1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot

48 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 880 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  ĐOÀN NGỌC TUẤN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC GAS, NƢỚC CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC GAS, NƢỚC CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S NGUYỄN TIẾN DŨNG ĐOÀN NGỌC TUẤN KHÓA: 2002-2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC FACULTY OF BIOTECHNOLOGY  INVESTIGATING THE INFECTION RATE OF E. coli AND Coliforms IN BOTTLED WATER, SOFT WATER AND BEER IN THU DUC DISTRICT GRADUATION THESIS MAJOR: BIOTECHNOLOGY Professor Student Ms. NGUYEN TIEN DUNG DOAN NGOC TUAN TERM: 2002 - 2006 HCMC, 09/2006 iv LỜI CẢM ƠN Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả các quý thầy đã tận tâm dạy dỗ, truyền đạt những tri thức khoa học kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình rèn luyện học tập tại trƣờng. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Tiến Dũng đã tạo điều kiện tốt nhất, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp và bƣớc đầu nghiên cứu khoa học. Em xin cảm ơn thầy Hồ Thanh Bá, Nguyễn Thị Huyên tại Phòng thí nghiệm Công Nghệ Sinh Học Môi Trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm cùng với gia đình các bạn bè thân yêu của lớp Công Nghệ Sinh Học khóa 28 đã hết lòng quan tâm hỗ trợ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện tốt khóa luận này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2006 Sinh viên Đoàn Ngọc Tuấn v TÓM TẮT ĐOÀN NGỌC TUẤN, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006. “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC GAS, NƢỚC CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC”. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S NGUYỄN TIẾN DŨNG Ngày nay, khi cuộc sống con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao thì điều mà họ quan tâm là vệ sinh ăn uống. Hàng năm hàng trăm ca ngộ độc thực phẩm phải nhập viện, gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khoẻ của cộng đồng. Điều này không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà ngay cả các nƣớc khác trên thế giới cũng vậy. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là sự hiện diện quá mức cho phép các vi sinh vật gây hại trong thực phẩm. Để các biện pháp phòng tránh, ngăn chặn làm giảm bớt số ca ngộ độc thực phẩm. Chúng tôi tiến hành khảo sát sự hiện diện của Coliforms E. coli trong các loại nƣớc uống đang lƣu hành trên thị trƣờng. Mục tiêu là xác định đánh giá giới hạn định lƣợng mật độ nhiễm Coliforms E. coli trong các loại nƣớc uống. Những kết quả đạt đƣợc: sự khác biệt giữa giới hạn định lƣợng của Coliforms E. coli trong các nhóm nƣớc uống, nƣớc ngọt gas nƣớc cồn. Đồng thời cũng xác định đƣợc giới hạn định lƣợng trong từng loại nƣớc uống này. Trong 45 mẫu khảo sát, thì tỷ lệ nhiễm Coliforms E. coli vƣợt quá chỉ tiêu cho phép trong các mẫu nƣớc không đóng chai là 100%, các mẫu nƣớc đóng chai là 0%. sự khác biệt rất lớn về mật độ ô nhiễm Coliforms E. coli trong các loại nƣớc giải khác đóng chai không đóng chai. Ngoài ra cũng cho thấy không sự khác biệt giữa các loại nƣớc trong cùng một nhóm. vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa Lời cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục vi Danh sách các chữ viết tắt viii Danh sách các hình ix Danh sách các bảng x 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích 1 1.3. Nội dung thực hiện 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Hệ vi sinh vật trong nƣớc 3 2.2. Các chỉ tiêu vi sinh vật trong nƣớc 4 2.2.1. Nƣớc dùng cho mục đích sinh hoạt, sản xuất 4 2.2.2. Nƣớc uống 5 2.3. Sơ lƣợc về Coliforms 6 2.4. Sơ lƣợc về E. coli 8 2.4.1. Đại cƣơng 8 2.4.2. Tính chất vi sinh học 9 2.4.3. Đặc điểm nuôi cấy 9 2.4.4. Đặc tính sinh hoá 10 2.4.5. Sức đề kháng 10 2.4.6. Kháng nguyên 10 2.4.7. Độc tố 11 2.4.8. Tình hình nhiễm 11 2.5. Phƣơng pháp định lƣợng vi sinh vật MPN (Most probable number ) 13 2.5.1. Khái niệm 13 vii 2.5.2. Cách tiến hành 13 2.5.3. Cách lập chỉ số MPN 14 2.5.4. Cách tính kết quả 15 3. VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 16 3.1. Thời gian địa điểm 16 3.1.1. Thời gian 16 3.1.2. Địa điểm 16 3.2. Vật liệu 16 3.2.1. Dụng cụ thiết bị 16 3.2.2. Hoá chất môi trƣờng 17 3.2.3. Vật liệu thí nghiệm 18 3.3. Phƣơng pháp thực hiện 18 3.3.1. Bố trí thí nghiệm 18 3.3.2. Cách lấy mẫu 19 3.3.3. Chọn mẫu âm tìm giói hạn phát hiện 19 3.3.4. Định lƣợng Coliforms E. coli trong nƣớc 19 3.3.5. Phƣơng pháp định lƣợng E. coli trong dịch pha loãng bằng phƣơng pháp đếm khuẩn lạc 21 3.3.6. Xử lý số liệu 21 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1. Khảo sát giới hạn định lƣợng Coliforms E. coli trong các loại nƣớc bằng phƣơng pháp MPN 25 4.2. Khảo sát mật độ Coliforms E. coli trong các loại nƣớc giải khát 27 4.3. Đánh giá tình hình nhiễm Coliforms E. coli trong nƣớc giải khát 30 5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 31 5.1. Kết luận 31 5.2. Đề nghị 31 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 7. PHỤ LỤC 34 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BGA : Brilliant green agar 2. BGBL : Brilliant Green Lactose Bile Salt 3. CFU : Colony Forming Unit 4. EMB: Eosin Methylene Blue 5. E. coli: Escherichia coli 6. LT: Heat Labile 7. ST: Heat stable 8. MR-VP: Methyl Red- Voges Proskauer 9. MPN: Most Probable Number 10. MCK: MacConKey 11. KIA: Kligler Iron agar 12. IMViC: Indol, Methyl red, Voges proskauer, Citrate 13. SPW: Saline Peptone Water 14. TSA: Tryptone Soya agar 15. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam ix DANH SÁCH CÁC HÌNH SƠ ĐỒ TRANG Hình 2.1: Hình dạng vi khuẩn E. coli 9 Hình 2.2: Vị trí của các kháng nguyên của E. coli 11 Sơ đồ 3.1: Quy trình định lƣợng Coliforms E. coli 22 Hình 3.1: Biểu hiện của E. coli trên môi trƣờng canh BGBL 23 Hình 3.2: Khuẩn lạc E. coli trên môi trƣờng EMB 23 Hình 3.3: Biểu hiện sinh hóa của E. coli 24 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ so sánh độ thu hồi của 3 nhóm nƣớc 26 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ so sánh Coliforms E. coli trong các mẫu nƣớc giải khát 28 x DANH SAÙCH CAÙC BAÛNG TRANG Bảng 2.1: Biểu hiện sinh hoá các giống của Coliforms 7 Bảng 2.2: Thí dụ lựa chọn các kết quả dƣơng tính đối với việc tính toán MPN 15 Bảng 3.1: Biểu hiện sinh hoá của E. coli 20 Bảng 4.1: Kết quả khảo sát giới hạn dịnh lƣợng Coliforms E. coli trong các nhóm nƣớc 25 Bảng 4.2: Kết quả khảo sát mật độ Coliforms E.coli trong các loại nƣớc giải khát 27 [...]... giải khát - Mật độ Coliforms E coli trong nƣớc uống đóng chai - Mật độ Coliforms E coli trong nƣớc uống đá - Mật độ Coliforms E coli trong nƣớc ngọt gas - Mật độ Coliforms E coli trong nƣớc uống cồn 1.3.3 Đánh giá tình hình nhiễm bẩn trong các loại nƣớc giải khát 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ vi sinh vật trong nƣớc Phần lớn vi sinh vật xâm nhập vào nƣớc là từ đất trong thời gian... hiện 1.3.1 Khảo sát giới hạn định lƣợng Coliforms E coli trong nƣớc bằng phƣơng pháp MPN theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - Xác định giời hạn định lƣợng Coliforms E coli trong nƣớc uống - Xác định giời hạn định lƣợng Coliforms E coli trong nƣớc ngọt gas - Xác định giời hạn định lƣợng Coliforms E coli trong nƣớc uống cồn 1.3.2 Khảo sát mật độ Coliforms E coli trong các loại nƣớc giải... NƢỚC CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC” 1.2 Mục đích Khảo sát tỉ lệ nhiễm Coliforms E coli trong nƣớc uống, nƣớc giải khát gas, nƣớc uống cồn đang lƣu hành trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài cũng nhằm góp phần đánh giá tình hình an toàn vệ sinh của những loại nƣớc uống đang lƣu hành trên thị trƣờng để các quan chức năng sở đánh giá hiện trạng 2 an toàn vệ sinh thực phẩm trên. .. khiết đóng chai Lavie, nƣớc ngọt gas đóng chai Pepsi, nƣớc giải khác cồn bia Sai Gòn đỏ Mẫu đã chọn đƣợc gây nhiễm E coli với các mật độ: 0, 1-10, 10 – 100, > 100 CFU/100ml Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện trên Bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết quả khảo sát giới hạn định lƣợng Coliforms E coli trong các nhóm nƣớc Nƣớc uống Lavie Nƣớc ngọt gas Pepsi Nƣớc cồn bia Sài Gòn Mật độ gây nhiễm (CFU/100ml) Mật... đóng chai 18 mẫu nƣớc không đóng chai 3.3 Phƣơng pháp thực hiện 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên Các mẫu nƣớc đƣợc lấy ở cùng một nơi lặp lại ở những nơi khác nhau trên địa bàn Quận Thủ Đức 19 3.3.2 Cách lấy mẫu Thời gian lấy mẫu vào buổi sáng tại các quán nƣớc trên địa bàn Quận Thủ Đức Các loại nƣớc đóng chai không đóng chai đƣợc cho vào các bao... coli trong thực phẩm là đánh giá thực phẩm đó không an toàn cho ngƣời sử dụng Nhằm mục đích đánh giá mức độ an toàn vệ sinh của một số loại thực phẩm uống trên thị trƣờng, dƣới sự đồng ý của Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, Trƣờng Đại Học Nông Lâm dƣới sự hƣớng dẫn của Th.s Nguyễn Tiến Dũng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E coli Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC GAS, NƢỚC... tuỳ nghi, khả năng sinh acid, sinh hơi do lên men lactose ở 370C trong vòng 24 giờ [6, 7] Coliforms chịu nhiệt là những Coliforms khả năng lên men lactose sinh hơi trong khoảng 24 giờ khi đƣợc ủ ở 44oC trong môi trƣờng canh EC Coliforms phân 7 (Faecal Coliforms hay E coli giả định) là Coliforms chịu nhiệt khả năng sinh indole khi đƣợc ủ khoảng 24 giờ ở 44,5oC trong canh Trypton Coliforms phân... CFU/100ml Nguyên do thể là khi gây nhiễm ở mật độ cao thì sự phân bố vi khuẩn trong 100ml mẫu âm tƣơng đối đồng đều hơn, còn khi gây nhiễm ở mật độ thấp thì sự phân bố thể không đồng đều nơi nơi không nên khi hút cũng sẽ khi khi không Ở mẫu nƣớc cồn bia Sài Gòn thì mật độ phát hiện cũng tƣơng tự nhƣ mẫu nƣớc ngọt gas khi gây nhiễm ở mật độ thấp Nhƣng khi gây nhiễm ở mật độ... dương tính -(+): đa số là phản ứng âm tính Coliforms phát triển tốt trên nhiều loại môi trƣờng, nhiều loại thực phẩm những nghiên cứu cho thấy chúng thể phát triển ở nhiệt độ thấp đến – 20C cao đến 500C Trong thực phẩm chúng phát triển yếu rất chậm ở 50C tuy cũng tài liệu ghi nhận sự phát triển của chúng ở 3 – 60C [7] Ngƣỡng pH để Coliforms thể phát triển là 4,4 – 9 E coli thể phát... môi trƣờng EMB 24 Hình 3.3 Biểu hiện sinh hóa của E coli 1: Indol (+), 2: Methyl Red (+), 3: Voges Prokauer (-), 4: Citrate (-) 25 Phần 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát giới hạn định lƣợng Coliforms E coli trong các loại nƣớc bằng phƣơng pháp MPN Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên các mẫu âm, là mẫu không nhiễm Coliforms Các mẫu đƣợc sử dụng trong thí nghiệm này thuộc các nhóm: nƣớc uống tinh khiết . đề tài: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC”. 1.2. Mục đích Khảo sát. Minh. Tháng 8/2006. “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC”. Giáo viên hƣớng

Ngày đăng: 25/02/2014, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Mai Chí Cần, 2002. Khảo sát sự hiện diện của vi khuẩn E .coli và Salmonella và Nấm phổi trên gà 1 ngày tuổi. Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự hiện diện của vi khuẩn E .coli và Salmonella và Nấm phổi trên gà 1 ngày tuổi
4. Nguyễn Tiến Dũng, 2004. Bài giảng” Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm “ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm
5. Vương Thị Việt Hoa, 2003. Giáo trình thực tập vi sinh thực phẩm. Tủ sách Đại học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập vi sinh thực phẩm
6. Lê Đình Hùng,1998. Đại cương về phương pháp kiểm tra vi sinh vật thực phẩm. Trung tâm Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng khu vực III, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về phương pháp kiểm tra vi sinh vật thực phẩm
7. Bùi Quý Huy, 2002. Hướng dẫn phòng chống các bệnh do Vi khuẩn CHLaMyDa và RicKettSin từ động vật lây sang người. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng chống các bệnh do Vi khuẩn CHLaMyDa và RicKettSin từ động vật lây sang người
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội
8. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, 2002. Một số bệnh mới do Vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc – gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh mới do Vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc – gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội
9. Lương Đức Phẩm, 2002. Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm.Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội
10. Trần Linh Thước, 2002. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
11. Cao Thanh Chính Trung, 2000. Khảo sát sự hiện diện của E. coli, Staphylococcus aureus, Salmonella trong môi trường chăn nuôi Gà công nghiệp. Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự hiện diện của E. coli, Staphylococcus aureus, Salmonella trong môi trường chăn nuôi Gà công nghiệp
12. Nguyễn Ngọc Tuân, 2002. Vệ sinh thịt. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh thịt
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp – TP. HCM
13. Tiêu chuẩn Việt Nam 4882 – 2001. Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lƣợng Coliforms - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn hơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coliforms
15. FAO,1992. Microbiological analysis in the food centrol laboratory 16. P. J. Quinn và cs, 1994. Clirical Verteriaary Microbiology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiological analysis in the food centrol laboratory" 16. P. J. Quinn và cs, 1994
17. Sussman, 1985. The Virulence of E. coli. PHẦN TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Virulence of E. coli
1. Bộ môn vi sinh – khoa Y – Đại học Y Dƣợc TP. HCM, 1996. Vi khuẩn học Khác
2. Bộ thuỷ sản và Danida, dự án cải thiện chất lƣợng và xuất khuẩu thuỷ sản (Seaqip), 2004. Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thuỷ sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E.coli VÀ - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
coli VÀ (Trang 1)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Trang 1)
Hình 2.1 Vi khuẩn Escherichia coli [19] - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
Hình 2.1 Vi khuẩn Escherichia coli [19] (Trang 18)
Kháng nguyê nF (fimbrial antigen) cĩ dạng hình sợi, dài khoảng 4 m, thẳng hay xoắn, đƣờng kính 2,1 – 7nm, giúp vi khuẩn bám vào tế bào niêm mạc ruột nên rất  quan trọng trong khả năng gây bệnh của vi khuẩn  - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
h áng nguyê nF (fimbrial antigen) cĩ dạng hình sợi, dài khoảng 4 m, thẳng hay xoắn, đƣờng kính 2,1 – 7nm, giúp vi khuẩn bám vào tế bào niêm mạc ruột nên rất quan trọng trong khả năng gây bệnh của vi khuẩn (Trang 21)
Bảng 2.2 Thí dụ lựa chọn các kết quả dƣơng tính đối với việc tính tốn MPN - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
Bảng 2.2 Thí dụ lựa chọn các kết quả dƣơng tính đối với việc tính tốn MPN (Trang 25)
Tra bảng MPN Cấy lên thạch EMB,                             Mật độ Coliforms                        ủ ở 370 C trong 24 giờ                                                                                  - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
ra bảng MPN Cấy lên thạch EMB, Mật độ Coliforms ủ ở 370 C trong 24 giờ (Trang 32)
Hình 3.2 Khuẩn lạc E.coli trên mơi trƣờng EMB - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
Hình 3.2 Khuẩn lạc E.coli trên mơi trƣờng EMB (Trang 33)
Hình 3.1 Biểu hiện của E.coli trên mơi trƣờng canh BGBL 1: Đối chứng dƣơng, 2: Mẫu dƣơng, 3: Đối chứng âm  - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
Hình 3.1 Biểu hiện của E.coli trên mơi trƣờng canh BGBL 1: Đối chứng dƣơng, 2: Mẫu dƣơng, 3: Đối chứng âm (Trang 33)
Hình 3.3 Biểu hiện sinh hĩa của E.coli - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
Hình 3.3 Biểu hiện sinh hĩa của E.coli (Trang 34)
CFU/100ml. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện trên Bảng 4.1. - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
100ml. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện trên Bảng 4.1 (Trang 35)
Kết quả trình bày trên Bảng 4.1 cho thấy hầu hết mật độ phát hiện của các mẫu nƣớc nĩi trên đều giảm so với mật độ gây nhiễm - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
t quả trình bày trên Bảng 4.1 cho thấy hầu hết mật độ phát hiện của các mẫu nƣớc nĩi trên đều giảm so với mật độ gây nhiễm (Trang 36)
Biểu đồ 4.1 và Bảng 4.1 cho thấy độ thu hồi giữa ba nhĩm nƣớc cĩ sự khác biệt (p<0,05)(xem Bảng 1B phụ lục) - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
i ểu đồ 4.1 và Bảng 4.1 cho thấy độ thu hồi giữa ba nhĩm nƣớc cĩ sự khác biệt (p<0,05)(xem Bảng 1B phụ lục) (Trang 37)
Kết quả trình bày trên Bảng 4.2 cho thấy giữa các mẫu nƣớc giải khát trong nhĩm  nƣớc  giải  khát  khơng  đĩng  chai  khơng  cĩ  sự  khác  biệt  về  mật  độ  nhiễm  - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
t quả trình bày trên Bảng 4.2 cho thấy giữa các mẫu nƣớc giải khát trong nhĩm nƣớc giải khát khơng đĩng chai khơng cĩ sự khác biệt về mật độ nhiễm (Trang 38)
Bảng 1A Kết quả khảo sát giới hạn định lƣợng Coliforms và E.coli trong các nhĩm nƣớc  - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
Bảng 1 A Kết quả khảo sát giới hạn định lƣợng Coliforms và E.coli trong các nhĩm nƣớc (Trang 44)
Bảng 2A Kết quả khảo sát mật độ Coliforms và E.coli trong các loại nƣớc giải khát  - Tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM E. coli VÀ Coliforms TRONG NƢỚC UỐNG, NƢỚC CÓ GAS, NƢỚC CÓ CỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC pot
Bảng 2 A Kết quả khảo sát mật độ Coliforms và E.coli trong các loại nƣớc giải khát (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w