Bài viết này nhằm tổng hợp và đánh giá những nghiên cứu đã có về quá trình truyền sóng qua rạn ngầm trên thềm đảo. Nhìn chung, đây là quá trình suy giảm và biến đổi năng lượng sóng từ vùng nước sâu tới đảo và trên thềm đảo có bố trí rạn ngầm.
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020 ISBN: 978-604-82-3869-8 TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH TRUYỀN SĨNG QUA RẠN NGẦM TRÊN THỀM ĐẢO NỔI XA BỜ Phạm Thị Thúy1, Lê Hải Trung2, Trần Thanh Tùng2 Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn, email: thuy39vtl@gmail.com Trường Đại học Thủy lợi GIỚI THIỆU CHUNG Đánh giá hiệu giảm sóng rạn ngầm nhân tạo đặt thềm đảo san hô xa bờ vấn đề phức tạp đặc điểm địa hình khác biệt so với vùng ven bờ Các đảo san hô thường có thềm dốc, với đáy chuyển gấp từ sâu (vài trăm mét) đến nông (một vài mét) Tiếp nối thềm san hô tương đối phẳng rộng, lõi đảo (hình 1) trường, mơ hình tốn mơ hình vật lý Chính vậy, báo nhằm tổng hợp đánh giá nghiên cứu có q trình truyền sóng qua rạn ngầm thềm đảo Nhìn chung, trình suy giảm biến đổi lượng sóng từ vùng nước sâu tới đảo thềm đảo có bố trí rạn ngầm TỔNG QUAN Q TRÌNH SUY GIẢM SĨNG TRÊN THỀM ĐẢO 2.1 Q trình truyền sóng từ nước sâu vào vùng nước nơng Hình Sơ họa địa hình đảo Với đặc điểm địa trên, trường thuỷ động lực học thềm đảo theo có đặc điểm riêng Sóng nước sâu sau gặp mép xanh bị tán xạ mạnh sườn dốc, lượng sóng bị tiêu tán phần lớn, gấp nhiều lần so với trường hợp bờ biển cát thơng thường Sóng lan truyền thềm đảo sóng thứ cấp tiếp tục truyền tới hướng bờ biển Khi gặp vật cản kết cấu rạn ngầm đặt thềm đảo, sóng lại tiếp tục q trình tương tác phức tạp Những nghiên cứu q trình truyền sóng điều kiện địa hình tương đối đặc biệt đảo san hô đa số dựa tài liệu đo đạc Các nghiên cứu trước chủ yếu nghiên cứu tượng truyền sóng bờ biển thông thường (độ dốc