Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
264,35 KB
Nội dung
SựnghiệpThưviệnViệtNam20nămđổimới
LTS: Cùng với sự đi lên của đất nước, hai mươi năm qua với biết bao thăng
trầm, khó khăn, vất vả, sựnghiệpthưviện cũng thay da đổi thịt, lớn dần theo
hơi thở của thời đại. Nhìn lại quá trình hai mươi nămđổimới để tổng kết,
đánh giá những thành quả đã đạt được, đồng thời rút ra những bài học kinh
nghiệm quý báu là việc làm cần thiết để khẳng định rõ hơn vị thế của thư
viện và tìm ra hướng đi mới phù hợp với tiến trình đi lên của xã hội. Nhân
dịp này, Tạp chí ThưviệnViệtNam đã có những cuộc gặp gỡ các nhà quản
lý đầu ngành và lắng nghe ý kiến đánh giá của họ về hoạt động thưviện trong
hai mươi năm vừa qua.
Ở mỗi cương vị riêng, các nhà quản lý sẽ có những nhận định khác nhau, từ
đó có thể xây dựng nên một bức tranh tổng quát về thưviệnViệtNam trong
quá trình hai mươi nămđổi mới. Bức tranh nhiều góc độ đó sẽ giúp chúng ta
nhìn nhận rõ hơn chặng đường đã qua, tiếp tục phấn đấu cho bước đường dài
phía trước để sựnghiệpthưviện vững vàng và phát triển hơn, gặt hái được
nhiều thành quả to lớn hơn trong tiến trình phát triển chung của đất nước.
Ở các số tiếp theo, chúng tôi mong muốn được công bố những bài tổng kết
20nămđổimới của các thưviện trong cả nước.
Phóng viên Tạp chí ThưviệnViệtNam
Bà Nguyễn Thị Ngọc Thuần - Vụ trưởng Vụ Thưviện
Phóng viên (PV): Trên cương vị quản lý của mình, xin bà cho biết những
nhận định khái quát về sự phát triển của hệ thống thưviện công cộng trong
hai mươi nămđổimới vừa qua với những con số cụ thể?
Bà Nguyễn Thị Ngọc Thuần (NTNT): ViệtNam đang xây dựng và phát
triển đất nước theo hướng CNH - HĐH, trong bối cảnh cả thế giới đang bước
vào kinh tế tri thức. Tri thức và thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Sách báo và thưviện là một trong những kênh cung cấp thông tin và tri thức
được Đảng và Nhà nước đánh giá cao. Từ nhận thức đó, trong 20năm qua
việc đầu tư để phát triển sựnghiệpthưviện nói chung, đặc biệt là đối với hệ
thống thưviện công cộng được Nhà nước hết sức quan tâm.
Đến nay, ViệtNam đã hình thành mạng lưới thưviện rộng khắp với hai
loại hình thưviện cơ bản là thưviện công cộng và thưviện đa ngành, chuyên
ngành, trong đó:
- Mạng lưới thưviện công cộng bao gồm: Thưviện Quốc gia Việt Nam, 64
thư viện cấp tỉnh, 587 thưviện cấp huyện, gần 10.000 thư viện, tủ sách,
phòng đọc sách ở cơ sở do ngành Văn hoá - Thông tin (VHTT) xây dựng.
Ngoài ra còn có 10.000 tủ sách pháp luật xã, trên 7.000 phòng đọc sách trong
các điểm Bưu điện - Văn hoá xã, trên 400 thư viện, tủ sách đồn biên phòng…
- Mạng lưới thưviện nhà trường (thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo) với trên
230 thưviện trong các trường đại học, cao đẳng; trên 19.000 thưviện trong
trường phổ thông các cấp.
- Mạng lưới thưviện trong các viện nghiên cứu, các cơ quan nhà nước (do
các Bộ, ban, ngành thành lập) với hơn 60 thưviện các viện nghiên cứu khoa
học, trên 200 trung tâm thông tin - thưviện các Bộ, ngành.
- Mạng lưới thư viện, phòng đọc sách trong quân đội gồm thưviện Quân
đội và hàng nghìn thư viện, phòng đọc sách ở đơn vị cơ sở.
Vốn tàiliệu (sách báo và các vật mang tin khác) trong các thưviệnViệt
Nam ước tính 100 triệu đơn vị. Khoảng 10.000 cán bộ chuyên trách đang làm
việc trong các thưviện (chưa kể số cán bộ kiêm nhiệm). Ngân sách dành cho
thư viện ước tính khoảng 150 tỷ đồng/năm (không kể phần xây dựng cơ bản).
PV: Những thành tựu và những hạn chế cơ bản của sựnghiệpthưviệnViệt
Nam trong 20nămđổimới đó?
NTNT: SựnghiệpthưviệnViệtNam được xây dựng và phát triển ổn định,
hình thành một mạng lưới thưviện rộng khắp với nhiều hệ thống. Quy mô
của các thưviện được mở rộng cả về số lượng và chất lượng. Ở nhiều thư
viện các trường đại học, viện nghiên cứu, thưviện các Bộ, ngành và thưviện
cấp tỉnh đã áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động thư viện, đang
làm thay đổi diện mạo các thưviệnViệtNam từ thưviện truyền thống sang
thư viện hiện đại.
- Các thưviện phục vụ rộng rãi các đối tượng, bám sát nhu cầu thông tin,
học tập, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân trong từng giai đoạn
phát triển chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước.
- Bằng hiệu quả phục vụ xã hội, công tác thưviện ngày càng được Đảng,
Nhà nước, các cấp, các ngành quan tâm. Hoạt động thưviện đã được xã hội
thừa nhận và khẳng định. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm
pháp luật tạo điều kiện cho các thưviện phát triển. Nhiều chương trình cấp
Nhà nước đã đầu tư cho lĩnh vực thư viện.
- Đã hình thành một đội ngũ cán bộ làm công tác thưviện có trình độ
chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm công tác, có lòng nhiệt tình yêu
nghề. Công tác đào tạo cán bộ chuyên ngành được chú trọng với nhiều hình
thức: Chính quy, tại chức, đào tạo lại ở nhiều cấp độ khác nhau: thạc sỹ, cử
nhân, trung cấp.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thưviện ngày càng được chú trọng, mở
rộng và phát triển. Vị thế của ngành thưviệnViệtNam được khẳng định trên
trường quốc tế.
Tuy nhiên cũng còn một số mặt hạn chế:
- Sự phát triển không đồng đều giữa các mạng lưới thư viện, giữa các thư
viện trong cùng một mạng lưới, giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa
đồng bằng và miền núi. Hệ thống thưviện công cộng chưa nhiều và mạnh.
Cứ gần 40.000 dân mới có một thưviện công cộng và cứ 4 người dân mới có
một bản sách trong thư viện. Là một nước nông nghiệp, nhưng mạng lưới thư
viện ở nông thôn còn chưa được chú trọng phát triển đúng mức.
- Nhìn chung, thưviện ở nước ta còn khá lạc hậu về cơ sở vật chất trang
thiết bị, vốn sách báo lẫn phương thức hoạt động và phục vụ. Đầu tư ngân
sách cho ngành thưviện còn ít, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ
được giao.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ thưviện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thư
viện. Thiếu hụt các chuyên gia đầu ngành. Trình độ ngoại ngữ, các kiến thức
cơ bản về tin học, về quản lý và điều hành thưviện hiện đại còn yếu, do vậy
hạn chế khả năng tiếp cận với công nghệ mới.
- Nội dung và phương pháp giảng dạy trong các trường đào tạo người làm
công tác thưviện còn chậm đổimới dẫn đến tình trạng đào tạo ồ ạt, lãng phí
bậc đại học trong khi đó, đào tạo tiến sỹ để có chuyên gia đầu ngành hoặc
đào tạo trung cấp để có kỹ thuật viên lành nghề trong từng khâu kỹ thuật thư
viện lại chưa được chú ý đúng mức.
- Việc tiêu chuẩn hoá thưviện (về cơ sở vật chất, cán bộ, kỹ thuật… ở
từng loại hình, hạng thư viện), đặc biệt là sự liên thông để khai thác nguồn
lực thông tin giữa các thưviện là mục tiêu yêu cầu của thưviện hiện đại gần
như chưa được thực hiện.
PV: Vậy theo bà, đầu tư phát triển hệ thống thưviện công cộng theo
hướng hiện đại hoá được thể hiện ra sao?
NTNT: Hệ thống thưviện công cộng Nhà nước do UBND các cấp thành
lập chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan VHTT cùng cấp, đồng thời chịu sự
quản lý của Nhà nước, sự chỉ đạo nghiệp vụ của Bộ VHTT. Đối với nước ta,
một nước nông nghiệp, nền kinh tế chưa phát triển, với chức năng nhiệm vụ
của mình, hệ thống thưviện công cộng đóng vai trò rất quan trọng trong công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong 20nămđổi mới, Đảng và Nhà
nước đã có sự quan tâm đầu tư đặc biệt để phát triển hệ thống thưviện công
cộng theo hướng hiện đại hoá. Hiện đại hoá hệ thống thưviện công cộng
được thực hiện với sự kết hợp chặt chẽ giữa Bộ VHTT và chính quyền địa
phương và được thực hiện trên 2 nội dung:
- Hiện đại hoá cơ sở vật chất: Cho đến nay đã có khoảng hơn 50% số thư
viện cấp tỉnh trong cả nước được UBND tỉnh đầu tư xây dựng mới về trụ sở
và trang thiết bị, trung bình mỗithưviện từ 4 - 5 tỷ đồng, một số thưviện
được đầu tư xây dựng từ 10 - 20 tỷ đồng, đặc biệt có thưviện được xây dựng
50 tỷ đồng (Hải Dương, Hà Nội). Bộ VHTT với chương trình bảo quản kho
tài liệu cho các thưviện tỉnh (nằm trong chương trình mục tiêu quốc gia về
văn hoá trong lĩnh vực thư viện), trung bình mỗinăm có từ 5 - 10 thưviện
tỉnh được hưởng lợi từ chương trình này, mỗithưviện được cấp khoảng 100
triệu đồng.
Nhiều địa phương đã quan tâm xây dựng mới trụ sở thưviện cấp huyện
(trung bình mỗithưviện từ 300 - 500 triệu đồng). Một số thưviện huyện
được đầu tư từ 800 - 1 tỷ đồng, đặc biệt có thưviện cấp huyện được địa
phương đầu tư xây dựng từ 2 tỷ đồng trở lên (các thưviện huyện của tỉnh
Đồng Nai, thưviện Thành phố Việt Trì…). Bộ VHTT cũng có chương trình
xây dựng trụ sở cho các thưviện huyện ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn (34 thưviện huyện, trung bình mỗithưviện huyện từ 250 -
350 triệu). Hiện nay, trong cả nước có khoảng hơn 30% thưviện cấp huyện
được xây dựng mới từ ngân sách địa phương và trung ương.
- Hiện đại hoá phương thức hoạt động: Hiện đại hoá phương thức hoạt
động gắn liền với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư
viện. Trong hệ thống thưviện công cộng, việc ứng dụng công nghệ thông tin
được bắt đầu từ năm 1986 đối với Thưviện Quốc gia ViệtNam và được triển
khai tới các thưviện tỉnh. Từ năm 1992, thông qua chương trình hiện đại hoá
thư viện cấp tỉnh do Bộ VHTT chủ trì và giao cho Thưviện Quốc gia Việt
Nam thực hiện, các thưviện tỉnh được đầu tư trang thiết bị ban đầu (gồm 2
máy tính cho một thưviện và một số trang thiết bị ngoại vi hiện đại khác…);
được đào tạo cán bộ và chuyển giao công nghệ. Đến nay, nhiều tỉnh đã triển
khai dự án điện tử hoá thư viện, có tỉnh được cấp từ 4 - 7 tỷ đồng để thực
hiện (Đồng Nai, Bình Dương…); gần 20% thưviện tỉnh có từ 20 - 30 máy
tính; tổ chức phòng đọc đa phương tiện phục vụ độc giả.
Để tăng cường đẩy nhanh tốc độ ứng dụng CNTT trong hệ thống thưviện
công cộng, Bộ VHTT đã quyết định triển khai dự án đầu tư “Thư viện điện
tử, thưviện số của thưviện Quốc gia ViệtNam và hệ thống thưviện công
cộng” nhằm xây dựng Thưviện Quốc gia ViệtNam và các thưviện cấp tỉnh
thành thưviện hiện đại, nâng cao khả năng tiếp cận khoa học công nghệ, đảm
bảo khai thác tốt nhất nguồn tài nguyên điện tử.
PV: Xin bà cho biết một số định hướng phát triển sựnghiệpthưviệnViệt
Nam?
NTNT: - Đầu tư phát triển thưviện theo hướng hiện đại, có khả năng đáp
ứng mọi nhu cầu đọc và thông tin của mọi người dân. Từng bước thực hiện tự
động hoá, hiện đại hoá các hoạt động thư viện. Đẩy nhanh việc ứng dụng
CNTT.
- Thực hiện xã hội hoá công tác thưviện trên nguyên tắc xây dựng đi đôi
với quản lý tốt để phát triển đọc ở mọi vùng miền trong cả nước. Ưu tiên đến
vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện phối kết hợp
giữa các Bộ, Ban, ngành xây dựng mô hình đọc sách báo ở cơ sở. Tích cực
luân chuyển sách báo xuống cơ sở từng bước xây dựng xã hội đọc trong
tương lai.
- Xây dựng đội ngũ những người làm công tác thưviện đủ về số lượng,
vững vàng về chính trị, thông thạo chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu
trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước.
- Từng bước hoà nhập với hệ thống thưviện trong khu vực và trên thế giới.
Tăng cường nguồn lực thông tin và chia sẻ với các hệ thống thưviện trong
nước và quốc tế.
PV: Theo bà, quan điểm chủ đạo của hoạt động thưviện trong những năm
tới là gì?
NTNT: Thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ thông tin. Bên cạnh sự phát
triển nội tại của hệ thống tự động hoá trong nước, chúng ta còn phải đóng góp
vào mạng thông tin các nước Đông Nam Á - SEANET. Do vậy, phát triển tự
động hoá thưviện là phương hướng chủ đạo để phát triển thư viện. Tập trung
hiện đại hoá một số thưviện tầm cỡ quốc gia, các thưviện trung tâm đầu
ngành, thưviện các trường đại học lớn, thưviện các viện nghiên cứu khoa
học hàng đầu và thưviện tỉnh, thành phố.
Tiếp tục tổ chức, củng cố những hoạt động thưviện theo phương thức truyền
thống nhằm phục vụ đại đa số người sử dụng thư viện. Trong tuyên ngôn của
UNESCO về thưviện công cộng đã lưu ý các quốc gia cần phải có sự phục
vụ thưviện công bằng tới tất cả mọi người, không phân biệt tuổi tác, chủng
tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, quốc tịch và địa vị xã hội.
PV: Xin trân trọng cảm ơn bà!
Ông Phạm Thế Khang - Giám đốc Thưviện Quốc gia ViệtNam
PV: Xin ông cho biết nhận định của mình về sựnghiệpThưviệnViệtNam
trong 20nămđổimới vừa qua?
Ông Phạm Thế Khang (PTK): Đánh giá về một sựnghiệp trong 20năm
quả là một bài toán khó, một vấn đề có phạm vi khá rộng. Có thể đánh giá
của tôi chưa tuyệt đối chính xác, nhưng với tư cách người trong cuộc, tôi xin
trả lời ngay rằng: Trong 20nămđổimới vừa qua, sựnghiệpThưviệnViệt
Nam đã vượt qua muôn vàn sóng gió của quá trình chuyển đổi cơ chế từ bao
cấp sang thị trường, hòa nhập và đứng vững trong công cuộc đổi mới, khẳng
định vai trò và vị trí quan trọng của mình trong sựnghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
PV: Ông có thể nêu một số thành tích tiêu biểu của sựnghiệpThưviện
trong 20nămđổimới ?
PTK: Hai mươi năm qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng sự
nỗ lực, năng động, sáng tạo của hàng ngàn cán bộ thưviện trong cả nước,
ngành ThưviệnViệtNam đã tạo nên những thành tích cực kỳ lớn lao. Những
thành tích đó vừa là những dấu ấn phát triển của ngành, vừa là những nguyên
nhân, những động lực thúc đẩy sựnghiệpthưviện nước ta phát triển. Có thể
nêu lên những thành tích nổi bật tiêu biểu trên các lĩnh vực của sựnghiệp
Thư viện như sau:
- Đã tạo nên một hành lang pháp lý quan trọng, kiến tạo một đường băng
mới cho sựnghiệpthưviệnViệtNam cất cánh. Đó là hệ thống các văn bản
pháp quy từ các nghị quyết, chỉ thị, quyết định, thông tư, nghị định của Đảng
và Chính phủ… tới Pháp lệnh Thưviện của Nhà nước. Có những văn bản đã
trở thành cứu cánh cho hàng trăm thưviện đứng vững trong những ngày đầu
của cơ chế thị trường. Đó là quyết định 359 của Hội đồng Bộ trưởng về
“Ngân sách Nhà nước cấp 100% cho sựnghiệp Đào tạo, Bảo tồn, Bảo tàng,
Thư viện…”, Thông tư liên bộ VHTT - Tài chính số 97 về “Định mức kinh
[...]... Quốc gia ViệtNam trong 20năm qua có thể kể là: - Thưviện Quốc gia là thưviện đầu tiên trong cả nước đi tiên phong ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thưviện Một sự trùng hợp thú vị, đầu năm 1986 là thời điểm Đảng ta phát động công cuộc đổimới thì Thưviện Quốc gia cũng bắt đầu sử dụng máy tính vào công tác thưviện Sau 20năm với nhiều lần nâng cấp và đổi mới, đến nay, mô hình thưviện điện... cờ đầu trong đổimới và phát triển sựnghiệp thông tin thư viện; đồng thời đã “cầm tay chỉ việc”, giúp rất nhiều thưviện đại học đổimới cũng như đào tạo hàng trăm cán bộ thưviệnnắm bắt những kỹ năng, kỹ thuật cần thiết để hiện đại hóa thư việnThưviện ĐH Khoa học Tự nhiên TP HCM xứng đáng là một trong những nhà tiên phong trong sựnghiệpđổimới hoạt động thông tin - thư việnViệtNam trong giai... nhiên, Thưviện Cao học đã chủ động đứng ra tổ chức hội thảo và tập huấn thư ng xuyên kể từ tháng 10 năm 1998 để quảng bá nghiệp vụ thưviện chuẩn hóa và hiện đại, thành lập Câu lạc bộ Thưviệnthu hút 162 hội viên Hệ quả là đã làm đổimới sâu rộng về quan điểm, tổ chức, quản lý, và nghiệp vụ trong các thưviện đại học phía Nam trong những năm cuối thế kỷ 20 và tạo nên dấu ấn sâu đậm về một mô hình thư viện. .. hình thành hệ thống thưviện ĐHQG TP Hồ Chí Minh Đây là việc làm có ý nghĩa thiết thực khẳng định hệ thống thưviện đại học ViệtNam bước vào một giai đoạn phát triển mới: hợp tác và chia sẻ tài nguyên PV: Ông có nhận định như thế nào về sự phát triển của đơn vị mình trong 20nămđổimới vừa qua? NMH: Qua chặng đường 20năm xây dựng và phát triển, Thưviện Cao học trước đây hay Thưviện ĐH Khoa học Tự... hội thưviện quốc tế (IFLA) Đại diện Liên hiệp thưviện các trường đại học phía Bắc và Nam là thành viên của Liên hiệp thưviện các trường Đại học khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á Thưviện Quốc gia đã được kết nạp vào Liên hiệp thưviện các nước Đông Nam Á, và là chi nhánh của Thưviện Liên hiệp quốc Các thưviện đã xây dựng hàng loạt các dự án hợp tác, trao đổi sách báo với hàng trăm thưviện của... tác dụng mạnh mẽ tạiThưviện Quốc gia ViệtNam Đồng thời, với vị trí là Thưviện trung tâm của cả nước” Thưviện Quốc gia đã đào tạo một đội ngũ cán bộ tin học khá mạnh trong cả nước và giúp đỡ 64 thưviện tỉnh, thành triển khai hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thưviện Hiện nay, Thưviện Quốc gia bắt đầu đi vào giai đoạn số hóa tàiliệu - Cơ ngơi của Thưviện Quốc gia ngày nay... động Thưviện “ (1990) Nghị quyết 4,5 của BCH Trung ương Đảng khóa VII, VIII xác định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần, là mục tiêu và động lực của sự phát triển” Đặc biệt, sự ra đời của Pháp lệnh Thưviện (năm 200 1) đã tạo thế và lực cho ngành thư việnViệtNam phát triển và hội nhập với thưviện thế giới - Bước đầu thống nhất lực lượng thưviện cả nước Tuy mới là bước đầu nhưng có thể coi là một sự. .. được đầu tư xây dựng mới, trở thành những trung tâm học liệu, những thưviện công cộng hiện đại Thưviện Quốc gia bước đầu được nâng cấp, mở rộng tương đối khang trang, tương xứng với vị trí thưviện trung tâm của cả nước Các thưviện tỉnh, thành phố, thưviện các viện nghiên cứu, các cơ quan trung ương, các trường đại học đang chuyển mạnh theo hướng một thưviện hiện đại, thưviện điện tử Việc số... gần 200 phòng đọc cấp Trung, Lữ đoàn và tương đương; gần 2.000 Tủ sách Phòng Hồ Chí Minh ở đơn vị cơ sở Thưviện Quân đội trở thành thưviện trung tâm đầu ngành của hệ thống thưviện trong quân đội PV: Ông có thể nêu những thành tựu mà đơn vị ông và hệ thống thưviện quân đội đã đạt được trong 20nămđổimới vừa qua? ĐGN: Bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước đứng trước những vận hội và thách thức mới, ... Hàng trăm thưviện trong nước đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức phi chính phủ, nhiều quỹ từ thiện, nhiều nhà hảo tâm trên thế giới về đào tạo, sách báo, trang thiết bị và kinh phí xây dựng nhà thư viện, trị giá hàng chục triệu USD… PV: Vậy trong tiến trình phát triển đó, xin ông vui lòng cho biết những đổimới quan trọng ở Thưviện Quốc gia ViệtNam ? PTK: Những đổimới tiêu biểu của Thưviện Quốc . thành tựu và những hạn chế cơ bản của sự nghiệp thư viện Việt
Nam trong 20 năm đổi mới đó?
NTNT: Sự nghiệp thư viện Việt Nam được xây dựng và phát triển ổn. Sự nghiệp Thư viện Việt Nam 20 năm đổi mới
LTS: Cùng với sự đi lên của đất nước, hai mươi năm qua với biết bao thăng
trầm, khó khăn, vất vả, sự nghiệp