1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt đoạn sông sài gòn từ bến củi đến phú mỹ

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT ĐOẠN SÔNG SÀI GÒN TỪ BẾN CỦI ĐẾN PHÚ MỸ Chuyên ngành QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học 1 TS Trần Thị Thu Hương Người hướng dẫn khoa học 2 PGS TS Lương Văn Việt Luận văn thạc.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT ĐOẠN SƠNG SÀI GỊN TỪ BẾN CỦI ĐẾN PHÚ MỸ Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học 1: TS Trần Thị Thu Hương Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Lương Văn Việt Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Thị Loan MSHV: 16002911 Ngày, tháng, năm sinh: 27/09/1994 Nơi sinh: Hải Dương Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt đoạn sơng Sài Gịn từ Bến Củi đến Phú Mỹ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ‐ Phân tích thơng số hóa lý nước mặt đoạn sơng Sài Gịn ‐ Đánh giá trạng chất lượng nước sơng Sài Gịn ‐ Tiến hành đánh giá mối tương quan thơng số hóa lý kim loại ‐ Xác định nguyên nhân tác động lên chất lượng nước sơng Sài Gịn đoạn từ Bến Củi đến Phú Mỹ, giúp cho việc quản lý nguồn thải chất lượng nước sơng Sài Gịn II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 73 ngày 14/01/2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/06/2020 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lương Văn Việt TS Trần Thị Thu Hương Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 06 năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN VIỆN TRƯỞNG LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô Trần Thị Thu Hương thầy Lương Văn Việt người trực tiếp tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường thuộc Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học làm tảng cho tơi hồn thành luận văn Bên cạnh tơi nhận nguồn đợng viên to lớn gia đình, bạn hữu giúp tơi có điều kiện để hồn thành khóa luận i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn: “Đánh giá trạng xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt đoạn sơng Sài Gịn từ Bến Củi đến Phú Mỹ” với mục tiêu nghiên cứu: Định lượng thông số hóa lý nước mặt đoạn sơng Sài Gịn; Xác định phân bố khơng gian thơng số hóa lý; Tiến hành đánh giá mối tương quan thông số hóa lý kim loại; Xác định nguồn gốc thơng số hóa lý, kim loại yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nước mặt đoạn sơng Sài Gịn Được thực phương pháp phân tích: phân tích cụm phân tích, phân tích ANOVA, phân tích thành phần (PCA) phân tích nhân tố (FA) Tiến hành lấy mẫu phân tích 12 vị trí: Bến Củi, Bến Súc, Trung An, Hịa Phú, Phú Cường, Rạch Tra, Phú Long, Bình Phước, Bình Lợi, Sài Gịn, Phú An Phú Mỹ Kết nghiên cứu đạt được: giá trị tiêu hóa lý, kim loại nặng khác vị trí thu mẫu điểm lấy mẫu chịu ảnh hưởng nguồn gây ô nhiễm nguồn nước khác Nguồn nước bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân: nước thải sinh hoạt người dân; việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp người dân địa phương; từ phong hóa đất, đá; nước thải, rác thải nhà máy xí nghiệp có chứa hóa chất đợc hại… Kết luận văn khẳng định tình trạng nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt đoạn sơng Sài Gịn Đồng thời luận văn cung cấp thông tin để phục vụ tham khảo cho quan việc quản lý nâng cao chất lượng nguồn nước, từ đưa giải pháp thích hợp nâng cao công tác quản lý thống nhất chất lượng nước mặt ô nhiễm kim loại nặng lưu vực sơng Sài Gịn ii ABSTRACT Dissertation: "Assessing the current situation and determining the cause of polluting surface water of Saigon river from Ben Cui to Phu My" with the research objectives: Quantifying physicochemical parameters of surface water of Saigon – Dong Nai river; Determine the spatial distribution of physical chemistry; Conducting correlation assessment between physical chemistry and metals; and Determining the origin of physicochemical parameters, metals and factors affecting the distribution in surface water at the mouth of Saigon - Dong Nai river This is done by analytical methods: cluster analysis, ANOVA analysis, main component analysis (PCA) and factor analysis (FA) Analytical samples were taken at 12 locations: Ben Cui, Ben Suc, Trung An, Hoa Phu, Phu Cuong, Rach Tra, Phu Long, Binh Phuoc, Binh Loi, Saigon, Phu An and Phu My Research results achieved: the value of physical chemistry and heavy metals varied among the sampling locations due to the sampling points affected by different water pollution sources The water source is polluted due to many sources: domestic wastewater from people; the use of pesticides in agriculture by local people; from weathering of soil and rock; Waste water, garbage from factories containing toxic chemicals The results of the thesis have confirmed the situation and causes of pollution of surface water in the mouth of Saigon river At the same time, the dissertation also provides basic information to serve as a reference for the agencies in managing and improving the quality of water sources, from there can give appropriate solutions and improving the unified management of surface water quality as well as heavy metal pollution in Saigon river basin iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá trạng xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt đoạn sông Sài Gịn từ Bến Củi đến Phú Mỹ” cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Phạm Thị Loan iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan lưu vực sơng Sài Gịn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.3 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước .14 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm sông giới Việt Nam .14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 v 2.1 Nội dung nghiên cứu .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Cơ sở chọn điểm thu mẫu 26 2.2.2 Phương pháp thu mẫu .29 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đánh giá trạng chất lượng nước sơng Sài Gịn 34 3.1.1 Phân tích cụm phân cấp - Hierarchical Clustering Analysis (HCA) .34 3.1.2 Khảo sát thông số hóa lý nước mặt sơng Sài Gịn .37 3.1.3 Phân tích nhân tố thành phần bản- Principal Component Analysis (PCA) 45 3.2 Tương quan tiêu hóa lý kim loại nước mặt 49 3.3 Phân tích PCA/FA tiêu hóa lý kim loại nước mặt 51 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý sơng Sài Gịn 54 3.4.1 Các giải pháp trước mắt 54 3.4.2 Giải pháp lâu dài 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị .61 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 65 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình vị trí khảo sát đoạn sơng Sài Gịn 29 Hình 3.1 Biểu đồ phân tích cụm 35 Hình 3.4 Giá trị riêng phần trăm tích lũy phương sai tiêu hóa lý 46 Hình 3.5 Sự phân bố theo vị trí thu mẫu mặt phẳng tương quan .48 Hình 3.6 Sự phân bố tiêu hóa lý vị trí thu mẫu mặt phẳng tương quan thành phần F1 F2 48 Hình 3.7 Phân tích PCA tiêu hóa lý kim loại 53 vii - Sông hồ: 12.135 ha, chiếm 4.46% Như khoảng 37% diện tích tiểu lưu vực đất phèn (tiềm tàng hoạt động), khả rửa phèn lưu vực nguyên nhân gây axit hóa nguồn nước sơng Sài Gịn Khu vực có tiềm nhất nước kênh An Hạ mùa khô chuyển phèn từ sông Vàm Cỏ Đông sang nước kênh Xáng mùa mưa rửa phèn từ khu vực Củ Chi, Hóc Mơn Bắc Bình Chánh Do ảnh hưởng chế độ thủy văn Chế đợ thuỷ văn sơng Sài Gịn chịu ảnh hưởng rất lớn từ thượng nguồn, đặc biệt hồ Dầu Tiếng Sự ảnh hưởng thể rõ nhất mùa khơ, lưu lượng dịng chảy vào sơng giảm Nếu khơng có xả nước điều tiết hồ Dầu Tiếng dịng chảy sơng rất thấp, kéo theo khả xâm nhập mặn tăng, chất lượng nước không bảo đảm cho việc lấy nước nhà máy nước Tân Hiệp, Thủ Dầu Một Chủ động điều tiết nguồn nước từ hồ Dầu Tiếng, xây dựng chế độ vận hành tối ưu cho Hồ nhằm đảm bảo hiệu kinh tế cấp nước nông nghiệp sinh họat đảm bảo chất lượng nước sơng Sài Gịn hạ lưu đập cấp thiết Nhất hồ Phước Hòa đưa vào vận hành, dự kiến vào năm 2010 góp phần chuyển nước bổ sung cho hồ Dầu Tiếng, chế độ điều tiết nước vận hành liên hồ cần xây dựng Do ảnh hưởng thuỷ triều biển Đơng, nước sơng Sài Gịn có chế đợ bán nhật triều Biên độ thuỷ triều cửa sông rất cao từ 2,5 - 4,0m Thuỷ triều xâm nhập vào đất liền thông qua nhánh sông hệ thống kênh rạch chằng chịt Theo thuỷ triều, nước sông Sài Gòn thường ròng sát vào ban đêm (xa bờ từ 10 – 15m) lớn nhất vào ban ngày Về mùa kiệt, lưu lượng dịng sơng nhỏ nên thủy triều tiến vào rất sâu, đến gần hạ lưu đập Dầu Tiếng sơng Sài Gịn Ngược lại, mùa mưa lưu lượng dịng sơng lớn dần ảnh hưởng thuỷ triều giảm dần sơng Sài Gịn từ Thủ Dầu Mợt đến Lái Thiêu Do diễn biến chất lượng nước phức tạp theo quy luật tự nhiên (mùa hay triều), cần xây dựng hệ thống giám sát chất lượng nước trực tuyến lâu dài cửa lấy nước 11 nhằm nắm rõ quy luật dao động chất lượng nước tự nhiên nước để chủ động khai thác sử dụng Các mô hình tóan đơn giản cần nghiên cứu xây dựng đưa vào ứng dụng nhằm chủ động dự báo trước diễn biến chất lượng nước để nhà máy có chế đợ bơm lấy nước phù hợp hiệu Chẳng hạn chủ động bơm tăng cường nước có pH cao đợ mặn thấp giảm cường đợ tần śt bơm nước có pH thấp độ mặn cao Phối hợp trữ nước tạm thời hồ chứa bể hòa nhà máy nước chế độ bơm hiệu nhằm mục đích tránh khỏang xáo trợn chất lượng nước theo quy luật tự nhiên, thời kỳ giao mùa, đồng thời nhằm tăng cường thời gian lưu nước khả lắng cặn lơ lửng giảm đáng kể chi phí áp lực xử lý nước 1.1.3.2 Nguồn nhân tạo Các hoạt động người có tác đợng đến nguồn nước lưu vực chủ yếu bao gồm: Gia tăng dân số thị hóa với mức đợ tập trung cao, kéo theo nhu cầu sử dụng nước ngày nhiều lượng chất thải sinh hoạt tạo nhiều với mức độ tập trung cao (ảnh hưởng đến nguồn nước lượng chất) Những thay đổi việc sử dụng đất chuyển đổi từ đất rừng, đất trống đồi trọc, đất hoang hóa thành đất canh tác nơng nghiệp, đất xây dựng sở hạ tầng giao thông, đất đô thị, hồ chứa nhân tạo, ) có tác đợng tích cực lẫn tiêu cực đến tài ngun nước mơi trường nước Cơng nghiệp hóa với mức đợ tập trung cao (điển hình hình thành phát triển dày đặc khu cơng nghiệp tập trung vùng hạn lưu sơng Sài Gịn) kéo theo nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp nhiều lượng chất thải công nghiệp tạo nhiều với mức độ tập trung cao Kết nảy sinh tranh chấp, xung đột quyền lợi sử dụng nước ngành công nghiệp ngành cấp nước đô thị thiếu hụt nước; môi trường nước bị ô nhiễm 12 Hoạt động sản xuất nông nghiệp lưu vực, đặc biệt nơng nghiệp có tưới, với việc sử dụng ngày nhiều phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật góp phần làm hạn chế lượng nước hạ lưu, đồng thời góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước hạ lưu Cách thức mà người nông dân thượng nguồn khai thác đất đai nguồn nước để canh tác có ảnh hưởng đến định đến số lượng chất lượng nước cho đối tượng dùng nước hạ lưu Việc khai thác nước ngầm với quy mô lớn để phục vụ cho nông nghiệp dẫn đến sụt giảm mực nước ngầm, ảnh hưởng đến đối tượng khác sử dụng nguồn nước ngầm Các hoạt ni trồng thủy sản: nghề nuôi tôm cá sông Sài Gịn khơng phát triển sơng Vùng Nam Bộ dẹp làng cá bè từ Hồ Dầu Tiếng nên một số bè cá kéo đoạn hạ lưu đập địa phận Tỉnh Tây Ninh giáp ranh Tp.HCM Các bè nuôi cá rãi rác qui mô nhỏ Hoạt động gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, nhất gây phú dưỡng nguồn nước thức ăn dư thừa, tăng nguồn amoniac độ đục Việc xây dựng vận hành cơng trình thủy điện – thủy lợi lưu vực với việc xây dựng hồ chứa, đập dâng để tiết, phân phối lại dòng chảy làm ảnh hưởng đến chế đợ thủy văn dịng chảy vùng lưu ảnh hưởng đến xâm nhập mặn khả tự làm sông rạch Hoạt động giao thông vận tải thủy với việc xây dựng, mở rộng phát triển hệ thống cảng biển, cảng sông vùng hạ lưu sông Sài Gịn có tác đợng xấu đến mơi trường nước (ô nhiễm dầu, tràn dầu, sạt lở bờ sông, tai nạn giao thông thủy, ) Hoạt động khai thác tài ngun khống sản, đặc biệt hoạt đợng khai thác cát diễn rầm rộ gây khơng tác đợng tiêu cực đến mơi trường nước vùng hạ lưu sơng Sài Gịn Ngồi việc ảnh hưởng cục bộ đến chất lượng nước sông gây đục, tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, sắt, photpho trình khai thác cát, khai thác cát mức cịn ảnh hưởng đến xói mịn đáy sơng, thay đổi dòng chảy, 13 gây cản trở giao thông thủy Việc tạo nên hố trũng đáy sơng hình thành vùng sâu thiếu khí tạo điều kiện để khử Mn denitrifitration lớp bùn đáy sơng, góp phần tăng Mn NH4 tầng nước gần đáy sông Việc khai thác cát trái phép có nhiều nguy gây hậu nghiêm trọng khơng quản lý chặt chẽ Tình trạng sạt lở bờ sông khai thác cát gây xảy nhiều nơi cần có biện pháp quản lý thích hợp kịp thời Ngồi ra, hoạt đợng liên quan đến quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại lưu vực ảnh hưởng không nhỏ đến mơi trường nước lưu vực Nước rị rỉ từ bãi chôn lấp rác lớn vùng) một nguồn gây ô nhiễm môi trường đáng kể 1.2 Tổng quan nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Hiện trạng nhiễm sơng giới Việt Nam 1.2.1.1 Trên giới - Chỉ tiêu hóa lý: Ngày nay, nhiều dịng sơng khắp nơi giới phải đối diện với tình trạng cạn kiệt nguồn nước vấn nạn nhiễm Ngày 20/03/2007, Quỹ Bảo vệ thiên nhiên WWF cảnh báo tình trạng 10 sơng lớn giới, có sơng Nin, Rio Grande, Đa np, Trường Giang, sơng Hằng, sơng Ấn, có nguy bị cạn kiệt tình trạng quy hoạch thiếu bảo vệ dẫn đến tình trạng bị ô nhiễm một cách trầm trọng Các mẫu nước thu thập sông Dhaleshwari, Bangladesh báo cáo với giá trị nhiệt độ dao động từ 29,3 – 32oC; pH 6,78 – 8,12; oxy hòa tan (DO) 4,11 – 7,31 mg/l; nhu cầu oxy sinh học (BOD) 0,52 – 1,74 mg/l; đợ dẫn điện (EC) 127 – 487 µS/cm tổng chất rắn hòa tan (TDS) 60 – 235 mg/l Các kết phân tích cho thấy chất lượng nước khu vực sông Dhaleshwari phù hợp cho mục đích đánh bắt, sinh hoạt tưới tiêu Nước an toàn cho sinh vật thủy sinh người, đồng thời sử dụng công nghiệp mà không cần xử lý thêm Parvin Aktar cộng đánh 14 giá thơng số hóa lý nước mặt sơng Turag, Bangladesh với DO tìm thấy khoảng từ 1,85 – 4,20 mg/l Giá trị BOD cao tìm thấy điểm hợp lưu sông Turag dao động từ 13 – 73 mg/l hầu hết ngành cơng nghiệp nằm gần bờ sông việc xả thải vật liệu hữu cơ, ví dụ: từ cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt (chất thải người chất thải thực phẩm) nước thải công nghiệp (từ xưởng da, dệt may chế biến thực phẩm), bùn nông nghiệp, lên men rượu Do đó, biện pháp phịng ngừa đầy đủ nên thực hoạt động công nghiệp nhằm đảm bảo một môi trường lành mạnh Nghiên cứu Mohammad Ayub Parvez cộng thực để theo dõi chất lượng nước thông qua thơng số hóa lý sơng Halda, Bangladesh ba vị trí lấy mẫu khác Gorduara, Sattarghat Kalurghat Nhiệt độ nước, pH, EC, DO, TDS, chất rắn lơ lững (SS) độ mặn đánh giá ba vị trí nằm tiêu chuẩn nhiễm ngoại trừ DO trung bình 4,5 mg/l tạivị trí Kalurghat Ngồi ra, nhiệt đợ nước mặt ven biển Ennore Bharathi cợng báo cáo có giá trị dao động từ 28 – 32oC, giá trị thấp nhất vào giai đoạn gió mùa 28,3oC Sự thay đổi nhiệt đợ phụ tḥc vào điều kiện khí hậu, thời gian lấy mẫu, số nắng Độ mặn dao động từ 25,8 – 34,4 PSU, độ mặn thấp nhất tìm thấy suốt giai đoạn gió mùa 29,6 PSU mưa lớn lượng nước chảy vào ven biển Theo không gian, độ mặn thấp phía sơng nhỏ tăng dần phía ngồi khơi Giá trị pH cao suốt giai đoạn sau gió mùa, mùa hè trước gió mùa ảnh hưởng từ xâm nhập nước biển hoạt động sinh học Biến thiên theo mùa, DO dao động từ 4,6 – mg/l, cạn kiệt DO giai đoạn gió mùa phân hủy vi sinh vật việc thải mức chất hữu vào nguồn nước Giữa vị trí, DO có giá trị thấp sơng nhỏ gần vị trí ảnh hưởng điểm xả thải Mợt khảo sát thơng số hóa lý bờ biển phía bắc Corner Inlet có pH trung bình 7,2 dao đợng 6,5 – 7,97, ngoại trừ vị trí Old Hat Creeks với pH 6,7 một số vị trí có tính axit mùa hè (ví dụ: 02 vị trí sơng Agnes) Đợ pH mẫu nước thu thập từ khu vực nông nghiệp nằm giới hạn pH thiết lập cho sơng vùng thấp phía đơng Victoria pH 6,5 – 8,0 Khơng có khác biệt độ mặn (được đo EC) vùng nước khu vực nghiên cứu, EC trung bình 460 μS/cm, phạm vi 15 400 – 540 μS/cm Tất thơng số hóa lý nhiệt đợ, đợ mặn, pH, oxy hòa tan chất dinh dưỡng nitrat, nitrit phốt phát vô phản ứng nghiên cứu bờ biển phía đơng nam Ấn Đợ, pH nước mặt kiềm suốt thời gian nghiên cứu tất vị trí lớn nhất 8,2 vào mùa hè thấp nhất 7,2 vào mùa gió mùa Nhiệt đợ đợ mặn ảnh hưởng đến hòa tan oxy (Vijayakumar et al., 2000), giá trị cao oxy hòa tan ghi nhận tháng gió mùa tất vị trí hiệu ứng tích lũy tốc đợ gió cao kết hợp với lượng mưa lớn hỗn hợp nước (Das et al., 1997) Phía tây bờ biển Ấn Độ, Saravanakumar cộng báo cáo nhiệt độ nước mặt dao động từ 17 – 37oC mùa đông mùa hè Độ mặn tất vị trí cao suốt mùa hè thấp suốt mùa gió mùa, giá trị cao mưa lớn hỗn hợp dòng chảy sơng Các giá trị oxy hịa tan cao 5,85 ml/l gió mùa thấp 3,42 ml/l mùa hè Giá trị pH dao động từ 7,0 – 8,9 suốt mùa gió mùa mùa hè, cao nhất vào mùa hè mùa đơng, thấp nhất vào mùa gió mùa Nhìn chung, giá trị nitrit nitrat cao gió mùa thấp mùa hè, dao đợng từ 0,04 – 0,87 µM 0,23 – 7,26 µM Oluyemi Ayorinde Akintoye cộng cho thấy độ pH nước mặt sông Etche mùa mưa thấp so với mùa khô với giá trị 5,67 6,11 EC cao mùa mưa, thấp vào mùa khô với giá trị tương ứng 12,30 µS/cm 10,77 µS/cm TDS trung bình 61,54 mg/l vào mùa mưa giá trị thấp 53,84 mg/l vào mùa khô Các giá trị nhiệt độ trung bình sơng gần giống mùa mưa khô 26,7oC 26,0oC Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mùa mưa 31,0 mg/l cao giới hạn FEPA 30 mg/l mùa khô 29 mg/l giới hạn FEPA Cho thấy tập trung mùa mưa dịng chảy từ đất liền sơng hầu hết chất ô nhiễm đổ trực tiếp vào nước mùa mưa Việc theo dõi liệu thu thập từ nước bờ biển phía Bắc Biển Đỏ năm 2012 cho thấy thay đổi nhỏ theo mùa giá trị độ mặn pH, nước biển oxy hóa tốt, mức đợ thấp cho nhu cầu oxy sinh học, nitơ, phốt silicat phản ứng nước biển địa điểm nghiên cứu khác Những kết sử dụng để đánh giá rủi ro liên quan đến việc tăng hiệu ứng nhân tạo Biển Đỏ, Egypt Nhiệt độ nước cửa sông Karnafully, Bangladesh có giá trị cao nhất 16 36°C suốt gió mùa giá trị thấp nhất 21,7°C ghi nhận vào mùa đơng Vào thời điểm gió mùa trước gió mùa, nhiệt đợ nước trung bình cao đáng kể so với sau gió mùa mùa đơng pH nước tối đa 8,7 tìm thấy gió mùa trước gió mùa, thấp nhất 8,20 ghi nhận mùa trừ gió mùa Ngồi ra, độ mặn nước đạt lớn nhất 8,84 ‰ suốt mùa đông giá trị thấp nhất 2,43‰ gió mùa Xu hướng thay đổi liên tục đợ mặn ghi nhận từ gió mùa đến trước gió mùa giảm dần như: mùa đơng> sau gió mùa> trước gió mùa> gió mùa TSS cao nhất ghi nhận 0,80 g/l suốt thời kỳ trước gió mùa, mức thấp nhất 0,08 g/l ghi nhận gió mùa Ngược lại, hàm lượng DO cao nhất 4,52 mg/l suốt thời kỳ hậu gió mùa thấp nhất mùa đông Các thông số nhiệt độ, pH, TSS thể khác biệt không đáng kể vị trí lấy mẫu Trong suốt bốn mùa, trung bình pH, TSS DO gần thay đổi không đáng kể Ở hạ lưu sông Grand, MO, Hoa Kỳ Jabbar ghi nhận nhiệt độ vào mùa thu 21,55oC cao nhiều so với mùa xuân 12,3oC, điều cho thấy tỷ lệ dòng chảy bề mặt lớn so với mùa thu Hai số tham số thay đổi nhất pH P, với thay đổi tương đối lưu vực sơng theo mùa EC có giá trị khác biệt đáng kể lưu vực sông, tương đối thay đổi theo mùa với giá trị 307,34 µS/cm vào mùa thu 271,74 µS/cm vào mùa xuân DO mùa xuân 9,10 mg/l cao đáng kể so với mùa thu 3,48 mg/l, xáo trợn gia tăng dịng suối, liên quan đến việc xả thải Độ đục, N, E coli dự kiến tăng lên dòng chảy đất liền tăng, có giá trị cao nhiều mùa xuân - Kim loại: Ô nhiễm kim loại hệ sinh thái thủy sinh mối quan tâm hàng đầu, ảnh hưởng đợc tính kim loại nặng tích tụ mơi trường sống nước, xảy chủ yếu qua đầu vào tự nhiên phong hóa xói mịn; nguồn nhân tạo từ đô thị, công nghiệp hoạt động nơng nghiệp, dịng chảy mặt đất xử lý nước thải Kim loại rất khó phân hủy, gây ảnh hưởng tiêu cực đến cân sinh thái môi trường đa dạng sinh vật nước Tình trạng 17 nhiễm kim loại nặng thay đổi theo không gian theo mùa mô tả nhiều nghiên cứu đây: Thống kê tóm tắt nồng đợ kim loại nặng sơng Wen-Rui Tang thể nồng đợ trung bình bảy kim loại nặng theo thứ tự: Zn> Cu> Cr> Pb> Cd> As> Hg Các kim loại nặng lưu vực sơng Wen-Rui Tang có nguồn gốc chủ yếu từ hoạt động nhân tạo nguồn tự nhiên Nồng độ Zn cao 72,1 mg/l, Cu 20,9 mg/l, Cr 5,32 mg/l Pb 4,23 mg/l Nồng độ Hg 0,03 mg/l cho thấy lắng đọng khí Hg thấp doanh nghiệp cơng nghiệp thải Hg môi trường [17] Nồng độ trung bình kim loại nước mặt bờ biển phía tây nam vịnh Bengal Fe 433,3 g/l > Zn 53,9 g/l > Cu 5,8 g/l > Pb 5,5 g/l > U 5,1 g/l > Cr 4,0 g/l > Mn 3,9 g/l > Ni 3,6 g/l > La 2,5 g/l > Cd 2,0 g/l > Ce 0,7 g/l > Co 0,7 g/l Sự thay đổi hàm lượng kim loại bị ảnh hưởng nồng đợ hạt lơ lửng, hàm lượng chất hữu cơ, chế độ thủy triều dạng dòng chảy khác Dòng chảy bề mặt đất một đường phổ biến nhất cho kim loại xâm nhập vào môi trường biển ven bờ Sự diện phân bố kim loại nước mặt cho thấy ảnh hưởng từ hoạt động người hệ sinh thái hỗ trợ đánh giá rủi ro liên quan đến việc thải chất thải từ cợng đồng Ngồi ra, theo nghiên cứu Wu cợng sơng Trường Giang trở thành mợt dịng sơng nhiễm nhất giới hậu hàng chục năm cơng nghiệp hóa, xây dựng đập thủy điện Nhiều kim loại nặng dịng sơng có hàm lượng rất cao vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép tiêu chuẩn nước mặt Tổ chức y tế giới, Asen 20,8μg/l, Sắt 350μg/l, Chì 756μg/l, Fu Kaidao cộng cho thấy hàm lượng trung bình nguyên tố kim loại nặng trầm tích phần thượng nguồn sơng Mekong với Zn 91,43 mg/kg, Pb 41,85 mg/kg, As 21,84 mg/kg, Cr 42,19 mg/kg Hàm lượng trung bình nguyên tố kim loại nặng trầm tích phần hạ lưu sông Mekong Zn 68,17 mg/kg, Pb 28,22 mg/kg, As 14,97 mg/kg, Cr 418,86 mg/kg Hàm lượng Cr trầm tích sơng rất cao mợt vài vị trí hạ lưu sơng Luang Prabang 762,93 mg/kg Pakse 422,90 mg/kg Nồng độ Cu tất điểm lấy mẫu không cao ngoại trừ Jiajiu 1170 mg/kg Jiebei với 18 700 mg/kg Cr chất nhiễm hạ lưu sông Mekong, đặc biệt Luang Prabang Pakse Ô nhiễm nhẹ với As xảy Pakse Sơng Hằng bị nhiễm ảnh hưởng nặng nề cơng nghiệp hóa chất, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt chưa qua xử lý; phong tục hỏa táng thi thể thả trôi sông, rác thải xả trực tiếp từ bệnh viện thiếu lò đốt Chất lượng nước trở nên xấu nghiêm trọng với mất khoảng 30-40% lượng nước đập nước làm cho sơng Hằng trở nên khơ cạn có nguy biến mất Các nghiên cứu chất lượng nước phát một hàm lượng cao kim loại nặng nước sông Hằng Hg (nồng độ từ 65- 520ppm), Pb (10- 800ppm), Cr (10 - 200ppm) Ni (10 - 130ppm) Trong nghiên cứu Didar-Ul Islam cợng sự, giá trị trung bình Cu theo mùa cho thấy sau gió mùa cao gió mùa; sông Turag cho thấy giá trị cao nhất Giá trị trung bình Pb sơng Shitalakshya, Buriganga Turag ba mùa rõ rệt 0,045 mg/l, 0,075 mg/l, 0,069 mg/l (gió mùa); 0,009 mg/l, 0,049 mg/l, 0,033 mg/l (gió mùa) 0,01 mg/l, 0,12 mg/l, 0,080 mg/l (sau gió mùa) Hg 0,031 mg/l, 0,033 mg/l, 0,010 mg/l (trước gió mùa); 0,001 mg/l, 0,010 mg/l, 0,007 mg/l (gió mùa) 0,042 mg/l, 0,052 mg/l, 0,016 mg/l (sau gió mùa) Như vậy, dịng sơng khắp nơi giới bị ô nhiễm chủ yếu nước thải dịng thải thị, khu dân cư, ngành công nghiệp, nước thải nơng nghiệp với hàm lượng hố chất sử dụng ngày nhiều Tất dòng thải tăng lên theo đà tăng dân số khối lượng chất ô nhiễm lưu lượng thải, mang đến cho người thách thức ngày lớn môi trường 1.2.1.2 Ở Việt Nam - Chỉ tiêu hóa lý: Việt Nam có số lượng lớn sơng ngịi với nhiều hệ thống sông trải rộng khắp ba miền lãnh thổ với khoảng 2.360 sông kênh lớn nhỏ Ở miền Bắc có hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, miền Trung có hệ thống sơng Hàn, Sơng Thạch Hãn hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn, cịn hai hệ thống sơng lớn nhất miền Nam 19 phải kể đến hệ thống sông Mê Kông sông Đồng Nai Tài nguyên nước mặt Việt Nam chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy giới, tổng lượng dịng chảy năm sơng Mê Kông khoảng 500km3 , chiếm tới 59% tổng lượng dịng chảy sơng nước, hệ thống sơng Hồng 126,5 km3 (14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn xấp xỉ nhau, khoảng km3 (1%), sơng cịn lại 94,5 km3 (11,1%) Như nguồn nước mặt phong phú Tuy nhiên, nguồn nước mặt lại phải đối mặt với xuống cấp nghiêm trọng chất lượng, cạn kiệt trữ lượng với rất nhiều nguyên nhân có có nguyên nhân trình bày [4] Thứ nhất, chất lượng trữ lượng nước dịng sơng Việt Nam dần bị suy thoái, bị cạn kiệt sông lớn thường bắt nguồn từ bên ngoài, trung lưu hạ lưu chảy đất Việt Nam Cụ thể 60% lượng nước cấp cho hệ thống sông lớn Việt Nam hình thành từ bên ngồi lãnh thổ, sơng Cửu Long phụ thuộc 95% nguồn nước quốc tế, lưu vực sơng Hồng -Thái Bình phụ tḥc tới 40% nước sơng từ Trung Quốc chảy Lượng nước hình thành từ bên lãnh thổ mang đến cho nhiều bất lợi lớn trữ lượng nước không chủ động được, phải phụ thuộc nhiều vào quốc tế Do lụt lợi nước lại đổ thêm mà khô hạn lượng nước không khiến tình hình khơ hạn lại trầm trọng Lượng lớn nước sơng bắt nguồn từ bên ngồi lãnh thổ mang đến nguồn nước có chất lượng thấp việc xả thải từ đầu nguồn mang lại dẫn đến bất lợi lớn cho môi trường mà khó chủ đợng khắc phục Điều mợt phần giải thích sao, khoảng thập kỷ trở lại đây, nghiên cứu, chương trình quan trắc chất lượng nước liên tục công bố xuống cấp chất lượng nước dịng sơng lớn nhỏ khắp miền lãnh thổ đặc biệt chất lượng nước sông Cửu Long, sông Hồng ngày xuống cấp [1] Thứ hai, dịng sơng Việt Nam đứng trước nguy bị cạn kiệt dòng chảy việc khai thác ngưỡng giới hạn dòng chảy (quá 30% lượng dòng chảy) diễn khắp lưu vực sơng tồn lãnh thổ, đặc biệt tỉnh miền 20 Trung Tây Nguyên (khai thác 50% lượng dòng chảy), Ninh Thuận (khai thác tới 80% lượng dòng chảy) Việc khai thác mức dòng chảy Việt Nam chủ yếu lợi ích việc xây đập thủy điện thủy lợi Tình trạng ngăn sơng đắp đập diễn khắp nơi khiến tình trạng suy thối chất lượng trữ lượng nước sông lớn Việt Nam sông Hồng, sông Đồng Nai, sơng Thái Bình ngày trở nên nặng nề [1] Thứ ba, tình trạng xả thải nước nhiễm chưa qua xử lý vào dịng sơng Việt Nam một nguyên nhân lớn khiến thuỷ vực ngày bị ô nhiễm, bị xuống cấp chất lượng nước Một số lượng không nhỏ nhà máy, xí nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải có chưa xử lý nước thải triệt để gây ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường nước mặt Nước thải đô thị thường dẫn qua hệ thống thoát nước chung đô thị xả vào hệ thống sông ven đô thị, xả vào hệ thống ao, hồ ngấm xuống đất Việc xả thải tạo nên khó khăn lớn cho việc lưu giữ nguồn nước dòng thải chưa qua xử lý nhà máy khu đô thị ln có chứa lượng lớn chất nhiễm hữu cơ, hoá chất, kim loại nặng gây suy thoái nghiêm trọng nguồn nước [1] * Diễn biến tình trạng nhiễm hệ thống sơng Việt Nam qua “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006” Tình trạng nhiễm sơng lớn Việt Nam báo động từ khoảng chục năm trở lại Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 [1] công bố kết quan trắc chất lượng nước ba hệ thống lưu vực sông lớn nước gồm: Sông Cầu, Sông Nhuệ - Đáy hệ thống sông Đồng Nai Báo cáo cho thấy nhiều chất ô nhiễm nước nhiều đoạn sông có nồng đợ vượt q quy chuẩn cho phép phủ [1] Cụ thể, theo kết báo cáo chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu, sông Đồng Nai - Sài Gịn suy giảm theo năm, thơng số ô nhiễm không đạt giá trị giới hạn B1 QCVN 08:2008/BTNMT (tiêu chuẩn nước mặt dùng cho mục đích nước tưới tiêu thuỷ lợi), thường 1,5 đến lần, đặc 21 biệt chất hữu cơ, hàm lượng amoni tổng số gấp đến chục lần Bảng 1.2 trình bày tóm tắt nguồn ô nhiễm sông chất ô nhiễm hệ thống sơng [1] * Diễn biến tình trạng nhiễm hệ thống sơng Việt Nam qua “Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011- 2015” Tại lưu vực sơng, tình trạng nhiễm suy thối chất lượng nước tiếp tục xảy nhiều đoạn, tập trung vùng trung lưu hạ lưu (đặc biệt đoạn chảy qua khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề) nhiều nơi ô nhiễm mức nghiêm trọng, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, lưu vực sông Cầu, lưu vực hệ thống sông Đồng Nai [1] 22 Bảng 1.2 Các nguồn ô nhiễm sông chất nhiễm hệ thống sơng Cầu, Nhuệ - Đáy, Đồng Nai Sông Sông Cầu Hệ thống sông Nhuệ Đáy Sông Đồng Nai Nguyên nhân gây ô nhiễm - Nước thải ngành công nghiệp luyện kim, cán thép, chế tạo máy móc (chủ yếu Thái Nguyên) - Nước thải ngành sản xuất giấy, ngành chế biến thực phẩm - Nước thải hàng trăm làng nghề tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu tập trung Bắc Ninh (bao gồm 60 làng nghề), Bắc Giang (25 làng nghề) - Nước thải sinh hoạt tồn bợ vùng lưu vực - Nước thải y tế; nước thải nông nghiệp, - Nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000m3/ngày), chủ yếu Hà Nội (chiếm tới 70%) - Nước thải hoạt động công nghiệp (khoảng 340m3/ngày), Hà Nợi tạo nguồn nước thải lớn nhất (chiếm tới 55%) - Nước thải y tế (khoảng 10.000m3/ngày) - Nước thải nông nghiệp thuỷ sản - Nước thải từ khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản - Nước thải sinh hoạt từ vùng lưu vực - Nước thải y tế - Nước thải từ hoạt động nông nghiệp chăn nuôi - Ảnh hưởng đập thuỷ điện => làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến chế độ thuỷ văn vùng hạ lưu, đến độ bền vững đường bờ, gây xâm nhập mặn ảnh hưởng đến khả tự làm dòng chảy Các chất ô nhiễm Các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng cục bợ có đoạn có dấu hiệu ô nhiễm dầu mỡ Các chất hữu cơ, dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, mùi hôi, độ màu vi khuẩn Chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chì, thuỷ ngân, DO rất thấp, có nơi DO = 0,7mg/l, bị nhiễm mặn nghiêm trọng vài nơi Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào yếu tố thuỷ văn dịng chảy (mức đợ nhiễm thường tăng cao vào mùa khô) đặc biệt phụ thuộc vào việc kiểm soát nguồn thải đổ vào nguồn nước Sự ô nhiễm sông chủ yếu chất hữu vi sinh vật vượt ngưỡng cho phép Ơ nhiễm kim loại nặng mang tính cục bợ, tập trung chủ yếu sông nhánh gần khu vực khai thác khoáng sản sở sản xuất công nghiệp Hiện tượng xâm nhập mặn vùng hạ lưu, cửa sông diễn phổ biến năm gần vùng Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ duyên hải miền Trung [1] Tuy nhiên, so với giai đoạn trước, chất lượng nước mặt mợt số khu vực có cải thiện việc thực dự án đầu tư cải thiện môi trường, tăng cường quản lý 23 việc thực đề án bảo vệ môi trường, đầu tư nâng cấp, cải thiện cảnh quan môi trường một số sông hồ, kênh rạch nội thành đô thị lớn Tp Hồ Chí Minh Hà Nợi [1] Như vậy, hệ thống dịng sơng khắp ba miền lãnh thổ Việt Nam tình trạng bị ô nhiễm, đặc biệt sông nhỏ nội ô thành phố lớn Hà Nợi, Hồ Chí Minh, dần trở thành mương, cống dẫn nước thải đô thị công nghiệp với nồng độ chất ô nhiễm hữu vượt mức quy chuẩn cho phép nhiều lần dẫn đến màu nước sông đen kịt đầy mùi hôi thối làm mất vẻ mỹ quan đô thị này; bên cạnh chất ô nhiễm hữu cơ, mợt số hệ thống sơng cịn có tồn một hàm lượng đáng kể kim loại nặng Các hệ thống sông lớn thường bị ô nhiễm nhẹ hơn, nhiên có mợt số đoạn mang tính nhiễm cục bộ chịu ảnh hưởng một số nguồn thải điểm nên tăng cường quản lý nguồn thải chặt chẽ ngăn chặn phần lớn chất ô nhiễm Các nguồn thải, đặc biệt nguồn thải công nghiệp từ KCN, KCX, nguồn nước thải sinh hoạt từ khu đô thị lớn, nước thải từ sở y tế, vốn có khối lượng thải lớn, nguồn thải mang hàm lượng chất nhiễm có tính đặc thù cao với chất ô nhiễm đặc trưng (chất hữu cơ, kim loại nặng, vi sinh, ) hầu hết chưa có hệ thống xử lý nước thải dẫn đến tải trọng nhiễm đổ vào hệ thống sơng gánh nặng chất ô nhiễm dịng sơng, [4] + Kim loại: Nồng đợ trung bình kim loại nước cửa sông Thị Vải Costa-Boddeker [5] báo cáo Cd 0,1 µg/g; Co 19,6 µg/g; Cr 99 µg/g; Cu 27 µg/g; Fe 47,2 µg/g; Mn 0,3 µg/g; Ni 53 µg/g; Pb 21 µg/g Zn 92 µg/g Tương tự Koukina cộng [6] nghiên cứu cửa sông Cái cho kết kim loại nước Cd 0,1 µg/g; Co 7,7 µg/g; Cr 61,5 µg/g; Cu 36,8 µg/g; Fe 31 µg/g; Mn 0,4 µg/g; Ni 33,1 µg/g; Pb 55,2 µg/g Zn 85,6 µg/g Sự ô nhiễm đặc trưng giá trị Cd, Cu, Pb Zn cao không liên quan đến nguồn nhân tạo, khu vực lưu vực có nguồn nhiễm khuếch tán điểm gây số lượng lớn khu công nghiệp da, 24 dầu, nhà máy điện, nuôi tôm, nông nghiệp, đồn điền cao su Tốc độ bồi lắng cao khu vực cửa sơng xói mịn lưu vực, thủy đợng lực học đóng vai trị làm lỗng nồng đợ kim loại vận chuyển biển Trong số 41 mẫu nước sông khu vực đông bắc Hà Nội, tất nồng độ kim loại As, Cd, Cu, Ni, Pb Zn nằm hướng dẫn nước uống WHO Nhưng cần nghiên cứu thêm để kiểm tra ảnh hưởng tiềm ẩn, tham gia bên liên quan nhà hoạch định sách cần thiết để đánh giá, điều phối kế hoạch khắc phục tương lai có rủi ro [7] Nồng đợ Hg nước sông Hồng N.T.T Nguyen cộng [8] báo cáo dao đợng từ 0,05 – 0,08 µg/l vùng nước thấp 0,07 – 0,11 µg/l trận lụt, phía biển nồng đợ Hg hịa tan giảm Sự phân bố theo không gian thủy ngân khu vực cửa sông Hồng đặc trưng gia tăng nồng đợ dịng nước Delta phía biển giảm đợ dốc bờ biển Nồng độ kim loại nặng nước sông Nhuệ sông Tô Lịch Hà Nội, Việt Nam Kikuchi cộng báo cáo nồng độ kim loại nặng nước hai sông thấp tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Việt Nam, ngoại trừ Mn một số địa điểm, chúng cao giá trị trung bình nước giới 0,42 – 43 lần sông Nhuệ 0,13 – 32 lần sông Tô Lịch Nồng độ thành phần kim loại nước sông Nhuệ bị ảnh hưởng dịng nước Tơ Lịch nước thải xả từ lưu vực trung – thượng lưu, bị theo hướng dòng chảy khu vực hạ lưu vào mùa mưa Thuong cộng [9] nghiên cứu nồng kim loại nước mặt sơng Tơ Lịch, Hà Nợi có Cr 805,6 mg/kg; Mn 649,9 mg/kg; Ni 206,7 mg/kg; Cu 210,4 mg/kg; Zn 502,0 mg/kg; As 824,5 mg/kg; Cd 105,2 mg/kg; Pb 155,5 mg/kg Kết cho thấy nồng độ hầu hết kim loại nước, ngoại trừ Mn mức khuyến nghị cho nước tưới giá trị tối đa khuyến nghị phù hợp với đời sống thủy sinh Một nghiên cứu Strady cợng [10] thượng nguồn sơng Sài Gịn, Hồ Chí Minh cho thấy nồng đợ kim loại nước mặt As 0,32 – 1,66 μg/l; Cd nd – 0,162 μg/l; Cr 0,036 – 0,849 μg/l; Cu 0,92 – 13,3 μg/l Ni 0,53 – 4,04 μg/l Các nguồn kim loại phân bố nước dọc theo sơng Sài Gịn bị ảnh hưởng hai yếu tố tự nhiên nhân tạo pH, DO, cường độ ion chất hữu 25 ... TÀI: Đánh giá trạng xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt đoạn sông Sài Gòn từ Bến Củi đến Phú Mỹ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ‐ Phân tích thơng số hóa lý nước mặt đoạn sơng Sài Gịn ‐ Đánh. .. tìm hiểu đề tài này, tơi tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá trạng xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt đoạn sông Sài Gòn từ Bến Củi đến Phú Mỹ? ?? sử dụng phương pháp phân tích: sử dụng... ? ?Đánh giá trạng xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt đoạn sơng Sài Gịn từ Bến Củi đến Phú Mỹ? ?? với mục tiêu nghiên cứu: Định lượng thơng số hóa lý nước mặt đoạn sơng Sài Gịn; Xác định phân bố

Ngày đăng: 11/07/2022, 12:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Trình bày tóm tắt các đề tài/dự án/nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn trong vịng 5 năm  2002-2007:  - Đánh giá hiện trạng và xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt đoạn sông sài gòn từ bến củi đến phú mỹ
Bảng 1.1 Trình bày tóm tắt các đề tài/dự án/nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn trong vịng 5 năm 2002-2007: (Trang 19)
Nghiên cứu đề x́t mơ hình khả  thi  và  thích  hợp  tổ  chức  điều  phối  thực  hiện  đề  án  bảo  vệ môi trường lưu vực hệ  thống  sông Đồng Nai  - Đánh giá hiện trạng và xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt đoạn sông sài gòn từ bến củi đến phú mỹ
ghi ên cứu đề x́t mơ hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai (Trang 20)
Bảng 1.2 Các nguồ nơ nhiễm sơng và các chấ tơ nhiễm chín hở các hệ thống sông Cầu, Nhuệ - Đáy, Đồng Nai  - Đánh giá hiện trạng và xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt đoạn sông sài gòn từ bến củi đến phú mỹ
Bảng 1.2 Các nguồ nơ nhiễm sơng và các chấ tơ nhiễm chín hở các hệ thống sông Cầu, Nhuệ - Đáy, Đồng Nai (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w