Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 3: Việc làm và thất nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nguồn cung ứng việc làm, thông tin việc làm, tìm kiếm và lựa chọn việc làm; khái niệm, chỉ tiêu đo lường, các hình thức và phân loại thất nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chƣơng 3:VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP 3.1 3.2 • Việc làm • Thất nghiệp 3.1 VIỆC LÀM 3.1 3.1.1 Nguồn cung ứng việc làm 3.1.2 Thông tin việc làm 3.1.3 Tìm kiếm lựa chọn việc làm 3.1.4 Dịch vụ việc làm 3.1.5 Việc làm bền vững 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp 3.1 VIỆC LÀM 3.1.1 Nguồn cung ứng việc làm: Nguồn cung cấp việc làm nơi đáp ứng nhu cầu làm việc ngƣời lao động 3.1 VIỆC LÀM 3.1.2 Thông tin việc làm: a Thông tin: điều mà ngƣời ta đánh giá nói đến; tri thức, tin tức b Thơng tin VL: tất kiện, việc, ý tƣởng, phán đoán việc làm làm tăng thêm hiểu biết ngƣời việc làm 3.1 VIỆC LÀM 3.1.3 Tìm kiếm lựa chọn việc làm: Tìm kiếm VL Lựa chọn VL Việc Làm 3.1 VIỆC LÀM 3.1.3 Tìm kiếm lựa chọn việc làm: + Trang việc làm chuyên biệt + Trang chủ nhà tuyển dụng + mạng xã hội + Các diễn đàn việc làm + Hội chợ việc làm + Báo giấy việc làm + Trung tâm việc làm + Ngƣời thân giới thiệu… Tìm kiếm VL 3.1 VIỆC LÀM 3.1.4 Dịch vụ việc làm: a Khái niệm: Là toàn hoạt động nhằm xếp việc làm có hiệu cho ngƣời lao động thơng qua q trình chắp nối cung - cầu lao động tƣ vấn, trợ giúp để ngƣời lao động tự tạo việc làm, xếp việc làm liên quan đến chắp nối kỹ năng, khả ngƣời tìm việc với yêu cầu ngƣời sử dụng lao động 3.1 VIỆC LÀM 3.1.4 Dịch vụ việc làm: b Mạng lƣới DV VL: Là hệ thống bao gồm Trung tâm dịch vụ việc làm, Trung tâm điều phối việc làm 3.1 VIỆC LÀM 3.1.4 Dịch vụ việc làm: c Trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm (cơ sở hay tổ chức dịch vụ việc làm) trung tâm đƣợc thành lập theo quy định pháp luật để hoạt động lĩnh vực dịch vụ việc làm 3.1 VIỆC LÀM 3.1.4 Dịch vụ việc làm: d Trung tâm điều phối việc làm Trung tâm điều phối việc làm trung tâm thực hoạt động điều phối việc làm 3.1 VIỆC LÀM 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp: b Ngành marketing: - Xu hội nhập tồn cầu nóng, marketing xu hƣớng nghề nghiệp - Dự báo đến 2020, marketing cần đến 10.000 lao động trở lên cho năm 3.1 VIỆC LÀM 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp: c Ngành xây dựng: - Xây dựng lĩnh vực đƣợc dự báo có tốc độ tăng lao động cao nhất, q trình thị hóa diễn nhanh - Dự báo đến năm 2020, nhu cầu nhân lực ngành xây dựng năm tăng thêm 400.000 – 500.000 ngƣời 3.1 VIỆC LÀM 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp: d Ngành công nghệ thực phẩm: - Là ngành học có tính ứng dụng cao đa dạng, sống đại - Nhu cầu tiêu dùng ngƣời Việt Nam thực phẩm chế biến ngày lớn phong phú Đây ngành học thực tiềm 3.1 VIỆC LÀM 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp: e Ngành du lịch, quản lý khách sạn: - Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam - Đào tạo nguồn nhân lực làm việc môi trƣờng đẳng cấp chuyên nghiệp, không gian sang trọng, văn minh, giao tiếp rộng 3.1 VIỆC LÀM 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp: g Ngành điện, khí: - Điện khí xuất hầu hết sản phẩm đời sống xã hội nhu cầu cần thiết thiếu - Dự báo nhu cầu việc làm đến năm 2020 khoảng 8.100 - Bên cạnh đó, ngƣời học có hội đƣợc xuất lao động sang nƣớc phát triển 3.1 VIỆC LÀM 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp: h Ngành tâm lý xã hội: - 2020, nhu cầu nhân lực ngành tâm lý học lớn Hàng năm, nhu cầu tuyển dụng 1.000 ngƣời - Có nhiều cơng việc khác nhau: giảng dạy nghiên cứu tâm lý học trƣờng đại học, cao đẳng, trung tâm, viện nghiên cứu; chuyên viên tƣ vấn tâm lý công ty, trƣờng học, trung tâm, đài phát thanh, đài truyền hình; chuyên viên trị liệu tâm lý bệnh viện,… 3.1 VIỆC LÀM 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp: i Ngành quản trị kinh doanh: - Khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, có khoảng 20 vạn DN - Các doanh nghiệp lớn, liên doanh, doanh nghiệp hoạt động nƣớc phát triển - Đây hội số lƣợng việc làm ngành nhƣng đặt thách thức lớn vấn đề chất lƣợng nguồn nhân lực 3.1 VIỆC LÀM 3.1.6 Xu hƣớng nghề nghiệp: k Ngành giáo dục: - Là ngành đƣợc đánh giá dƣ nhân lực nhiều năm trở lại Các nhà nghiên cứu dự đoán tƣơng lai gần, nhóm ngành khát nguồn nhân lực trình độ cao - Nhu cầu giáo viên ngành sƣ phạm mầm non, sƣ phạm tiểu học (chủ yếu giáo viên tiếng Anh) nhân viên bảo mẫu… gia tăng 3.2 THẤT NGHIỆP 3.2.1 Khái niệm tiêu đo lƣờng 3.2.2 Các hình thức phân loại thất nghiệp 3.2.3 Tình hình thất nghiệp Việt Nam 3.2 THẤT NGHIỆP 3.2.1 Khái niệm tiêu đo lƣờng a Khái niệm: - Thất nghiệp tƣợng ngƣời lao động độ tuổi lao động, có khả lao động đƣợc phép làm việc nhƣng lại khơng có việc làm - Cùng với thất nghiệp cịn có khái niệm thiếu việc làm Thiếu việc làm (hay việc làm không đầy đủ) 3.2 THẤT NGHIỆP 3.2.1 Khái niệm tiêu đo lƣờng b Chỉ tiêu đo lƣờng: Số ngƣời thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = ────────── x 100 Lực Lƣợng lao động 3.2 THẤT NGHIỆP 3.2.2 Các hình thức phân loại thất nghiệp a Các hình thức thất nghiệp: - Thất nghiệp thức - Thất nghiệp trá hình - Bán thất nghiệp - Thất nghiệp ẩn - Những ngƣời hƣu sớm - Những ngƣời suy yếu - Những ngƣời làm việc không hiệu 3.2 THẤT NGHIỆP 3.2.2 Các hình thức phân loại thất nghiệp b Phân loại thất nghiệp: - Thất nghiệp tự nguyện - Thất nghiệp không tự nguyện - Thất nghiệp tạm thời - Thất nghiệp cấu - Thất nghiệp chu kỳ - Thất nghiệp thiếu cầu - Thất nghiệp chuyển tiếp - Thất nghiệp mùa vụ 3.2 THẤT NGHIỆP 3.2.3 Tình hình thất nghiệp Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích dịch vụ việc làm? Liên hệ trung tâm dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm? Phân tích tạo việc làm hiệu tạo việc làm? Phân tích khái niệm tiêu đo lường? Liên hệ hình thức phân loại thất nghiệp? Chính sách biện pháp giải thất nghiệp? ... thất nghiệp: - Thất nghiệp tự nguyện - Thất nghiệp không tự nguyện - Thất nghiệp tạm thời - Thất nghiệp cấu - Thất nghiệp chu kỳ - Thất nghiệp thiếu cầu - Thất nghiệp chuyển tiếp - Thất nghiệp mùa... ngƣời thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = ────────── x 100 Lực Lƣợng lao động 3.2 THẤT NGHIỆP 3.2.2 Các hình thức phân loại thất nghiệp a Các hình thức thất nghiệp: - Thất nghiệp thức - Thất nghiệp. .. hình - Bán thất nghiệp - Thất nghiệp ẩn - Những ngƣời hƣu sớm - Những ngƣời suy yếu - Những ngƣời làm việc không hiệu 3.2 THẤT NGHIỆP 3.2.2 Các hình thức phân loại thất nghiệp b Phân loại thất nghiệp: