(LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hạnh phúc của một tang gia (trích số đỏ ngữ văn 11 ban cơ bản) từ thi pháp tiểu thuyết của nhà văn vũ trọng phụng

133 22 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hạnh phúc của một tang gia (trích số đỏ ngữ văn 11 ban cơ bản) từ thi pháp tiểu thuyết của nhà văn vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại Học Giáo Dục NGUYỄN VĂN TUẤN Đề tài: Dạy học “Hạnh phúc tang gia” (Trích “Số Đỏ”-Ngữ văn 11 ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn Mã số : 601410 Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Viết Chữ Hà Nội – 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Phần : Mở đầu……………………………………… Lí lựa chọn đề tài …………………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….11 Đóng góp luận văn………………………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… 12 Phần hai : Nội dung Chƣơng I : Dạy học tác phẩm văn chƣơng từ thi pháp tác giả đƣờng nâng cao hiệu dạy học văn ………………………………………………………………….12 1.1 Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả nhu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn……… 12 1.1.1Thực trạng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 13 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp tác giả nhu cầu thiết………………………………………………………16 1.2 Một số vấn đề Thi pháp học ………………………………………………………19 1.2.1 Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn chương nhà trường……………….19 1.2.1.1 Khái niệm thi pháp học…………………………………………………… 19 1.2.1.2 Thi pháp học vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông………………………………………………………………………………….22 1.2.1.3 Một số vấn đề lý thuyết thi pháp tiểu thuyết ………………………………28 1.3 Một số vấn đề đời văn nghiệp nhà văn Vũ Trọng Phụng…………….32 1.3.1 Vị trí nhà văn Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam………… 32 1.3.2 Vũ Trọng Phụng – nhà tiểu thuyết trác tuyệt văn học Việt Nam………….39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Phần : Mở đầu……………………………………… Lí lựa chọn đề tài …………………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….11 Đóng góp luận văn………………………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… 12 Phần hai : Nội dung Chƣơng I : Dạy học tác phẩm văn chƣơng từ thi pháp tác giả đƣờng nâng cao hiệu dạy học văn ………………………………………………………………….12 1.1 Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả nhu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn……… 12 1.1.1Thực trạng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 13 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp tác giả nhu cầu thiết………………………………………………………16 1.2 Một số vấn đề Thi pháp học ………………………………………………………19 1.2.1 Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn chương nhà trường……………….19 1.2.1.1 Khái niệm thi pháp học…………………………………………………… 19 1.2.1.2 Thi pháp học vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông………………………………………………………………………………….22 1.2.1.3 Một số vấn đề lý thuyết thi pháp tiểu thuyết ………………………………28 1.3 Một số vấn đề đời văn nghiệp nhà văn Vũ Trọng Phụng…………….32 1.3.1 Vị trí nhà văn Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam………… 32 1.3.2 Vũ Trọng Phụng – nhà tiểu thuyết trác tuyệt văn học Việt Nam………….39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiểu kết chƣơng I………………………………………………………………….43 Chƣơng II Những biện pháp dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng…………………………………………………………………………….43 2.1 Tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết tác giả Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ sở để dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” theo hướng bám sát thi pháp tác giả ……………………………………………………………………… 44 2.1.1 Nhan đề “Số đỏ”- phương diện nghệ thuật quan trọng tác phẩm……46 2.1.2 Kết cấu hồnh tráng Số đỏ………………………………………………47 2.1.2.1 Khơng gian vĩ mô Số đỏ…………………………………………………….49 2.1.2.2 Thế giới nhân vật Số đỏ…………………………………………………… 51 2.1.2.3 Kết cấu cốt truyện Số đỏ…………………………………………… 52 2.1.3 Những điển hình bất hủ Số đỏ……………………………………………… 54 2.1.3.1 Hồn cảnh điển hình tiểu thuyết Số đỏ………………………………… 56 2.1.3.2 Những nhân vật điển hình đặc sắc Số đỏ……………………………… 57 2.1.4 Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ………………………61 2.1.4.1 Nghệ thuật xây dựng chân dung trào phúng……………………………… 62 2.1.4.2 Nghệ thuật xây dựng tình trào phúng……………………… 71 2.1.5 Đặc sắc ngôn từ Số đỏ……………………………………………………75 2.1.5.1 Xây dựng đối thoại vô nghĩa lý…………………………………77 2.1.5.2 Sáng tạo mệnh đề vô nghĩa lý……………………………………… 79 2.1.5.3 Giọng điệu trào phúng : Giễu nhại …………… ………………………… 79 2.1.5.4 Giọng điệu trào phúng nhiều cung bậc Số đỏ……………………………83 2.2 Những biện pháp dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” từ thi pháp tiểu thuyết tác giả Vũ Trọng Phụng……………………………………………… 85 2.2.1 Tình hình dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” lớp 11 trung học phổ thông………………………………………………………………………… 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Những yêu cầu dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” góc độ thi pháp học………………………………………………………………87 2.2.2.1 Giúp học sinh nắm đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng tác phẩm Số đỏ………………………………………………87 2.2.2.2 Giúp học sinh tìm hiểu cách đầy đủ đặc trưng thi pháp tác giả thể đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”…………….88 2.2.3 Những biện pháp dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” từ thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng…………………………………………………… 88 2.2.3.1 Phương pháp đọc sáng tạo tảng để học sinh tiếp cận nội dung nắm bắt đặc điểm nghệ thuật đoạn trích ………………………… 88 2.2.3.2 hướng dẫn học sinh tìm đặc sắc nghệ thuật thể đoạn trích sở đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng……91 - Giải mã nét đặc sắc từ nhan đề chương XV đến đoạn trích………………91 - Tìm đánh giá thành cơng việc xây dựng tình trào phúng đặc sắc…………………………………………………………………………… 92 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật khắc họa chân dung hí họa đoạn trích……………………………………………………………………93 - Đánh giá kết hợp tài tình góc độ quan sát miêu tả………….98 - Đánh giá đặc sắc ngơn ngữ trào phúng đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”……………………………………………………………101 2.2.3.3 Kết hợp cách hợp lý phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhằm nâng cao hiệu dạy……………………………………………………… 104 2.2.3.4 Kết hợp hoạt động liên môn với hội họa điện ảnh để trực quan hóa dạy tác phẩm giàu chất trào phúng đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” Tiểu kết chƣơng II………………………………………………………………107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng III Thực nghiệm……………………………………………… 107 3.1 Những vấn đề đặt dạy học “Hạnh phúc tang gia” ( trích Số đỏ - Ngữ văn 11- Ban ) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng…… 107 3.1.1 Khó khăn…………………………………………………………………… 108 3.1.2 Thuận lợi……………………………………………………………………109 3.2 Thiết kế giáo án………………………………………………………………110 3.3 Tổ chức thực nghiệm…………………………………………………………127 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm………………………… 127 3.3.2 Dạy thực nghiệm………………………………………………………… 127 3.3.3 Kết thực nghiệm……………………………………………………….127 3.3.4 Đánh giá……………………………………………………………………128 Tiểu kết chƣơng III……………………………………………………………129 PHẦN BA : KẾT LUẬN………………………………………………………129 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ khoa học công nghệ , bùng nổ thông tin , kỉ hội nhập , hợp tác quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Để thực hội nhập cạnh tranh cách bình đẳng trường quốc tế, quốc gia ,mỗi dân tộc chịu áp lực lớn việc đổi , đại hóa lĩnh vực kinh tế, trị, xã hơị …Ngành giáo dục ngành có áp lực đổi theo hướng đại hóa nhiều Trong thời đại kinh tế tri thức , nhà trường chìa khóa để mở thành công quốc gia.Ý thức tầm quan trọng vấn đề ,tại Đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ IX nhiệm vụ đại hóa giáo dục đặt nhiệm vụ cấp thiết quan trọng công tác phát triển giáo dục nước ta Không vận động bị đào thải, quy luật tất yếu Chính phải mau chóng đại hóa nhà trường.Từng môn học cần phải đổi ,đổi quan niệm ,đổi nội dung chương trình , phương pháp tận dụng tối đa trợ giúp phương tiện dạy học đại Được coi môn học quan trọng giáo dục quốc dân việc phát triển dân trí nước nhà ,mơn Ngữ văn mang trọng trách luôn phải đổi , phải đại hóa để theo kịp tốc độ phát triển khoa học , nghệ thuật ,đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhìn vào thực trạng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng dạy học văn nói riêng khơng khỏi thấy buồn Thực tế chất lượng giảng dạy , sản phẩm giáo dục môn đặc biệt trạng chất lượng thi cử làm cho xã hội phải lo ngại Đặc biệt tâm lý chán học Văn học sinh , phủ nhận tầm quan trọng môn học khiến khơng người thất vọng hoài nghi việc dạy học Văn nhà trường.Tất điều khiến xã hội hướng dư luận gay gắt vào dạy học Văn , phản đối vào chương trình sách giáo khoa , phương pháp giảng dạy môn , địi hỏi xem xét lại cải tiến tồn hệ thống chương trình mơn học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trước sức ép lớn nhà nhà chuyên môn, nhà phương pháp, đặc biệt đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải có động thái tích cực , tồn diện để khơi phục lại vị trí vốn có hệ thống chương trình dạy học nhà trường nói riêng giáo dục quốc dân nói chung Trên thực tế vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn đặt từ lâu , cách hai thập kỉ nói chuyện thực tiễn dạy văn nhà trường ,cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói : “ Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn nhà trường phổ thông , không nên dạy cũ ,bởi dạy cũ khơng việc dạy văn không hay mà đào tạo khơng hay Vì dứt khốt phải có cách dạy khác ”.Thủ tướng cịn nhấn mạnh “ Phải làm cho giảng văn trở thành hấp dẫn , sôi ,một hứng thú với học sinh ,để sau học sinh cịn say sưa nghĩ thêm ,tìm tịi hiểu thêm Phải suy nghĩ ,tìm tịi ,sáng tạo để có cách dạy văn tốt nhất…”.Trong vịng hai mươi năm trở lại Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều hội thảo bàn việc đổi dạy học Văn ,cải cách sách giáo khoa tổ chức tập huấn toàn diện cho giáo viên nước , nhiên hiệu việc ứng dụng phương pháp vào giảng dạy chưa cao Giáo sư Phan Trọng Luận cho nguyên nhân tình trạng vận dụng cách máy móc ,mù mờ số thủ pháp , biện pháp dạy.Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa thủ thuật đẻ tình trạng mù mờ lí thuyết Vì nhận thức phương pháp nhiều giáo viên không khỏi có chỗ sai lầm cực đoan khơng nắm lí luận phương pháp mới.Trong thực tế nhiều giáo viên cho phương pháp đại cách đọc sáng tạo ,chính có văn có đọc , có người lại triệt tiêu hồn tồn vai trị diễn giải giáo viên , thấy học sinh làm việc làm việc ; tưởng tượng , liên tưởng cách chủ quan từ văn ,đứng lên ngồi xuống , giơ tay phát biểu Kết học khơng đọng lại hiểu biết cảm xúc văn.Có dạy tác phẩm văn mà giáo viên không cần quan tâm đến đặc trưng thể loại mà đơn lối phân tích xã hội học tầm thường , biến tác phẩm văn chương thành đề cương giao huấn , sơ đồ xã hội học hay tượng lịch sử cằn cỗi , phương tiện minh họa giản đơn tranh xã hội….Giờ dạy nhiều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thiên rung động cảm xúc học sinh mà coi nhẹ khái quát nghệ thuật ,những hiểu biết đích đáng văn, chưa bám sát loại thể văn học đặc trưng thi pháp tác giả.Dạy học không từ khái quát đến cụ thể , dạy vấn đề cụ thể khơng có sở lí thuyết đem lại hậu làm tính khoa học tính hệ thống, hiệu giảng dạy mà giảm sút.Chính với đề tài “ Dạy học “ Hạnh phúc tang gia ”( trích “Số đỏ ”- Ngữ văn 11 ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng ”, chúng tơi muốn tìm đến cách dạy thích hợp ,mang tính khoa học nghệ thuật , góp phần nâng cao hiệu giảng dạy văn chương , hình thành khả cảm thụ văn chương cách tồn diện ,từ bồi dưỡng cho học sinh tình u đói với mơn học , chúng tơi mong muốn đề tài góp phần nhỏ nhoi vào q trình đại hóa việc dạy học môn Ngữ văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình dạy học văn theo hƣớng Thi pháp học Thi pháp học môn khoa học cũ mà Cũ mơn xuất từ thời Hy lạp cổ đại với tác phẩm Nghệ thuật thi ca Aristote Nhưng Thi pháp học với tư cách mơn khoa học hình thành vào kỉ XX Nga dịch chuyển sang Âu – Mĩ phổ biến khắp giới Ở Việt Nam trước năm 1975 , Thi pháp học thâm nhập vào miền Nam chưa có điều kiện phổ biến miền Bắc Nhưng từ sau Đổi , môn nhanh chóng ý tạo mối quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu văn học Ở miền Bắc sau 1954 nước , chủ nghĩa hình thức nghệ thuật chưa ý hồn cảnh trị, xã hội Vì có vài cơng trình lẻ tẻ đề cập tới hình thức nghệ thuật tác phẩm văn chương mà Chỉ từ sau Đổi nhiều nhà nghiên cứu Ngôn ngữ học , Văn học dân gian Văn học phương tây mở đường cho Thi pháp học tiến vào Việt Nam Một số nhà nghiên cứu tiên phong kể đến : Phan Ngọc ( dịch Nghệ thuật thơ ca Aristote Văn tâm điêu long Lưu hiệp , Mĩ học Hegel), Hoàng Trinh với Thi pháp Đốt –xtôi-ép-xki mắt Bakhơ-tin , Đỗ Đức Hiểu có số nghiên cứu thi pháp đáng ý….Đặc biệt GS Trần Đình Sử với nghiên cứu sâu sắc Thi pháp học ,ông trở thành TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chuyên gia hàng đầu Thi pháp học Việt Nam ( Thi pháp thơ Tố hữu (1987), Một số vấn đề thi pháp học đại( 1993),Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam(1999), Thi pháp Truyện Kiều (2002)….).Ngồi cịn nhiều nhà nghiên cứu ,dịch thuật góp phần giới thiệu Thi pháp học Việt Nam : Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Hải Hà, Cao Xuân Hạo , Lại Nguyên Ân , Phạm Vĩnh Cư, Đỗ Lai Thúy, Lê Ngọc Trà, Vương Trí Nhàn , Hồng Ngọc Hiến … Việc nghiên cứu Thi pháp học tạo thành trào lưu Việt Nam năm 1990 , hàng loạt nhà nghiên cứu Thi Pháp tiếng giới giới thiệu Việt Nam : Aristote, Lưu Hiệp , Viên Mai, Bakhtin, Jakobson, Khrapchenco, Todorov , Meletinski… Số lượng nhà nghiên cứu Thi pháp học cơng trình nghiên cứu mơn khơng ngừng tăng lên đến thời điểm môn Thi pháp học trở thành khoa học thiếu việc nghiên cứu giảng dạy văn chương Việt Nam Trong nhà trường , Thi pháp học giảng dạy bậc đại học sau đại học Trong chương trình Ngữ Văn phổ thông quan tâm nhiều đến Thi pháp học ,nội dung chương trình ý nhiều đến tri thức thi pháp Nhiều nhà nghiên cứu nhà phương pháp có cơng trình hướng vào việc tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường đường Thi pháp học Đi tiên phong vấn đề kể tới Giáo sư Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận , Nguyễn Đăng Mạnh….Một số sách đáng tham khảo đội ngũ giáo viên văn nhà trường phổ thông việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận Thi pháp học : Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể ( Trần Thanh Đạm ), Một số vấn đề Thi pháp học đại ( Trần Đình Sử), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp ( Nguyễn Thị Dư Khánh ), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường ( Nguyễn Viết Chữ ), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường ( Nguyễn Thị Dư Khánh )…… 2.2 Về tác giả Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết “Số đỏ” Trong lời giới thiệu Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Nxb Văn học , 1987-1988) Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét ; “ Nếu ví dư luận giới văn học dịng nước Vũ Trọng Phụng vật dịng xốy Vật trôi dập TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com YCCĐ : - Có thể nói gia đình đại bất hiếu , tàn nhẫn , giả dối đến ghê tởm kẻ coi “Âu hóa” “văn minh” thực chất lũ đồi bại đạo đức , tiền , danh mà đánh hết lương tâm Cả xã hội thượng lưu giả dối , lố lăng , kệch cỡm , chuẩn mực đạo đức bị xã hội dìm xuống bùn đen - Bằng ngòi bút trào phúng tài năng, nhà văn Vũ Trọng Phụng dựng lên loạt chân dung biếm họa , với hai thủ pháp nghệ thuật chủ yếu thủ pháp tương phản, đối lập cường điệu hóa vận dụng cách hiệu , đoạn trích tạo lên nghịch dị ( dị thường , ngược đời ), qua làm bật lên tiếng cười trào phúng 2.2.2.3 Cảnh đám tang cụ cố Tổ GV Đưa vấn đề : Giá trị đoạn trích khơng việc tác giả thành công việc xây dựng loạt chân dung hí họa đặc sắc , mà thể chỗ nhà văn tập trung bút lực để xây dựng lên bi hài kịch “vơ tiền khống hậu”: cảnh đám ma CH: Ngòi bút trào phúng tác giả thể miêu tả cảnh đám tang , từ lúc “cất đám” đến trước lúc hạ huyệt , nghệ thuật quan sát , miêu tả nhà văn Vũ Trọng Phụng có hiệu việc thể tiếng cười trào phúng, châm biếm sâu cay tác giả ? ( Gợi ý : Trong văn học , nhà văn có sở trường riêng việc quan sát , miêu tả vật tượng, có nhà văn sở trường quan sát miêu tả từ xa , tầm quan sát rộng , ngược lại số người giỏi miêu tả đối tượng cụ thể , phạm vi quan sát gần hẹp Nhưng với Vũ Trọng Phụng khác, nhà tiểu thuyết xuất sắc , đồng thời “ơng vua” phóng Chính tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng người ta thấy nhà văn sử dụng “nghiệp vụ” nhà phóng quan sát , miêu tả Tài quan sát , miêu tả nhà văn thể tập trung cảnh đám tang cụ cố Tổ) GV: Hướng dẫn học sinh tìm điểm nghệ thuật quan sát miêu tả nhà văn cảnh đưa tang HS: Thảo luận, đưa ý kiến qua gợi ý giáo viên 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com YCCĐ : Đó kết hợp hai bình diện quan sát , miêu tả vừa viễn cảnh ( từ xa), vừa cận cảnh ( gần), vừa khái quát , vừa cụ thể , ống kính nhà phóng lão luyện cho người đọc góc tiếp cận đối tượng cách tồn diện với đối tượng miêu tả làm bật đặc điểm chúng CH : Vậy quan sát , miêu tả từ xa đám tang cụ cố Tổ , tác giả cho thấy , tượng nói lên điều ? HS: Thảo luận , trả lời câu hỏi YCCĐ : Ống kính nhà văn quay xa ( viễn cảnh ) thấy lên đám ma với đặc điểm kết hợp lối Ta , Tàu , Tây với kiệu bát cống , lợn quay lọng , loại kèn Tây , kèn Ta, nhạc cụ Tàu , nhiều vòng hoa , có đến ba trăm câu đối vài ba trăm người đưa Lại cịn đồn tơ đội hình người chụp ảnh - Với điều kiện vật chất , chứng tỏ đám ma tổ chức cách hoành tráng tốn lại hổ lốn , trọc phú Qua đám tang , người đọc nhận lai căng gia chủ Khi bình luận to tát đám ma , tác giả buông câu “Thật đám ma to tát làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng , không gật gù đầu…!” Bên cạnh hình thức lịe loẹt, hổ lốn đám ma dịng người đơng đúc tới vài ba trăm , dòng người đến đâu “làm huyên náo đến ” , “cả thành phố nhốn nháo lên khen đám ma to ” Đặc biệt với điệp khúc “Đám đi…”đã đem lại cho người đọc hình dung , nhìn từ xa thấy dịng người đưa tang đơng đúc với tất lễ nghi đầy đủ di chuyển chậm rãi , trang nghiêm, kính cẩn đưa người khuất nơi an nghỉ cuối GV chuyển ý : Tuy nhiên hình ảnh thu từ việc quan sát từ xa , nhìn khái quát tượng Vậy nhà văn quan sát cận cảnh , miêu tả cụ thể chi tiết thật ? HS : Đọc kĩ sách giáo khoa phát YCCĐ : Khi nhà văn miêu tả cận cảnh chuyện khơng dự đốn Lúc đám ma khơng cịn đám ma mà đám rước , đám hội 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đặc biệt nhà văn cịn dí sát ống kính quay phim vào cảnh , người , khơng bỏ sót chi tiết dù che đậy , ngụy trang cách tinh vi Sự quan sát nhà văn linh hoạt , có chỗ miêu tả lướt qua , có có chỗ ý để tạo lên hình ảnh, chi tiết nghệ thuật đặc sắc Chẳng hạn có hình ảnh hài hước , cho thấy trọc phú , vơ văn hóa tang chủ , hình ảnh “lợn quay lọng” Cái trang trọng, cao quý ( lọng ) lại liền với phàm tục ( lợn quay ) thật nhếch nhác , kệch cỡm Trong đám ma to tát , người ta thấy hình ảnh vơ ấn tượng , khơng thể khơng để ý Nó tác động mạnh đến giác quan cảm xúc người , khiến cho “cụ ơng ” ngực đầy huy chương , mép tua tủa râu ria phải xúc động mạnh mẽ “tiếng kèn Xuân nữ oán , não nùng” Làm “cụ” lại không xúc động trước “làn da trắng thập thò áo voan cánh tay ngực Tuyết”, thành vẻ xúc động cụ lại vơ tình hợp với vẻ mặt người đưa ma Hai viên cảnh sát Min Đơ , Min Toa sung sướng thất nghiệp lại có việc làm Đằng cậu Tú Tân huy đám bạn chụp ảnh , mà chụp ảnh đám ma mà vui vẻ, sôi hội chợ Chỗ cụ cố Hồng diễn vai già nua hí hởn sung sướng hàng phố khen đám ma to tát Cố Hồng bà xun xoe ơng Xn khơng giận mà đến phúng viếng , Xn Tóc Đỏ với sư cụ Tăng Phú vênh váo kẻ bề GV nối tiếp : Vậy thật người đưa tang có phải thực tiễn biệt người khuất đến nơi an nghỉ cuối không , hay họ đến để làm việc khác tâm trạng khác nhau, quan sát cận cảnh, nhà văn phát thấy ? HS : Tiếp tục phát YCCĐ : - Đám tang có đủ thành phần , già có , trẻ có , thượng lưu có , bình dân có …cùng hịa vào dịng người đến nghĩa địa Nhà văn thử lia ống kính sát vào dịng người phát thật sau : “Thật đủ giai gái lịch , nên họ chim , cười tình với , bình phẩm , chê bai , ghen tng , hẹn hò , vẻ mặt buồn rầu người đưa ma ” “Chen lẫn vào tiếng khóc lóc , mỉa mai người tang gia , người ta cịn thấy câu 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thào : - Con bé nhà kháu ? – Con bé bên cạnh đẹp ! - Ừ , , thằng bạc tình ! …Gớm ngực , đầm ! ….Vợ béo , chồng gầy mọc sừng ! Vân vân ”.Bây vỡ lẽ thật đằng sau hình ảnh “đám …”lặng lẽ , tưởng chừng vơ trang trọng thành kính với vong linh người khuất Thuần phong , mĩ tục dân tộc khơng có ý nghĩa với đám đơng Họ biến đám tang thành nơi tán tỉnh , chê bai , ghen tuông , nơi để họ “tuôn ” thứ ngôn ngữ hạ lưu , “vỉa hè” Sự vơ văn hóa làm cho đám tang trở thành trò , khơng cịn trang trọng , thiêng liêng vốn có GV : Sự đối lập hai đặc điểm đám tang quan sát , miêu tả xa gần gợi cho em suy nghĩ ? HS : Thảo luận , đưa ý kiến YCCĐ : Sự đối lập quan sát tố cáo giả dối đám người đưa tang , đám cháu cụ cố Tổ Đám tang trở thành trò bịp bợm , bên hình thức to tát , hồnh tráng vật chất vơ tình đến đáng sợ người sống người Tất lễ nghi đầy đủ , thứ thiếu tình cảm thương yêu chân thành người cố Sự lố lăng , đồi bại , vơ văn hóa khốc bên ngồi dáng vẻ đạo mạo , quý phái hòng che mắt thiên hạ bọn thượng lưu tha hóa Với chi tiết , nhà văn vạch trần chất xấu xa , bỉ ổi đám người tự xem “Âu hóa”, “Văn minh” GV : Gọi học sinh đọc lại đoạn văn cuối tả cảnh hạ huyệt , dẫn dắt nêu vấn đề : Vở bi hài kịch đến lúc kết thúc cảnh cuối thời điểm hạ huyệt Đây lúc mà cao trào kịch phải đẩy lên cao CH: Các em phát chi tiết điểm nhấn mà tác giả sử dụng để đẩy kịch tính lên cao trào kết thúc, chi tiết nói lên điều ? HS : Thảo luận , phát biểu ý kiến riêng YCCĐ : Tác giả dàn dựng tình bi hài với hai chi tiết tiêu biểu Thứ cảnh : “lúc hạ quan tài , cậu Tú Tân luộm thuộm áo thụng trắng bắt bẻ người , chống gậy , gục đầu , cong lưng , lau mắt , …để cậu chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt ” Thật giả dối , đáng 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lẽ lúc hạ huyệt thời điểm mà người sống lặng nỗi xúc động để tiễn biệt người Vậy mà đám cháu vô lương tâm, khốn nạn cịn tạo dáng , cịn tâm trí để làm diễn viên bất đắc dĩ cậu Tú Tân , khỏi phải nói nhân cách đạo đức người Tuy nhiên chưa tiết đặc sắc đoạn Đỉnh điểm giả dối bất lương đám cháu cụ cố Tổ tiếng khóc lạc lõng : “Hứt ! …Hứt ! Hứt !” ông cháu rể Phán mọc sừng đám tang cụ cố Tổ đầy ắp tiếng cười , lại thiếu tiếng khóc , nên “Ai để ý đến ông cháu rể quý hóa ” Tuy nhiên vật vã , đau khổ “diễn viên hài đại tài” không qua khỏi quan sát tinh vi nhà văn Đằng sau dạng “khóc , muốn lặng đi” tính tốn , trao đổi , doanh thương ghê tởm bên xác người thân : “Xn Tóc Đỏ muốn bỏ qch thấy ơng Phán rúi vào tay giấy năm đồng gấp tư”.Chi tiết kết thúc chương truyện , đòn mạnh để phơi bày chất bịp bợm , vô lương tâm , hết tính người lũ cháu bất hiếu Tình cảm gia đình , giây phút sinh ly , tử biệt thiêng liêng khơng có nghĩa lý đám người hãnh tiến , coi tiền bạc thứ tơn giáo Đó tình trạng chung xã hội tư sản trưởng giả thành thị đương thời mà nhà văn muốn phản ánh , muốn đả phá sức mạnh ngịi bút 2.2.3 Đặc sắc ngơn ngữ trào phúng đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” GV nêu vấn đề : Tìm hiểu tiểu thuyết Số đỏ nói chung đoạn trích Hạnh phúc tang gia nói riêng khơng thể bỏ qua đặc sắc ngôn ngữ trào phúng tác giả Em tìm nét đặc sắc ngơn ngữ đoạn trích ? HS : Thảo luận , trả lời YCCĐ : Tiểu thuyết Số đỏ tiểu thuyết trào phúng đa giọng điệu , đặc biệt đoạn trích Hạnh phúc tang gia , bút lực tác giả tập trung vào giọng điệu trào phúng chủ đạo : giọng mỉa mai , châm biếm cay độc Giọng văn mỉa mai , châm biếm tác giả có nhiều cấp độ , có châm biếm nhẹ nhàng đối tượng có yếu tố hài hước , đáng cười Ví dụ câu 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com văn thuộc loại : “Trong lúc gia đình nhốn nháo , thằng bồi tiêm đếm nghìn tám trăm bảy mươi hai câu gắt : Biết , khổ lắm, nói ! cụ cố Hồng.” - Nhưng chủ yếu đoan trích chương XV , tác giả sử dụng giọng điệu châm biếm sâu cay , lưỡi dao sắc nhọn nhằm lột mặt lạ đối tượng , từ phơi bày chất thật chúng GV : Trong đoạn trích , tác giả Vũ Trọng Phụng sử dụng nhiều câu văn theo lối ngược nghĩa ( cấu trúc câu văn thường bao gồm hai hay nhiều mệnh đề trái ngược , mệnh đề ghép với tạo lên khập khiễng , trái ngược với logic thông thường ) , nghe trị đùa Em tìm văn câu văn phân tích câu để làm bật tiếng cười trào phúng HS phát câu văn : - Cái chết làm cho nhiều người sung sướng - Những ăn với mà tiệm Âu hóa lăng xê ban cho có tang đương đau đớn kẻ chết hưởng chút hạnh phúc đời - Thật đám ma to tát làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng không gật gù đầu - Và cịn nhiều câu nói vui vẻ , ý nhị khác , xứng đáng với người đưa đám ma … Những câu văn ngược nghĩa , đọc lên thấy buồn cười ,nó chuyện đùa, trị Nhưng đằng sau tiếng cười chua chát thái nhân tình , đùa mà lại hóa thật, xã hội mà tác giả sống khơng chuyện khơng thể xảy Cái “mỉm cười ” , “gật gù đầu ” cụ cố Tổ phải mỉm cười chua xót , cười nước mắt trước bất hiếu đến cực lũ cháu , hiểu chất thật chúng có lẽ , chết cụ lại giải Câu văn có ý nghĩa phê phán đả kích mạnh mẽ - Một đặc sắc ngơn ngữ cần phải kể đến đoạn trích ngôn ngữ đối thoại Đặc sắc đoạn đa thoại đám đơng thào với đường đưa tang Chỉ 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đa thoại ngắn thấy : Đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng 2.3 Tổng kết GV nêu yêu cầu tổng kết sau : - Từ nội dung tìm hiểu chương truyện, em tổng kết , rút chủ đề tư tưởng , giá trị nội dung đoạn trích Hạnh phúc tang gia nói riêng tiểu thuyết Số đỏ chung - Nhận xét em nghệ thuật trào phúng tác giả đoạn trích GV yêu cầu học sinh lớp ghi phần đánh giá thu hoạch vào tờ giấy sau trình bày Khi học sinh làm xong , giáo viên gọi vài em trình bày thu lại tờ giấy để đánh giá hiệu học HS : Ghi tổng hợp, đánh giá khái quát vào giấy Một số em trình bày YCCĐ : - Chủ đề tư tưởng : Nhà văn phê phán mãnh liệt chất giả dối , lố lăng ,đồi bại xã hội tư sản “thượng lưu” thành thị năm trước Cách mạng tháng Tám - Giá trị nội dung : Vạch trần thật xấu gọi “Âu hóa” , “văn minh” xã hội Việt Nam lúc , để thấy rõ chiêu trị mà quyền thực dân lợi dụng để cai trị Đoạn trích gióng lên tiếng chuông cảnh tỉnh xuống cấp đạo đức phận người dân xã hội Việt Nam trước - Giá trị nghệ thuật : Bút pháp trào phúng đầy tài Vũ Trọng Phụng ; + Sáng tạo tình truyện độc đáo xoay quanh mâu thuẫn trào phúng để tạo nên hài kịch phong phú , biến hóa + Kết hợp hai thủ pháp tương phản , đối lập với phóng đại , cường điệu để tạo nên chân dung biếm họa đặc sắc , thật phi lí mà hợp lí , từ phơi bày chất đểu giả bọn đạo đức giả + Kết hợp cách nhuần nhuyễn nhiều góc độ quan sát miêu tả nhằm đưa đến nhìn tồn diện đối tượng + Ngôn ngữ trào phúng đa giọng điệu , nhiều cung bậc Củng cố , dặn dò 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Cho học sinh đọc nắm phần ghi nhớ , khắc sâu nội dung vừa tìm hiểu - Đưa câu hỏi luyện tập để học sinh nhà làm : Em phân tích đặc sắc nghệ thuật trào phúng tác giả Vũ Trọng Phụng đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” - Nhắc em đọc lại cũ chuẩn bị 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm Sau soạn xong giáo án thể nghiệm , tác giả luận văn tiến hành dạy thực nghiệm quan làm việc : Trường THPT Quốc Tuấn , An lão , Hải Phòng Năm học 2010- 2011 , lớp thực nghiệm 11b3 với sĩ số 45 học sinh ( ban C ) , thời gian thực nghiệm tháng 11 năm 2010 Đây thời gian mà tiến độ chương trình đến , thực nghiệm có thuận lợi đánh giá hiệu dạy thực nghiệm với dạy giáo viên khác 3.3.2 Dạy thực nghiệm Đây khâu quan trọng kiểm nghiệm trung thực đối vấn đề lí thuyết Mọi yếu tố cần chuẩn bị kĩ lưỡng : giáo viên thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm , phương tiện hỗ trợ dạy học 3.3.3 Kết thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm , đưa câu hỏi để kiểm tra kết học tập học sinh * Câu hỏi kiểm tra Hãy liệt kê đặc sắc nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng thể đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” ? Theo em , đặc sắc nghệ thuật , phương diện nghệ thuật thành cơng ? Vì ? Những đặc sắc nghệ thuật có vai trị việc thể nội dung tư tưởng đoạn trích ? Đằng sau tiếng cười , tác giả Vũ Trọng Phụng muốn đặt vấn đề ? 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Sau học xong học , em có cảm nghĩ ? Em ấn tượng điều tác phẩm ? * Kết : Lớp 11b3 ; sĩ số 45 học sinh Đạt yêu cầu : 40 HS ( chiếm 89 % ) Không đạt yêu cầu : HS ( chiếm 11%) 3.3.4 Đánh giá Sau dạy thực nghiệm , kiểm tra kết học tập học sinh , thăm dò ý kiến học sinh giáo viên dự , sơ có đánh giá sau : - Việc vận dụng hướng dạy học đem lại kết ban đầu khả quan số phương diện sau : + Tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức sau học cao + Giờ học tạo khí học tập sơi - Kết thăm dò học sinh giáo viên dự cho thấy phản hồi tích cực Đa số thấy cách dạy , khác hẳn với kiểu dạy tác phẩm văn chương Nếu bình thường hướng khai thác tác phẩm văn chương khai thác phần nội dung tư tưởng trước , sau tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật Nhưng với cách dạy lại ngược lại , từ nghệ thuật suy nội dung , nghệ thuật lại xem xét cách hệ thống , bám sát đặc trưng phong cách nghệ thuật tác giả Dạy theo cách , tác phẩm văn chương thực giải mã cách khoa học đặt vị trí tác phẩm nghệ thuật đích thực Hơn sau học việc nắm vững kiến thức học , học sinh nắm số lí thuyết thi pháp học , từ dần hình thành lực cảm thụ văn học cho học sinh Vì đa số ý kiến tán đồng - Tuy nhiên số ý kiến cho cách dạy học theo hướng khó , với đối tượng học sinh yếu , với đối tượng học sinh , việc nắm vuuwngx vận dụng kiến thức lí thuyết thi pháp học khó khăn Kết thực nghiệm cho thấy , hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp tác giả hồn tồn áp dụng vào thực tiễn , trở thành xu hướng 125 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dạy học tiến hiệu cao Hi vọng với việc phát huy mạnh , hạn chế khắc phục dần nhược điểm , rút kinh nghiệm sâu sắc, lần thực nghiệm sau đạt kết cao TIỂU KẾT CHƢƠNG III Qua hoạt động thiết kế giáo án thể nghiệm , tiến hành dạy thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm, thấy hướng dạy học tác phẩm văn chương bám sát thi pháp tác giả hồn tồn có sở khoa học sở thực tiễn Áp dụng hướng dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn văn , hình thành người học lực giải mã tác phẩm văn học cách khoa học giàu tính nghệ thuật Tuy nhiên bên cạnh kết khả quan ban đầu , hướng dạy học tồn số hạn chế , vướng mắc , hi vọng thời gian tới , với việc điều chỉnh hoàn thiện đề tài , tính khả quan luận văn nâng cao 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN BA : KẾT LUẬN Xuất phát từ yêu cầu đại hóa mơn học nhà trường phổ thông , xuất phát từ yêu cầu khắc phục thực trạng dạy học hiệu môn Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm văn chương nói riêng , việc đổi phương pháp dạy học nhu cầu cấp thiết , mang tính đột phá nhằm đưa môn học trở với vị trí vai trị hệ thống giáo dục quốc dân Với tinh thần đổi phương pháp , luận văn muốn tìm đến hướng dạy phù hợp, nâng cao tính khoa học nghệ thuật dạy tác phẩm văn chương Dựa lí thuyết tiếp cận tác phẩm văn chương xu hướng dạy học đại , với đề tài Dạy học “Hạnh phúc tang gia ” ( trích “Số đỏ”- Ngữ văn 11– ban ) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng phụng , luận văn sâu vào hướng dạy học tác phẩm văn chương bám sát thi pháp tác giả Đây hướng dạy học sâu vào văn để tìm nét đặc sắc nghệ thuật văn , dựa đặc trưng thi pháp tác giả , từ hình thức nghệ thuật suy nội dung tư tưởng tác phẩm Cách dạy góp phần làm thay đổi lối mòn cách dạy học văn truyền thống coi trọng phần nội dung tác phẩm văn học , có xu hướng biến tác phẩm văn học thành giảng đạo đức hay bàn luận vấn đề lịch sử , văn hóa , xã hội mà coi nhẹ hình thức nghệ thuật tác phẩm, có ý tìm hiểu chưa thành hệ thống khơng có sở lý thuyết đặc trưng nghệ thuật Hơn với hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp , lợi ích dạy học hiệu tác phẩm cụ thể cịn góp phần trang bị cho học sinh tri thức lý thuyết , hình thành lực cảm thụ văn chương , từ bồi dưỡng tình u mơn học Để dạy học thành cơng đoạn trích “Hạnh phúc táng gia” ( trích “Số đỏ”) nhà văn Vũ Trọng Phụng , luận văn đưa số biện pháp dạy học cụ thể : Phương pháp đọc sáng tạo , đánh giá đặc sắc nghệ thuật đoạn trích sở thi pháp tiểu thuyết tác giả Vũ Trọng Phụng , kết hợp cách hợp lí với phương pháp xã hội học so sánh văn học Các biện pháp dạy học vận dụng vào thiết kế giáo án , kiểm chứng tính khả thi qua hoạt động dạy thực nghiệm Kết 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cho thấy giáo viên chịu khó nghiên cứu làm cho giảng chất lượng nhiều , đóng góp tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học - Một số đề nghị + Cần tiếp tục phát triển lí luận dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp + Vận dụng cách tích cực xu hướng dạy học vào hoạt động dạy học môn Ngữ văn nhà trường 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân Vũ Trọng Phụng , tài thật NXB Văn học Hà Nội 1999 Bakhtin Những vấn đề thi pháp Đốt xtoiiepxki NXB Giáo dục Hà Nội 1998 Lê Bảo Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 11 NXB Giáo dục Hà Nội 2009 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương NXB Giáo dục Hà Nội 2009 Nguyễn Văn Dân Phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2009 Phan Cự Đệ ( chủ biên ) Văn học Việt Nam ( 1900- 1945) NXB Giáo dục Hà Nội 2003 Đinh Văn Đoàn Luận văn thạc sỹ Đại học sư phạm Hà Nội 2006 Hà Minh Đức ( chủ biên ) Lí luận văn học NXB Giáo dục Hà Nội 2001 Lê Bá Hán , Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên ) Từ điển thuật ngữ Văn học NXB Giáo dục Hà Nội 2009 10 Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục Hà Nội 2000 11 Nguyễn Trọng Hoàn Tiếp cận văn học NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2002 12 Hoàng Ngọc Hiến Văn học học văn NXB Văn học Hà Nội 1997 13 Trần Văn Hiếu Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam ( 19301945)Nguyễn Công Hoan , Nam Cao , Vũ Trọng Phụng NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005 14 Vƣơng Trung Hiếu Tư tưởng nhân loại NXB Thanh niên Hà Nội 2001 15 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp học đại NXB Hội nhà văn 2000 16 Hồ Sĩ Hiệp Tủ sách văn học nhà trường NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1997 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 Nguyễn Thanh Hùng Đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục Hà Nội 2008 18 Nguyễn Thị Thu Hƣờng Luận văn thạc sỹ Đại học sư phạm Hà Nội 2008 19 Nguyễn Thị Dƣ Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn chương nhà trường NXB Giáo dục Hà Nội 2009 20 Khrapchenko Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2002 21 Phan Trọng Luận Văn học nhà trường , nhận diện, tiếp cận , đổi NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2007 22.Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn Tập NXB Giáo dục Hà Nội 2001 23.Phan Trọng Luận Thiết kế học Ngữ văn 11.Tập 1.NXB Giáo dục.Hà Nội 2009 24 Phan Trọng Luận , Trƣơng Dĩnh , Nguyễn Thanh Hùng , Trần Thế Phiệt Phương pháp dạy học văn NXB Đaị học quốc gia Hà Nội 1996 25 Đinh Lựu Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng NXB Giáo dục HàNội.2004 26 Phƣơng Lựu Phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2009 27 Phƣơng Lựu , Trần Đình Sử , Nguyễn Xuân Nam, Lê ngọc Trà , La Khắc Hịa , Thành Thế Thái Bình Lí luận văn học NXB Giáo dục 2002 28 Phƣơng Lựu ( chủ biên ) Lí luận văn học ( Tập 3)- Tiến trình văn học NXB Đại học sư phạm 2009 29 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục Hà Nội 2006 30 Tôn Thảo Miên Vũ Trọng Phụng Số đỏ , tác phẩm dư luận NXB Văn học NXB Văn học Hà Nội 2002 31 Trần Đình Sử Dẫn luậnThi pháp học (giáo trình hệ đại học từ xa).( mạng Internet) 32 Trần Đình Sử Một số vấn đề Thi pháp học đại ( Tài liệu BDTX chu kì 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1992-1996 cho giáo viên cấp phổ thông )- vụ giáo viên Hà Nội 1993 33 Trần Đình Sử ( chủ biên ) Lí luận văn học ( Tập 2) Tác phẩm thể loại văn học NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2008 34 Trần Đăng Suyền Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2010 35 Tác giả nhà trường Vũ Trọng Phụng NXB Văn học Hà nội 2006 36 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng Tập NXB Văn học Hà Nội 1996 37 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng Tập NXB Văn học Hà Nội 1996 38 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm NXB Giáo dục Hà Nội 2003 39 Trần Đăng Thao Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng NXB Thanh niên Hà Nội 2008 40 Nguyễn Quang Trung Tiếng cười Vũ Trọng Phụng NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006 41 Tiểu luận : Dạy học văn học theo hướng Thi pháp học ( Phạm Ngọc Hiền )( mạng Internet ) 42 Tư liệu Ngữ Văn 11 ( Phần văn học ) ( nhiều tác giả ) NXB Giáo dục 2007 43 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan Tập NXB Văn học Hà nội 2006 44 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan Tập NXB Văn học Hà nội 2006 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Những biện pháp dạy học đoạn trích ? ?Hạnh phúc tang gia? ?? từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng 2.1 Tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết tác giả Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ sở để dạy học đoạn... tiếp cận Thi pháp - Đề xuất biện pháp dạy học đoạn trích ? ?Hạnh phúc tang gia ”( Số đỏ) theo hướng tiếp cận thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng - Thi? ??t kế thể nghiệm giáo án dạy học đoạn... nghiệm……………………………………………… 107 3.1 Những vấn đề đặt dạy học ? ?Hạnh phúc tang gia? ?? ( trích Số đỏ - Ngữ văn 11- Ban ) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng? ??… 107 3.1.1 Khó khăn……………………………………………………………………

Ngày đăng: 10/07/2022, 07:43

Mục lục

    PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU

    PHẦN HAI : NỘI DUNG

    Chuơng I : Dạy học tác phẩm văn chương từ thi pháp của tác giả là một trong những con đường nâng cao hiệu quả của giờ dạy học văn

    1.1.1 Thực trạng dạy học tác phẩm văn chương hiện nay trong nhà trường phổ thông

    1.1.2 Đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp của tác giả là nhu cầu bức thiết

    1.2 Một số vấn đề về thi pháp học

    1.2.1 Thi pháp học và vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường

    1.3 Một số vấn đề về nhà văn Vũ trọng Phụng

    1.3.1. Vị trí của nhà văn Vũ Trọng Phụng trong lịch sử văn học Việt Nam

    2.1.1 Nhan đề “Số đỏ” – Một phương diện nghệ thuật quan trọng của tác phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan