác. Mặc khác, Chính phủ có thể vay trong
chính quốcgia của mình, đó là việc phát hành trái phiếu chính phủ, thường
những trái phiếu này có thời gian đáo hạn dài, trái phiếu Chính phủ thường được
huy động từ phía tiền nhàn rỗi của người dân. Các khoản vay nợ của Chính phủ
hay được gọi bằng nợ công. Tùy vào chính sách và điều kiện mà tỷ lệ vay nợ của
Chính phủ cao hay thấp. Chính phủ sẽ sủ dụng những khoản này cho những mục
đích an sinh, xã hội, trợ cấp hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng, …
- Doanh nghiệp: doanh nghiệp là chủ thể có số lượng lớn nhất trong nền
kinh tế có nhu cầu về vốn và vay nợ. Doanh nghiệp khi có nhu cầu về vay vốn có
thể vay trong nước hoặc vay nước ngoài. Với các khoản vay nợ nước ngoài, chủ
thể doanh nghiệp thường vay từ các tổ chức, Chính phủ, phi Chính phủ hoặc vay
viện trợ từ một số quỹ. Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh
có thể vay từ các khoản FDI từ các tổ chức Chính phủ hoặc đơn vị, tổ chức đầu
tư trực tiếp vào quốcgia đó, các khoản vay này thì thường được Chính phủ phê
duyệt với tỷ lệ nhất định đối với từng doanh nghiệp có nhu cầu.
- Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng: ngân hàng thương mại
và các tổ chức tín dụng thường là chủ thể đứng ra cho vay hoặc làm trung gian
tài chính đáp ứng nhu cầu của việc huy động vốn, vay nợ từ phía doanh nghiệp
hoặc Chính phủ. Các ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng thường vay từ
ngân hàng trung ương nếu như họ có nhu cầu, hoặc là đầu mối tiếp nhận nguồn
vay nợ từ tổ chức quản lý vốn nước ngoài hoặc tổ chức nước ngoài tại nước sở
tại, hoặc sẽ tiếp cận nguồn vay từ khoản tiền nhàn rỗi ở khu vực dân cư với mức
lãi suất theo quy định không vượt quá mức trần mà Chính phủ quy định.
- Người dân: người dân trong một quốcgia khi có nhu cầu về vốn cũng sẽ
được tiếp cận để vay tùy vào mục đích sử dụng. Người dân thường thực hiện vay
nợ từ các ngân hàng thương mại vì đây là kênh dễ nhất, an toàn và nhanh nhất
đối với người dân. Thông thường, nhu cầu vay nợ của người dân thường để đầu
SV: Nguyễn Văn Tiến
5
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
tư vào một số lĩnh vực như bất động sản, chứng khoán, góp vốn cổ phần hoặc
cũng có thể vay nợ để cho tiêu dùng như trả góp tài sản, cho vay lại với mức lãi
suất cao hơn …
1.2. Hoạt động mua, bán và xử lý nợ tồn đọng
1.2.1. Một số khái niệm
1.2.1.1. Nợ tồn đọng
“Nợ tồn đọng”: là thuật ngữ được sử dụng để nói về các khoản nợphải thu,
nợ phải trả đã quá hạn thanh toán nhưng chưa thu được hay chưa trả được. Trong
giới hạn bài viết, có thể chỉ sử dụng từ “nợ” để chỉ “nợ tồn đọng” tại các công ty,
doanh nghiệp.
“Chủ nợ”: là các doanh nghiệp hay tổ chức có nợphải thu.
“Khách nợ”: là các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân có nợphải trả.
1.2.1.2. Hoạt động mua, bánnợ tồn đọng
“Hoạt động mua, bánnợ tồn đọng”: là việc chủ nợ có các khoản nợ tồn
đọng phải thu bán lại chocôngty mua, bán nợ. Lúc này, côngty mua, bán nợ
(được thànhlập để muabán và xử lý nợ tồn đọng cho doanh nghiệp) sẽ trở thành
chủ nợ mới của khách nợ. Có hai loại mua, bánnợ tồn đọng chính là mua, bán nợ
tồn đọng theo chỉ định và mua, bánnợ tồn đọng theo thỏa thuận.
“Mua, bánnợ tồn đọng theo chỉ định”: là việc mua, bánnợ tồn đọng theo
chỉ định của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở đề nghị của các cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền.
“Mua, bánnợ tồn đọng theo thỏa thuận”: là hình thức mà bên bán là các
chủ nợ hoặc bên mua là các nhà đầu tư tiềm năng khác và côngty mua, bán nợ
liên hệ, giao dịch trực tiếp để tìm hiểu nhu cầu và năng lực để ký hợp đồng mua
bán khoản nợ theo cơ chế thị trường "thuận mua vừa bán", trong đó giá cả được
hai bên thống nhất trên cơ sở thoả thuận trực tiếp hoặc thông qua các hình thức
khác như đấu thầu, đấu giá
“Phương án mua nợ”: là phương án do côngty mua, bánnợ xây dựng để
mua một hoặc một số khoản nợphải thu của một hoặc một số chủ nợ.
1.2.1.3. Hoạt động xử lý nợ tồn đọng
“Hoạt động xử lý nợ tồn đọng”: là những hoạt động thực hiện nghĩa vụ với
những khoản nợ tồn đọng như tổ chức đòi nợ trực tiếp hoặc thông qua các tổ
chức khác cung cấp dịch vụ đòi nợ hợp pháp tạiViệt Nam, bán lại các khoản nợ
tồn đọng đã mua với các hình thức thỏa thuận, chào giá hoặc tổ chức đấu giá
công khai hoặc có thể cho thuê, đầu tư, tổ chức sản xuất kinh doanh, liên doanh
khai thác tài sản …
SV: Nguyễn Văn Tiến
6
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
1.2.2. Sựcầnthiếtphải mua, bán và xử lý nợ tồn đọng
Trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, các doanh nghiệp không
thể tránh khỏi việc phát sinh các khoản nợ hoặc sử dụng nợ là một trong những
chiến lược phát triển của một số ông chủ doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể là
chủ thể vay nợ hoặc cũng có thể là chủ thể cho vay các đối tượng như Chính phủ,
các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp khác, người lao động Việc thanh toán
đúng thời hạn các khoản nợ là một yêu cầu rất cầnthiết nhưng trên thực tế, do
những yếu tố chủ quan và khách quan, có những khoản nợ không được thanh
toán đúng thời điểm, hoặc trả chậm, hoặc không thể có khả năng thanh toán, điều
đó làm phát sinh những khoản nợ đọng và nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát
triển của nền kinh tế và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp dù là cho vay hay
là đi vay. Nợ tồn đọng nhiều khả năng sẽ gây mất khả năng thanh toán của các
doanh nghiệp.
Thêm vào đó, hoạt động mua, bán và xử lý nợ tồn đọng được thực hiện để
xử lý dứt điểm các khoản nợ và tài sản tồn đọng, kém phẩm chất, … góp phần
làm lành mạnh hóa tình hình TCDN, thúc đẩy sắp xếp và chuyển đổi hay cổ phần
hóa doanh nghiệp, củng cố được tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp có nợ tồn đọng và sẽ giúp cho tình hình kinh tế tăng trưởng, xã hội phát
triển.
1.2.3. Mục đích mua, bán và xử lý nợ tồn đọng
Đối với doanh nghiệp, hoạt động mua, bánnợ được sử dụng để giải quyết
các vấn đề về tài chính còn tồn đọng như mua lại các khoản nợ bằng các biện
pháp thương lượng trực tiếp, đấu giá hoặc theo chỉ định, sau đó, các côngty đứng
ra nhận trách nhiệm muabánnợ có trách nhiệm với các khoản nợ tồn đọng này
thay cho doanh nghiệp khách nợ có nhu cầu, qua đó, giảm bớt những khó khăn
và hạn chế cho doanh nghiệp này, đặc biệt với những khoản nợ đến hạn và doanh
nghiệp trong quá trình cổ phần hóa, tái cấu trúc, chuyển đổi hình thức đang gặp
những khó khăn về vốn. Sau khi mua lại các khoản nợ tồn đọng, việc quan trọng
nhất tiếp theo đó là xử lý các khoản nợ tồn đọng này. Với vai trò quan trọng là
giảm bớt gánh nặng, rủi ro cho các khoản nợ tồn đọng của doanh nghiệp thì các
khoản nợ tồn đọng sẽ được xem xét, giải quyết và xử lý bằng nhiều hình thức,
qua đó, đã lành mạnh hóa được tình hình tài chính của các côngty hay doanh
nghiệp khách nợ.
Nhìn chung, hoạt động muabán và xử lý nợ tồn đọng đóng góp một vai trò
quan trọng trong nền kinh tế, nó không chỉ là một hình thức hợp pháp nhằm xử
lý, hợp lý hóa các khoản nợ tồn đọng, mà còn góp phần giải quyết những tồn tại
SV: Nguyễn Văn Tiến
7
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
về tài chính của côngty nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa, sắp
xếp, giao, bán hay cho thuê. Ngoài ra, nghiệp vụ này góp phần tạo định hướng
cho việc phát sinh một số hoạt động trung gian tài chính, đẩy nhanh tiến trình
hình thành và phát triển thị trường chứng khoán, thị trường vốn, thị trường tài
sản … tạo thêm các công cụ hợp lý để xử lý những khó khăn có ảnh hưởng đến
hệ thống tài chính của một quốcgia nói chung hoặc từng doanh nghiệp trong nền
kinh tế nói riêng.
1.2.4. Quy trình mua, bán và xử lý nợ tồn đọng
1.2.4.1. Quy trình mua, bánnợ tồn đọng
Mua nợ và bánnợ là hai hoạt động quan trọng nhất của mỗi côngty mua
bán nợ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và chi phí của công ty. Hiện nay,
có 2 hình thức chính trong hoạt động mua, bánnợ tồn đọng, đó là mua, bán nợ
tồn đọng theo thỏa thuận và mua, bánnợ tồn đọng theo chỉ định.
a. Mua, bánnợ tồn đọng theo thỏa thuận
Mua, bánnợ tồn đọng theo thỏa thuận là việc mua, bánnợ được thực hiện
dựa trên hợp đồng ký kết giữa hai bên là côngty nhận trách nhiệm mua, bán nợ
và bên chủ nợ có nhu cầu giải quyết khoản nợ. Trước hết, các côngty mua, bán
nợ và các chủ nợ có nợ tồn đọng chủ động tiếp cận để tìm hiểu nhu cầu mua, bán
nợ của các bên, sau đó, khi hình thành nhu cầu, chủ nợ sẽ trực tiếp cung cấp cho
công ty nhận trách nhiệm mua, bánnợ tồn đọng các tàiliệu liên quan đến các
khoản nợ tồn đọng này. Vì việc trao đổi, mua, bánnợ được thực hiện trực tiếp
giữa hai bên cho nên công tác kiểm tra, thẩm định, định giá các khoản nợ rất
quan trọng đối với côngty nhận trách nhiệm mua, bánnợ vì nó ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh thu và chi phí của công ty, nếu giámua cao quá sẽ khiến cho chi
phí mua lại khoản nợ này cao hay ngược lại giábán thấp sẽ làm giảm doanh thu
của côngty mua, bánnợ gây thất thoát về tài chính cho những côngty này.
b. Mua, bánnợ tồn đọng theo chỉ định
Hoạt động mua, bánnợ tồn đọng theo chỉ định tức là việc côngty mua, bán
nợ sẽ mua, bán các khoản nợ tồn đọng theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ,
trong hoạt động này, côngty chịu trách nhiệm mua, bánnợ sẽ không phải chịu
những rủi ro mà khoản nợ này mang lại, tức là sẽ chịu ít rủi ro hơn từ các khoản
nợ trong hoạt động mua, bánnợ tồn đọng theo thỏa thuận mang lại, ngoài ra sẽ
được nhận một khoản phí tùy theo các khoản nợ tồn đọng được chỉ định mua.
Các đối tượng thường được xem xét bán các khoản nợ tồn đọng theo chỉ định là
các doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa khi phần vốn Nhà nước tại
doanh nghiệp không đủ để xử lý lỗ lũy kế và nợ không có khả năng thu hồi, các
SV: Nguyễn Văn Tiến
8
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
doanh nghiệp Nhà nước cần giữ lại là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước theo đề
án sắp xếp, đổi mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhưng bị thua lỗ và
không có khả năng thanh toán nợ do thực hiện các quyết định của cơ quan có
thẩm quyền, thay đổi cơ chế, chính sách tác động trực tiếp đến doanh nghiệp
hoặc một số nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh.
1.2.4.2. Quy trình xử lý nợ tồn đọng
a. Quy trình xử lý nợ tồn đọng theo thỏa thuận
Khi hợp đồng mua, bánnợ có hiệu lực, côngty mua, bánnợ coi các khoản
nợ như loại hàng hóa đặc biệt, qua đó lập ra các phương án để xử lý các khoản
nợ đã được mua về.Thông thường, các hình thức xử lý nợ tồn đọng thường là: xử
lý nợ thông qua hình thức xử lý tồn tạitài chính và tái cơ cấu doanh nghiệp gắn
hoặc không gắn với chuyển nợthành vốn góp (sau đây sẽ gọi tắt là xử lý nợ gắn
với tái cơ cấu doanh nghiệp), chuyển nhượng tài sản đảm bảo để thanh toán nợ
do khách nợ tự thực hiện hoặc phối hợp cùng côngty mua, bán nợ, bánnợ thông
qua đấu giá hoặc thỏa thuận, thu nợ theo phương án thỏa thuận với khách nợ, thu
hồi nợ có chiết khấu, hoán đổi nợ lấy tài sản, thỏa thuận để khách nợ hoán đổi
nghĩa vụ trả nợcho bên thứ ba, chuyển nợthành vốn góp cổ phần, chứng khoán
hóa khoản nợ, cơ cấu lại giá trị và thời gian trả nợ, kể cả việc ân hạn nợ gốc và
lãi, khởi kiện ra Tòa án để áp dụng các biện pháp tố tụng thu hồi nợ. Ở bài viết sẽ
nêu rõ quy trình xử lý nợ theo 4 hình thức xử lý chủ yếu được sử dụng trong thời
gian hiện nay.
* Quy trình xử lý nợ tồn đọng bằng hình thức thanh toán nợ nhờ
chuyển nhượng tài sản đảm bảo của khoản nợ
Quy trình được thực hiện từ việc côngty mua, bánnợlập hồ sơ về phương
án xử lý để trình Tổng giám đốc duyệt, trong đó có cả đề xuất về giá của tài sản
đảm bảo và hiệu quả của việc thực hiện phương án bántài sản đảm bảo để thanh
toán khoản nợ.
Sau khi hồ sơ về phương án xử lý được duyệt, côngty sẽ tổ chức thực hiện
phương án chuyển nhượng tài sản như đã đề ra. Tài sản đảm bảo có thể được
thực hiện chuyển nhượng bằng hình thức thỏa thuận trực tiếp hoặc đấu giá công
khai tùy theo hiệu quả của phương án đề xuất đã được Tổng Giám đốc duyệt. Số
tiền thu được từ việc bántài sản đảm bảo sẽ dùng để chi trả cho khoản nợ tồn
đọng này và các chi phí liên quan khác trong quá trình bántài sản đảm bảo.
SV: Nguyễn Văn Tiến
9
Sự cầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệt Nam
* Quy trình xử lý nợ tồn đọng bằng hình thức bán nợ
Quy trình được thực hiện cũng bằng việc lập hồ sơ phương án xử lý nợ tồn
đọng để trình Tổng giám đốc xét duyệt, trong đó cũng cần có đề xuất về giá bán
khoản nợ tồn đọng đó cùng với hiệu quả của việc thực hiện phương án.
Sau khi phương án được duyệt, côngty sẽ thực hiện việc bánnợ theo
phương án đã đề ra ở trên. Khoản nợ tồn đọng có thể được bán theo hình thức
đấu giá, chào giá cạnh tranh hoặc thỏa thuận trực tiếp tùy theo hiệu quả của
phương án được duyệt. Số tiền thu được từ việc bán các khoản nợ sẽ được thanh
toán cho khoản nợ tồn đọng và các chi phí thực hiện liên quan khác trong quá
trình bánnợ tồn đọng.
* Quy trình xử lý nợ tồn đọng gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp
Sau khi côngty mua, bánnợ thực hiện việc phân loại doanh nghiệp thành 3
loại: DN 100% vốn Nhà nước, DN cổ phần và các loại hình DN khác, từ đó,
công ty sẽ có các cơ sở để đánh giá việc giảm trừ trách nhiệm về các khoản nợ
tồn đọng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp 100% vốn Nhà
nước: côngty mua, bánnợ sẽ tổ chức làm việc và lập biên bản để thỏa thuận một
số nội dung về chuyển đổi sở hữu, định giá doanh nghiệp với cơ quan chủ quản
của doanh nghiệp, xây dựng phương án chuyển đổi sở hữu theo quy định để trình
cơ quan có thẩm quyền duyệt, cùng với đó là sẽ tìm ra những nhà đầu tư chiến
lược cam kết góp vốn. Nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp cổ phần: côngty cũng
tổ chức làm việc với doanh nghiệp để thỏa thuận một số nội dung cơ bản về vấn
đề xử lý tồn tạitài chính, xử lý các khoản nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp,
xác định giá trị cổ phiếu hoặc giá trị phần vốn góp. Sau đó, doanh nghiệp sẽ phải
tiến hành đại hội cổ đông phê duyệt nội dung xử lý tài chính gắn với việc tái cơ
cấu doanh nghiệp, 2 bên sẽ thống nhất tổ chức thực hiện phương án đã đề ra. Với
các loại hình doanh nghiệp khác: đơn vị thực hiện phương án chủ động thống
nhất cách thức thực hiện phương án xử lý các khoản nợ gắn với tái cơ cấu doanh
nghiệp theo những nguyên tắc như đã nêu ở trên và trình Tổng giám đốc xem xét
và phê duyệt. Côngty mua, bánnợ kết hợp với doanh nghiệp thực hiện phương
án đã được thông qua.
b. Quy trình xử lý nợ tồn đọng theo chỉ định
Cũng giống như quy trình, thủ tục xử lý nợ tồn đọng theo thỏa thuận, công
ty mua, bánnợ cũng thực hiện các bước tương tự với từng hình thức xử lý với
các khoản nợ được chỉ định, cũng có 4 phương thức chủ yếu đó là xử lý nợ thông
qua việc bántài sản đảm bảo, xử lý nợ thông qua chuyển nhượng các khoản nợ
và các hình thức xử lý các khoản nợ tồn đọng khác đã nêu chi tiết ở trên và có
SV: Nguyễn Văn Tiến
10
[...]... hàng nợ tồn đọng Hoạt động mua, bánnợ vì thế mà gặp khó khăn và không thể phát triển được SV: Nguyễn Văn Tiến 15 Sựcầnthiếtphải thành lậpcôngty mua bánnợcấpquốcgiachoViệtNam CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN VÀ XỬ LÝ NỢ TỒN ĐỌNG TẠICÔNGTYMUABÁNNỢVIỆTNAM (DATC) 2.1 Sựcầnthiết hình thànhCôngtyMuabánnợViệtNam (DATC) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Côngty Mua. .. Mua, bánnợViệtNam sau 8 năm hoạt động Đơn vị: tỷ đồng “Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng nămCông Mua, bánnợViệtNam SV: Nguyễn Văn Tiến 25 Sựcầnthiếtphải thành lậpcôngty mua bánnợcấpquốcgiachoViệtNam 2.2 Thực trạng hoạt động mua, bán và xử lý nợ tồn đọng tạiCôngtyMuabánnợViệtNam 2.2.1 Thực trạng hoạt động mua, bánnợ tồn đọng 2.2.1.1 Thực trạng hoạt động mua, bánnợ tồn... ty xây dựng vật tư và vận tải và Côngty đường thủy SV: Nguyễn Văn Tiến 30 Sựcầnthiếtphải thành lậpcôngty mua bánnợcấpquốcgiachoViệtNam II, 4 DNCP: Côngty CP Giao thông Ninh Thuận, Côngty CP XNK và XD Sông Hồng, Côngty CP Sông Hồng 36, Côngty CP Sông Hồng 6 Qua đó, Côngty Mua, bánnợViệtNam đã hoàn thành việc chuyển đổi 23.200 triệu đồng nợ tồn đọng thành vôn góp đầu tư Cuối năm 2010,... lại của côngty Lợi nhuận của côngty và đóng góp cho NSNN được biểu diễn lại ở biểu dưới đây SV: Nguyễn Văn Tiến 22 Sựcầnthiếtphải thành lậpcôngty mua bánnợcấpquốcgiachoViệtNam Biểu 1: Lợi nhuận và nộp NSNN của Côngty Mua, bánnợViệtNam Đơn vị: tỷ đồng “Nguồn: Báo cáo tóm tắt kết quả 5 năm hoạt động của DATC” Nhìn chung, sau 5 năm đầu đi vào hoạt động, Côngty Mua, bánnợViệtNam đã... những đóng góp lớn nhất của Côngty Mua, bánnợViệtNam sau 8 năm đi vào hoạt động SV: Nguyễn Văn Tiến 35 Sựcầnthiếtphải thành lậpcôngty mua bánnợcấpquốcgiachoViệtNam 2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Sau 8 năm đi vào hoạt động, mặc dù Côngty Mua, bánnợ gặt hái được nhiều thành công, hoành thành khá tốt nhiệm vụ được giao nhưng đến nay, côngty vẫn còn một số khó khăn,... luật pháp quy định về các hoạt động liên quan đến mua, bán và xử lý nợ tồn đọng, hoặc những quy định của bộ Tài chính với từng côngty mua, bán nợ, vì thế nên các nhân tố pháp lý ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các côngty mua, bán SV: Nguyễn Văn Tiến 13 SựcầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệtNamnợ Vì kinh doanh, mua, bánnợ tồn đọng là một mặt hàng còn rất mới, đặc biệt... Mua, bánnợViệtNam từ hoạt động mua, bánnợ đã hoàn SV: Nguyễn Văn Tiến 26 SựcầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệtNamthành 145.300 triệu đồng so với 138.500 triệu đồng kế hoạch, vượt mức đề ra 2.8% Các doanh nghiệp có nợ tồn đọng cần xử lý trong năm 2010 vẫn là những doanh nghiệp đã cổ phần hóa Đặc biệt, doanh thu mua, bánnợ từ một số côngty tiêu biểu: Côngty CP... số muanợ được giao 138.000 71.800 334.974 Thực hiện 78.096 43.800 114.360 Tỷ lệ (%) (Thực hiện/Kế hoạch được giao) 56,6 61 34.14 “Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động mua, bánnợ hàng năm của DATC” Thực hiện chỉ tiêu doanh số muanợ theo thỏa thuận SV: Nguyễn Văn Tiến 27 SựcầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệtNam Mặc dù trong thời gian hoạt động, Côngty Mua, bánnợViệt Nam. .. Giámuanợ 29 Thu nợSựcầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệtNamnợ dự án “Nhà vượt lũ” tại 10 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long vẫn tiếp tục được thực hiện trong năm 2010, mặc dù DATC đã tổ chức nhiều đợt công tác đối chiếu thu hồi công nợ, tuy nhiên việc thu nợ rất khó khăn và không đạt được hiểu quả mong muốn, khiến cho dự án này phải dừng lại Côngty Mua, bánnợViệt Nam. .. việc mua, bánnợ và tài sản tồn đọng để xử lý Số vốn điều lệ của côngty đã được tăng lên ở mức 2481 tỷ đồng Sau 8 năm đi vào hoạt SV: Nguyễn Văn Tiến 16 SựcầnthiếtphảithànhlậpcôngtymuabánnợcấpquốcgiachoViệtNam động, Côngty Mua, bánnợViệtNam - DATC đã đạt được nhiều thành tích trong lĩnh vực kinh doanh đặc biệt này và hoàn thành nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính giao, . Sự cần thiết phải thành lập công ty mua bán nợ cấp quốc gia cho Việt Nam
Luận Văn
Sự cần thiết phải thành
lập công ty mua bán nợ
cấp quốc gia cho việt. thác tài sản …
SV: Nguyễn Văn Tiến
6
Sự cần thiết phải thành lập công ty mua bán nợ cấp quốc gia cho Việt Nam
1.2.2. Sự cần thiết phải mua, bán và xử lý nợ