KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài:“Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh”

20 7 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài:“Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - Tiến sĩ Dương Thị Ánh Tuyết tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy, cô giáo Khoa Khoa học Xã hội, Quý thầy, cô giáo Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Thiết tha bày tỏ lịng tri ân sâu nặng tới gia đình, suối nguồn niềm tin khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan khẳng định cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các tài liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 10 Kết cấu khóa luận 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: CẤU TRÚC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 11 1.1 Trần thuật đa tầng bậc nghệ thuật phối kết điểm nhìn 11 1.1.1 Trần thuật đa tầng bậc 11 1.1.2 Nghệ thuật phối kết điểm nhìn 14 1.1.2.1 Điểm nhìn bên ngồi khả khái qt hóa thực 14 1.1.2.2 Điểm nhìn bên khả khai phá giới nội tâm 15 1.2 Giọng điệu trần thuật phức hợp 18 1.2.1 Giọng buồn thương, day dứt 19 1.2.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư 21 Chương 2: HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 24 2.1 Các kiểu người đặc trưng trước, sau chiến 24 2.1.1 Con người với lý tưởng thời đại 24 2.1.2 Con người với mặc cảm tội lỗi 26 2.1.3 Con người với sang chấn thể xác tinh thần 31 2.1.4 Con người năng, vô thức 37 2.2 Phương thức xây dựng nhân vật 44 2.2.1 Phác thảo ngoại hình 44 2.2.2 Cá thể hóa nhân vật qua ngôn ngữ 46 2.2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 46 2.2.2.2 Độc thoại nội tâm 48 2.3 Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động 51 2.4 Thủ pháp dòng ý thức khả khai phá giới nội tâm nhân vật 52 Chương 3: CẤU TRÚC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 57 3.1 Không - thời gian lịch sử 57 3.2 Không - thời gian đời tư 60 3.3 Thủ pháp đồng không - thời gian 62 3.4 Không - thời gian giàu tính biểu tượng 64 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là gương phản ánh sống qua thời đại, văn học bắt nguồn từ thực sống Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn Tác phẩm nghệ thuật đích thực phải mang giá trị nhân sâu sắc đậm đà thở sống Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người đọc khả nắm bắt tái sống thực, thực bên lẫn thực bên ngoài, tiểu thuyết Việt Nam năm gần có bước chuyển đáng ghi nhận Các nhà văn vận dụng khéo léo quan điểm sáng tạo nghệ thuật để đưa lại cho văn học Việt Nam đương đại diện mạo mới, sắc Sự thay đổi làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú hơn, đa dạng 1.2 Trong dòng chảy văn học đương đại, Bảo Ninh nhà văn xuất sắc Ông sinh lớn lên ngày đất nước bị cày xới bom đạn kẻ thù, bao niên khác Bảo Ninh lên đường thực nghĩa vụ trai thời loạn Lí tưởng xả thân, giấc mộng sa trường thúc ông bao người bạn khác trang lứa bước vào chiến Sống sót trở về, sống hồ bình, có hội nhìn lại chiến mà thời đại cá nhân vừa qua, Bảo Ninh thấy rõ chất chiến tranh Kết thúc chiến không ca khúc khải hồn, mà đằng sau cịn dằng dặc đau thương khắc đậm vào thực Cũng bao cựu binh khác, khỏi chiến tranh, Bảo Ninh mang chấn thương thể xác tinh thần Chấn thương chiến tranh đeo bám dai dẳng buộc Bảo Ninh phải vắt kiệt kí ức để viết để trả nợ Ơng nói: “Trở từ chiến trường, hào quang người lính chiến thắng, tơi trở thành nhà văn nỗi buồn chiến tranh” Văn Bảo Ninh câu chuyện đời ơng, đó, kí ức cá nhân trở thành chất liệu Nó khiến trang viết ông nhuốm màu vãng đượm buồn: nỗi buồn mang tên chiến tranh nỗi buồn không mang tên chiến tranh - nỗi buồn thời hậu chiến Bảo Ninh quan niệm rằng: “Nghề văn nghề chuyên ngẫm nghĩ” [22; 8] Với ông, viết văn thú chơi, viết văn phải chuyên nghiệp hình thức lao động bậc cao, lao động trí óc, lao động sáng tạo, hình thức lao động nhọc nhằn Chính thế, Bảo Ninh chuyên tâm với nghề viết Ông tâm sự: “Sự thực viết văn nghề nghiệp (…), coi nghề khác sinh nhai người, nghề viết văn có nỗi buồn khổ, phiền lụy, thất bại, kì quặc vơ nghĩa lý có vơ vàn niềm vui, thú vị, thành công hữu ích kiểu nó” [22; 8] Hiểu rõ khó khăn, thử thách hệ luỵ nghiệp văn nên Bảo Ninh ln có nhìn lạc quan nghề sống với nghề lòng Ông đánh giá số nhà văn Việt Nam đương đại có văn đẹp văn hay, tác phẩm ông “không ngắn sức quyến rũ câu chữ” (Phạm Xuân Nguyên) 1.3 Cùng với thành tựu khẳng định văn học Việt Nam thời kỳ trước văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt văn học thời kỳ đổi (sau 1986) gặt hái nhiều thành công, nhiều hứa hẹn với bút tiêu biểu Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Dương Hướng, Bảo Ninh…trong đó, Bảo Ninh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (xuất lần năm 1990 - với tiêu đề Thân phận tình yêu) gây tiếng vang lớn ngồi nước Có thể nói, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh làm nên tên tuổi Bảo Ninh vì: Ngay lần xuất bản, tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” độc giả đón nhận nồng nhiệt trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1991) Ở nước ngoài, Nỗi buồn chiến tranh đề cao, dịch 18 thứ tiếng khác Chúng ta khẳng định rằng, với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh góp phần tạo nên mặt mới, tạo thêm sôi động cho văn học Việt Nam đương đại 1.4 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh để lại lòng độc giả ấn tượng sâu đậm tác phẩm chứa đựng nghịch lý, nhìn đa chiều chiến tranh, người Tác phẩm thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài chiến tranh, đồng thời chứa đựng cách tân kỹ thuật tiểu thuyết Tác phẩm khơng có nhân vật trọn vẹn theo lối truyền thống, nhân vật mảnh đời, mẩu đời vụn nát, dang dở, chắp vá hợp lại thành “bản hòa tấu khuôn mặt đời” thành “tiếng rì rầm đời thường” (GS.Trần Đình Sử) Có thể nói, tồn Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh phản ánh trình sáng tạo, nỗ lực cách tân tiểu thuyết nhà văn Bởi vậy, nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh cách để khám phá, phát khẳng định tài năng, đóng góp Bảo Ninh cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.5 Văn học “món ăn tinh thần” thiếu đời sống văn nghệ quần chúng Vì vậy, việc sâu vào tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm cụ thể vậy, phần giúp độc giả hiểu sâu hơn, lý giải cặn kẻ tượng văn học Xuất phát từ lí với lịng u thích, ngưỡng mộ tài Bảo Ninh đồng thời muốn nâng cao tầm hiểu biết văn học Việt Nam nói chung nên tơi chọn vấn đề “Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm có số phận đặc biệt, xuất lần vào năm 1990 với tiêu đề biên tập viên nhà xuất Hội nhà văn lựa chọn: Thân phận tình u Chỉ năm sau đó, tác phẩm tái với tiêu đề tác giả: Nỗi buồn chiến tranh Cũng năm đó, tác phẩm giải thưởng Hội nhà văn từ trở thành một lựa chọn bị tranh cãi nhiều số giải thưởng Hội nhà văn trao tặng Nhiều tọa đàm, nhiều viết với ý kiến khen - chê tác phẩm đến chưa ngã ngũ Nỗi buồn chiến tranh đặt bối cảnh văn học Việt Nam sau 1975 mà thân giai đoạn chưa có thống cách nhìn nhận, đánh giá Có nhà nghiên cứu, nhiều độc giả tán thành, khen ngợi ghi nhận cống hiến văn học giai đoạn có cơng đem đến luồng gió cho văn học, bước đầu làm thay đổi tư nghệ thuật Song, khơng đánh giá ngược chiều cho bước thụt lùi văn học Việt Nam Hơn nữa, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh chứa đựng nghịch lý, nhìn đa chiều chiến tranh Nó thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài Tác phẩm chứa đựng cách tân kỹ thuật tiểu thuyết đánh giá, khẳng định giá trị cịn thận trọng dè dặt Với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đánh giá tác phẩm xoay quanh hai trạng thái đối lập: người khen, khen hết mức; người chê, chê hết lời Cụ thể: Đức Trung viết:“Chiến tranh nào? Nỗi buồn nào?” tỏ rõ thái độ không tán thành.Cũng có khơng nhà phê bình coi tiểu thuyết Bảo Ninh là“điên loạn”,“rối bời”,“lố bịch hóa thực”,“bôi nhọ quân đội”(Báo Văn nghệ số 43 ngày 26 tháng 10 năm 1991) Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến đánh giá cao tác phẩm nội dung, đặc biệt hình thức nghệ thuật Có thể kể đến số cơng trình sau: + Hồng Ngọc Hiến, Những nghịch lý chiến tranh (Đọc Thân phận tình yêu Báo Ninh, Báo Văn nghệ số 15/1991) + Trần Quốc Huấn, Đọc Thân phận tình yêu Bảo Ninh (Tạp chí văn học số 3/1991) + Nguyễn Thanh Sơn, Nỗi buồn chiễn tranh đến từ đâu?(www.tanviet.net) + Trần Huyền Sâm, Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh (http://www.tapchisonghuong.com.vn) Là tượng văn học độc đáo, gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu, phê bình nên có nhiều cơng trình tiếp tục nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh Song, dường gần thay đổi tư tiếp nhận độc giả nên Nỗi buồn chiến tranh dần nhìn nhận với giá trị mà tác giả góp cơng tạo nên Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết khẳng định Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết tiêu biểu cho văn học đổi Hơn nữa, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tiểu thuyết đáng đọc kỉ XX, tiểu thuyết mở đầu cho xu hướng tiểu thuyết văn xuôi Việt năm kỹ thuật tiểu thuyết Cũng mạch nguồn khám phá, nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh, nhiều cơng trình khoa học, luận văn, luận án đời Ngoài tác giả cơng trình, viết Nỗi buồn chiến tranh kể phải kể thêm số viết quan tâm nhiều tới hình thức nghệ thuật tiểu thuyết như: + Đoàn Cầm Thi, Tự truyện bất thành (http://www.tienve.org) + Nguyễn Đăng Điệp, Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Tự học, Đại học sư phạm Hà Nội, Trần Đình Sử chủ biên) Nhìn chung, hầu hết viết có nhìn bao qt tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh từ góc độ nhan đề, tác phẩm, cảm hứng sáng tạo nhà văn, quan niệm nghệ thuật người - nguồn cách tân nghệ thuật Nghiên cứu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh phải kể đến luận văn tốt nghiệp đề cập sâu vào phương diện quan niệm nghệ thuật người Các luận văn phần làm rõ quan niệm nghệ thuật người Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh, như: Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài: “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” (Người hướng dẫn: Nguyễn Văn Tùng, luận văn tốt nghiệp năm 2003) nghiên cứu chuyên sâu hơn, tác giả có nhìn bao qt phương diện quan niệm nghệ thuật người với tiếp thu nhiều cơng trình, viết trước Cơng trình đề cập đến khía cạnh nhân vật: Nhân vật người lính q trình tự nhận thức, tự sám hối; nhân vật người lính đơn, mặc cảm Gần nữa, năm 2003, với việc Nỗi buồn chiến tranh tái với hai tiêu đề Nỗi buồn chiến tranh (Nhà xuất hội nhà văn) Thân phận tình yêu (Nhà xuất Phụ nữ) nhiều cơng trình lại tiếp tục nghiên cứu để giải đáp vấn đề chưa ngã ngũ Một số viết sâu nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh như: Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến - Từ chủ nghĩa anh hùng đến chủ đề đổi bút pháp (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy) Nguyễn Thị Mai Liên, Con người - nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy) Đoàn Cầm Thi, Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh (http://www.evan.vn epress.net) Trần Huyền Sâm, Bảo Ninh với nỗi ám ảnh chiến tranh (http://www.tapchisonghuong.com.vn) Nhìn chung, viết tập trung nghiên cứu nhân vật - biểu cách tân nghệ thuật Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đưa kiểu nhân vật “nạn nhân chiến tranh”(Nguyễn Thị Mai Liên), ba tuyến nhân vật chạy song song đời Kiên: người phụ nữ, người đồng đội người thân (Phạm Xuân Thạch) hay nhân vật Phương - người phụ nữ - đối âm chiến tranh, nhân vật cứu rỗi khơi nguồn sáng tạo (Đoàn Thi)… Trần Huyền Sâm đặt câu hỏi để suy xét Nỗi buồn chiến tranh Bà đánh giá cao tiểu thuyết đặc biệt quan tâm đến nhân vật Kiên, bà cho “một kiểu bi kịch người lính” sau chiến tranh Kiên tác giả “dồn” vào nhiều vai “đặt” vào nhiều góc nhìn khác Trong phần cuối viết, Trần Huyền Sâm khẳng định đánh giá Nỗi buồn chiến tranh cho với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh vượt lên số nhà văn kỹ thuật tiểu thuyết Trong tác phẩm này, người đọc bắt gặp kiểu nhân vật bệnh lý Đôntôiepxki, thủ pháp độc thoại nội tâm dòng ý thức Faukner, bút pháp gán ghép điện ảnh Duras…với lối kết cấu phi logic Chính cách tân táo bạo mà Nỗi buồn chiến tranh tạo khiêu khích, có khả đối thoại với bạn đọc Bài viết Trần Huyền Sâm khẳng định thêm lần thành công Nỗi buồn chiến tranh Tuy nhiên dung lượng hạn hẹp báo chưa cho phép tác giả kiến giải, sâu phân tích tác phẩm theo đánh giá riêng Do vậy, vấn đề nêu viết thiết nghĩ nên tiếp tục luận bàn Với đề tài: Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tập trung nghiên cứu nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh để khám phá đặc sắc nghệ thuật phương diện xây dựng cấu trúc trần thuật, kết cấu không gian ,thời gian Bảo Ninh thể sắc sảo quan niệm nghệ thuật người nhà văn Tiếp thu kết đạt công trình trước với hướng nghiên cứu trọng tâm nghệ thuật, chúng tơi muốn góp thêm cách hiểu Nỗi buồn chiến tranh - tác phẩm xem tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh chúng tơi tập trung vào ba phương diện sau: - Cấu trúc trần thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Cấu trúc không gian, thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, người viết hướng đề tài tập trung vào tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh, nhà xuất Trẻ 2015 để khảo sát, nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lấy chủ nghĩa vật biện chứng Marx làm tảng, tiến hành khóa luận với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành chủ yếu thi pháp học, tự học Khóa luận tiến hành số phương pháp cụ thể như: khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, bình giá, tổng hợp Các thao tác sử dụng cách có hệ thống, ngồi ra, thực đề tài không loại trừ số gợi ý phê bình trực giác Đóng góp khóa luận Từ phương diện lịch sử vấn đề, khóa luận chúng tơi có đóng góp sau: Hệ thống lại vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh phạm vi tài liệu bao quát Đưa cách tiếp cận nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Đó cách tiếp cận ánh sáng lí thuyết văn học đại: thi pháp học có kết hợp tự học (lý thuyết điểm nhìn) Có đóng góp trên, khóa luận tài liệu bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy Bảo Ninh nước Kết cấu khóa luận Ngồi mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Cấu trúc trần thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương 2: Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương 3: Cấu trúc không gian thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 10 NỘI DUNG Chương CẤU TRÚC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH Mỗi nhà văn sáng tác chọn cho chiến lược trần thuật riêng, thể cách lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu, cách bố trí khơng gian - thời gian… Cũng quy luật chung ấy, Bảo Ninh chọn cho hướng trần thuật đứng từ thực bên để khám phá giới nội tâm bên nhân vật từ câu chuyện nhân vật để khái quát nên câu chuyện thời đại Cách thức trần thuật tạo nên tính đa chiều việc nhìn nhận, bày tỏ quan điểm tác giả Đến phiên người đọc, vượt qua cảm giác mơ hồ ban đầu, cảm nhận gần gũi, thích thú với quyền tự câu chuyện nhân vật thông điệp nghệ thuật tác giả gửi gắm tác phẩm 1.1 Trần thuật đa tầng bậc nghệ thuật phối kết điểm nhìn 1.1.1 Trần thuật đa tầng bậc Hình tượng nhân vật người kể chuyện phương diện quan trọng góp phần tạo nên chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Giới thuyết “người kể chuyện” hay “người trần thuật” Từ điển thuật ngữ văn học khái quát sau: “Người kể chuyện hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện kể nhân vật cụ thể tác phẩm Một tác phẩm có nhiều người kể chuyện Hình tượng kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn đánh giá bổ sung mặt tâm lý, nghề nghiệp hay lập trường xã hội cho nhìn tác giả, làm cho trình bày, tái tạo người đời sống tác phẩm thêm phong phú, nhiều cảnh” [13; 221] Còn “Người trần thuật nhân vật hư cấu có thật, mà văn tự hành vi ngơn ngữ tạo thành… Có thể chia thành người trần thuật lộ diện người trần thuật ẩn tàng Theo thuật ngữ thông dụng, người trần thuật lộ diện người trần thuật theo “ngơi thứ nhất”, cịn người trần thuật ẩn tàng người trần thật theo thứ ba… Người trần thuật nói chung thực chức năng: Chức kể chuyện, trần thuật; Chức truyền đạt đóng vai trò yếu tố tổ chức tự sự; Chức dẫn thuộc phương pháp trần thuật; Chức bình luận; Chức nhân vật hóa [13; 222 - 223] Với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh tạo bút pháp trần thuật mẻ, với cách kể chuyện song hành Tác phẩm xuất hai người kể chuyện xưng “tôi” (một Kiên người kể lại câu chuyện Kiên) Hai người kể “tơi” lộ diện tác phẩm Xuyên suốt hành động kể lời người kể thứ ba “đọc” lời Kiên: “Mắt mờ đi, Kiên mở khóa đẩy cửa Bầu khơng 11 khí phịng nhiều năm trời thường xuyên khép kín ùa ra, bao bọc lấy anh thở cuối đời yêu dấu xa xưa” [22; 100] Ngơi kể thứ ba phức tạp Đó khơng phải ba người thu thập thảo (của nhà văn Kiên) mà ngơi ba Kiên tự chuyển từ “tôi” kể chuyện “tôi” (hoặc chuyện người khác) sang “tôi” độc thoại, suy nghẫm “tôi”, chuyển dịch hai cực - ta, vừa vừa người khác Đặc biệt hơn, nhân vật xưng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh vừa người trần thuật, lại vừa nhân vật câu chuyện mà họ kể cộng với phối kết nhiều hình tượng người trần thuật ngơi thứ đem đến cho độc giả phám phá mẻ thân nhân vật Tác giả tạo cho người đọc cảm giác bước vào đời nhân vật thơng qua mà họ trải nghiệm phơi bày Một mặt, cho thấy nhìn đa diện nhà văn việc phản ánh thực Mặt khác chứng tỏ phổ biến tượng đề cập mà gọi “vô thức tập thể” Người kể chuyện thứ vừa tham gia kiện, biến cố cốt truyện qua có điều kiện bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ làm tăng thêm chất trữ tình tạo nên sắc thái chân thực Một số nét đại sáng tạo Bảo Ninh là: trí nhớ, hồi tưởng Tất câu chuyện mơ hình lắp ráp Nó đa phần phụ thuộc vào mớ trí nhớ hỗn độn thuận theo chiều cảm xúc nhân vật, tạo cho người đọc cảm giác gần gũi Bởi lẽ cách phản ứng hồn tồn giống với suy nghĩ người bình thường khơng cịn đơn giản hình tượng nhân vật trang giấy mà tác giả phải “xin” cử chỉ, hành động, thái độ, diễn biến tâm trạng người nhân vặt trang sách sống động Dưới ngòi bút Bảo Ninh, cảm xúc nhân vật diễn tự nhiên không hè gượng ép, ngập ngừng, lộn xộn, đầy bí ẩn gây cho người đọc nhiều suy nghĩ Với Kiên sống cảm nhận nhiều giác quan - khứu giác thị giác: “Mùi hôi hám pha tạp đường phố bị cảm giác nồng lên thành mùi thối rữa Tơi tưởng qua đồi (Xáo Thịt) la liệt người chết sau trận xáp cà tắm máu cuối tháng Chạp 72”, “một ngày bất ngờ, nhờ vào phép liên tưởng nhiệm màu hồi ức, xem nghệ sĩ kịch câm uốn lượn thân cách quằn quại, gào thét cách âm thầm thống thiết nỗi đời tuyệt vọng …” [22; 58] Bảo Ninh nhân vật tự vẫy vùng hồi ức thân với nhiều cung bậc cảm xúc, gây cho người đọc vừa có cảm giác mơ hồ ký ức vừa căng người sử dụng hết tất giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác…) để cảm nhận “mùi” chiến tranh nhân vật, mà không theo logic hay trình tự định Thơng qua cách kể chuyện đó, tác phẩm lật ô cửa tâm hồn Kiên đến lúc mở xong cửa ta thấm thía “nỗi đau buồn chiến tranh” Nhà văn sử dụng nhiều cụm từ có ý nghĩa khơi gợi làm cho người 12 đọc ý thức giá trị người, tinh thần phản kháng trước chiến tranh: “chết cho đồng đội sống”, “vĩnh viễn tình người” Bảo Ninh xây dựng thành công dằn vặt nội tâm nhân vật ngôn từ, cách kể chuyện đơn giản, đời thường, không hoa mỹ, mang lại hiệu gợi tả không nhỏ “Khi đọc lướt nhanh lại thảo, anh ngỡ ngàng kinh hãi thấy điều mà vừa khẳng định trang trước bị phủ định trang Và nhân vật anh không ngừng mâu thuẫn Tuồng trăn trở trượt nhanh vấn đề làm anh trăn trở” [22; 61] Bảo Ninh cho ta thấy giày vò tâm khảm nhà văn chân chính, mang nỗi đau lên trang giấy cho người đọc đối diện với Lời kể tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh chủ yếu nghiêng dòng nội tâm nhân vật Kiên Những lúc Kiên lên với tư cách người kể độc thoại nội tâm: “Trong tâm trí anh khơng ngừng nhói đau hồi tưởng tan nát thời gian sống sau chiến tranh anh Phương Mảnh đời lại sau mười lăm năm bị lửa đạn chiến tranh vằm xé lại bị móng vuốt tình u xéo nát” [22; 101] Lời độc thoại nội tâm thực chất thao tác phân tích tâm trạng người kể Chỉ phân tích Chuỗi kiện thực bên ngồi khơng quan trọng hành vi lộn trái nội tâm Ta mạnh hay yếu? Kiên suy tư: “Có lẽ thật Kiên chẳng biết Anh dự Đã đành đánh phải đánh thơi khơng cịn cách khác, dù …Trái đất Việt thực không ham chiến trận đâu người ta hay đồn, hăng chiến phải nói ơng trí thức tuổi sồn sồn bụng to chân ngắn Còn với dân chúng, binh lửa vừa đủ đau thấu tới ngàn năm” [22; 91] Hai chủ thể “tôi” (của Kiên người bao quát toàn tác phẩm) kết hợp với “dòng nội tâm kép” Kiên (được quan sát “chính Kiên”) tạo nên nhiều lớp văn trùng phức cho tác phẩm Kết hợp người kể chuyện xưng người kể chuyện hàm ẩn với di chuyển điểm nhìn sáng tạo Bảo Ninh tạo cho giới truyện kể tiểu thuyết cấu trúc trần thuật độc đáo không phần phức tạp với nhiều tầng bậc, nhiều cấp độ nhiều hệ thống trần thuật khác Điều khiến cho nhân vật có hội thực trọn vẹn hành trình mình, mặt khác lại cho người đọc chiêm nghiệm chuyến nhiều góc độ khác qua nhìn đối sánh người kể chuyện đồng Có thể nói rằng, cấu trúc trần thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh có tính chất đa dạng, luân chuyển nhiều người trần thuật kỹ thuật tự đa chủ đề kể chuyện Đó cấu trúc có khả tạo đa dạng lời trần thuật người kể chuyện, đem lại hiệu tiếp nhận đa chiều cho độc giả, tránh nhàm chán Cấu trúc vừa mang tính khách quan đồng thời thể tính chủ quan 13 tác giả Do đó, dù khơng có thói quen xuất tác phẩm hình tượng nhà văn không bị lu mờ sau hình tượng nhân vật Đâu đó, trang văn tồn hình ảnh Bảo Ninh dấn thân đầy trăn trở với số phận nhân vật 1.1.2 Nghệ thuật phối kết điểm nhìn Điểm nhìn trần thuật (the point of view) vấn đề bản, then chốt kết cấu nghệ thuật Là vị trí, chỗ đứng để xem xét, miêu tả, bình giá, vật, tượng tác phẩm, điểm nhìn nghệ thuật biểu qua phương diện kể, cách gọi tên nhân vật, cách dùng từ ngữ, kiểu câu…Khơng thể tạo tính nghệ thuật khơng chọn vị trí để đặt điểm nhìn Theo Abrahams, điểm nhìn “những cách thức mà câu chuyện kể đến - hay nhiều phương thức thiết lập tác giả ý nghĩa mà độc giả giới thiệu với cá tính, đối thoại, hành động, đặt kiện mà trần thuật cấu thành tác phẩm hư cấu [23; 165] Để chân dung nhân vật trở nên sinh động sắc nét hơn, khơng ngoại hình mà cịn tính cách, tác giả đặt nhân vật vào tụ điểm nhiều lăng kính Điểm nhìn trở thành camera dẫn dắt người đọc vào mê cung văn ngôn từ Tiếp xúc tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh ta thấy Bảo Ninh không xây dựng cố định điểm nhìn mà đan xen phối kết điểm nhìn 1.1.2.1 Điểm nhìn bên ngồi khả khái qt hóa thực Điểm nhìn bên ngồi tạo khoảng cách người trần thuật nhân vật Đây dạng phổ biến hình thức trần thuật ngơi thứ ba Từ điểm nhìn này, người trần thuật quan sát, thể hiểu biết với tư cách bên ngồi truyện Khơng bị hạn chế tầm nhìn trần thuật, việc sử dụng điểm nhìn bên ngồi có khả bao qt thực mang lại tính khách quan tối đa cho vấn đề trần thuật Người kể chuyện không đứng bên để quan sát tượng xung quanh đời sống nhân vật mà đứng cao nhân vật để bộc lộ nhìn nhận, đánh giá hành vi họ: “Lãnh đạm thờ với người, với xung quanh, anh âm thầm vĩnh biệt Anh đón đợi chết, nó, chết thường vơ vị” [22; 23] Đấy lời bình phẩm khách quan người kể chuyện trước thái độ Kiên Người kể chuyện thấy suy nghĩ Kiên: “Anh muốn yên thân, chết cách yên thân, yên với số phận sâu kiến chiến tranh.” [22; 25] Đồng thời người kể chuyện không ngại đưa nhận xét nhân vật: “Kiên có thời trẻ trung, thời mà toàn người anh, nhân tính nhân dạng, cịn chưa bị bạo lực tàn bạo chiến tranh hủy hoại, thời anh ngập lòng ham muốn, biết say sưa, si mê, 14 trải bồng bột, ngốc nghếch ngẩn ngơ…” [22; 39] So với nhân vật, điểm nhìn người kể chuyện khơng trùng khít với nhân vật, mà theo cá tính, địa vị tâm lý Từ điểm nhìn bên ngồi, người trần thuật vừa có chức truyền đạt, tổ chức tự bên cạnh chức trần thuật, chức dẫn đặc biệt chức bình luận Với điểm nhìn này, người trần thuật khách quan tường thuật lại cách xác điều chứng kiến Khơng bình phẩm, khơng áp đặt quan điểm lên cho nhân vật mà họ tự lại mơi trường riêng có quyền trình bày suy nghĩ cách độc lập dân chủ Do đó, câu chuyện chủ yếu trần thuật giọng điệu, ngôn ngữ, ý thức nhân vật Từ vị trí bên ngoài, người kể chuyện đem lại cho người đọc chi tiết thực sâu sắc Những mốc kiện lịch sử diễn cụ thể: “Mùa khô sau chiến tranh đến với miền hậu Cánh Bắc Mặt trận B3 êm ả muộn màng Tháng Chín tháng Mười, tháng Mười trơi qua, mà dọc dịng Ya Crơng Pôcô nước mùa mưa xanh ngắt tràn ắp đôi bờ.” [22; 9] Không gian Hà Nội, không gian trường Bưởi, không gian núi rừng Tây Nguyên…tất nơi nhân vật qua, chứng kiến gắn chặt với số phận họ miêu tả sinh động Gắn với không gian Hà Nội mối tình tình tuyệt đẹp Kiên Phương, gắn với không gian núi rừng Tây Nguyên địa danh khốc liệt: truông Gọi Hồn, đồi Xáo Thịt, hồ Cá Sấu…gắn với mùa khô trận đánh ghê rợn, thảm khốc trận đánh tử mùa khô năm 69 xóa phiên hiệu tiểu đồn 27 Gắn với mùa mưa khơng gian núi rừng đói rét, bệnh tật, ảm đạm, thê lương, chết chóc Những đánh giá khách quan người kể chuyện giúp người đọc hình dung khốc liệt chiến tranh sống người lên đằng sau chiến Phát huy lợi người ngồi cuộc, người trần thuật đánh giá khách quan số phận nhân vật gắn liền với thời đại mà họ sống, thời đại chiến đấu, người hi sinh để bảo vệ tổ quốc, để chết cho đồng đội sống Nhưng đằng sau niềm may mắn sống sót, trở với sống hịa bình họ lại mang mặc cảm, nỗi đau, chết, dằn vặt, day dứt gặm nhấm tâm hồn họ âm ỉ khơng thơi Mục đích cuối sáng tạo nghệ thuật người, sống Bảo Ninh có lẽ thấu hiểu điều Văn chương ơng ngồn ngộn chất liệu thở sống đời thường Dưới góc quay tinh tế người trần thuật, bầu khơng khí chiến trận, thật khốc liệt đằng sau ánh hào quang chiến thắng khéo léo phơi bày 1.1.2.2 Điểm nhìn bên khả khai phá giới nội tâm 15 Điểm nhìn bên khơng gắn với hình tượng người trần thuật ngơi thứ mà cịn gắn với hình tượng người trần thuật ngơi thứ ba giấu mặt Nó xuất người kể chuyện thâm nhập vào suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Vì thường mang tính chủ quan dễ gây cho người đọc cảm giác tính chủ quan người kể Nếu điểm nhìn bên ngồi tình người kể chuyện đứng từ ngồi để quan sát câu chuyện điểm nhìn bên quan sát từ cảm nhận nội tâm nhân vật Nó cho phép trần thuật qua tâm trạng cụ thể, tái đời sống nội tâm nhân vật cách sâu sắc Bảo Ninh ý thức việc lựa chọn xếp điểm nhìn khơng gian lẫn thời gian điểm nhìn tác giả nhân vật điểm nhấn đáng ý nghệ thuật kể chuyện ông Người trần thuật Nỗi buồn chiến tranh khơng xem người kể chuyện tồn tri, khơng nắm tồn góc nhìn việc khám phá phức tạp tinh tế người Sử dụng bút pháp gửi điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật, câu chuyện trở nên linh hoạt Người kể chuyện trở thành người kể toàn tri phần (partially omniscient) Bằng việc trao điểm nhìn người trần thuật nắm vịng đời số phận nhân vật, nhảy cóc từ nhân vật sang nhân vật khác, xuyên thấu ngõ ngách kể sâu vào đời sống nội tâm Nghĩa người kể chuyện mượn điểm nhìn, mượn giọng điệu nhân vật để tường thuật câu chuyện khiến người đọc khó phân biệt đâu giọng nhân vật, đâu giọng người kể chuyện Bước thâm nhập vào đời sống bên để khéo léo chuyển vai kể sang nhân vật rút lui để họ tự bộc bạch suy tư, quan niệm riêng Với điểm nhìn bên trong, người kể chuyện chạm đến nơi thầm kín nhất, ám ảnh sâu xa tâm hồn người Đây cách tốt để nhân vật tự nói lên tiếng nói thơng qua dòng độc thoại nội tâm, tự đối diện với Trong Nỗi buồn chiến tranh dịng độc thoại khơi mở chiều sâu nội tâm chí cịn chạm đến tầng vơ thức, tiềm thức nhân vật Tuy nhiên độc thoại Nỗi buồn chiến tranh độc thoại chiều Ngay dòng độc thoại nội tâm nhân vật, nhà văn thường sử dụng kiểu câu đốn, khơng xác định, tạo nên phức tạp khó nắm bắt Thực ra, đối thoại nhân vật với mình, với luồng tư tưởng, tình cảm khác tồn người Nhân vật Bảo Ninh kiểu nhân vật tự vấn Kiên miên man dòng độc thoại nội tâm suốt từ đầu đến cuối tác phẩm Tuy nhiên, lời độc thoại Kiên lại cho thấy anh kể lại đời mà sống lại ngày tháng qua, thế, nhiều lời độc thoại Kiên đối thoại với mình, với độc giả Chẳng hạn như, độc thoại sau: “Bây qua Tiếng ồn sung sát im bặt Và chiến 16 thắng nên đương nhiên có nghĩa nghĩa chiến thắng, điều có ý nghĩa an ủi lớn lao, thật Tuy nhiên nghĩ mà xem, nhìn vào sống sót thân mình, nhìn kỹ vào hồ bình thản nhiên kia, nhìn đất nước chiến thắng mà xem: đau xót, chua chát buồn Một người ngã xuống để người khác sống, điều chẳng có mới, thật nghịch lý quái gở” [22; 258] Lời độc thoại lẽ sống chết, chiến thắng hồ bình nghe dằn vặt, xót xa, lại nghe tự vấn, đối thoại với người đọc cần đối thoại trở lại Đặt Kiên nhân vật trung tâm tác phẩm với nhìn đa chiều, Bảo Ninh xây dựng thành cơng bi kịch người lính Vừa bước khỏi chiến, Kiên lại phải đối mặt với phủ phàng thời hậu chiến, mặt trái xã hội Chính làm cho anh có suy nghĩ: “Tại lại không viết tiểu thuyết cộng đồng kỳ thú người hàng xóm tầng trên, tầng chung tầng với anh ngơi nhà này?” [22; 74] Những dịng suy tư, giấc mơ đứt nối, hồi tưởng gấp gáp, thật hỗn loạn dường lại thống dòng chảy, dòng chảy nội tâm nhân vật Bảo Ninh để nhân vật luân phiên kể chuyện nhân vật khác dù không công khai lộ diện Tuổi thơ Kiên phải sống hoàn cảnh bị mẹ bỏ rơi để tìm hạnh phúc riêng cho Những sang chấn tuổi thơ để lại ám ảnh lớn đời anh Và trưởng thành, anh tâm sự: “…Còn khuyết tật, Kiên rõ ràng có mầm bẩm sinh độc ác, có thói nhẫn tâm, khơ rắn, lạnh lùng Một trống rỗng bất hạnh tệ mạt Một lương tri khơng lành Có lẽ anh lớn lên với nhiều phần hai nhân cách” [22; 155] Anh tự nhủ với rằng: “Phải viết thơi! - Viết để quên đi, viết để nhớ lại Viết để có cứu cánh, niềm cứu rỗi, chịu đựng, để giữ lòng tin, muốn sống” [22; 188] Qua dòng độc thoại nội tâm, quan điểm, cách nhìn ước muốn nhân vật bộc lộ cách chân thật sinh động Với điểm nhìn Kiên, bạn đọc thấy nhìn khốc liệt chiến tranh, dù chiến qua nỗi đau, mát mà để lại tâm hồn người khơng thể bù đắp Lối trần thuật trao điểm nhìn cho nhân vật, nương theo nhân vật để kể thực chất không lại Bảo Ninh khéo léo vận dụng, nhờ đời sống nhân vật soi chiếu từ nhiều phía Với điểm nhìn bên trong, Bảo Ninh dựng nên tranh thân phận người, từ cô đơn, nỗi dằn vặt, cảm hứng tự thú người trước, sau chiến mang tính nhân văn sâu sắc Quan trọng tạo cho độc giả, có hội nắm bắt tâm lý nhân vật rõ ràng, có khả phân tích động tạo hành động nhân vật để thấu hiểu cảm thơng cho họ nhiều 17 Có lẽ, trước Bảo Ninh chưa từng, có tác phẩm viết đời sống người chiến tranh cách trần trụi đầy ngậm ngùi, khắc khoải đến Ơng đắm vào khơng gian khốc liệt để khơi dậy, để đánh thức lịng độc giả nhìn cảm thơng, chia với nhân vật Bản thân việc sử dụng điểm nhìn bên mang tính mẻ, ngược lại lối mịn khẳng định tâm huyết tìm tịi đổi kỹ thuật tiểu thuyết Bảo Ninh 1.2 Giọng điệu trần thuật phức hợp Văn học tiếng nói người đời Tác phẩm chứa đựng tiếng nói ấy, nghĩa mang hay nhiều giọng điệu Nó mang tính tổng hợp tính cá thể cao, đến mức trở thành quy luật ngữ pháp riêng, giọng điệu riêng người tuân theo quy luật ngữ pháp chung ngôn ngữ “Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống ta thường nghe giọng nói nhận người, văn học Giọng điệu giúp nhận tác giả” [26; 134] Giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hơ gọi tên, dùng số, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [22; 134] Giọng điệu sở để phân biệt nhà văn với nhà văn khác, đồng thời có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn Khi trần thuật tác giả tạo sắc thái giọng điệu khác nhau, mà M.Bakhtin gọi “tính đa giọng điệu” Vì vậy, việc “nghiên cứu tìm hiểu ngơn ngữ chủ thể, cách nói chủ thể vấn đề nói đến với đối tượng mà lời văn nhắm tới” (Nguyễn Đăng Điệp) Tuy nhiên, bám vào ký hiệu trực tiếp, tìm kiếm vơ ích đại dương mênh mơng ngơn từ Nhà nghiên cứu M.Khravchenko hướng tiếp cận tác phẩm rằng: “Tiếp cận hệ thống ngữ điệu gam ngữ điệu” Giọng điệu trần thuật văn chương xuất phát từ ngơn ngữ, song có nghĩa rộng hơn, bao hàm ngữ cảnh, thái độ, quan niệm, cách ứng xử , cá thể hóa, trở thành tài sản riêng cá nhân, giọng điệu riêng người đời Giọng điệu trần thuật có vai trị quan trọng tác phẩm văn học Thậm chí, có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, giọng điệu trần thuật sở, thước đo để đánh giá tài nhà văn Văn hào người Nga A.P.Chekhov nói: “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn cả” Có nhiều người trước sáng tác dự cảm kiện, tình truyện Thế nhưng, Khi mà chưa xác định cho tác phẩm giọng điệu trần thuật cụ thể vẩn chưa sáng tác Ngay từ trang tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh gây ý lối kể chuyện điềm đạm với tham dự nhiều giọng, tạo nên 18 dàn hợp xướng biến hóa linh hoạt Sự hịa điệu giọng khác tạo nên lối kể chuyện nhiều bè bổ sung cách nhìn nhận khác sống Tuy nhiên, nhận thấy giọng buồn thương, day dứt giọng chiêm nghiệm, suy tư hai gam giọng chủ đạo chi phối toàn truyện 1.2.1 Giọng buồn thương, day dứt Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh ta thấy, khát vọng khám phá chiều sâu sống người ông ý Nhà văn đặt nhân vật vào suy tư, day dứt, dằn vặt, lý giải vấn đề cốt lõi mang tính nhân sinh Giọng buồn thương, dằn vặt nơi thể góc nhìn khác nhân vật Đây đồng thời gam giọng thường gặp tiểu thuyết đương đại nói chung Nỗi buồn chiến tranh nói riêng Bởi thông qua tác phẩm, đứa tinh thần nhà văn gửi gắm thông điệp đời tác giả Giọng buồn thương, dằn vặt thường gắn với nội tâm nhân vật thể chủ yếu qua suy nghĩ, cách nhìn đời, đối thoại, độc thoại họ trước thực khắc nghiệt Chiến tranh chấn động lớn để lại di chứng khơng có xố tâm hồn Bảo Ninh Nó áp vào nhãn quan ơng sương u hồi để khúc xạ lại bàng bạc nỗi buồn thương day dứt Thế giới nghệ thuật ông hoà tấu giọng điệu buồn Ở có nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn tình yêu, nỗi buồn sáng tạo, nỗi buồn thực nhân Những nỗi buồn cất lên từ tiếng lòng sâu nặng với khứ, với nhân sinh Bởi khơng phải buồn bi quan, tuyệt vọng mà buồn có khả lọc người, hướng người đến với chân, thiện, mỹ Viết chiến tranh, số phận người, tình yêu tâm chấn dư chấn chiến tranh, giọng điệu Bảo Ninh đầy xót xa, thương cảm Bởi hết, người trải nghiệm, ông thấu hiểu cảm giác mát, đau đớn chứng kiến chết đồng chí, đồng bào, cảm giác khiếp hãi nằm trọn tay thần chết, cảm giác day dứt đồng đội dám chết để sống Nói chiến tranh, chết chóc, huỷ diệt người ta thường nói đến cảm giác đau đớn cảm giác buồn Bảo Ninh khơng nghĩ thế, đau ngi ngoai, đau chữa lành, cịn buồn mãi đọng lại Nó mơ hồ da diết khơng thơi day dứt lịng người Chính nhờ nỗi buồn mà người lính ơng “thốt khỏi chiến tranh, khỏi bị chơn vùi cảnh chém giết triền miên, cảnh khốn khổ tay súng, đầu lê, ám ảnh bạo lực bạo hành” [22; 319] để trở với hồ bình Cũng nhờ nỗi buồn cịn đọng mà nhân vật ông không bị quên lãng ăn mịn, khơng bị tha hố trước đời phồn tạp 19 Nỗi buồn, day dứt gặm nhấm tâm hồn người sống sót sau chiến tranh Giọng buồn thương, day dứt thể qua đối thoại người lái xe Kiên: “Hay đếch gì! Buồn Thương Ai ốn Dưới mồ sâu đâu cịn người Nhìn hiểu mà khơng làm cho - Giá có cách thơng tin cho họ biết thắng lợi cho họ an lịng nhỉ? - Ơi giời! Có nói nói làm Dưới âm ti người ta chẳng nhớ tới chiến tranh đâu Chém giết nghiệp người sống - Nhưng dù hịa bình Giá mà phút hịa bình phút phục sinh cho tất người chết trận nhỉ.” [22; 52] Nhân vật thể rõ giọng buồn thương, day dứt Kiên với đoạn độc thoại nội tâm dai dẳng nhớ đồng đội, chia tay từ biệt hương hồn Thịnh: “ từ lòng sâu đất ẩm xin bạn thân yêu nghe thấu lời anh em vĩnh biệt Xin chứng giám phù hộ cho anh em tung hoành đồn bốt quân địch hoàn thành nhiệm vụ Xin lắng nge tiếng súng anh em rửa thù cho bạn rung chuyển đất trời ” [22; 57] Kiên mang đầy mặc cảm tội lỗi định sai lầm, Kiên không liệt ngăn Can khuyên bảo Can đồng đội anh tâm chân thành: “Can đưa bàn tay lạnh ngắt móp nước nắm lấy cổ tay Kiên Hồi lâu Kiên gạt tay Can quay lưng bỏ khơng nói lời” [22; 30] Và rồi, hậu chết thương tâm Can - người vào sinh tử anh, người đáng sống bao người khác đời Theo Kiên chết Can có phần lớn trách nhiệm anh Do mặc cảm tội lỗi giày vò ám ảnh Kiên hàng ngày giấc mơ “Kiên không gột hẳn Can khỏi tâm trí Đêm đêm, anh nghe thấy Can trở thầm bên võng, lặp lặp lại trò chuyện nhạt nhẽo bờ suối chiều hơm Tiếng thào chuyển dần thành tiếng nức nở, thành tiếng nấc nghẹn y tiếng nước sặc lên họng kẻ sửa chết chìm” [22, 32] Giọng day dứt, giằng xé nội tâm thể rõ Kiên ngồi bàn viết: “Nhiều đêm ngồi bàn viết anh miệt mài theo đuổi ý tưởng đó, bám theo thừng dịng trang, vật vã với nó, dằn vặt đầu óc nó, để rốt nhận thấy hóa nói chung chẳng có ý tưởng cả… Anh viết dường hủy Nỗi xót xa tiếc rẻ cơng sức tâm lực bị phí hồi nỗi lo sợ mãi giẫm chân chỗ không thắng nỗi bệnh cầu tồn đầy oan nghiệt Gạch, xóa, gạch, xóa xé, xé lại cặm cụi viết, nhích dần chữ gã i tờ đọc đánh vần” [22; 61- 62] Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh dành cho nhân vật 20

Ngày đăng: 10/07/2022, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan