1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot

42 758 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 341,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LĂNG ĐOÀN THÁI MINH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) TỈNH MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LĂNG ĐOÀN THÁI MINH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) TỈNH MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN T.s TRƯƠNG HOÀNG MINH Th.s. TRẦN VĂN VIỆT 2009 i LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin chân gởi đến thầy Trần Văn Việt và thầy Trương Hoàng Minh lời cảm ơn sâu sắc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp nầy. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, bồi dưỡng cho tôi những kiến thức bỗ ít để thực hiện tốt đề tài nầy. Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ đang công tác tại phòng nông nghiệp huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển và Trần Văn Thời đã cung cấp cho tôi những thông tin cần thiết. Xin cảm ơn tất cả các bạn lớp Quản lý nghề khóa 31 đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Lăng Đoàn Thái Minh ii TÓM TẮT Với giá trị kinh tế cao, cua biển (scylla sp) đang được nuôi phổ nhiều địa phương của tỉnh Mau, đem lại lợi ích không nhỏ cho người nuôi. Tuy nhiên sự phát triển của nghề nuôi còn mang tính tự phát, chưa có hệ thống quy hoạch cụ thể và thiếu thông tin một cách đầy đủ về đối tượng nuôi này. Vì vậy, việc điều tra hiện trạng các hình nuôi cua biển, có ý nghĩa quan trọng trong việc đề xuất các biện pháp quy hoạch và quản lý phù hợp cho sự phát triển nghề nuôi cua biển tỉnh Mau. Hai hình nuôi cua chủ yếu được ghi nhận Mau là: cua - rừng - tôm qua phỏng vấn trực 30 hộ nuôi ở huyện Đầm Dơi và Ngọc Hiển, hình nuôi cuabán thâm canh phỏng vấn 10 hộ nuôi huyện Trần Văn Thời. Hai hình nuôi, có sự khác biệt rõ rệt về các yếu tố như: mật độ thả, cho ăn, chăm sóc, quản lý… Diện tích mặt nước trung bình của hình cua – rừng – tôm là 40,843± 30,779 m 2 , hình bán thâm canh cua là 2.572±1.867 m 2 . Năng suất thu hoạch, lợi nhuận trung bình ở mô hình bán thâm canh cua là 1.259±868 kg/ha/năm và 24,89±28,13 triệu/hộ/ha, hình cua – rừng – tôm là 69±28 kg/ha/năm, lợi nhuận từ nuôi cua trong hình là 11,35±5,46 triệu/hộ/ha/năm. Nuôi cua biển với hai hình nuôi trên điều đạt hiệu quả kinh tế. Nghề nuôi cua Mau đang phát triển theo hướng tích cực, do đó cần đầu tư, hỗ trợ vốn, tập huấn kỹ thuật nuôi cho các hộ nuôi cả hai hình. iii MỤC LỤC Tựa đề trang Lời cảm tạ ……………………………………………………………… i Tóm tắt………………………………………………………………… ii Mục lục ……………………………………………………………………….iii Danh sách bảng…………………………………………………………… v Danh sách hình ……………………………………………………………….vi Các từ và thuật ngữ viết tắt …………………………………………………vii Chương I: GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined. 1.1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined. 1.2 Mục tiêu đề tài Error! Bookmark not defined. 1.3 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined. Chương II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined. 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển Error! Bookmark not defined. 2.3 Kỹ thuật nuôi cua kết hợp Error! Bookmark not defined. 2.4 Tình hình nuôi cua biển Error! Bookmark not defined. 2.4.1 Trên thế giới Error! Bookmark not defined. 2.4.2 Việt Nam Error! Bookmark not defined. 2.4.3 Tình hình nuôi thủy sản và Cua Mau Error! Bookmark not defined. 2.4.4 Khuynh hướng phát triển nghề nuôi cua Mau .Error! Bookmark not defined. Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 3.1 Thời gian và địa điểm Error! Bookmark not defined. Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Mau Error! Bookmark not defined. 3.2 Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3.3 Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu Error! Bookmark not defined. 3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Error! Bookmark not defined. Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined. 4.1 Tình hình phát triển của hình bán thâm canh cuacua – rừng – tôm tỉnh Cà Mau Error! Bookmark not defined. 4.2 hình cua -rừng – tôm và hình bán thâm canh cua Error! Bookmark not defined. 4.2.1 Mùa vụ nuôi Error! Bookmark not defined. 4.2.2 Công trình và chuẩn bị ao nuôi Error! Bookmark not defined. Hình 4.1: Diện tích mặt nước trung bình của hình cua - rừng - tôm và bán thâm canh cua (chuyên cua) tỉnh Mau Error! Bookmark not defined. 4.2.3 Nguồn giống, mật độ nuôi Error! Bookmark not defined. 4.2.4 Chăm sóc và quản lý Error! Bookmark not defined. 4.2.5 Thu hoạch Error! Bookmark not defined. 4.2.6 Hạch toán kinh tế Error! Bookmark not defined. 4.3 So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai hình bán thâm canh cuacua – rừng – tôm Error! Bookmark not defined. Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined. 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined. 5.2 Đề xuất Error! Bookmark not defined. iv TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined. Phụ lục A: Phiếu phỏng vấn Error! Bookmark not defined. Phụ lục B Error! Bookmark not defined. Phụ lục B.1: Bảng tổng hợp số liệu 30 phiếu điều tra hình Cua-Rừng-tôm Error! Bookmark not defined. Phụ lụcB.2: Bảng tổng hợp số liệu 10 phiếu điều tra hình chuyên canh Cua Error! Bookmark not defined. v DANH SÁCH BẢNG Tựa đề Trang Bảng 4.1: Kích thước và trọng lượng cua giống tỉnh Mau 19 Bảng 4.2: So sánh một vài chỉ tiêu kỹ thuật giữa 2 hình …………………… 22 Bảng 4.3: Chi phí đầu tư cho hình bán thâm canh cua 23 Bảng 4.4: So sánh các chỉ tiêu kinh tế giữa 2 hình trong một năm ………… 23 vi DANH SÁCH HÌNH Tựa đề Trang Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Mau …………………………………………………… 14 Hình 4.1: Diện tích mặt nước trung bình của hình cua - rừng - tôm và bán thâm canh cua (chuyên cua) tỉnh Mau………………………………………………18 Hình 4.2: Phần trăm số hộ sử dụng nguồn cua giống cho hình cua – rừng –tôm ở tỉnh Mau……………………………………………………………………… 18 vii CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông cữu long TTXVN Thông tấn xã việt Nam 1 Chương I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đồng Bằng Sông Cửu Long của Việt Nam là vùng có hệ thống sông ngòi rộng khắp và bờ biển dài rất thuận lợi cho việc phát triển thủy sản. Hàng năm ngành thủy sản góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước, năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 2.5 tỷ đô la (TTXVN, 2009). Nghề nuôi trồng thủy sản trong những năm gần đây có những bước phát triển vượt bậc. Trong đó nghề nuôi thủy sản nước lợ đang phát triển mạnh mẽ, được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển và góp phần đáng kể vào nền kinh tế đất nước. Những đối tượng thủy sản nước lợ được nuôi phổ biến ĐBSCL như: Tôm sú, Cua biển, Chình, Mú, các loài nước lợ khác. Trong những loài giáp xác được nuôi, bên cạnh con Tôm sú thì con Cua biển (Scylla serrata) đang được người dân chọn làm đối tượng nuôi khá phổ biến trong các ao đầm nước lợ ven biển, do chúng có khả năng tăng trọng nhanh, kích thước lớn, dễ nuôi không đòi hỏi kỹ thuật cao và thu hoạch trong thời gian ngắn. Cua biển là đối tượng nuôi có nhiều tiềm năng kinh tế do chúng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là giá trị xuất khẩu và nhu cầu làm thực phẩm trong nước ổn định. Theo đánh giá của Bộ Thủy sản năm 2004, sản lượng xuất khẩu Cua biển của Việt Nam đạt khoảng 6000 tấn, kim ngạch đạt trên 25 triệu đô la. Hiện nay việc nuôi Cua biển ngày càng phát triển với các hình thức nuôi như: nuôi cua con thành cua thịt, nuôi cua ốp lên cua chắc, nuôi cua gạch và cua lột đã đem lại kết quả. Cà Mau là một trong những tỉnh ven biển của ĐBSCL đi đầu trong việc nuôi trồng thủy sản, thời gian qua, con tôm sú, mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của tỉnh liên tục gặp nhiều khó khăn về thị trường, dịch bệnh, thì sự xuất hiện nghề nuôi Cua biển như một hướng đi tích cực cho cộng đồng ven biển với hình nuôi chuyên canh và nuôi kết hợp: tôm-cua, cua - rừng - tôm đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người dân. Tuy nhiên sự phát triển của nghề nuôi cua còn mang tính tự phát chưa có hệ thống quy hoạch cụ thể, hiện nay vẫn thiếu thông tin một cách đầy đủ về đối tượng này, để nuôi một đối tượng mới hiệu quả cần phải quan tâm và tìm hiểu một số vấn đề như: tình hình phát triển các mô hình nuôi, nguồn giống, thức ăn, cách quản lý môi trường nuôi, kỹ thuật nuôi, chi phí đầu tư. Với thực tế từ các vấn đề trên, đề tài “Khảo sát hiện [...].. .trạng các hình nuôi cua biển (Scylla sp) tỉnh Mau ” đã được thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu hiện trạng về tình hình kỹ thuật và kinh tế của các hình nuôi Cua biển, từ đó cung cấp thông tin góp phần làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi Cua biển Mau và ĐBSCL 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tình hình phát triển của hình bán thâm canh cuacua - tôm - rừng tỉnh Mau - Các. .. THẢO LUẬN 4.1 Tình hình phát triển của hình bán thâm canh cuacua – rừng – tôm tỉnh Mau Qua kết quả điều tra tỉnh Maucác hình nuôi cua: nuôi cua ốp thành cua chắc, nuôi bán thâm canh cua, nuôi kết hợp với hình tôm – cua, cua – rừng – tôm hình cua - rừng - tôm được nuôi những địa phương có diện tích rừng ngập mặn lớn bao gồm các huyện: Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Năm Căn, hình. .. xuất - Cần đầu tư, hỗ trợ vốn, tập huấn kỹ thuật nuôi cho các hộ nuôi cả hai hình bán thâm canh cuacua – tôm – rừng - Do thời gian khảo sát ngắn và chỉ tìm hiểu 2 hình, vì vậy nên có hướng nghiên cứu tất cả các hình để có được thông tin đầy đủ hơn về nghề nuôi cua biển Mau 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agroviet-27/10/2008 Mau: Nuôi cua biển xen canh đạt hiệu quả kinh tế cao.http://www.agroviet.gov.vn/portal/page?_pageid=35,474292&_dad=po... 2,572 Cua- rừng-tôm chuyên cua Hình 4.1: Diện tích mặt nước trung bình của hình cua - rừng - tôm và bán thâm canh cua (chuyên cua) tỉnh Mau Theo kết quả điều tra, hình cua – rừng – tôm, diện tích đất canh tác mỗi hộ nuôi thủy sản khác biệt nhau nhiều Diện tích hình nuôi lớn gấp 16 lần diện tích nuôi bán thâm canh cua (chuyên cua) hình 4.1 4.2.3 Nguồn giống, mật độ nuôi hình cua –... – rừng – tôm mật độ cua giống thả trung bình là 0,15±0,12 con/m2 Nguồn cua giống được người dân địa phương sử dụng gồm: cua khai thác từ hàng đáy (cua đóng đáy), cua bãi được bắt từ bãi biển, cua giống nhân tạo (cua ép) Cua đóng đáy 7% 10% Cua ép 20% Cua ép -Cua đóng đáy Cua ép -Cua bãi 63% Hình 4.2: Phần trăm số hộ sử dụng nguồn cua giống cho hình cua – rừng – tôm tỉnh Mau Hình 4.2 cho thấy nguồn... nuôi chính với các hình thức nuôi như: thâm canh diện tích nuôi 1115ha, quảng canh cải tiến kết hợp với nhiều đối tượng như cua, sò huyết, với diện tích là 2.35.736 (Trung Tâm Khuyến Ngư tỉnh mau, 2008), thì cua biển đang dần chiếm vị chí quan trọng đối với người nuôi thủy sản Mau nhưng chủ yếu là nuôi kết hợp trong hình tôm - cuacua - rừng - tôm để tăng thu nhập và hình nuôi cua. .. biển huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển và Trần Văn Thời thuộc tỉnh Mau Khu vực nghiên cứu Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Mau 3.2 Vật liệu nghiên cứu Sử dụng biểu bản chuẩn bị sẳn để phỏng vấn tìm hiểu về hiện trạng nuôi cua biển địa bàn khảo sát 14 3.3 Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu Số liệu thứ cấp: gồm các báo cáo, thông tin từ các phòng nông nghiệp và sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Cà. .. với năng suất nuôi riêng cua đã đạt trên 1000 kg/ha/vụ (Nam Quốc, 2005) Nghề nuôi cua biển nước ta đã và đang phát triển nhiều địa phương, đem lại lợi ích không nhỏ cho người dân với nhiều hình thức khác nhau như nuôi cua con thành cua thịt trong các ao đầm quảng canh, trong hình tôm rừng hay trong đăng quầng các bãi triều; nuôi cua gạch trong ao và lồng; lột và nuôi cua ốp thành cua chắc trong... nông thôn mau, Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Mau Nội dung số liệu thứ cấp: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình về nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi cua nói riêng của tỉnh trong các năm gần đây Số liệu sơ cấp: được thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ nuôi cua biển dựa trên bảng câu hỏi được chuẩn bị và kiểm tra trước Phỏng vấn10 hộ nuôi hình bán thâm canh cua huyện Trần... cho ăn kiểm tra cua , người nuôi phải có kinh nghiệm, nắm vững kỹ thuật nuôi thì hình nuôi mới đạt hiệu quả cao so với hình cua – rừng – tôm không tốn công chăm sóc, không đòi hỏi nhiều về kỹ thuật nuôi, chi phí đầu tư thấp 23 Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Nuôi cua biển theo hình kết hợp cua- tôm-rừng và bán thâm canh đều cho hiệu quả kinh tế Nguồn cua giống thả nuôi chủ yếu từ . đề tài Khảo sát hiện 2 trạng các mô hình nuôi cua biển (Scylla sp) ở tỉnh Cà Mau ” đã được thực hiện. 1.2 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu hiện trạng về tình hình. CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LĂNG ĐOÀN THÁI MINH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ

Ngày đăng: 25/02/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Địa điểm: Các mơ hình ni cua biể nở huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển và Trần - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
a điểm: Các mơ hình ni cua biể nở huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển và Trần (Trang 23)
Hình 4.1: Diện tích mặt nước trung bình của mơ hình cua- rừng- tôm và bán thâm canh cua (chuyên cua)ởtỉnh Cà Mau - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
Hình 4.1 Diện tích mặt nước trung bình của mơ hình cua- rừng- tôm và bán thâm canh cua (chuyên cua)ởtỉnh Cà Mau (Trang 27)
Mơ hình bán thâm canh cua, nguồn giống cung cấp là nguồn giống nhân tạo, được mua từ các trại sản xuất giống tại địa phương - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
h ình bán thâm canh cua, nguồn giống cung cấp là nguồn giống nhân tạo, được mua từ các trại sản xuất giống tại địa phương (Trang 28)
Bảng 4.2: So sánh một vài chỉ tiêu kỹ thuật giữa 2 mô hình - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
Bảng 4.2 So sánh một vài chỉ tiêu kỹ thuật giữa 2 mô hình (Trang 31)
Bảng 4.3 cho thấy, chi đầu tư cho mơ hình ni khá lớn, trong đó chi phí thức ănlà lớn nhất,chiếm 64% trong tổng chi phí. - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
Bảng 4.3 cho thấy, chi đầu tư cho mơ hình ni khá lớn, trong đó chi phí thức ănlà lớn nhất,chiếm 64% trong tổng chi phí (Trang 32)
4.3 So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình bán thâm canh cua và cua – rừng – tôm - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
4.3 So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình bán thâm canh cua và cua – rừng – tôm (Trang 32)
3. Loại hình tổ chức:  cá thể ; hùn với người khác - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
3. Loại hình tổ chức:  cá thể ; hùn với người khác (Trang 36)
4. Mô hình ni là:  Bán thâm canh cua;  Tô m- cua;  Cua – rừng- tôm 5. Năm bắt đầu thực hiện mơ hình: ………………………………………… 6 - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
4. Mô hình ni là:  Bán thâm canh cua;  Tô m- cua;  Cua – rừng- tôm 5. Năm bắt đầu thực hiện mơ hình: ………………………………………… 6 (Trang 36)
Phụ lục B.1: Bảng tổng hợp số liệu 30 phiếu điều tra mơ hình Cua-Rừng-tôm - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
h ụ lục B.1: Bảng tổng hợp số liệu 30 phiếu điều tra mơ hình Cua-Rừng-tôm (Trang 41)
Phụ lụcB.2: Bảng tổng hợp số liệu 10 phiếu điều tra mơ hình chun canh Cua - Tài liệu LUẬN VĂN: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU pot
h ụ lụcB.2: Bảng tổng hợp số liệu 10 phiếu điều tra mơ hình chun canh Cua (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w