Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thủy lợi mười năm sau đổi mới (1986-1996)

3 1 0
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thủy lợi mười năm sau đổi mới (1986-1996)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thủy lợi mười năm sau đổi mới (1986-1996) trình bày những yêu cầu đặt ra đối với công tác thủy lợi trong thời kỳ đổi mới; Chủ trương phát triển thủy lợi của Đảng 10 năm sau đổi mới (1986-1996); Đảng chỉ đạo thực hiện phát triển thủy lợi trong những năm 1986-1996.

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020 ISBN: 978-604-82-3869-8 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THỦY LỢI MƯỜI NĂM SAU ĐỔI MỚI (1986-1996) Trần Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Thủy lợi, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn GIỚI THIỆU CHUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đường lối đổi toàn diện Đảng đề từ Đại hội VI (12-1986) thổi sinh khí làm khởi sắc kinh tế nước ta nói chung thủy lợi nói riêng Trên sở khẳng định phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng chủ trương phát triển nông nghiệp đa dạng, xem sản xuất lương thực gốc để đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững; sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp nhờ đầu tư trước Do đó, cơng tác thủy lợi Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, năm 1986-1996 Những chủ trương Đảng thời kỳ tập trung vào xây dựng cơng trình thủy lợi tạo nguồn nước lớn, hồn chỉnh hệ thống thủy nơng, hệ thống tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, cho vùng chuyên canh trồng có hiệu kinh tế cao nhằm bước ổn định đời sống nhân dân, tiến tới phục vụ xuất đồng thời đảm bảo công tác bảo vệ đê điều, phòng chống giảm nhẹ thiên tai 3.1 Những yêu cầu đặt công tác thủy lợi thời kỳ đổi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp nhằm làm rõ chủ trương, đạo Đảng công tác thủy lợi năm 1986-1996 Đối với Việt Nam, thủy lợi có tầm quan trọng đặc biệt việc cấp nước tưới, phục vụ sản xuất, điều hoà, sử dụng bảo vệ nguồn nước, hạn chế thiệt hại nước gây ra; bảo vệ đê điều phịng chống, giảm nhẹ thiên tai góp phần tích cực cho cơng tác xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trường, phát triển ngành du lịch, phục vụ nghỉ ngơi Bước vào thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đó, phát triển thủy lợi, chủ động điều tiết nguồn nước, dẫn nước phục vụ sản xuất mang tính chất định nhằm tạo bước đột phá chuyển dịch cấu trồng, vật ni Vì vậy, cần nâng cao hiệu khai thác hệ thống thuỷ lợi phục vụ chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiệu hoạt động quản lý, khai thác hạ tầng cơng trình thủy lợi, đảm bảo an tồn hồ đập, nâng cấp cơng trình thủy lợi để đảm nhiệm tốt vai trò tưới tiêu, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng bền vững Mặt khác, thủy lợi đáp ứng yêu cầu việc bảo vệ đê điều, phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, biến đổi khí hậu Bởi tượng thiên tai, lũ lụt, hạn hán, nước mặn xâm nhập thường gây nhiều thiệt hại người, tài sản sản xuất nông nghiệp Do đó, để tạo phát triển mạnh mẽ nông 336 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020 ISBN: 978-604-82-3869-8 nghiệp, nông thôn, cần có quan tâm Đảng Nhà nước việc xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, theo hướng đại hoá, thâm canh cao, đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học thủy lợi vào phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai nhu cầu cấp thiết thủy lợi thời kỳ đổi 3.2 Chủ trương phát triển thủy lợi Đảng 10 năm sau đổi (1986-1996) Sự nghiệp đổi đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi ngành thủy lợi phải có bước phát triển toàn diện theo hướng khai thác bảo vệ tài nguyên nước phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững toàn kinh tế, nâng cao khả an toàn sản xuất dân sinh trước thiên tai, đồng thời bước đại hóa cơng tác thủy lợi, phịng chống thiên tai, chống biến đổi khí hậu Trong q trình thực đường lối đổi mới, quy mô sản xuất nông nghiệp ngày mở rộng theo hướng sản xuất hàng hóa đặt yêu cầu ngày cao công tác thủy lợi Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) nhận định: Yêu cầu cấp bách lương thực, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất định vị trí hàng đầu nơng nghiệp Do đó, Đại hội xác định nhiệm vụ công tác thủy lợi là: “Mở rộng hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học tiến kỹ thuật, đặc biệt công nghệ sinh học”1 để phát triển nông nghiệp, bước đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Trong năm (1986-1990), mục tiêu chủ yếu ngành thủy lợi là: “hoàn thành đồng cơng trình thuỷ lợi, tập trung vào cơng trình phát huy hiệu quả, mở mang thuỷ lợi nhỏ để khai thác tối đa cơng suất cơng trình lớn vừa xây dựng Xây dựng số cơng trình để phục vụ cho việc tăng vụ, chuyển vụ khai hoang mở rộng diện tích Cơng tác phòng, chống bão lụt cần đặc biệt ý, để hạn chế thiệt hại, bảo vệ tốt tính mạng tài sản nhân dân”2 3.3 Đảng đạo thực phát triển thủy lợi năm 1986-1996 Chủ trương đổi quản lý kinh tế Đảng Nhà nước thúc đẩy công tác quản lý thủy lợi vào chiều sâu Đối với thủy nông, tỉnh thực trao quyền tự chủ cho giám đốc cơng ty, xí nghiệp thủy nơng, nhờ mà thủy lợi phí thu nhiều hơn, hoạt động doanh nghiệp thủy nông đa dạng động tác động tốt đến việc quản lý cơng trình, quản lý nước quản lý kinh tế Nhằm tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho nông nghiệp ứng dụng rộng rãi kỹ thuật tiến vào sản xuất nông nghiệp, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VI) thơng qua Nghị số 04-NQ/HNTW (17-12-1987) phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội ba năm 1988-1990 năm 1988 Nghị nêu rõ nhiệm vụ thủy lợi tập trung vào: “nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thuỷ lợi có, đầu tư thêm cho thuỷ lợi, cung ứng đủ kịp thời nhiên liệu, lượng cho cơng tác tưới, tiêu”3 Do đó, Nhà nước sớm ban hành Điều lệ đê điều, Pháp lệnh đê điều nhiều văn quan trọng tạo môi trường pháp lý cho công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, đổi mới, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng tác quy hoạch phát triển thủy lợi vùng phạm vi nước thời kỳ xác định Ở đồng Bắc Bộ, thủy lợi tập trung chủ yếu vào tiêu úng, ngăn mặn, giữ Đối với thủy lợi miền núi, mặt, Nhà nước phát động nhân dân làm nhiều cơng trình nhỏ, thích ứng với tình hình ruộng đất phân tán, mặt khác nhà nước ý xây dựng công trình loại vừa, phát triển nhiều hồ chứa nước nhỏ, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 729-730 Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 47, Sđd, tr 838-839 Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 48, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 983 337 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020 ISBN: 978-604-82-3869-8 đập ngăn suối, cọn nước4, ý đắp bờ thành ruộng bậc thang quanh đồi, làm hồ vây cá, đào mương quanh đồi, chân núi để điều khiển dòng nước chống lũ, trọng trồng cây, gây rừng, bảo vệ rừng; hạn chế lũ, ngăn xói lở Đồng thời xây dựng cơng trình chứa nước để phục vụ cho sản xuất, cung cấp nước sinh hoạt cho người dân gia súc góp phần bảo đảm cho sản xuất miền núi ổn định, phát triển, tăng suất trồng, tăng vụ khai hoang đồng thời hạn chế lũ lụt thường xuyên xảy hàng năm cho miền xuôi Ở tỉnh miền Trung, Đảng Chính phủ tập trung đầu tư lớn với phương châm Nhà nước nhân dân làm, nhằm xây dựng sở vật chất thủy lợi, khắc phục khó khăn thiên tai thường xuyên gây Đối với tỉnh đồng sông Cửu Long, Đảng Nhà nước nhân dân tiến hành đắp đê biển, làm cống ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn, dẫn ngọt, nạo vét đào kênh hình thành khu hóa bước giải khó khăn mặn xâm nhập, chua phèn, tạo môi trường nước ngọt, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân, xây dựng nông thôn Công tác bảo vệ đê điều phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai tiếp tục Đảng Nhà nước quan tâm Từ năm 1988, chủ trương hợp tác, mở rộng quan hệ quốc tế thủy lợi đẩy mạnh Ngành thủy lợi bắt đầu gửi chuyên gia học tập, trao đổi kinh nghiệm với nước lĩnh vực này, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào củng cố đê, phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai Các văn pháp luật đổi sách tổ chức quản lý đê điều, phòng chống lụt bão bước hoàn thiện, tiêu biểu như: Chỉ thị số 164/CP ngày 12-5-1994 Thủ tướng Chính phủ, Pháp lệnh phịng chống lụt bão cơng bố theo lệnh Chủ tịch nước số 09L/CTN (ngày 20-3-1993); Chỉ thị số 306-TTg cơng tác đê điều, phịng chống lụt bão; giảm nhẹ thiên tai năm 1995 (ngày 24-5-1995) Đến thập kỷ 90, công tác thủy lợi miền Bắc giải hạn hán, úng lụt vùng trọng điểm lúa, chấm dứt cảnh chiêm khô mùa thối vùng trũng đồng Bắc Bộ Bắc khu IV (cũ) Ở miền Trung, cơng tác thủy lợi cịn gặp nhiều khó khăn giải hạn hán số cánh đồng lớn tỉnh duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, bước giải khó khăn mặn xâm nhập, chua phèn cho tỉnh đồng sông Cửu Long góp phần tăng vụ, tăng suất trồng, tăng tổng sản lượng nông nghiệp KẾT LUẬN Như vậy, sau mười năm thực công đổi đất nước, quan tâm Đảng Nhà nước, ngành thủy lợi có đóng góp to lớn góp phần phát triển nơng nghiệp đa dạng, đảm bảo ổn định lương thực cho toàn xã hội, có xuất khẩu, bước góp phần đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Đồng thời tạo điều kiện phát triển giao thông đường thủy, đường bộ, phân bố lại lao động nước, chống úng, chống lụt, giải phóng sức lao động nông thôn, cải thiện môi trường, bước góp phần to lớn vào việc cấp nước cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, cho đô thị phát triển thủy điện, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Thủy lợi (1995), 50 năm Thủy lợiNhững chặng đường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Phan Khánh (2014), Lịch sử thuỷ lợi Việt Nam, Nhà xuất Thời đại [3] Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 47 (2006), tr 729-730, tr.838-839; Tập 51 (2007), tr.165166; Tập 48 (2006), tr.983, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/-truy cập ngày 17/2/2020 Còn gọi bánh xe nước guồng nước dùng để tận dụng sức nước từ dòng chảy tự nhiên để đưa nước lên cao, dẫn nước đồng ruộng thôn 338 ... học thủy lợi vào phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai nhu cầu cấp thiết thủy lợi thời kỳ đổi 3.2 Chủ trương phát triển thủy lợi Đảng 10 năm sau đổi (1986-1996) Sự nghiệp đổi đất nước công. .. đẩy công tác quản lý thủy lợi vào chiều sâu Đối với thủy nông, tỉnh thực trao quyền tự chủ cho giám đốc công ty, xí nghiệp thủy nơng, nhờ mà thủy lợi phí thu nhiều hơn, hoạt động doanh nghiệp thủy. .. Cơng tác phịng, chống bão lụt cần đặc biệt ý, để hạn chế thiệt hại, bảo vệ tốt tính mạng tài sản nhân dân”2 3.3 Đảng đạo thực phát triển thủy lợi năm 1986-1996 Chủ trương đổi quản lý kinh tế Đảng

Ngày đăng: 10/07/2022, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan