Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
253,94 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN ĐỒ THỊ BÀI TOÁN CHO BARI HIĐROXIT VÀO DUNG DỊCH CHỨA ION NHÔM VÀ ION SUNFAT Người thực hiện: Trịnh Thị Hường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hố học THANH HĨA, NĂM 2020 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình học mơn Hóa học sinh trường THPT Lê Hoàn 2.2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp tổ chức thực Dạng 1: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 Dạng 2: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 Al3+ Dạng 3: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa ¿ Al2(SO4)3 SO 2−¿ Dạng 4: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa H2SO4 Al2(SO4)3 .8 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 10 2.4 Hiệu kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển việc hình thành kĩ năng, lực để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề đáng quan tâm tồn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng Trong định hướng đổi chương trình phương pháp giáo dục, để phù hợp với phát triển giáo dục giới, quan điểm giáo dục xem trọng điểm phát triển lực tồn diện người học Hóa học môn khoa học thực nghiệm, phương pháp chủ yếu quan sát làm thí nghiệm Kiến thức hóa học đa dạng phong phú, điều cho thấy cần phải có ngày nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp để giúp học sinh không thấy khó khăn với mơn học mà ngược lại, cần làm cho em hứng thú, đam mê, muốn tìm nhiều kiến thức mới, cách giải mẻ cho thân Trong trình giảng dạy, đặc biệt ôn thi Trung học phổ thông(THPT) Quốc gia năm gần đây, nhận thấy đề thi số lượng câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm, tập sử dụng đồ thị sử dụng liên tục, ngày nhiều Với loại câu hỏi học sinh lúng túng kiến thức cịn chưa nắm vững Mặc dù, tập sử dụng đồ thị khơng phải dạng tốn xa lạ việc giải tốn thời gian ngắn dễ dàng Mặt khác, số lượng tài liệu tham khảo viết đồ thị hạn chế chưa đầy đủ, đặc biệt số toán có hình dạng đồ thị lạ, phức tạp Điều thúc chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh xử lý số liệu đồ thị cho từ từ bari hiđroxit vào dung dịch chứa ion nhôm ion sunfat ” để giúp học sinh khắc phục khó khăn tự tin giải số dạng tốn đồ thị 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài thực với mục đích giúp học sinh nắm vững phương pháp đồ thị từ vận dụng để giải tập có liên quan - Hiểu rõ chất, thứ tự phản ứng hóa học xảy - Xây dựng dạng đồ thị toán - Rèn luyện kỹ phân tích đồ thị, từ tìm mối quan hệ đại lượng có liên quan - Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú, giảm bớt nỗi lo sợ học sinh, giúp em tự tin gặp tập dạng đồ thị nói chung - Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông - Nghiên cứu chất trình thứ tự phản ứng hóa học xảy dung dịch chất điện li TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Nghiên cứu cách thiết lập đồ thị hóa học, xây dựng cơng thức tính tọa độ điểm đồ thị - Trên sở thống kê số liệu rõ cách thực hiệu việc áp dụng đề tài nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy - học hóa học Đối tượng áp dụng đề tài học sinh lớp 12 trường THPT Lê Hoàn năm học có sĩ số kết học tập tương đương + Năm học 2018 – 2019: - Lớp thực nghiệm(TN): 12A2 Sĩ số 45 - Lớp đối chứng (ĐC): 12A3 Sĩ số 46 + Năm học 2019 – 2020: - Lớp thực nghiệm(TN): 12A2 Sĩ số 44 - Lớp đối chứng (ĐC): 12A3 Sĩ số 45 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học: 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành thu thập loại sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo, đề thi thử thi THPT Quốc gia, tài liệu có liên quan đến đề tài để làm sở nghiên cứu 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.2.1 Phương pháp quan sát khoa học Theo dõi trình học tập, phân loại học sinh để đưa cách giải phù hợp cho nhóm đối tượng 1.4.2.2 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi Sử dụng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để thu thập số liệu từ đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp 1.4.2.3 Phương pháp vấn, dự Tiến hành dự giờ, trao đổi với tổ trưởng, nhóm chun mơn vấn đề có liên quan đến đề tài 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu phiếu điều tra thu thập nhằm đánh giá kết thực nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở pháp lý: Sáng kiến kinh nghiệm thực chủ yếu dựa sách giáo khoa (SGK) hoá học 12 nâng cao, SGK sở pháp lý để xây dựng đề tài Ngồi ra, cịn tham khảo sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo, đề thi thử thi THPT Quốc gia có liên quan sở cho sáng kiến kinh nghiệm 2.1.2 Cơ sở lý luận: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cơ sở phương pháp việc sử dụng đồ thị toán học để giải số hệ phương trình Trong hố học, số dạng tập giải dựa sở nội dung phương pháp Đó trường hợp mà thí nghiệm hố học có hai q trình[2]: + Ban đầu lượng kết tủa tăng dần cho chất phản ứng với (đến tối đa) + Sau lượng kết tủa giảm dần (đến hết không đổi) lượng chất phản ứng có dư Cách giải chung phương pháp đồ thị gồm bước sau Xác định dáng đồ thị Xác định tọa độ điểm quan trọng (thường điểm gồm: xuất phát, cực đại cực tiểu, cắt bên trái cắt bên phải) Xác định tỉ lệ đồ thị (tỉ lệ đồ thị tỉ lệ phản ứng) Từ đồ thị cho giả thiết để trả lời yêu cầu toán 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình học mơn Hóa học sinh trường THPT Lê Hồn Hóa học môn không thi tuyển sinh vào 10 nên từ bậc trung học sở em học lơ là, gốc, dẫn đến vào trường THPT nhiều học sinh lúng túng, cách xử lý tập lý thuyết lẫn tập định lượng Bên cạnh em chưa định hướng nghề nghiệp nên chưa biết lựa chọn học ban nào, khối Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy nhiều em chưa hứng thú với mơn hóa học, chưa tích cực tham gia phát biểu xây dựng Một số em nắm lý thuyết vận dụng vào giải tập lại lúng túng, điều gây cản trở lớn đến việc nâng cao chất lượng mơn học 2.2.2 Thực trạng Trong q trình giảng dạy, ôn thi THPT Quốc gia trường THPT Lê Hồn, dạy tập liên quan đến tốn cho Ba(OH) tác dụng với dung ¿ dịch có chứa ion Al3 +¿¿ SO2−¿ thuộc chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm nhận thấy dạng tập không lực giải tốn học sinh cịn yếu, kết thu chưa cao Mặc dù, phần đa em có sách tham khảo, biết khai thác internet lại khơng biết sử dụng, vì: - Kiến thức em chưa nắm vững, chưa biết thứ tự phản ứng xảy dung dịch chất điện li - Khả phân tích đồ thị em cịn yếu - Khả tư logic học sinh chưa cao Dẫn đến phương pháp học học sinh thụ động, tư duy, sáng tạo học sinh thường gặp khó khăn, thời gian, chí bỏ qua giải tập Trước thực trạng trên, phạm vi đề tài đề xuất số biện pháp giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Giải pháp tổ chức thực Với thực trạng học tập mơn hóa học sinh học chương Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm, để giúp học sinh nắm vững đầy đủ phương pháp đồ thị hệ thống tập vận dụng phương pháp đồ thị, tổng kết nên nội dung sáng kiến Trong q trình tìm tịi, nghiên cứu, giảng dạy tơi tổng hợp, phân loại hệ thống tập thành số dạng sau: Dạng 1: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 + Thiết lập hình dáng đồ thị: Khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3, xảy phản ứng theo thứ tự: (1) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ mol: 3a a→ 3a 2a → Số mol Ba(OH)2 phản ứng 3a mol (2) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O mol: a 2a → Số mol Ba(OH)2 phản ứng: 3a + a = 4a (mol) Sự biến thiên lượng kết tủa BaSO4 Al(OH)3 theo lượng Ba(OH)2 biểu diễn đồ thị: Khối lượng kết tủa(gam) A m1 (II) m2 B (III) (I) 3a 4a phản ứng + Nhận xét: - Đoạn (I): biểu diễn phản ứng (1), kết tủa tăng dần, đồ thị lên đến cực đại - Đoạn (II): biểu diễn phản ứng (2), kết tủa Al(OH)3 tan dần, BaSO4 không tan, đồ thị xuống - Đoạn (III): Sau phản ứng (2) tiếp tục cho Ba(OH)2 vào BaSO4 khơng tan nên đồ thị ngang + Phân tích đồ thị: Thơng thường loại toán cho sẵn đồ thị nên học sinh phải biết cách nhận diện vị trí quan trọng vị trí A B TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tại A: Kết tủa thu lớn nhất, sau tan cho tiếp Ba(OH) vào Tạo kết tủa BaSO4 Al(OH)3, Al2(SO4)3 hết Al2 ¿ m =233 a+78.2 a → n Ba (OH ¿ phảnứng =3 a { - Tại B: Kết tủa bị tan phần tồn dung dịch dạng Ba(AlO2)2, phần khơng tan cịn lại BaSO4 Al2 ¿ m 2=233 a → n Ba (OH ¿ phảnứng =4 a { Dạng 2: Cho từ từ dung dịch Ba(OH) đến dư vào dung dịch chứa Al 2(SO4)3 Al3+ + Thiết lập hình dáng đồ thị: Khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 b mol Al3+ , xảy phản ứng theo thứ tự: (1) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ mol: a a → 3a 2a → Số mol Ba(OH)2 phản ứng: 3a (mol) (2) 3Ba(OH)2 + 2Al3+ → 3Ba2+ + 2Al(OH)3↓ 3b 3b → Số mol Ba(OH)2 phản ứng: 3a + (mol ) mol: (3) 3b b → b Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + H2O mol: a+b (2a+b) → Số mol Ba(OH)2 phản ứng: 3a + 3b a+b + = 4a + 2b (mol ) 2 Sự biến thiên lượng kết tủa BaSO4 Al(OH)3 theo lượng Ba(OH)2 biểu diễn đồ thị: Khối lượng kết tủa(gam) m3 m1 m3 A B (II) (III) C (IV) (I) 3a 3a+ 4a+2b phản ứng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Nhận xét: - Đoạn (I): biểu diễn phản ứng (1), tạo kết tủa nên kết tủa tăng nhanh, đồ thị lên - Đoạn (II): biểu diễn phản ứng (2), tạo chất kết tủa nên tiếp tục tăng chậm phản ứng (1), đồ thị lên đến cực đại - Đoạn (III): biểu diễn phản ứng (3), kết tủa Al(OH)3 tan dần, BaSO4 không tan, đồ thị xuống - Đoạn (IV): Sau phản ứng (3) tiếp tục cho Ba(OH)2 vào BaSO4 không tan nên đồ thị ngang + Phân tích đồ thị: - Tại A: Thu kết tủa, sau kết tủa tiếp tục tăng, đồ thị gấp khúc ¿ cho thêm Ba(OH)2 vào → chứng tỏ SO2−¿ hết, A l 3+¿ ¿ dư ¿ → m1=233 a+78.2 a n Ba (OH ¿ phảnứng =3 a { - Tại B: Kết tủa thu lớn nhất, sau kết tủa tan cho thêm ¿ Ba(OH)2 vào → chứng tỏ SO 2−¿ A l3+¿ ¿ hết ¿ + Ba ( OH ¿2 ¿ → → m2=233 a+78.(2 a+ b) 3b n Ba( OH ¿ phảnứng =3 a+ { - Tại C: Kết tủa bị tan phần tồn dung dịch dạng Ba(AlO2)2, phần khơng tan cịn lại BaSO4 ¿ + Ba ( OH ¿2 ¿ → → m 3=233 a n Ba (OH ¿ phảnứng =4 a+2 b { Dạng 3: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 ¿ SO 2−¿ + Thiết lập hình dáng đồ thị: Khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol ¿ Al2(SO4)3 b mol SO 2−¿ thì: −¿¿ OH tham gia phản ứng theo thứ tự: ¿ (1) Al3 +¿+3 O H ¿ A l 3+¿+3 O H (2) Al ¿ 2+ Ba tham gia phản ứng: 2+¿+ S O ¿ (3) Ba Kết hợp đồng thời phản ứng Ba 2+ OH −¿¿ ta thấy có giai đoạn sau: −¿→ Al ¿¿ −¿ ¿ 2−¿→BaS O ↓ ¿ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giai đoạn 1: Xảy đồng thời phản ứng (1) (3), trình tạo kết tủa với khối lượng m1 gam Al3 +¿+3 O H ¿ → Al(OH)3↓ (1) mol: 2a → 6a 2a 2+¿+ S O ¿ (3) Ba mol: 3a+b 3a + b −¿¿ 2+¿ ¿ Do B a OH lấy từ Ba(OH)2 mà 6a < 2.(3a +b) nên Ba2+ dư sau −¿¿ (3) OH hết (1) Khối lượng kết tủa tính theo A l3+¿ ¿ → Số mol Ba(OH)2 phản ứng 3a mol Giai đoạn 2: Xảy phản ứng (2) (3): Al ¿ Al ¿ (2) mol: 2a → 2a 2+¿+ S O ¿ (3) Ba mol : b b → b Giai đoạn kết tủa BaSO4 sinh ra, đồng thời hòa tan phần chất kết tủa Al(OH)3; lúc thu kết tủa BaSO4 phần Al(OH)3 chưa tan với khối lượng m2 gam → Số mol Ba(OH)2 phản ứng: 3a + b (mol) Giai đoạn 3: Xảy phản ứng (2): Al ¿ Al ¿ (2) mol: 2a–2b → 2a–2b → Số mol Ba(OH)2 phản ứng: 3a + b + (a - b) = 4a(mol) Al(OH)3 bị tan hết, BaSO4 không bị hòa tan Giai đoạn 4: Tiếp tục cho Ba(OH)2 vào kết tủa khơng bị hịa tan * Sự biến thiên lượng kết tủa BaSO4 Al(OH)3 theo lượng Ba(OH)2 biểu diễn đồ thị: −¿ ¿ 2−¿→BaS O ↓ ¿ 2−¿→BaS O ↓ ¿ Khối lượng kết tủa(gam) m2 m1 A B (II) (III) C m3 (IV) (I) 3a 3a+b 4a phản ứng + Nhận xét: - Đoạn (I): Biểu diễn giai đoạn 1, kết tủa tăng dần, đồ thị lên - Đoạn (II): Biểu diễn giai đoạn 2, kết tủa tiếp tục tăng, đồ thị lên đến cực đại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Đoạn (III): Biểu diễn giai đoạn 3, kết tủa Al(OH) tan dần đến hết, BaSO4 không tan, đồ thị xuống - Đoạn (IV): Biểu diễn giai đoạn 4, BaSO4 không tan nên đồ thị ngang + Phân tích đồ thị: - Tại A: Do B a2+¿ ¿và O H−¿¿ Ba(OH)2 tham gia phản ứng tạo chất kết tủa Mà tỉ lệ lượng S O2−¿¿ nhiều A l 3+¿ ¿ → chứng tỏ S O2−¿¿ dư, 4 3+¿ ¿ hết Al ¿ → m1=233 a+78.2 a n Ba (OH ¿ phảnứng =3 a { - Tại B: Tiếp tục cho Ba(OH)2 vào B a2+¿ ¿ tham gia phản ứng tạo kết tủa với S O 2−¿¿ , O H−¿¿ hòa tan kết tủa Al(OH)3 Sau tiếp tục cho Ba(OH)2 vào kết tủa bị tan tiếp, chứng tỏ S O2−¿¿ hết, Al(OH)3 chưa bị hòa tan hết B ¿ → m 2=233 (3 a+b ) +78.(2 a−2 b) nBa ( OH ¿ phản ứng =3 a+b { - Tại C: Kết tủa tiếp tục bị tan đến khơng đổi C BaSO4 ¿ → m3=233.(3 a+ b) n Ba (OH ¿ phảnứng =4 a { Dạng 4: Cho từ từ dung dịch Ba(OH) đến dư vào dung dịch chứa H 2SO4 Al2(SO4)3 + Thiết lập hình dáng đồ thị: Khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol H 2SO4 b mol Al2(SO4)3 xảy phản ứng theo thứ tự: (1) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O mol: a a → a Phản ứng (1) ưu tiên xảy trước phản ứng trung hịa → n Ba¿ ¿đã phản ứng = a (mol) (2) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ mol: 3b b → 3b 2b n Ba¿ ¿đã phản ứng = a + 3b (mol) → (3) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O mol: b 2b n → Ba¿ ¿đã phản ứng = a + 3b + b = a + 4b (mol) Sự biến thiên lượng kết tủa BaSO4 Al(OH)3 theo lượng Ba(OH)2 biểu diễn đồ thị: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khối lượng kết tủa(gam) B m2 (III) (II) C m3 m1 (IV) A (I) a a +3b a +4b phản ứng + Nhận xét: - Đoạn (I): biểu diễn phản ứng (1), kết tủa tăng dần, đồ thị lên - Đoạn (II): biểu diễn phản ứng (2), kết tủa tiếp tục tăng, đồ thị lên đến cực đại - Đoạn (III): biểu diễn phản ứng (3), kết tủa Al(OH) tan dần đến hết, BaSO4 không tan, đồ thị xuống - Đoạn (IV): Sau phản ứng (3) tiếp tục cho Ba(OH)2 vào BaSO4 khơng tan nên đồ thị ngang + Phân tích đồ thị: - Tại A: Do B a2+¿ ¿tham gia phản ứng tạo kết tủa O H−¿¿ tham gia phản ứng trung hòa, sau phản ứng thu chất kết tủa BaSO4 ¿ → m1=233 a n Ba (OH ¿ phảnứng =a { - Tại B: Ba(OH)2 tác dụng với Al2(SO4)3 tạo chất kết tủa BaSO4 Al(OH)3 ¿ → m2=233 ( a+3 b ) +78.2b n Ba (OH ¿ phảnứng =a+ b { - Tại C: Tiếp tục cho Ba(OH)2 vào Al(OH)3 bị tan dần đến hết, lại kết tủa BaSO4 ¿ → m3=233 ( a+3 b ) n Ba (OH ¿ phảnứng =a+ b { MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Dạng 1: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 Ví dụ 1(Đề thi minh họa 2017): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Khối lượng kết tủa(gam) 69,9 V Thể tích dd Ba(OH)2(lít) Giá trị V gần với giá trị sau đây? A 1,7 B 2,1 C 2,4 D 2,5 Hướng dẫn giải: Tại vị trí thu 69,9 gam kết tủa, thể tích dung dịch Ba(OH)2 dùng V: Chỉ có kết tủa BaSO4, Al(OH)3 tan hết n BaSO = 69,9 =0,3 mol → n A l ¿¿ = 0,1 mol 233 ¿ Bảo toàn nguyên tố Ba: n Ba¿ ¿ = 0,4 = 0,2.V V = lít Chọn đáp án B Ví dụ 2: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khối lượng kết tủa(gam) m V dd Ba(OH)2 (ml) 40 Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 8,6 B 9,1 C 8,4 D 9,5 Hướng dẫn giải: Định hướng tư duy: + Tại vị trí thể tích dung dịch Ba(OH)2 40ml, cịn kết tủa BaSO4 n Ba¿ ¿ = n A l ¿¿ hay: 1.0,04 = n A l ¿¿ n A l ¿¿ =0,01 mol + Tại vị trí thu m gam kết tủa, thu chất kết tủa: m = 233 n A l ¿ ¿+ 78.2 n A l ¿¿ m = 233 0,01 + 78.2.0,01 = 8,55 gam Chọn đáp án A 2 2 Dạng 2: Cho từ từ dung dịch Ba(OH) đến dư vào dung dịch chứa Al 2(SO4)3 Al3+ Ví dụ 1(THPT chuyên Bắc Ninh lần 2- 2019): Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 AlCl3 khối lượng kết tủa sinh biểu diễn đồ thị sau: 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khối lượng kết tủa(gam) 8,55 m x y n Ba¿ ¿ phản ứng Giá trị x gần với giá trị sau đây? A 0,029 B 0,025 C 0,019 D 0,015 Hướng dẫn giải: - Tại vị trí kết tủa thu 8,55 gam: Al2(SO4)3 phản ứng hết, AlCl3 chưa phản ứng Al2(SO4)3: a mol → ¿ Ta có: 8,55 = 233.3a + 78 2a a = 0,01 mol n Ba¿ ¿đã phản ứng = y = 3a = 0,03 (mol) - Tại vị trí khối lượng kết tủa m gam: + Xảy vừa hết phản ứng (3), kết tủa BaSO4: m = 233 3a = 233.3.0,01 = 6,99 gam + Đang xảy phản ứng (1), có kết tủa tạo thành: Al2(SO4)3: b mol → ¿ Ta có: m = 233.3b + 78 2b = 6,99 6,99 b = 855 mol 6,99 Bảo toàn nguyên tố Ba x = 3b = 855 ≈ 0,0245 (mol) Chọn đáp án B Ví dụ 2(THPT Quảng Xương lần 1- 2019): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 AlCl3 thu kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 đồ thị: 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com m↓(gam) b a 0,45 0,75 Khi n Ba¿ ¿= 0,8 mol lượng kết tủa thu là: A 134,10 B 248,70 C 238,95 D 104,85 Hướng dẫn giải: + Tại vị trí sử dụng 0,45 mol Ba(OH)2: Al2(SO4)3 hết (x mol) n Ba¿ ¿ 0,45 = 3.x → x = 0,15 mol + Tại thời điểm sử dụng 0,75 mol Ba(OH)2: ¿ + Ba ( OH ¿2 ¿ → Bảo toàn nguyên tố Ba: 0,75 = 4x + 2y y = 0,05 mol + Tại thời điểm sử dụng 0,8 mol Ba(OH) Al(OH)3 tan hết, cịn BaSO4 không tan: m↓ = 233.3x = 233.3.0,15 = 104,85 gam Chọn đáp án D Dạng 3: Cho từ từ dung dịch Ba(OH) đến dư vào dung dịch chứa Al 2(SO4)3 ¿ SO 2−¿ Ví dụ 1(THPT Chuyên Phan Bội Châu- Nghệ An - Lần - 2018): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Na 2SO4 và b mol Al2(SO4)3 Lượng kết tủa tạo biểu diễn đồ thị bên Khối lượng kết tủa(gam) 69,9 n Ba¿ ¿Giá trị a là: A 0,03 Hướng dẫn giải: B 0,06 0,32 C 0,08 n Ba¿ ¿ phản ứng D 0,30 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhìn vào đồ thị ta thấy, vị trí kết tủa thu 69,9 gam 0,32 mol Ba(OH)2 phản ứng: Al(OH)3 bị tan hết, BaSO4 khơng tan ¿ Ta có hệ phương trình: b = 0,08; a = 0,06 b )=69,9 {233.4( a+3 a=0,32 Chọn đáp án B Ví dụ 2(THPT chuyên Vinh lần năm 2017): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 lắc nhẹ để phản ứng xảy hoàn toàn Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M sau: Tổng khối lượng kết tủa 85,5 V Ba ¿ ¿ x Giá trị x là : A 900 B 600 C 800 D 400 Hướng dẫn giải: + Tại vị trí kết tủa thu 85,5 gam: Al2(SO4)3 phản ứng hết, S O2−¿¿ chưa phản ứng ¿ Ta có: 85,5 = 233 a+ 78 a a = 0,1 mol + Tại vị trí thể tích Ba(OH)2 sử dụng hết x ml: Al(OH)3 bị tan hết, BaSO4 không tan ¿ Ta có: -3 x.10 0,5 = 4a = 0,4 mol x = 0,8 lít = 800 ml Chọn đáp án C Dạng 4: Cho từ từ dung dịch Ba(OH) đến dư vào dung dịch chứa H 2SO4 Al2(SO4)3 Ví dụ 1: Khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa xmol H2SO4 y mol Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol dung dịch Ba(OH)2 sau: Khối lượng kết tủa(gam) 154,65 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34,95 n Ba¿ ¿ a Giá trị sau a đúng: A 0,63 B 0,78 C 0,68 D 0,71 Hướng dẫn giải: + Tại vị trí thu 34,95 gam kết tủa: H2SO4 phản ứng hết, Al2(SO4)3 chưa phản ứng ¿ Ta có: 34,95 = 233 x x = 0,15 (mol) + Tại vị trí thu 154,65 gam kết tủa: H2SO4 Al2(SO4)3 phản ứng hết ¿ Ta có: 154,65 = 233.( x + 3y) + 78 2y y = 0,14 mol + Tại vị trí số mol Ba(OH)2 dùng a mol: Al(OH)3 bị tan hết, BaSO4 không tan ¿ Bảo toàn nguyên tố Ba: a = x + 4y = 0,15 + 4.0,14 = 0,71 mol Chọn đáp án D Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch chứa x mol H2SO4 y mol Al2(SO4)3 Khối lượng kết tủa (m gam) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) biểu diễn đồ thị bên m(gam) 107,18 100 Giá trị x y là: A 0,01 0,15 B 0,02 0,1 Hướng dẫn giải: V(ml) C 0,01 0,24 D 0,02 0,18 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Tại vị trí sử dụng 100 ml dd Ba(OH) 0,1M: H2SO4 phản ứng hết, Al2(SO4)3 chưa phản ứng ¿ x = 0,0.0,1 = 0,01 (mol) + Tại vị trí thu 107,18 gam kết tủa: Al(OH)3 bị tan hết, BaSO4 khơng tan ¿ Ta có: 107,18 = 233 (x + 3y) y = 0,15 mol Chọn đáp án A 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Ngày nay, khoa học ngày phát triển yêu cầu xã hội đặt cho giáo dục đào tạo ngày lớn Người giáo viên phải coi việc tự học, tự bồi dưỡng nhiệm vụ thường xuyên, liên tục tất yếu phải thực Đối với thân tôi, việc nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm góp phần củng cố cách vững kiến thức có, đồng thời thân cịn tự trau dồi chun mơn nghiệp vụ, liên tục phải tìm tịi, khám phá cách làm mới, sáng tạo, dễ tiếp thu cho học sinh Để xác định hiệu quả, tính khả thi đề tài tơi sử dụng q trình giảng dạy khai thác dạng tập: Nhấn mạnh đặc điểm dạng tập, tập mẫu, tập tự giải sau kiểm tra TNKQ để đánh giá kết dạy học Qua quan sát hoạt động học, khảo sát số thi trắc nghiệm khách quan đạt có kết sau: Năm học 20182019 20192020 Lớp TN12A2 ĐC 12A3 TN 12A2 ĐC 12A3 Số HS Giỏi SL % Khá SL % Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % 45 27 60,0 18 40,0 0 0 0 46 14 30,4 22 47,8 10 21,7 0 0 44 30 68,1 14 31,8 0 0 0 45 17 37,7 20 44,4 17,7 0 0 Thông qua bảng số liệu thống kê thấy: Tỉ lệ học sinh đạt học lực khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao lớp đối chứng Trong tiết học giải toán dạng học sinh hứng thú, học sôi nổi, nhiều học sinh hăng hái phát biểu xây dựng Đặc biệt, trình luyện đề ôn thi THPT Quốc gia, gặp dạng câu hỏi đồ thị em khơng cịn lúng túng mà làm 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhanh Trên sở góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực học sinh, khơi nguồn cho em tìm tịi, sáng tạo q trình giải tốn đồ thị nói riêng, tốn hóa học nói chung Đây điều mà tất giáo viên giảng dạy phấn khởi, hướng tới; thân tiếp tục trì năm sau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua việc sử dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh xử lý số liệu đồ thị cho từ từ bari hiđroxit vào dung dịch chứa ion nhôm ion sunfat ” trình giảng dạy giúp học sinh nắm chất phương pháp đồ thị, hiểu phản ứng hóa học xảy dung dịch chất điện li Từ đó, giúp học sinh hình thành kĩ vận dụng “xử lý” số liệu đồ thị toán cách linh hoạt, sáng tạo, giúp cho em u thích mơn hóa hơn, chất lượng học cải thiện rõ rệt Trong năm học tới, tiếp tục nghiên cứu bổ sung để đề tài hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng cho học sinh để em đạt kết cao trình học tập kỳ thi THPT Quốc gia sau Với phạm vi nhỏ hẹp đề tài sáng kiến kinh nghiệm, thân đề xuất việc giải số dạng đồ thị thường gặp cho từ từ bari hiđroxit vào dung dịch chứa ion nhơm ion sunfat Cịn nhiều dạng toán đồ thị khác mà giới hạn đề tài chưa thể nêu hết Trên sở đề tài mở rộng, phát triển hoàn thiện đầy đủ 3.2 Kiến nghị Từ việc sử dụng đề tài vào trình giảng dạy bước đầu thu kết khả quan, hi vọng tài liệu tham khảo giúp ích cho em học sinh thầy cô giáo để nâng cao chất lượng dạy – học hóa học Do điều kiện lực thân hạn chế, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ nên chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét, góp ý chân thành thầy, cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trịnh Thị Hường 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông – Mơn Hóa học - NXB GD [2] Phương pháp kỹ thuật giải nhanh dạng tập trắc nghiệm Hóa học Đại cương – Vơ – Đỗ Xn Hưng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Phân dạng phương pháp giải hóa học 12 – Phần vô – Đỗ Xuân Hưng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Sách giáo khoa, sách tập hóa học lớp 12 Cơ - NXB GD [5] Sách giáo khoa, sách tập hóa học lớp 12 Nâng cao - NXB GD [6] Đề minh học kì thi THPT Quốc gia năm 2017 [7] Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 - 2019 số trường [8] Tham khảo số tài liệu mạng internet Nguồn: Moon.vn Nguồn: vndoc.com Nguồn: Tuyensinh247.com Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá: 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TT Tên đề tài SKKN Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua số học phần vơ cơ, hóa học 11 - CB Một số kinh nghiệm giải tập muối Amoni Este Aminoaxit Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp Sở GD&ĐT C 2013 - 2014 Cấp Sở GD&ĐT C 2015 - 2016 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... ? ?Hướng dẫn học sinh xử lý số liệu đồ thị cho từ từ bari hiđroxit vào dung dịch chứa ion nhôm ion sunfat ” trình giảng dạy giúp học sinh nắm chất phương pháp đồ thị, hiểu phản ứng hóa học xảy dung dịch. .. thống tập thành số dạng sau: Dạng 1: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 + Thiết lập hình dáng đồ thị: Khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3,... khác, số lượng tài liệu tham khảo viết đồ thị hạn chế chưa đầy đủ, đặc biệt số tốn có hình dạng đồ thị lạ, phức tạp Điều thúc chọn đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh xử lý số liệu đồ thị cho từ từ bari hiđroxit